1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích nội dung của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở việt nam những phương hướng và giải pháp để tăng cường khối liên minh giai cấp

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thờ ỳ quá đội k lên CNXH “bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội.” Cũng chẳng có một khoảng thời gian quy đ

Trang 1

TIỂU LU N

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

PHÂN TÍCH N I DUNG C A LIÊN MINH GIAI C P, T NG LỘỦẤẦỚP

TRONG TH I K ỜỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚ Ở P NƯỚC TA TRONG GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH

Trang 2

HỌ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Stt Họ và tên Mssv Nhiệm vụ giá nhiệm vụ Nhóm đánh

1 Lê Thị Phương Thi

(NT) 31211026480

Soạn nội dung phần Giải pháp, Tổng hợp nội dung tiểu luận, Thuyết trình

100%

5 Lê Thị Minh Huyền 31211021807 100%

6 Nguyễn Hồng Nhung 31211021596 Soạn nội dung phần Giải pháp, Thuyết trình 100%

7 Fa Ly Da 31211020143 Làm Powerpoint 100%

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Minh Tuấn đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học, nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì bài tiểu luận này của chúng em chắc có lẽ sẽ khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy

Chúng em đã cố gắng vận dụng kiến thức để hoàn thiện bài tiểu luận, nhưng do kiến thức hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên khó tránh khỏi thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Em rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét và phê bình của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn nữa

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CỦA LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP 2

1 Theo quan điểm v chính tr : 2 ề ị2 Xét t gừ ốc độ kinh t : 3 ếCHƯƠNG 2: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 4

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 5

1 N i dung kinh t c a liên minh: 5 ộ ế ủ1.1 Mục đích: 5

1.2 Ở nước Vi Nam ta: 5 ệt 2 Nội dung chính trị của liên minh 7

2.1 Nội dung: 7

2.2 Điều kiện cần thiết để xây dựng khối liên minh 8

3 Nội dung văn hóa xã hộ ủi c a liên minh 9

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG KHỐI LIÊN MINH GIAI C P, T NG LẤ Ầ ỚP TRONG GIAI ĐOẠN HI N NAY 11 Ệ1 Đẩy m nh công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa; gi i quy t t t m i quan h giả ế ố ố ệ ữa tăng trưởng kinh t vế ới đảm bảo ti n b và công b ng xã hội tạo môi trường và đi u ki n thúc ế ộ ằ ề ệđẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực 11

1.1 V về ấn đề đẩ y m nh công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa: 11

1.2 V về ấn đề ả gi i quy t t t m i quan h giế ố ố ệ ữa tăng trưởng kinh t vế ới đảm b o ti n b ả ế ộvà công b ng xã h i tằ ộ ạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực 13

2 Xây d ng và th c hi n h ự ự ệ ệ thống chính sách xã h i t ng thộ ổ ể, đặc bi t là các chính ệsách liên quan đến cơ cấu xã hội – giai cấp, nhằm tác động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã h i 13 ộ2.1 Đố ới v i giai c p công nhân: 13 ấ2.2 Đố ới v i giai c p nông dân: 14 ấ2.3 Đố ới v i trí thức: 15

Trang 5

2.5 Đố ới v i ph n : 16 ụ ữ2.6 Đố ới v i th h : 17 ế ệ trẻ3 Đoàn kế ạt, t o sự đồng thu n và phát huy tinh thậ ần đoàn kết th ng nh t gi a các lố ấ ữ ực lượng trong khối liên minh và toàn xã h i 17 ộ4 Hoàn thi n thệ ể chế kinh t ế thị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa, đẩy m nh phát ạtriển khoa h c và công nghọ ệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh 17 5 Đổi m i hoớ ạt động của Đảng, Nhà nước, M t tr n T qu c và các tặ ậ ổ ố ổ chức chính tr - ịxã h i nhộ ằm tăng cường kh i liên minh và xây d ng khố ự ối đại đoàn kết toàn dân 18 5.1 Đố ới Đải v ng C ng s n Vi t Nam 18 ộ ả ệ5.2 Đố ới Nhà nưới v c 19 5.3 Đố ới v i M t tr n T qu c và các tặ ậ ổ ố ổ chức chính tr - xã h i 19 ị ộ

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG

LỚP Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 20

1 Nâng cao nh n th c sâu s c v vai trò, s c m nh và s c n thi t phậ ứ ắ ề ứ ạ ự ầ ế ải tăng cường khối liên minh giai c p, tấ ầng lớp hiện nay 20

1.1 Đẩy m nh tuyên truy n: 20 ạ ề1.2 Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù ch, phá ho i, chia s khđị ạ ẽ ối liên minh giai c p, t ng l p: 22 ấ ầ ớ2 Tăng cường vai trò, sự lãnh đạo của Đảng, qu n lý c a Nhà ả ủ nước và ti p t c th ế ụ ể chếhóa các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc 22

2.1 Tăng cường s ự lãnh đạo của Đảng, qu n lý cả ủa Nhà nước: 22 2.2 Thể chế hóa các quan điểm, đường l i, chính sách cố ủa Đảng v ề đại đoàn kết toàn dân tộc: 23 3 Giải quy t t t quan h l i ích gi a các giai c p, t ng l p xã h i; k t h p hài hoà lế ố ệ ợ ữ ấ ầ ớ ộ ế ợ ợi ích cá nhân, l i ích t p th và toàn xã h 23 ợ ậ ể ội.4 Tăng cường quan h m t thi t gi a nhân dân vệ ậ ế ữ ới Đảng, Nhà nước cũng giúp tạo sinh l c m i c a khự ớ ủ ối đại đoàn kết dân tộc 24

KẾT LU N 26

TÀI LI U THAM KH O 27Ệ Ả

Trang 6

MỞ ĐẦU

Theo lý lu n v giai c p c a C.Mác, s hình thành các giai c p trong xã h i là khách ậ ề ấ ủ ự ấ ộquan vì m i quan h c a hố ệ ủ ọ đố ới tư liệi v u s n xu t ch y u quy nh M i giai cả ấ ủ ế đị ỗ ấp đều có v ịtrí, vai trò khác nhau đối với sự phát triển c a xã h i M c dù h có nhu c u l i ích ủ ộ ặ ọ ầ ợriêng, song trong đời sống và sản xuất, các giai cấp thường nảy sinh nhu cầu, lợi ích chung như: vươn tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, bảo vệ độc lập dân tộc, hay

chống giặc ngoại xâm Vậy nên để đảm b o nhu c u, l i ích khách quan c a mình, bả ầ ợ ủ ở ất cứ thời đại nào, trong bất kì chế độ xã h i nào, hộ ọ cũng cần đến s h p tác liên mình ự ợđoàn kết Nếu các cuộc cách mạng đấu tranh chống đế quốc, tư bản coi liên minh giai cấp t ng l p là mầ ớ ột điề ấ ế ạu t t y u t o nên s c m nh thì trong thứ ạ ời kì quá độ lên CNXH, liên minh giai c p, t ng lấ ầ ớp đóng một vai trò vô cùng quan tr ng tọ ạo cơ sở kinh t - xã ếhội vững chắc để tiến hành xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hội thành công.

Cũng chính vì lẽ đó, Liên minh giai cấp t ng l p luôn là m t ch ầ ớ ộ ủ đề hấp d n, mang ẫtính th i sờ ự cao; đặc bi t trong thệ ời kì quá độ lên CNXH, chủ đề này lại càng được các bài báo, trang mạng đề ậ c p, tìm kiếm nhiều.

Và để rõ hơn về ấn đề v này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu từng phần của bài tiểu luận dưới đây

Trang 7

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CỦA LIÊN MINH GIAI C P, T NG L P Ấ Ầ ỚTừ gi a th k XIX, sau khi tìm hi u và nghiên cữ ế ỉ ể ứu các phong trào đấu tranh ch ng ốlại sự áp bức tư sản ở châu Âu, nh t là Anh, Pháp, c a công nhân, C.Mác và ấ ủPh.Ăngghen nhận th y và ch ra rấ ỉ ằng: nguyên nhân làm những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhở ững nước này th t b i ch y u là vì giai c p công nhân không liên ấ ạ ủ ế ấminh được với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là giai cấp nông dân, giai cấp công nhân luôn “đơn đ c” và các cu c độ ộ ấu tranh đã bị ắn mác là “ bài đơn ca ái điếu” g

Qua nh ng lí lu n v nguyên nhân th t b i c a các cu c cách m ng vô s n cữ ậ ề ấ ạ ủ ộ ạ ả ủa C.Mác và PH.Ănggghen, Lênin đã vận dụng và phát triển nguyên lí liên minh công - nông ở giai đoạn ch ủ nghĩa đế qu c và giành th ng l i trong cách mố ắ ợ ạng tháng Mười Nga năm 1917 Không những thế, đến thời kì đầu quá độ, Lênin còn ch rõ giai c p công nhân ỉ ấkhông ch ph i liên k t v i giai c p nông nhân mà còn c n ph i liên minh v i nhi u t ng ỉ ả ế ớ ấ ầ ả ớ ề ầlớp lao động khác như tư sản, tiểu chủ, tiểu thương, thợ thủ công, trí thức,… nhằm tạo nên sức mạnh to l n ch ng lớ ố ại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản

1 Theo quan điểm v chính trị:

Liên minh giai cấp, t ng lầ ớp là động lực - là quy luật chung phổ ế bi n cho s phát ựtriển của một xã hội có giai c p, có t ng l p ấ ầ ớ

Trong m t ch xã h i nhộ ế độ ộ ất định, các cuộc đấu tranh c a các giai c p có l i ích ủ ấ ợtrái ngược nhau t ra nhu c u t t y u khách quan, làm cho m i giai cđặ ầ ấ ế ỗ ấp đứng ở gi a u ữ đềphải tìm một cách nào đó liên minh được với giai c p hay t ng lấ ầ ớp khác có lợi ích phù hợp với mình để t p h p thành mậ ợ ột “thế ực” có ực lượ l l ng hung h u cùng nhau ậ thực hiện những nhu c u và lầ ợi ích chung Vậy nên “Liên minh giai cấp, t ng lầ ớp là quy luật – là động lực cho s phát triển c a xã hội có giai cự ủ ấp.”

Ví d : Trong cách mụ ạng XHCN, dướ ự lãnh đại s o của Đảng C ng s n, giai cộ ả ấp công nhân c n ph i liên minh v i giai c p nông dân và liên minh v i nh ng t ng lầ ả ớ ấ ớ ữ ầ ớp nhân dân lao động khác để đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng XHCN trong 2 giai đoạn : Giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới

Trong cách m ng XHCN, s ạ ự thống nh t gi a giai c p công nhân v i nông dân và ấ ữ ấ ớcác tầng lớp nhân dân lao động là m t trong nhộ ững điều kiện để cách m ng th ng l ạ ắ ợi.

Trang 8

Vận dụng đồng th i sáng t o và phát triờ ạ ển thêm quan điểm của C.Mác, Ănggghen, Lênin khẳng định: iên minh công, nông là v“L ấn đề mang tính nguyên tắc để đảm b o ảcho th ng l i c a cu c cách m ng XHCN mà cắ ợ ủ ộ ạ ụ thể là cách mạng XHCN Tháng Mười Nga năm 1917” Trên thực tế, Lênin đã từng mở rộng khối liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và c t ng l p xã hả ầ ớ ội khác trước thời kì quá độ lên XHCN, ông coi đây chính là m t hình thộ ức “LIÊN MINH ĐẶC BIỆT” Trong thời kì quá độ lên XHCN s ự“LIÊN MINH ĐẶC BIỆT” này vừa là lực lượng sản xuất cơ bản vừa là lực lượng chính trị - xã hội to l n ớ

2 Xét từ gốc độ kinh t : ế

Liên minh giai c p, t ng l p là yêu c u khách quan cấ ầ ớ ầ ủa: Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuy n dể ịch cơ cấu kinh t , chuy n t m t n n s n xu t nh , ế ể ừ ộ ề ả ấ ỏchủ y u là nông nghi p sang s n xu t hàng hoá l n, phát tri n mế ệ ả ấ ớ ể ạnh hơn về công nghi p, ệđẩy mạnh d ch vụ, và khoa học- công nghệ ị

Xây d ng n n tự ề ảng cơ sở v t chậ ất – k thu t c n thi t cho CNXH Trong quá trình ỹ ậ ầ ếchuyển t ừ thời kì quá độ lên CNXH-CM sang giai đoạn m i, nhu c u v tính t t y u cớ ầ ề ấ ế ủa chính tr - xã h i và kinh t c a liên minh l i m t l n n a tr thành y u t quyị ộ ế ủ ạ ộ ầ ữ ở ế ố ết định nhất cho sự thắng lợi của CNXH Mỗi lĩnh vực c a n n kinh t quủ ề ế ốc dân th ng nhố ất Những biến đổi v kinh tề ế đã và đang từng bước tăng cường s c m nh c a kh i liên ứ ạ ủ ốminh giữa giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ tri thức, các t ng l p xã h i khác ầ ớ ộ

Liên minh giai c p t ng l p là nhu c u và l i ích kinh t c a chính giai c p t ng ấ ầ ớ ầ ợ ế ủ ấ ầlớp đó Chính vì lẽ đó, họ tất yếu phải liên minh chặt chẽ để cùng nhau đạt được những nhu c u và l i ích chung c a mình Nó góp phầ ợ ủ ần thúc đẩ ợy l i ích kinh t ế

Tuy nhiên, trong quan h l i ích, liên minh giai c p, t ng lệ ợ ấ ầ ớp cũng có những mâu thuẫn Do v y, khi th c hi n liên minh giai c p, t ng l p c n ph i nhanh chậ ự ệ ấ ầ ớ ầ ả ống xã định mâu thuẫn để ạo đồng thu n, tìm ra gi i pháp k p th i c ng c kh i liên minh phát tri n t ậ ả ị ờ ủ ố ố ểNhư vậy, “Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH là sự liên kết, h p tác, h ợ ỗ trợ l n nhau, gi a các giai c p, t ng l p xã h i nh m th c hi n nhu c u ẫ ữ ấ ầ ớ ộ ằ ự ệ ầvà l i ích c a chợ ủ ủ thể trong khối liên minh, đồng th i tờ ạo động l c th c hi n th ng lự ự ệ ắ ợi mục tiêu của CNXH ”

Trang 9

CHƯƠNG 2: THỜI K Ỳ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

“Thời kỳ quá độ là th i kì di n ra vờ ễ ới giai đoạn trong thay đổi tính ch t xã h ấ ội Cải tạo cách mạng xã hội Tư bản chủ nghĩa thành xã hội Xã h i chộ ủ nghĩa.”

Để đáp ứng các mục tiêu đã đề ra, các chính sách đã được thay đổi một cách đồng loạt Chính nh nh ng s ờ ữ ự thay đổi này, mang đến các chuyển hóa tạo nên s thành công ựtrong công cu c xây d ng CNXHộ ự Thờ ỳ quá đội k lên CNXH “bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội.” Cũng chẳng có một khoảng thời gian quy định cụ ể để hoàn tất việth c xây dựng chủ nghĩa xã hội, bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tình hình thực tế, các chính sách quản lý và phát triển đất nước, kinh nghiệm của thế giới cùng với sự sáng tạo, cách thức lãnh đạo ở các nước khác nhau Ở một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã bỏ qua thời kỳ Tư bản chủ nghĩa mà nhảy vọt lên Chủ nghĩa xã hội, tuy vậy thời kì quá độ vẫn được đảm bảo phản ánh thông qua các tính chất diễn ra trong quá trình này.

Trang 10

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG C A LIÊN MINH GIAI C P, T NG LỦ Ấ Ầ ỚP TRONG TH I K Ỳ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, liên minh giai c p, t ng lấ ầ ớp đã xuất hiện Sự liên minh này bao g m ồ về kinh t , chính tr và c ế ị ả văn hóa xã hội

1 Nội dung kinh t cế ủa liên minh:

Đây là nội dung cơ bản, quan tr ng quyọ ết định nhất – là cơ sở v t ch t, k ậ ấ ỹ thuậ ủa t cliên minh trong th i kờ ỳ quá độ lên CNXH Để chứng minh cho điều này, trong th i k ờ ỳquá độ lên CNXH, Lênin đã chỉ rõ rằng nội dung cơ bản nhất của thời kì này là Chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang nội dung và hình thức mớ i.

1.1 Mục đích:

Đáp ứng các nhu cầu, lợi ích kinh tế thi t thân của giai cấp công nhân, nông dân, ếđội ngũ tri thức và các tầng l p khác trong XH ớ

Tạo ra cơ sở vật ch t ấ – kĩ thuậ ần thi t cho CNXH t c ế

1.2 Ở nước Vi t Nam ta:

Nội dung kinh t c a liên minh giai cế ủ ấp công nhân, nông dân và đội ngũ tri thức ở nước ta chính là sự liên kết giữa họ v i nhau, nó m rộng hợp tác v i các lớ ở ớ ực lượng khác, nhất là đội ngũ doanh nhân… Từ đó, các mục tiêu kinh t ế trọng tâm đạt được trong từng giai đoạn nhằm xây dựng nền kinh tế mới XHCN hiện đại

Mục đích hay cũng là n i dung kinh tộ ế xuyên suố ủa thời kì quá độ lên XHCN: t c1 Phát tri n kinh t nhanh và b n v ng ể ế ề ữ

2 Giữ v ng ữ ổn định kinh t ế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu l i n n ạ ềkinh t ế

3 Đẩy mạnh CNH – HĐH, chú trọng CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn gắn với nông thôn mới Đây là điều ki n kinh t cho phát tri n và c ng cệ ế ể ủ ố khối liên minh công nhân, nông dân, tri thức, doanh nhân

4 Phát tri n kinh t tri thể ế ức và nâng cao trình độ KH-CN trong các ngành, lĩnh vực

Trang 11

5 Nâng cao năng suấ lao đột ng, chất lượng cũng như hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh t ế

6 Tham gia có hiệu qu vả ào mạng s n xuả ất cũng như chuỗi giá trị toàn c u và ầxây d ng n n kinh t ự ề ế độc lập, tự chủ

7 Hoàn thiện th ể chế và phát tri n kinh tể ế thị trường định hướng XHCN 8 Lợi ích kinh tế của các chủ thểchính là mục đích và động lực c a liên minh ủ

về kinh t Nh ng l i ích này v a th ng nh t v a mâu thu n vế ữ ợ ừ ố ấ ừ ẫ ới nhau Đểđảm bảo sự phát triển bền vững của kh i liên minh cần phải giải quyết m i ố ốquan h giệ ữa lợi ích cá nhân, lợi ích t p th và lậ ể ợi ích xã hội.

9 Xác định rõ ti m l c kinh t ề ự ế cũng như nhu cầu kinh t c a m i giai c p t ng ế ủ ỗ ấ ầlớp xã h i, d a trên tinh thộ ự ần đảm b o lả ợi ích các bên và đảm bảo đầu tư đúng, tránh đầu tư không hiệu quả

Từ , xây d ng k hođó ự ế ạch đầu tư và triển khai các hoạt động kinh doanh đúng đắn: Xây d ng hự ệ thống chính sách kinh tế; chính sách đầu tư; cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh t c a cế ủ ả nước, địa phương, cơ sở ả s n xuất,… cho phép huy động tối đa mọi nguồn l c cự ủa XH vào phát tri n kinh tể ế; cũng như khai thác, sử ụ d ng m t cách tộ ối ưu, hiệu qu nh t các ngu n lả ấ ồ ực đó để đảm b o m c tiêu phát triả ụ ển đi đôi với công b ng xã ằhội

Đảng ta xác định: “Công- nông nghiệp- dịch vụ” là cơ cấu kinh tế chung của nước ta Trong điều kiện hiện nay, Đảng ta còn xác định “Từng bước phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng cường liên minh công- nông- trí thức”

+ Phát triển, thúc đẩy s n xuả ất kinh doanh, nâng cao đờ ối s ng cho toàn xã hội bằng cách: T ổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế:

Gi a công nghi p-nông nghi p-khoa h c và công nghữ ệ ệ ọ ệ-dịch v ụ Gi a các ngành kinh t , các thành ph n, các vùng kinh t ữ ế ầ ế Giữa trong nước và ngoài qu c tố ế

+ Chuyển giao ng d ng KH-KT và CN hiứ ụ ện đại ( nh t là công ngh cao) vào s n ấ ệ ảxuất kinh doanh trong các lĩnh vực nhằm:

Kết nối chặt chẽ các ngành kinh tế cơ bản của đất nước

Liên kết các giai c p, t ng l p trong xã hấ ầ ớ ội một cách gắn bó ch t ch ặ ẽ

Trang 12

+ Vai trò của nhà nước được thể hiện rất rõ thông qua nội dung kinh tế của liên minh ở nước Việt Nam ta Nhà nước chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng khi thực hiện liên minh Thông qua những chính sách khuyến nông, các tổ chức khuyến nông, các cơ sở kinh tế Nhà nước, vai trò của Nhà nước đối với nông dân thể hiện rõ nét Nhà nước đã đề ra những chính sách phù hợp thể hiện mối quan hệ của mình với nông dân để tạo điều kiện cho liên minh ngày càng vững mạnh Nông nghiệp và nông thôn vừa là một ngành kinh tế hay là một khu vực kinh tế và vừa là một lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội

+ Nhất là đối với tầng lớp tri thức, Nhà nước cần phải đổi mới các luật, những chính sách liên quan đến sở hữu trí tuệ, ví vụ như: Chính sách phát triển KH-CN; GD và ĐT; về bản quyền tác giả…Cần hướng những hoạt động của tri thức vào phục vụ công, nông gắn với cơ sở sản xuất và đời sống của toàn xã hội

2 Nội dung chính trị của liên minh

2.1 Nội dung:

“Xuất phát từ nhu cầu đồng thuận xã hội, tạo sức mạnh đoàn kết nhân dân” mà khối liên minh về mặt chính trị giữa các giai cấp và tầng lớp xã hộ đã được xây dựng i Nó đã gắn kết tinh thần mọi người lại với nhau, cùng nhau vượt qua những khó khăn, thử thách, loại bỏ mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội cũng như bảo vệ Tổ quốc Để có được đường lối đúng đắn trong việc thực hiện liên minh, Đảng là thành phần quan trọng nhất, do đó Đảng cộng sản phải thật vững mạnh về tư tưởng, chính trị cũng như tổ chức từ cấp trung ương cho đến cơ sở

“Khối liên minh gi a giai c p công nhân v i giai c p nông dân và t ng l p trí thữ ấ ớ ấ ầ ớ ức là cơ sở chính tr - ị xã hội cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc.” Chủ nghĩa xã hội là một xã h i mà n n kinh t bao g m c công nghi p, nông nghi p hiộ ề ế ồ ả ệ ệ ện đại, nền văn hoá, khoa học - k thu t phát tri n N n kinh t xã h i chỹ ậ ể ề ế ộ ủ nghĩa là cơ sở ủ c a kh i liên minh; s ố ựgắn bó gi a nông nghi p, công nghi p cùng vữ ệ ệ ới s phát tri n cự ể ủa văn hoá, khoa học - kỹ thuật là y u tế ố khách quan t o s g n bó m t thi t gi a công nhân, nông dân và t ng ạ ự ắ ậ ế ữ ầlớp trí th c trong quá trình phát tri n M i nhân tứ ể ỗ ố có vai trò, vị trí đặc thù do b n chả ất của m i giai c p và t ng l p trong xã hỗ ấ ầ ớ ội quy định S c m nh c a kh i liên minh gứ ạ ủ ố ắn liền v i chớ ất lượng c a t ng nhân t hình thành nên nó V y nên vi c xây d ng, nâng ủ ừ ố ậ ệ ự

Trang 13

cao kh i liên minh ph ố ụ thuộc vào quá trình hình thành, phát tri n c a m i giai c p, t ng ể ủ ỗ ấ ầlớp Và hi n t i kh i liên minh gi a giai c p công nhân, nông dân và t ng lệ ạ ố ữ ấ ầ ớp trí thức đã trở thành lực lượng nồng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc

2.2 Điều ki n cệ ần thiết để xây dựng khối liên minh

“Điều kiện cần thiết để xây dựng khối liên minh” giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội vững chắc, đảm bảo đại đoàn kết toàn dân tộc:

Đầu tiên “giữ vững lập trường chính trị tư tưởng của giai cấp công nhân”, giai cấp công nhân đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, đề ra những đường lối, chủ trương nhằm thực hiện công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng Chủ nghĩa xã hội một cách thành công bằng chính đảng của mình là Đảng cộng sản Thông qua các hành động thực tế và các chính sách của mình, giai cấp công nhân đã thành công trong việc thu hút các tầng lớp, lực lượng lao động đứng về phía mình như nông dân và tầng lớp trí thức cùng nhau xây dựng Chủ nghĩa xã hội Thành tựu nổi bật là đã thành công xây dựng một Nhà nước pháp quyền XHCN c a dân, do dân, vì dân ủ

Thứ hai “giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam” các c p b ấ ộĐảng, Nhà nước, ngoài nh ng thành t u to l n thì v n còn nhi u mữ ự ớ ẫ ề ặt yếu kém, th m chí ậở một số nơi có những biểu hiện tiêu cực, ảnh hưởng quyền làm chủ của công dân rất nghiêm trọng Điều này chẳng đã gây những tr ng i lở ạ ớn đối đờ ối s ng, làm cho lòng tin của công dân đố ới Đảng, Nhà nưới v c và Chủ nghĩa xã hội bị suy giảm, lung lay Nếu muốn đất nước phát tri n thì ph i kh c ph c th c tr ng này C n phể ả ắ ụ ự ạ ầ ải đổi m i nh n thớ ậ ức, cơ cấu lại tổ chức và phương thức hoạt động, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, những cán bộ, đảng viên đồng thời đẩy mạnh việc kiểm tra thường xuyên, xử lý nghiêm nếu phát hiện vi phạm

Tiếp theo “hoàn thiện và phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa”xã Từ lúc thành l p ậcho đến hiện tại, Đảng Cộng sản Việt Nam đã và luôn nhấn mạnh quyền làm chủ của nhân dân Ch t ch Hủ ị ồ Chí Minh cũng từng khẳng định, dân chủ nghĩa là “dân là chủ” và “người dân làm chủ”, quần chúng là động lực cách mạng và cách mạng là sự nghiệp của qu n chúng Trong công cu c xây dầ ộ ựng đất nước, Đảng ta luôn khẳng định b n chả ất của chủ nghĩa xã hội là nhân dân làm chủ, xác định nguyên tắc mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân

Trang 14

Cuối cùng là “xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, phải tiến hành xây dựng m t hộ ệ thống pháp luật đầy đủ, đồng b , kộ ịp thời, kh thi, th ng nh t, công khai, ả ố ấổn định, minh bạch, đặt quy n và l i ích h p pháp cề ợ ợ ủa người dân, doanh nghi p lên hàng ệđầu Bên cạnh đó phải xác định rõ vai trò, chức năng, vị trí, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan, đảm b o chả ức năng của Nhà nước, giải quyết hợp lý mối quan h gi a Nhà ệ ữnước, xã hội và th trường Đồng th i hoàn thiện việc xây dựng hệ thống pháp luật gắn ị ờvới nâng cao ệu qu , hi u lhi ả ệ ực trong tổ chức thi hành pháp luật

3 Nội dung văn hóa xã hội của liên minh

Nội dung văn hóa xã hộ ủa liên minh được nêu ra nhằm hoàn thành các mục tiêu i csau:

“Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng con người mới, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.” Văn hóa là động lực của sự phát triển, là sức mạnh tinh thần đối với một dân tộc, góp phần to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nói riêng cũng như cả dân tộc nói chung Văn hóa là mục tiêu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước ách mạng xã hội chủ nghĩa, suy cho cùng, là nhằm - Cgiải phóng những giá trị văn hóa tốt đẹp cho nhân loại Phát triển kinh tế gắn liền với văn hóa chính là nét đặc trưng của công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hơn thế nữa mục tiêu chính của Chủ nghĩa xã hội là tiến tới xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Công bằng xã hội chính là sự công bằng về quyền và nghĩa vụ công dân, bình đẳng trong cơ hội phát triển, phân phối thu nhập Tiến bộ xã hội là phát triển của xã hội loài người từ thấp lên cao cùng với đó là trình độ sản xuất, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển Đảng luôn nhấn mạnh, giữa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội có mối liên hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, làm tiền đề qua lại “Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiền đề để thực hiện công bằng xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là động lực, điều kiện quan trọng có tác dụng thúc đẩy, bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao, bền vững.”(10)

“Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, tiên ti n ế là yêu nước và tiến b ; b n s c dân t c là nh ng truy n th ng tộ ả ắ ộ ữ ề ố ốt đẹp, lâu dài, là tinh hoa c a dân tủ ộc Việt Nam, được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và gi ữ nước Vi c xây ệdựng, phát tri n nể ền văn hóa yêu cầu ph i có ý chí cách mả ạng do đây là m t công cuộ ộc

Trang 15

lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì, c n thẩ ận Không được nóng v i, ch quan, mà ph i th c hi n ộ ủ ả ự ệtừng bước một, khơi dậy sự tự nguyện, tinh thần tự quản và khả năng làm chủ của bản thân nhân dân Đẩy mạnh việc thực hiện “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, khiến cho đờ ối s ng, hoạt động của con ngườ ậi, t p th và xã h i, m i sinh ho t và ể ộ ọ ạquan h cệ ủa con người gắn li n về ới văn hóa

“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, giảm phân hóa giàu nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm b o an sinh xã hả ội.” Muốn đất nước phát triển b n v ng thì ph i t p trung vào nhân tề ữ ả ậ ố con người, ph i giáo d c m t cách toàn ả ụ ộdiện Đồng thời phải xây dựng ý thức công dân ở mỗi cá nhân, tinh thần tự giác, trách nhiệm Đảng, Nhà nước cần có chính sách bồi dưỡng thu hút ngu n nhân lồ ực, đặc biệt là nguồn nhân l c chự ất lượng cao để hướng tới xây dựng nhà nước dân giàu, nước m nh, ạdân ch , công bủ ằng, văn minh Phát triển tri th c phứ ải đi đôi với phát triển sức khỏe, đặc biệt là s c kh e sinh s n ứ ỏ ả Để phát tri n ngu n nhân l c m t cách toàn di n, nói thì d ể ồ ự ộ ệ ễnhưng thực t ế thì khá khó khăn, so với nhiều nước trên th giế ới, thì nước ta v n còn kém ẫxa Những năm qua, công cuộc th c hiự ện xóa đói, giảm nghèo là m t trong nh ng mộ ữ ục tiêu hàng đầu, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước; được thực hiện thông qua các chính sách, chương trình cụ thể Đảng và Nhà nước ta đã và đang ngày càng hoàn thiện và ti n ếhành thực hiện các chính sách bảo đảm an sinh xã h i m t cách tộ ộ ốt nhất có thể Ti p tế ục xây d ng hự ệ thống b o hi m xã h i, c u tr và tr giúp xã h i m t cách linh ho t, giúp ả ể ộ ứ ợ ợ ộ ộ ạđỡ m i công dân trong xã họ ội, đặc biệt là đối v i nhớ ững người nghèo, h ộ nghèo đang gặp khó khăn trong cuộc sống

Trang 16

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG KHỐI LIÊN MINH GIAI C P, T NG L P TẤ Ầ Ớ RONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trong giai đoạn hiện nay có 5 phương hướng cơ bản để tăng cường khối liên minh giai cấp t ng l p ầ ớ

1 Đẩy m nh công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa; giải quy t tế ốt m i quan h giệ ữa tăng trưởng kinh t vế ới đảm b o ti n b và công b ng xã hả ế ộ ằ ội tạo môi trường và điều

kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực 1.1 V về ấn đề đẩy m nh công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa:

Cơ cấu xã hội đang chuyển dịch tích cực trên cơ sở tăng trưởng và phát triển kinh tế Vì v y, cậ ần đẩy m nh chuy n dạ ể ịch cơ cấu kinh t t nông nghi p sang công nghi p ế ừ ệ ệvà d ch v V i s phát tri n c a n n kinh t tri thị ụ ớ ự ể ủ ề ế ức, đẩy m nh công nghi p hóa, hi n ạ ệ ệđại hóa là một phương thức mới trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ và sự phát triển nhanh chóng c a toàn c u hóa kinh t M t s ủ ầ ế ộ ố phương hướng chính c a công nghi p ủ ệhoá, hiện đại hoá liên quan đến phát tri n kinh t ể ế tri thức bao gồm:

1.1.1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng nông thôn:

Hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái nhiệt đới đa dạng sản phẩm hàng hóa, tỷ suất hàng hóa, chất lượng, năng suất và khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương

Thực hiện chính sách giảm tỷ trọng nông nghiệp, đồng thời tăng cường phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ liên quan

Ứng dụng các thành t u khoa h c và công ngh hiự ọ ệ ện đại vào vi c sáng ch , c i tiệ ế ả ến và phát tri n máy móc, thi t b nông nghiể ế ị ệp Đồng th i, phát tri n các vùng nông nghi p ờ ể ệcông nghệ cao, vùng chuyên canh Ưu tiên đầu tư phát triển k t c u h t ng và k t cế ấ ạ ầ ế ấu hạ t ng kinh t - xã hầ ế ội ở nông thôn, nh t là nh ng vùng còn h n ch v ấ ữ ạ ế ề cơ hội ứng dụng công ngh hiệ ện đại trong lĩnh vực nông nghiệp Theo điều ki n kinh t c a t ng vùng, ệ ế ủ ừthúc đẩy quá trình đô thị hóa nông thôn

Xây d ng quan h s n xu t ki u m i thích ng v i s phát tri n c a lự ệ ả ấ ể ớ ứ ớ ự ể ủ ực lượng sản xuất, đổi mới phương thức tổ chức và quản lý sản xuất Công cuộc xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN