Toàn cầu hóa có thể hiểu là một hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về số lượng cũng như cường độ của các cơ chế, tiến trình và hoạt động nhằmthúc đẩy gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
Trang 1BÀI TẬP LỚN MÔN: CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
ĐỀ TÀI:
ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN LỐI SỐNG CỦA
SINH VIÊN (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trang 2I TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HOÁ
1 Khái niệm của toàn cầu hoá
“Toàn cầu hóa” xuất hiện trên thế giới từ những năm 1960 (ở Việt Namsau 1986), nó đã trở thành một trong những khái niệm được sử dụng rộng rãinhất trong ngành khoa học xã hội đương đại và đồng thời là một trong nhữngvấn đề gây nhiều tranh cãi nhất
Toàn cầu hóa có thể hiểu là một hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về
số lượng cũng như cường độ của các cơ chế, tiến trình và hoạt động nhằmthúc đẩy gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới cũngnhư sự hội nhập kinh tế và chính trị ở cấp độ toàn cầu
Theo đó, toàn cầu hóa làm lu mờ các đường biên giới quốc gia, thu hẹpcác khoảng không gian trên các khía cạnh đời sống kinh tế, chính trị, xã hội
và văn hóa của thế giới
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội vàtrong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tănggiữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế,…trên quy mô toàn cầu
Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉcác tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự dothương mại” nói riêng
Toàn cầu hóa được đề cập nhiều trong lĩnh vực kinh tế vì đây là quátrình làm gia tăng mối quan hệ, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữacác quốc gia Nó thường được xem như là sự tự do hóa các hoạt động kinh tế
và thương mại quốc tế với sự điều hành của chính phủ từng quốc gia và các tổchức quốc tế
Một đặc điểm nổi bật của hiện tượng này là sự dịch chuyển (hay còngọi là dòng chảy) của bốn yếu tố: hàng hóa – dịch vụ, di – nhập cư, khoa học
Trang 3kỹ thuật và tiền tệ (ở dạng đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI) trong giai đoạn
tự do thương mại (cho dù không phải là tự do hoàn toàn)
2 Ý nghĩa của toàn cầu hoá
"Toàn cầu hóa" có thể có nghĩa là:
- Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu — dưới tác động của nhữngtiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thếgiới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các trao đổi
ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các
"công dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh toàn cầu,
- Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan hệgiữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trênthế giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế) ảnh hưởng đến chủ quyền quốc giatrong phạm vi kinh tế
- Tác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận —việc sử dụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ và tinh vi để vượtqua giới hạn của các tiêu chuẩn và luật pháp địa phương hòng lợi dụng nhâncông và dịch vụ của các vùng phát triển chưa đồng đều lẫn nhau
- Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triển sang cácquốc gia đang phát triển
Khái niệm này cũng chia sẻ một số tính chất với khái niệm quốc tế hoá
và có thể dùng thay cho nhau được, mặc dù có một số người thích dùng "toàncầu hoá" để nhấn mạnh sự mờ nhạt của ý niệm nhà nước hay biên giới quốcgia
Toàn cầu hóa được định nghĩa một cách khách quan nhất là sự phụthuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân Sự phụ thuộcqua lại có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá
Trang 43 Đặc điểm của toàn cầu hoá
Thứ nhất, quá trình toàn cầu hóa liên quan tới sự xuất hiện và nhânrộng của một loạt các mạng lưới liên kết ở cấp độ toàn cầu, thách thức cácđường biên giới địa lý, văn hóa, kinh tế, chính trị truyền thống Ví dụ, sự xuấthiện của các kênh truyền hình tin tức vệ tinh dựa trên sự kết hợp của côngnghệ báo chí và các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã khiến cho thông tin đượctruyền tải trên phạm vi toàn cầu, vượt qua mọi khoảng cách địa lý với tốc độgần như tức thì Qua đó một sự kiện ở một quốc gia cụ thể có thể gây nênnhững tác động mạnh mẽ tới tình hình kinh tế – chính trị – xã hội của hàngtrăm quốc gia trên khắp hành tinh Việc di chuyển giữa các địa điểm trên toàncầu cũng trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn
Thứ hai, các tiến bộ về thông tin liên lạc, giao thông vận tải và côngnghệ sản xuất đã khiến cho dòng vốn đầu tư, hàng hóa, công nghệ và lựclượng lao động di chuyển dễ dàng hơn trên khắp thế giới Các thị trường tàichính hiện đại cùng các giao dịch điện tử diễn ra suốt ngày đêm Các trungtâm thương mại mọc lên khắp thế giới, cung cấp hàng hóa đến từ nhiều quốcgia khác nhau Đi cùng với đó là vai trò ngày càng gia tăng của các công ty đaquốc gia và các tổ chức quốc tế cũng như các tổ chức phi chính phủ Tuynhiên mặt trái của các tiến bộ khoa học công nghệ là việc chính các tiến bộnày cũng đã góp phần hình thành và tạo điều kiện hoạt động cho các tổ chứctội phạm và khủng bố, như các nhóm tin tặc quốc tế hay tổ chức khủng bốkhét tiếng al-Qaeda
Thứ ba, thông qua quá trình toàn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia cũng như người dân trên thế giới ngày càng gia tăng Sựphụ thuộc lẫn nhau không chỉ diễn ra trên phương diện kinh tế – thương mại,
mà còn xuất hiện ở những vấn đề khác như tình trạng ấm lên toàn cầu của tráiđất, hay các làn sóng tội phạm và chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc gia…Những vấn đề này đòi hỏi các quốc gia cần phải thúc đẩy hợp tác sâu rộng
Trang 5hơn bởi lẽ trong bối cảnh toàn cầu hóa, không một quốc gia nào có thể tránhđược những tác động này, và càng không thể một mình giải quyết được nhữngvấn đề đó.
Thứ tư, dường như toàn cầu hóa đang làm giảm dần các khác biệt vềmặt văn hóa Những bộ phim Hollywood giúp phổ biến các giá trị văn hóa đạichúng của Mỹ ra khắp thế giới Thói quen tiêu dùng và sinh hoạt của ngườidân ở các quốc gia cũng dần bị biến đổi theo hướng đồng nhất Tương tự,thông qua âm nhạc và điện ảnh, người dân thế giới ngày càng biết tới nhiềuhơn các giá trị văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quá… của các quốc gia nhưHàn Quốc hay Trung Quốc Một mặt quá trình toàn cầu hóa về văn hóa nàytạo nên sự hiểu biết lẫn nhau lớn hơn giữa người dân thuộc nhiều quốc gia,nhiều nền văn hóa khác nhau Mặt khác, trong một số trường hợp nó cũng tạonên những phản ứng tiêu cực, như sự va chạm giữa các giá trị văn hóa đối lập,hay sự phản kháng đối với những giá trị văn hóa phương Tây, đặc biệt là ởcác quốc gia Hồi giáo Tương tự, toàn cầu hóa cũng đe dọa làm lu mờ bản sắcvăn hóa của các quốc gia, vốn là những giá trị cần được duy trì nhằm bảo vệ
sự đa dạng của nền văn hóa thế giới
Thứ năm, quá trình toàn cầu hóa khiến cho vai trò của các quốc gia với
tư cách là các chủ thể chính của quan hệ quốc tế cũng trở nên bị suy giảm.Thực tế, toàn cầu hóa đã làm xói mòn chủ quyền của các quốc gia, vốn là nềntảng cho sự tồn tại của chúng Điều này thể hiện rõ nhất trên lĩnh vực kinh tế.Ngày nay các quyết định kinh tế của các quốc gia không thể được đóng khungtrong phạm vi biên giới lãnh thổ của quốc gia đó hay chỉ dựa vào nước điềukiện của quốc gia sở tại Ngược lại, mọi quyết định kinh tế của mỗi chính phủđều chịu sự điều chỉnh của những lực lượng trên thị trường toàn cầu, vốn nằmngoài khả năng kiểm soát của các nhà nước Mọi nỗ lực đi ngược lại sự điềuchỉnh của những lực lượng này đều có thể dẫn tới nhiều hậu quả khác nhau,
Trang 6như sự dịch chuyển của vốn đầu tư ra nước ngoài, các rủi ro về thương mạihay tỉ giá hối đoái.
4 Toàn cầu hoá ở Việt Nam
Toàn cầu hóa trở thành xu thế từ những năm 80 của thế kỷ XX, kết nốinền kinh tế các quốc gia, dân tộc lại với nhau Để đất nước phát triển thì xuthế toàn cầu hóa là tất yếu Toàn cầu hóa vừa là thời cơ cũng vừa là tháchthức đối với Việt Nam
Ở Việt Nam, toàn cầu hóa được biểu hiện thông qua:
+ Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế Việt Nam ra nhậpWTO năm 2006 và sau gần 15 năm Việt Nam đã có những bước tăng trưởngvượt trội, kinh tế chuyển mình mạnh mẽ
+ Khi gia nhập WTO, Việt Nam là một nước có thu nhập thấp, năm
2016 khi tham gia AEC và các FTA mới, Việt Nam đã gia nhập nhóm nướcthu nhập trung bình (thấp), là một trong 32 nước có kim ngạch xuất khẩu trên
100 tỷ USD, trong đó có một số mặt hàng đứng hàng đầu thế giới, là nước thuhút FDI ổn định nhất trong ASEAN
+ Tính đến nay, nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới đã chọn ViệtNam làm “điểm đến”, như: Microsoft, Samsung, LG, Canon, , Toyota,Honda…
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia ViệtNam đã thu hút sự đầu tư của rất nhiều các tập đoàn, công ty xuyên quốc gianhư trong ngành công nghiệp khai thác dầu khí sẽ có Shell (Anh – Hà Lan),Mobil Oil (Mỹ), Total (Pháp),…; trong lĩnh vực bưu chính có Nokia (PhầnLan), Samsung (Hàn Quốc),…;
+ Ngoài ra còn các lĩnh vực điện tử, may mặc, công nghệ ô tô,… đemlại nhiều công việc cho người lao động
Trang 7+ Việt Nam đầu tư ra nước ngoài tăng mạnh Trong những năm vừaqua, Việt Nam đã liên tục rót vốn đầu tư ra nước ngoài với hơn 30 quốc gia vàhàng tỷ USD.
+ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng Các ngân hàng trong nước kếtnối với nhau và kết nối với ngân hàng nước ngoài thông qua mạng viễn thôngđiện tử Bên cạnh các ngân hàng trong nước, Việt Nam cũng có rất nhiềunhững ngân hàng nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam như: HSBC; ANZViệt Nam (ANZ Bank); Standard Chartered; Shinhan Vietnam; CitibankVietnam,…
5 Tác động của toàn cầu hoá đến Việt Nam
5.1 Khía cạnh kinh tế
Tích cực:
Tiến trình này đã thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trên thế giới với sựgia tăng GDP toàn cầu từ 2,7 lần vào nửa đầu thế kỷ 20 đến 5,2 lần vào nửacuối thế kỷ 20, và tốc độ tăng trưởng GDP thế giới đạt đến 3,6%/năm
Toàn cầu hoá tạo tiền đề đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đưa ViệtNam từ nước nghèo kém phát triển trở thành nước có thu nhập trung bình.Tăng cường thương mại quốc tế, mở rộng xuất khẩu, kích thích kinh tế trongnước phát triển, tăng khả năng tích lũy tái đầu tư
Toàn cầu hoá cho phép Việt Nam phát huy các nguồn lực trên cơ sởphát huy những lợi thế so sánh vốn có (ổn định chính trị, môi trường kinhdoanh an toàn, vị trí địa chính thuận lợi, có khoáng sản dồi dào, nền nôngnghiệp tương đối phát triển) để tạo nguồn xuất khẩu
Toàn cầu hoá thu hút vốn đầu từ vào Việt Nam để tăng cường cơ sở vậtchất, mở rộng thị trường, thúc đẩy đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
Trang 8Tạo điều kiên cho Việt Nam cùng nhiều nước giải quyết các vấn đề mỗinước cũng như những vấn đề chung của thế giới như mất cần bằng sinh thái, ônhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, suy thoái kinh tế toàn cầu…
Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác với các quốc gia, tiếp thu các thành tựucủa văn minh nhân loại để phát triển văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc ViệtNam
Mọi thông tin liên quan đến kinh tế, đến thị trường tài chính, đến giá cảhàng hoá, v.v đều được cập nhật thường xuyên trên mạng Các giao dịch muabán, đầu tư với bất cứ ai, ở bất cứ nước nào giờ đây đều có thể tiến hành trựctiếp qua mạng mà không cần phải qua những công ty hay người môi giới nhưtrước nữa Sự tiết kiệm về thời gian trở thành sự tăng thêm về lợi nhuận
Mặt khác thông tin mang lại nhiều khả năng lựa chọn cho khách hàng
là những người tiêu dùng, do vậy mà nhu cầu của họ được thoả mãn tốt hơn
Toàn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng “chảy máu- chất xám” diễn ranhiều và dễ dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn “săn đầu người” Hai hiệntượng này đã góp phần gia tăng sự bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèogiữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt
và trong đất nước
Về cơ bản Việt Nam nền kinh tế gặp nhiều thách thức hơn cơ hội(Năng suất thấp, sức cạnh tranh còn hạn chế, đặc biệt các doanh nghiệp nhànước; thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện; luật pháp còn thiếu và chưa
Trang 9đồng bộ; quản lý nhà nước kém hiệu quả, hiện tượng quan liêu tham nhũngkhá nghiêm trọng; hạ tầng cơ sở kinh tế-kỹ thuật còn thiếu chưa thuận lợi)
5.2 Khía cạnh văn hóa, xã hội và ngôn ngữ
Toàn cầu hóa sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ cá nhânhay dân tộc, mà kết cục đến nay vẫn chưa ngã ngũ Toàn cầu hóa sẽ tạo ra:
Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ tiếp xúc với các nền văn hóa vàvăn minh khác nhau Toàn cầu hóa sẽ giúp con người hiểu biết hơn về thế giới
và những thử thách ở quy mô toàn cầu qua sự bùng nổ các nguồn thông tin,việc phổ thông hóa hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục
Mỗi người nhìn toàn cầu hóa theo 1 kiểu khác nhau có 2 xu hướngchính:
- Nỗ lực che giấu những khác biệt về bản sắc, thay vì để lộ ra
- Cảm giác toàn cầu hóa sẽ mang lại sự tự do, ngay cả khi điều đó đicùng với 1 sự đồng nhất toàn cầu 1 cách tương đối
5.3 Khía cạnh chính trị
Trang 10Toàn cầu hóa sẽ làm tăng lên nhiều các mối quan hệ giữa các công dântrên thế giới và cũng như cơ hội cho từng người Tuy nhiên, nó đặt ra vấn đề
là phải tìm ra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính trị và Hiến pháp dựatrên khái niệm nhà nước quốc gia
Mặt khác, toàn cầu hoá đi liền với mở cửa, nối mạng thông tin toàncầu, tạo điều kiện cho việc tuyên truyền hệ tư tưởng phản động, lối sống đồitrụy… làm xói mòn bản sắc văn hóa dân tộc
5.4 Khía cạnh môi trường
Từ cuối thế kỷ XIX áp lực của con người đã mạnh tới mức làm chothiên nhiên mất khả năng tự phục hồi Hiểm họa sinh thái toàn cầu tăng lên:các hiện tượng thời tiết bất thường ngày càng nhiều, nhiệt độ trái đất tăng lên,băng ở Nam cực tan chảy nhanh hơn trước kia, ô nhiễm không khí, đặc biệttại các đô thị, ô nhiễm đất, nguồn nước, thiếu nước sạch, mạch nước ngầm,đất bị thoái hóa, khô hạn, rừng bị suy kiệt, mất đa dạng sinh học…
II ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
1 Tính cấp thiết
Từ năm 1986, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới, xóa bỏchế độ bao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Một nền kinh tế mở đang ngày càng đặt dần những bước chân mạnh
mẽ vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế và đã bộc lộ tính hai mặt(tích cực lẫn tiêu cực), tác động đến các giá trị tinh thần, đặc biệt là lối sốngcủa con người trong nền kinh tế chuyển đổi
Chúng ta có thể thấy rằng, giới trẻ, trong đó có sinh viên, những ngườisinh ra và lớn lên trong thời kỳ đổi mới, là đối tượng nhạy cảm nhất trướcnhững biến đổi vô cùng nhanh chóng của đất nước ta và thế giới Họ trước hết
Trang 11mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người Nhưng bên cạnh đó, họcòn mang những đặc điểm riêng: trẻ (chú ý ngoại lệ đang xuất hiện một sốsinh viên đứng tuổi), có tri thức, dễ tiếp thu cái mới, nhạy cảm với các vấn đềchính trị xã hội, theo học tập trung tại các Trường Đại học và cao đẳng(thường ở các đô thị) nên sinh hoạt trong một cộng đồng với những quan hệkhá gần gũi (trường, lớp) Với những đặc điểm trẻ tuổi, có trình độ và nănglực sáng tạo, khả năng tiếp nhận cái mới nhanh và linh hoạt, thích nghi kịpthời với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại, nên toàn cầu hoá đã tácđộng không nhỏ tới đối tượng này.
Lối sống sinh viên Việt Nam nhìn chung là đa dạng và phong phú Xãhội phát triển càng cao, càng văn minh hiện đại, công nghệ thông tin ngàycàng phát triển thì sẽ mang lại nhiều thời cơ cũng như thách thức cho conngười Việt Nam nói chung và cho sinh viên Việt Nam nói riêng Khi mà cácnền văn hóa đa dạng du nhập vào Việt Nam, có những điều tốt đẹp nhưngcũng có không ít những phản văn hóa không thích hợp với tư tưởng, với vănhóa của người phương Đông Câu hỏi đặt ra là: sinh viên sẽ thích ứng như thếnào với một môi trường mới? Họ sẽ chọn lọc những cái hay, cái đẹp phù hợpvới bản thân hay học theo cái xấu không phù hợp để rồi dần dần đánh mất đitruyền thống dân tộc? Mỗi người một cách thích ứng riêng, nó đã tạo nênnhiều lối sống trong sinh viên và giới trẻ Sinh viên là lớp tri thức đại diện vàquyết định tương lai đất nước, chính vì thế việc bàn về lối sống của sinh viên
là điều rất quan trọng và hết sức cần thiết
Như vậy, có thể nói, toàn cầu hoá là một làn sóng vô cùng mạnh mẽkéo theo tất cả mọi quốc gia, mọi dân tộc, mọi gia đình và cá nhân vào cuộc.Không một ai, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài Sinh viên ViệtNam là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng khá mạnh của xu thế toàncẩu hóa Họ là nguồn nhân lực đầy sức mạnh, trẻ và có tri thức, có khả năng