VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN.. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN- Theo quan điểm siêu hình: Phát triển chỉ
Trang 1Triết học
Mác-Lênin
Nhóm 7
Trang 24 Nguyễn Thị Quỳnh Trang
5 Nguyễn Thu Trang
Trang 4CHỦ ĐỀ 5
Trang 5CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
Trang 61.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN
- Theo quan điểm siêu hình: Phát triển chỉ
là sự tăng giảm đơn thuần về mặt số
lượng không có sự thay đổi về chất của sự
vật, đồng thời coi sự phát triển là quá
trình tiến liên liên tục không trải qua
những bước quanh co phức tạp.
- Theo quan điểm biện chứng: Phát triển là
quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp đến
trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện.
Trang 71.2 TÍNH CHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
A.Tính chất lâu dài, khó khăn và phức tạp của TKQĐ
lên CNXH.
TKQĐ ở nước ta là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, phải
trải qua một thời kỳ lâu dài, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất quá độ.
B Tính khách quan.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự
vật, hiện tượng và đặc biệt không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người.
C Tính phổ biến.
Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện
tượng, mọi quá trình của giai đoạn của sinh vật, hiện tượng
và kết quả mới là cái xuất hiện.
• Trong tự nhiên.
• Trong xã hội.
• Trong tư duy.
Trang 8nhau; chịu sự tác động của nhiều yếu
Trang 9- Thứ nhất: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta
phải đặt nó trong sự vận động và phát triển.
1.3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ NGUYÊN LÍ VỀ SỰ PHÁT
TRIỂN
- Thứ hai: Không dao động trước những quanh co,
phức tạp của sự phát triển trong thực tiễn.
Trang 10- Thứ ba: Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy
sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
1.3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ NGUYÊN LÍ VỀ SỰ PHÁT
TRIỂN
- Thứ tư: Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức
khoa học và kiến thức thực tiễn.
Trang 11CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở
VIỆT NAM
Trang 122.1 Thực trạng vận dụng quan điểm phát triển của Đảng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Trước Đổi mới (năm 1986), Việt Nam vốn là một nước nghèo lại bị
chiến tranh tàn phá rất nặng nề, để lại những hậu quả hết sức to
lớn cả về người, về của và môi trường sinh thái Lương thực, hàng
hoá nhu yếu phẩm hết sức thiếu thốn, đời sống nhân dân hết sức
khó khăn, khoảng 3/4 dân số sống dưới mức nghèo khổ
- Nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế bắt đầu phát triển và
phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao trong suốt 35 năm qua
với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% mỗi năm
Trang 13Những thành tựu đổi mới tại Việt
Nam đã chứng minh rằng, phát
triển theo định hướng xã hội
chủ nghĩa không những có hiệu quả tích cực về kinh tế mà còn giải quyết được các vấn đề xã
hội tốt hơn nhiều so với các
nước tư bản chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh tế Những
kết quả, thành tích đặc biệt đạt
được của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh
tế toàn cầu bắt đầu từ đầu năm
2020 được nhân dân và bạn bè
quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Trang 14Một là, xác định, bổ sung, định hình ngày càng
rõ hơn nội dung các đặc trưng của CNXH Việt Nam trên cơ sở nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ lên CNXH trong điều kiện cụ thể của Việt NamHai là, Đảng ta đã tiến hành đổi mới tư duy, vận dụng sáng tạo lý luận CNXH khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới, xác lập mục tiêu phát triển trong xây dựng CNXH
Ba là, tổng kết, kế thừa, làm rõ phương hướng
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1.1 Những thành
tựu đạt được
Bốn là, phát hiện và xác định các mối quan hệ
lớn cần giải quyết trong quá trình thực hiện các phương hướng xây dựng, phát triển đất nước
Trang 15Năm là, hình thành khái niệm “kinh tế thị
trường định hướng XHCN” là sự đổi mới căn bản nhận thức, sự đột phá trong tư duy lý luận và
thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, xây dựng CNXH ở nước ta
Sáu là, nhận thức ngày càng toàn diện hơn,
sâu sắc hơn về động lực và nguồn lực xây dựng CNXH mang bản sắc Việt Nam, đặc biệt là đề cao vai trò của văn hóa với tư cách là sức mạnh nội sinh, xung lực quan trọng của quá trình phát triển đất nước
Bảy là, tập trung xác lập mục tiêu, hệ giá trị
nhân văn của CNXH Việt Nam trong bối cảnh mới;
xử lý hài hòa, hợp lý mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường trong từng bước phát triển
2.1.1 Những thành
tựu đạt được
Trang 16Tám là, phát triển lý luận về quốc gia - dân tộc
hiện đại và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng nặng nề, phức tạp hơn trong giai đoạn phát triển mới
Chín là, lý luận về xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ngày càng được củng cố, phát triển nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, tăng cường thực hành dân chủ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thực tiễn đổi mới, phát triển đất nước theo định hướng XHCN. Mười là, phát triển hơn nữa lý luận về vai trò, sứ mệnh của Đảng, đặc biệt là về xây dựng, chỉnh
đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, nhằm bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
2.1.1 Những thành
tựu đạt được
Trang 17Kinh tế Xã hội
Chất lượng tăng trưởng, sức
cạnh tranh còn thấp, thiếu
bền vững; kết cấu hạ tầng
thiếu đồng bộ; hiệu quả và
năng lực của nhiều doanh
nghiệp, trong đó có doanh
nghiệp nhà nước còn hạn
chế; môi trường bị ô nhiễm
tại nhiều nơi; công tác quản
lý, điều tiết thị trường còn
nhiều bất cập Trong khi đó,
sự cạnh tranh đang diễn ra
ngày càng quyết liệt trong
quá trình toàn cầu hoá và
hội nhập quốc tế
Khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế
và nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hoá, đạo đức
xã hội có mặt xuống cấp; tội phạm
và các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Đặc biệt, tình trạng tham
nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống vẫn diễn ra trong một bộ phận cán
bộ, đảng viên Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch lại luôn tìm mọi
thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm mưu
"diễn biến hoà bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1.2 Những hạn chế
Trang 182.2 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
Do vận dụng Lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Thực hiện Đổi mới
Nhân dân lao động làm chủ
Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
NGUYÊN
NHÂN
Trang 192.2 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
Kinh nghiệm từ thực tiễn mô hình
ở Liên Xô cũ Điều kiện vật chất nghèo nàn
Thời kỳ quá độ dài
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
NGUYÊN NHÂN
Trang 202.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả vận dụng quan điểm phát triển trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
của chủ nghĩa xã hội
về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp tạo cơ sở để
nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày
càng phồn vinh, hạnh phúc
Trang 21Một số giải pháp cụ thể:
1 Đầu tư vào giáo dục và đào tạo
2 Tăng cường công nghệ và sáng tạo
3 Tăng cường quản lý và chính sách công bằng
4 Khuyến khích doanh nghiệp xã hội
5 Tăng cường hợp tác quốc tế
Trang 22Liên hệ đến bản thân sinh viên:
Học tập và nghiên cứu
Tham gia vào hoạt động xã hội
Thảo luận và lan tỏa ý kiến
Tham gia vào quyết định công cộng
Xây dựng tinh thần đoàn kết và nhân đạo
Trang 23Cảm ơn thầy cô
và các bạn đã
lắng nghe !