“Dân làm chủ”Về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao Tất cả là vì dân, do dân, của dân Về chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ Công nghiệp & hiện đại hoá Tập t
Trang 3“Dân làm chủ”
Về kinh tế: Phải xây dựng được
nền kinh tế phát triển cao
Tất cả là vì dân, do dân, của dân
Về chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ
Công nghiệp & hiện đại hoá
Tập trung lợi ích của nhân dân
Kinh tế quốc doanh và hợp tác xã
Trang 4Về văn hoá:
“ Nền văn hoá mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.”
Về quan hệ xã hội:
“Dân chủ, Công bằng, Văn minh”
Bảo đảm tự do, dân chủ
Tôn trọng nhân quyền
Xã hội ai cũng được phát triển
Mối quan hệ giữa văn hoá, kinh tế & chính trị
Phục vụ cho mục tiêu chính trị &
kinh tế
Trang 5Kết hợp lý luận và thực tiễn: Các mục tiêu được xây dựng dựa trên
lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời kết hợp chặtchẽ với điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể của Việt Nam
•Tính khả thi: Các mục tiêu được đặt ra một cách cụ thể, rõ ràng,phù hợp với điều kiện và khả năng của đất nước
HIỆN THỰC VÀ KHẢ THI:
Trang 6A MỤC TIÊU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Trang 7A MỤC TIÊU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở V I Ệ T N A M :
Đặt con người vào trung tâm: Chủ nghĩa xã hội Việt Nam hướngđến mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,trong đó con người được giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, có
cơ hội phát triển toàn diện Tất cả các mục tiêu đều hướng đếnviệc xây dựng một xã hội mà ở đó nhân dân là chủ thể, là lực lượngsản xuất chính và là người hưởng thụ thành quả lao động
Tôn trọng quyền con người: Các mục tiêu nhấn mạnh đến việc bảođảm quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho mọi công dân
VỀ TÍNH NHÂN VĂN SÂU SẮC:
Trang 8Tiếp thu tinh hoa nhân loại: Chủ nghĩa xã hội Việt Nam khôngkhép kín mà luôn sẵn sàng tiếp thu những thành tựu của nhânloại, những giá trị văn hóa tiến bộ.
Linh hoạt thích ứng: Các mục tiêu có tính mở, có thể điều chỉnh đểphù hợp với tình hình mới, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển
TÍNH LINH HOẠT
Trang 9Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh
là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, trong
đó nhân dân là chủ thể, kinh tế phát triển bền vững và văn hóa vừa mang đậm bản sắc dân tộc vừa hội nhập với nhân loại.
Trang 10B ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
“Động lực là tất cả các nguồn lực tác động thúc đẩy quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”
Động lực hàng đầu của Chủ nghĩa xã hội : Đảm bảo lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân
Trang 11Chính trị
Quá khứ, hiện tại, tương
lai của nội, ngoại lực,…
Khoa học công nghệ Kinh tế
Văn hoá xã hội
Con người – động lực quan trọng và quyết định nhất
Trang 12VỀ LỢI ÍCH NHÂN DÂN
“Phải đặt quyền lợi của dân lên trên hết”
“Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”
Trang 13Hồ Chí Minh cho rằng dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân.
“Địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”
Trang 14SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN
Trang 15VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC
z
Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức chính trị khác phải không ngừng nêu cao cảnh giác, phải chống cả kẻ địch bên ngoài trong là chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng “làm quan cách mạng”
Trang 17VỀ CON NGƯỜI VIỆT NAM
Hồ Chí Minh khẳng định
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”
Đấy là những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng
và tác phong xã hội chủ nghĩa.
Trang 18Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước.
Trang 19Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.
Trang 20Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị.
Trang 21Trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội Trong quá trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, không mù quáng phủ nhận tất cả sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước.