Máy - Thiết bị và Hệ thống nghiền mịn (PGS.TS. Vũ Liêm Chính Cb).pdfMáy - Thiết bị và Hệ thống nghiền mịn (PGS.TS. Vũ Liêm Chính Cb).pdfMáy - Thiết bị và Hệ thống nghiền mịn (PGS.TS. Vũ Liêm Chính Cb).pdf
Trang 5LOI NOI DAU
Trong sản xuất uật liệu bột mịn như ximăng, bột than, bét
màu công đoạn nghiền đóng uơi trò hết sức quan trọng, nó không những ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm
ma con anh hưởng lồn đến giá thành của chúng Chính uì lý do
này mà trong những năm qua, nhiều tác giả trên thế giới đã tập trung nghiên cứu quá trình nghiền mịn có trên phương diện
công nghệ lẫn thiết bị Nhiều công trình vé ứng dụng công nghệ
mới cho công đoạn nghiền, thiết bị nghiền cũng như hệ thống nghiên hiện đại đã được thiết bế, chế tạo uò lắp đặt thờnh công
Một trong số đó là uiệc ứng dụng máy nghiền đứng cho công đoạn nghiền mịn than, clinker phuc vu cho công nghiệp sản xuất ximăng, công nghiệp năng lượng Tuy nhiên, ở nước ta các
nghiên cứu thuộc lĩnh uực này, nhất là uề máy 0è thiết bị nghiền
mịn, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra
Cuốn sách này được chúng tôi biên soợạn uới hy Uọng sẽ cung
cấp cho bạn đọc những biến thức cơ bản uề máy, thiết bị uà hệ
thống nghiền mịn thường gặp
Cuốn sách do PGS.TS Vũ Liêm Chính - Bộ môn Máy ÄXêây
dựng Trường Đại học Xây Dụng (chủ biên), TS Đỗ Quốc Quang
uò KS Cao Văn Mô biên soạn
Sách có thể dùng làm tài liệu chuyên khảo cho uiệc giảng dạy tại các trường đại học có chuyên ngành liên quan đến máy sản xuất uật liệu xây dựng, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo
cho các nhà tư uốn, thiết bế uà những người sử dụng, hhai thác thiết bị có liên quan
Cũng xin lưu ý rằng, các lý thuyết nghiền cũng như một số tính toán từ các nguồn tài liệu tham bhảdo khác nhau có thể cho
kết quad không thống nhất Nhằm cung cấp các thông tin da
Trang 6chiêu, chúng tôi uẫn chon loc dua vao cuon sách các biến thức cở
ban dé độc giá có thể sử dụng theo từng hoàn cảnh cu thé
Các tác giá chân thành cẳm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ của Bộ môn Máy Xây dựng - Trường Đợi học Xây dựng, của Viện Công nghệ
- Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), của KS Hoàng Tiến Dũng - Giám đốc Công ty Vật liệu Xây dựng Hạ Long, của nhóm
đề tài "Nghiên cứu, thiết bế uà chế tạo máy nghiền bột siêu mịn hiệu suất cao ứng dụng trong công nghiệp" mã số KC.05.99
(thuộc Chương trình Khoa học Uà Công nghệ trọng điểm cấp Nhù nước giai đoạn ð năm 2001 - 2005 "Nghiên cứu bhoa hoc va
phát triển công nghệ chế tạo máy" mã số KC.05) uà của nhóm đề
tài ' Nghiên cứu các cơ sở tính toán va lựa chọn hợp lý các thông
số của máy nghiền trục đứng bánh lăn" thuộc Bộ Giáo dục uà
Đào tạo mã số B 2004 - 34- õ3 trong quá trình hình thờònh ý tưởng uà hoàn thiện cuốn sách này Chúng tôi cũng xin cắm on
các đồng nghiệp uà đặc biệt là thày giáo Nguyễn Kiém Anh - Bộ môn Máy Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hò Nội đã đọc
Uò hiệu đính cuốn sách
Do cuốn sách được biên soạn lần đầu 0à tài liệu tham khdo
hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi rất
mong nhận được sự đóng góp ý biến của các bạn đọc để có điều
hiện sửa chữa, bổ sung cho hoàn thiện hơn Mọi góp ý xin gửi uê
Phòng biên tập sách Rhoa học kỹ thuật - Nhà xuất bản Xây
dựng, 37 Lê Đại Hành - Hà Nội Điện thoại: 04.9741954
Các tác giả
Trang 7Chương Í
NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN
§1 CÁC KHÁI NIỆM
1.1 Khái niệm chúng
Nghiên là một quá trình bao gồm một hoặc nhiều công đoạn nhằm làm
giảm các kích thước của vật liệu ban đầu cần nghiền đến kích thước yêu cầu
Có nhiều phương pháp giảm kích thước khác nhau song phổ biến hơn cả là
quá trình nghiên cơ học Sản phẩm nghiền đa dạng, nó có thể là một nhóm
có kích thước hạt gần giống nhau như nhóm dãm đá sử dụng trong xây dựng,
nó cũng có thể phải đáp ứng cả tiêu chuẩn về độ hạt và sự phân bố của nó trong sản phẩm như nghiền liệu, nghiền clinke trong cong nghiệp xi măng
Đặc trưng cho công đoạn nghiền là mức độ nghiền (hay cồn gọi là tỷ số nghiền) ¡ Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về mức độ nghiền [2] [3], [12], song theo [12] mức độ nghiền ¡ được xem là tỷ số giữa kích thước trung bình của hạt vật liệu trước khi nghiền và của hạt vật liệu sau khi nghiền:
Dy,
i=—
dip
Với: D, - kích thước trung bình của hạt vật liệu trước khi nghiền;
d„ - kích thước trung bình của hạt sản phẩm sau khi nghiền
Tuỳ theo kích thước của sản phẩm có thể phân quá trình nghiền thành quá trình nghiên thô với sản phẩm có dạng hạt và nghiền bột và sau đó chúng lại
được phân nhỏ thành nhóm có kích thước cu thể hơn, thí dụ:
Nghiền hạt được phân thành:
- Nghién thô to: có kích thước hạt trong khoảng (125 + 250)mm
- Nghiên thô vừa: có kích thước hat trong khoảng (20 + 125)mm
- Nghiền nhỏ: có kích thước hat trong khoảng (3 + 20)mm
Trang 8Nghiền mịn được phân thành:
- Nghiền bội thô: có kích thước hạt: (0,3 + 3)mm
- Nghiền bột mịn: có kích thước hạt: (0,1 + 0,05)mm
- Nghiền bột siêu mịn: có kích thước hat: (5 + 10).10°mm
Voi cach phan loai néu trén dé thay rằng quá trình nghiền nói chung và quá trình nghiền mịn nói riêng là quá trình rất hay gặp trong công nghiệp 1.2 Kích thước hạt và sự phân bố hat trong san phẩm nghiền
Kích thước hạt là một trong những đại lượng cơ bản đánh giá độ mịn của sản phẩm nghiền, tuy nhiên việc xem dạng hạt nào là cơ sở để chọn kích thước lại có nhiều quan niệm định nghĩa khác nhau [4], [5] Trong nghiền mịn các hạt có dạng khác nhau được quy về hạt có dạng hình cầu theo nguyên tắc tương đương về diện tích, về thể tích hoặc cùng vận tốc riêng ổn định Kích thước hạt thường được đánh giá theo % lượng hạt còn lại trên
sàng tiêu chuẩn (bang 1.1)
Mặc dù kích thước tuyệt đối của các hạt là một chỉ tiêu quan trọng khi
đánh giá chất lượng nghiền, nhưng mỗi sản phẩm nghiền dù được phân loại
cẩn thận cũng không thể chỉ có duy nhất cùng một loại hạt có kích thước giống nhau, mà bao giờ cũng phải bao gồm các nhóm hạt có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn ở lân cận vùng kích thước hạt yêu cầu Chính vì lý do này
mà trong nghiền nói chung và nghiền mịn nói riêng, sự phân bố hạt có một
_ Vai trỒ quan trong
Xét hạt có kích thước yêu cầu x, và ĐỌI (X„¡„ X;) là lượng hạt có kích thước nhỏ hơn kích thước hạt x; tham gia vào tổng thành phần của sản phẩm
và các hạt trong sản phẩm được phân bố từ Xmin đến x„„„ Khi đó, khái niệm
hàm tổng phân bố Q.(%,) và hàm mật độ phân bố q„ được xác định như sau:
Trang 9Trong khoảng x„„ đến x„„„ hàm Q,(x) tang liên tục Hình I.la, b trình bày
đồ thị hàm Q,(x) va q,(x) theo kich thước hạt
Hinh 1.1 Dé thi ham O,(x) va q,(x) theo kích thước hat
Trong nghiền mịn, nhất là trong công nghiệp xi măng ngoài việc đánh giá
% lot sàng (hoặc % sót sàng) có kích thước lỗ khác nhau (bảng 1.1) con hay gặp các chỉ tiêu khác như thể diện hoặc tỷ diện để đánh giá độ mịn của sản
phẩm nghiền.
Trang 10Bang 1.1 Dac tính các loại sang
Số mắt sang Kích thước mắt sàng So mat or mes Inch
Tren tem | Trong tom? um Inch “USA ANH
Trang 11Bang I.1 (tiép theo)
Số mắt sàng trên một lncH
Số mat sang Kích thước mắt sàng Tiêu chuẩn
Trên 1 em Trong 1 cm yum Inch USA ANH
Trang 12- 4699 0,1850 - -
4760 0,1870 4 - 1,2 1,44 5000 0,1970 -
Trang 13Ty dién s, duoc dinh nghia nhu sau:
S, = (cm ˆ/g; m“/kg)
m Với: S - điện tích bề mặt;
Tỷ diện được đo bằng nhiều phương pháp khác nhau [4], [5], song thường
hay gặp hơn cả là tỷ diện được xác định theo Blaine (hay dùng ở Mỹ và Châu Âu) hoặc theo Wagner (hay dùng ở Đúc) Tỷ diện theo Blaine gần bang 1,8 lan ty dién Wagner Bang 1.2 nêu trị số tỷ diện thường gặp trong
nghiền mịn theo Wagner và Blaine
Bảng 1.2 Giá trị tương ứng
của một số hệ số Blaine và Wagner thường gặp
Trang 14
§2 TINH CHAT CO LY CUA VAT LIEU NGHIEN
Tính chất cơ bản của vật liệu nghiền thường gặp trong sản xuất vật liệu xây dựng là độ bền, độ cứng, độ giòn, độ mài mòn, khối lượng riêng, mô
đun đàn hồi, và độ hạt
2.1 Độ bền
Độ bền là tính chất đặc trưng cho khả năng chống lại sự phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực Độ bền của vật liệu lại chia thành độ bền nén, độ bền uốn, và độ bền kéo Bảng 1.3 trình bày độ bền của một số vật liệu tương đối so với bền nén
Bang 1.3 Độ bên khác nhau của vật liệu so với bền nén [12]
Vật liệu Bền nén Bền kéo Bền uốn Bền cắt
Từ bảng trên ta thấy rằng đối với vật liệu vô cơ hay dùng trong xây dựng,
độ bền nén là chủ yếu, do vậy nó thường là đại lượng đặc trưng cho tính chất của vật liệu Theo đó vật liệu được phân thành:
Trang 15Bảng 1.4 Giới hạn bền và tính chất của một số vật liệu [12]
Giới hạn bền (MN/m”)
Loại vật liệu Khối lượng Uốn Va Mô đun dan hồi
riêng (kgfm”) Nén gay Kéo dap MN/m
Bảng 1.5 Phân loại vật liệu theo độ cứng [12]
val M ae Loại vật liệu thí dụ Ghi chú
Mềm ¬ Hoạt thạch Dễ vẽ được bằng móng tay
2 Thạch cao Làm xước được bằng móng tay
3 Đá vôi Dễ cọ xước bằng dao
4 Xi da voi Khó cọ xước bằng dao Trung 5 Apatit Không cọ xước được bằng dao bình 6 Khoáng Kali Có độ cứng bằng kính
7 Quang thach anh Cọ xước được kính
8 Hoang ngoc Cọ xước được kính
Cứng 9 Bột ôxit nhôm Cắt được kính
10 Kìm cương Cắt được kính
Độ cúng là một tính chất quan trọng của vật liệu và có ảnh hưởng lớn đến
lực tác dụng khi nghiền cũng như lựa chọn máy nghiền, tuy nhiên nó không thể dùng là chỉ tiêu để đánh giá khả năng nghiền của vật liệu Một trong các
13
Trang 16chỉ tiêu khác đánh giá khả năng nghiền là tính nghiền của vật liệu Tính
nghiền của vật liệu được đánh giá thông qua chỉ tiêu nghiền K là tỷ số giữa
năng lượng riêng tiêu hao khi nghiền vật liệu tiêu chuẩn và năng lượng riêng
tiêu hao khi nghiền vật liệu cần xem xét với cùng mức độ nghiền trong điều
kiện thô Như vậy, giá trị K càng nhỏ thì khả năng nghiền vật liệu càng khó
Bảng 1.6 nêu giá trị hệ số nghiền K cho một số loại vật liệu thường gặp
Dễ thấy rằng tuỳ thuộc vào công nghệ sản xuất mà vật liệu có thể có tính
nghiền trung bình, thấp hoặc cao Thông thường khi tính toán thiết kế hoặc
sử dụng máy nghiền trong sản xuất xi mãng, tính nghiền của vật liệu hoặc
clinke được lấy ở giá trị trung bình
Bảng 1.6 Hệ số tính nghiền K của một số loại vật liệu
Clinke lò quay có tính nghiền thấp 0,8 - 0,9
Clinke lò đứng tự động 1,15 - 1,25
Clinke lò đứng không tự động 1,3 - 1,4
Đá phiến 0,9
XỈ lò cao có tính nghiền trung bình 1
XỈ lò cao có tính nghiền cao 1,1
XỈ lò cao có tính nghiền kém 0,8 - 0,9
Đá toa 0,5 - 0,6 Cát 0,6 - 0,7 Trung bình khi nghiền bột thô 1,1
Trang 172.3 Độ giòn
Độ giòn của vật liệu là tính chất đặc trưng cho khả năng vật liệu bị phá huỷ (không có biến dạng dẻo) dưới tắc dụng của các tác động cơ học Ngược lại với độ giòn là độ dẻo Vật liệu có độ giòn cao thường có tính nghiền tốt,
vật liệu càng dẻo việc nghiền nhỏ nó càng khó
2.4 Độ mài mòn
Độ mài mòn là tính chất đặc trưng cho mài mòn bộ công tác của vật liệu cần nghiền Đại lượng đặc trưng cao độ mài mòn là tỷ số giữa lượng vật liệu
bị mài mòn các bộ công tác trên | tan sản phẩm nghiền, được gọi là chỉ số
hao mon I (gam/tan)
2.5 Khối lượng riêng
Khối lượng riêng của vật liệu xây dựng nằm trong phạm vi khá rộng
(bảng 1.2) Khối lượng riêng càng lớn, khả năng chịu tác dụng của tải trọng
càng tăng, và do đó tính nghiền của vật liệu thay đổi (bảng 1.4)
g3 ANH HUGNG CUA CAC TINH CHAT CO BAN CUA VAT LIEU `
TỚI QUÁ TRÌNH NGHIÊN
3.1 Ảnh hưởng của cơ tính vật liệu
Nghiền là quá trình giảm kích thước vật liệu từ kích thước ban đầu đến kích thước mong muốn dưới tác động cơ học Nói khác đi nó cũng là một
quá trình làm tăng diện tích bề mặt của vật liệu Trong quá trình nghiền lực
tác dụng phải đủ lớn để tạo ra được ứng suất phá huỷ vật liệu Ứng suất này một mặt phụ thuộc vào thông số của máy nghiền như lực tác dụng, công suất
máy, loại máy Mặt khác phụ thuộc tính chất cơ lý của vật liệu như: độ bền, độ cứng, độ chịu uốn của vật liệu, hình dạng của vật liệu, độ mịn của
sản phẩm
Một cách gần đúng có thể đơn giản hoá quá trình phá huy vật liệu tuân
định luật Hook như sau [10]:
G=Ee trong đó: ø -.ứng suất;
s - biến dạng;
E - hệ số tỷ lệ hay còn gọi là mô dun đàn hồi;
15
Trang 18Khi hệ số E lớn dù biến dạng e là rất nhỏ đã xuất hiện ứng suất khá lớn,
nghĩa là vật liệu gần như không biến dạng đã có thể xảy ra quá trình phá
huỷ nói khác đi đây chính là trường hợp nghiền vật liệu dòn Khi giá trị E
nho, vật liệu sẽ xảy ra biến đạng lớn khi ứng suất không lớn Đây chính là
trường hợp nghiền vật liệu có tính đàn hồi cao
Gọi công sinh ra từ khi bắt đầu nghiền đến điểm vật liệu bị phá huỷ là A,
và coi quan hệ giữa ứng suất và biến dang la tuyến tính (h.1.2) ta có:
A,= J [o(e)] de = oa
Một cách định tính, ta có thể nhận thấy rằng đối với vật liệu giòn gia tri
Ấy tương đối nhỏ còn với vật liệu dẻo thì ngược lại, cho dù nó có độ bền thấp
song năng lượng nghiền lại lớn hơn nhiều Điều này có ý nghĩa rất quan
trọng không những xét về năng lượng tiêu hao trong quá trình nghiền mà
còn cả trong việc lựa chọn, thiết kế máy nghiền Trong trường hợp vật liệu
nghiền có độ bền lớn, nang lượng nghiền tất nhiên phải lớn, tuy nhiên để
giảm năng lượng tiêu hao, tốt nhất nên sử dụng lực tác dụng tập trung lên
một phạm vi hẹp của đối tượng nghiền, sao cho thiết bị nghiền đạt kích
thước nhỏ nhất có thể được
Hình 1.2 Quan hệ giữa ứng suất phá huỷ và biến dang cua vat liéu
1 - Vật liệu giòn; 2 - Vật liệu đẻo
3.2 Ảnh hưởng của độ ẩm đến quá trình nghiền
Độ ẩm là thông số vật lý của vật liệu nghiền có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu
quả nghiền, nhất là năng lượng tiêu hao cho quá trình nghiền
16
Trang 19Theo [1] đồ thị biểu điễn quan hệ ảnh hưởng của độ ẩm đến tiêu hao năng
lượng khi nghiền mịn được trình bày ở hình I.3
Hình 1.3 Ảnh hưởng của độ ẩm W% đến năng lượng nghiền riêng
Khi nghiền quặng [1] :
Bên cạnh lý do nêu trên độ ẩm cũng là một trong những nguyên nhân gây
vón hạt vật liệu có kích thước nhỏ là vật liệu dạng bột Điều này tạo khả năng dính bám của vật liệu vào bộ phận nghiền, gây khó khăn cho việc phân
Iy và do đó làm giảm nhanh năng suất nghiền của thiết bị Chính vì lý do này
mà khi nghiền liệu hoặc là chọn phương pháp ướt hoặc là chọn phương pháp khô Trong trường hợp sản phẩm nghiền cần có dạng bột thì việc sấy khô vật liệu trước khi nghiền sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn là là việc sấy khô
sản phẩm sau khi nghiền
Từ đồ thị cũng có thể rút ra nhận xét là cùng một yêu cầu về sản phẩm,
việc tăng độ ẩm sẽ làm tăng năng luợng nghiền Đây chính là lý do khi
nghiền vật liệu có độ ẩm cao, vật liệu cần nghiền phải được sấy để giảm năng lượng tiêu hao trong quá trình nghiền Trong sản xuất vật liệu bột nói chung và sản xuất xi măng nói riêng, thường quá trình nghiên liệu là quá
trình nghiền mà ở đó vật liệu nghiền có độ ẩm khá cao, do vậy việc sấy nóng
đến độ ẩm yêu cầu (thường < 1%) là rất quan trọng
17
Trang 203.3 Ảnh hưởng của tính bám dính
Tính bám dính của vật liệu thể hiện khả năng bám của chúng vào các vật nghiền (bi, đạn, bánh nghiền, mâm nghiền, trục nghiền ) cũng như khả
năng tạo thành thành móng khi có độ mịn nhỏ Do tính chất này, khi nghiền
(kể cả trạng thái khô) một mặt vật liệu sẽ bám dính vào vật thé nghiền làm
giảm khả năng nghiền, mặt khác chúng tạo ra khả năng vón hạt vật liệu dẫn đến quá trình phân ly xảy ra không hoàn toàn, làm giảm đáng kể năng suất
nghiền, nhất là khi vật liệu cần nghiền có độ ẩm lớn
3.4 Ảnh hưởng của độ cứng
Độ cứng của vật liệu liên quan mật thiết tới tính mài mòn vật thể nghiền
khi máy làm việc Do tính không đồng nhất của vật liệu trong giai đoạn đầu các hạt mềm hơn trong hỗn hợp bị nghiền do đó mật độ các hạt cứng còn lại tăng lên làm tăng khả năng mài mòn vật thể nghiền Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng do tính không đồng nhất như đã nêu ở trên của vật liệu, các hạt
cứng là một trong nhiều nguyên nhân cơ bản gây rung động có hại cho các
máy nghiền hoạt động theo nguyên lý uốn vỡ, xiết vỡ và ép vỡ vật liệu Để
tránh gây mòn quá nhanh cho chỉ tiết máy hoặc vật nghiền và đưa đến chất
lượng và hiệu quả nghiền giảm, phải tìm cách đưa các hạt cứng hoặc định kỳ hoặc liên tục ra ngoài Vì lý do này mà khi nghiền liệu nên hạn chế kích thước tối đa của vật liệu cứng Kích thước này thường không lớn hơn 20 mm
Đồ thị 1.4 trình bày hao phí năng lượng riêng phụ thuộc vào độ cứng của vật liệu nghiền khi nghiền liệu trong sản xuất xi măng
kWh/T
khi nghiền liệu xi măng phụ thuộc vào độ cứng của Hao phi chi
Trang 213.5 Anh hưởng của hình đáng và kích (hước vật liệu
Cấu trúc hình dáng hình học, kích thước vật liệu có ảnh hưởng lớn đến
chất lượng và hiệu quả nghiền Về bản chất quá trình nghiền là quá trình
chia nhỏ kích thước của vật liệu, nên khi kích thước hạt lớn lại yêu cầu mức
độ nghiền lớn, rõ ràng đòi hỏi thời gian nghiền lâu hơn Quá trình phân chia
kích thước thường được thực hiện một cách ngẫu nhiên và đa chiều, do vậy
hạt với kích thước các cạnh như nhau hoặc các hạt đều nhau dé dang phan
chia hơn so với các hạt với kích thước các cạnh có sự chênh lệch lớn (như
dạng đĩa phẳng, dang que )
3.6 Ảnh hưởng của thành phần hoá học và thành phần quặng
36T 3,2Ƒ 28†
c) 0.94 102 1,10 118M,gamwòng quay
0,90 098 106 1,14 1,12
Hình 1.5 Sự phụ thuộc của tính nghiền vào thành phần hoá học
và thành phần quặng của vật liệu: a) Sự phụ thuộc tính nghiền vào mô đun silicat
(SiOJAI,O;); b) Sự phụ thuộc tính nghiền vào hàm lượng Al;O;,
c) Sự phụ thuộc tính nghiền vào hàm lượng F;O,
Thành phần hoá học cũng như thành phần quặng trong vật liệu nghiền
ảnh hưởng lớn tính nghiền của vật liệu Tính nghiền của vật liệu được xác
19
Trang 22định bằng thực nghiệm và tuỳ theo phương pháp thí nghiệm có thể định nghĩa khác nhau Nó có thể được biểu diễn qua lượng vật liệu M nghiền
được sau một vòng quay của máy nghiền và lọt qua sàng có số lỗ là 6400
lô/cm” Tính nghiền cũng có thể biểu diễn qua hệ số tính nghiền K„ Hệ số
tính nghiền K„ là tỷ số thời gian nghiền của vật liệu tiêu chuẩn so với thời gian nghiền của vật liệu khảo sát, khi cùng điều kiện như nhau và lượng sót sàng trên sàng 009 là 10%
Hinh 1.5 trình bày sự phụ thuộc tính nghiền vào thành phần hoá học của
vật liệu nghiền khi nghiền mịn trong sản xuất xi mang
Do quá trình nghiền vật liệu là quá trình rất phức tạp nên ngoài các yếu tố ảnh hưởng nêu trên còn rất nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến năng suất nghiền Hình 1.6 nêu ảnh hưởng của khối lượng riêng của liệu nghiền đến tính nghiền và hình 1.7 trình bày ảnh hưởng của độ mịn đến năng suất của máy nghiền loại MPS
Trang 234 NANG LUGNG CUA QUÁ TRÌNH NGHIEN
4.1 Khai niém vé nghién co hoc
Quá trình nghiền liệu nói chung cũng như quá trình nghiền mịn nói riêng
là một quá trình phá huỷ liên kết giữa các phần tử của vật liệu nghiền để tạo
ra các sản phẩm có kích thước nhỏ hơn kích thước ban đầu Đã có nhiều tác
giả nghiên cứu các cơ chế phá huỷ vật liệu cũng như nãng lượng tiêu hao cho nó, tuy vậy cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến chưa thống nhất, thậm chí còn trái ngược nhau
Theo F Bon thì nền tảng của quá trình nghiền chính là quá trình nén hạt vật liệu không chuẩn hình dạng Khi lực nén tác dụng vào các phần lồi của hạt vật liệu đến một giá trị nào đó thì phần lồi đó được nén vỡ và từ đó xuất
hiện bề mặt tiếp xúc tỷ lệ với giới hạn bền của vật liệu Khi lực nén tăng lên
hạt vật liệu bị nén lại và biến dạng và do đó ứng lực trong hạt tăng lên Quá
trình vừa nêu tiêu thụ năng lượng do từ ngoài cấp vào Nếu ứng lực ở một
điểm nào đó vượt quá ứng lực phá huỷ của vật liệu thì vết nứt sẽ xuất hiện
Năng lượng của trạng thái ứng lực tạo thành vết nứt sẽ biến thành công trong
quá trình mở rộng vết nứt và nhờ đó hạt vật liệu bị vỡ ra tạo thành các hạt có kích thước nhô hơn, nói khác đi khi đó vật liệu được nghiền nhỏ Như vậy năng lượng để tạo ra vết nứt đầu tiên có thể xem là năng lượng chủ yếu cần
thiết tiêu hao cho quá trình nghiền
Năng lượng nghiền phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như đặc tính cơ lý của vật liệu cần nghiền kích thước, hình dạng, độ ẩm, độ bền của vật liệu nghiền, mức độ nghiền) các yêu cầu về độ mịn và sự phân bố của
nó trong sản phẩm nghiền, đặc tính kỹ thuật của máy thiết bị nghiền,
thành phần, hàm lượng các chất trợ nghiền, phụ gia khi nghiền, sơ đồ công
nghệ của công đoạn nghiền Chính vì lý do này mà việc nghiên cứu lý
thuyết về tiêu hao năng lượng nghiền cho các loại vật liệu khác nhau nói
chung và cho từng máy nghiền nói riêng chỉ mang tính gần đúng và định hướng cho quá trình thiết kế chế tạo máy Các nghiên cứu lý thuyết này
thường được thể hiện dưới dạng định luật nghiền hoặc các lý thuyết
nghiền Để xác định một cách chính xác hơn năng lượng tiêu hao cho từng loại vật liệu nghiền ứng với mỗi loại máy nghiền, các nhà sản xuất thường
tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Nói chung, các nghiên cứu này ít được công bố và chỉ thích hợp trong phạm vi hẹp
21
Trang 244.2 Cac dinh luat nghién
4.2.1 Đùnh luật nghiền bề mặt
Định luật này được GS P Riitinger nêu ra từ năm 1867 Ông cho rằng
khi nghiền hạt vật liệu được nghiền sẽ tạo ra những bề mặt mới Để tách
được một cách cơ học một nhóm phần tử này so với nhóm phần tử khác của
vật liệu thì phải tạo ra được một lực thắng được một lực liên kết giữa các
phần tử của hạt vật liệu; nói khác đi là phải tạo ra được năng lượng đủ lớn từ
bên ngoài để thắng được lực liên kết phân tử trên bề mặt của chúng Theo P
Rittinger [12] nang lugng này được gọi là “năng lượng bề mặt của vật rắn”
Xét một mặt bất kỳ có kích thước /xb Để đảm bảo bề mặt đang Xét ở trạng
thái cân bằng thì trên nó phải có các lực P tác động theo chu vi
Khi đó ứng suất bề mặt ơ,„ được xác định như sau:
Hình 1.8 Sơ đồ xác định năng lượng bề mặt
Như đã viết trong giáo trình hoá lý, trị số ứng suất này không phụ thuộc
vào chiều dày vật rắn cho đến khi các kích thước của nó chưa giảm đến giá
tri phan tw
Khi P tăng, chiều rộng b của hình phẳng sẽ tăng lên một lượng nhất định
Ab Gọi công hao phí cho biến dạng này là A, ta có:
Thay P từ (1.1) vào (1.2) ta có:
2 `)
Trang 25A=ol.Ab (J) (1.3)
Với AF =/.Ab, hay AF là giá trị diện tích bề mặt gia tăng
Nếu gọi k là công nghiền cần thiết khi nghiền mẫu nghiền để tạo ra một
đơn bề mặt mới ta có:
A
k =—~ (J/m* AE (J/m’) (1.5) 1.5
Suy ra: A =k.AF (1.6)
Khi nghiền một kg vật liệu, số bề mặt mới được tạo ra là E; từ F, bề mặt
ban đầu, khi đó suất tiêu hao năng lượng A, bằng
Giả sử cần nghiền nhỏ hạt vật liệu có dạng hình lập phương với cạnh D= 1 (m) với công hao phí cho một bề mặt là A Để tách hạt vật liệu nghiền thành các hạt có kích thước mỗi cạnh là 0,5m cần phải có 3 mặt phẳng tách,
ứng với công nghiền là 3A Nói khác đi khi có mức độ nghiền ¡ = 2 ta cần 3 mặt phẳng tách vỡ và số hạt mới tạo ra là 8 Một cách tương tự khi có ! = 3 ta
cần 6 mặt phẳng tách ứng với số cục nghiền là 6A và số hạt mới là 27, khi i
= 4 ta cần 9 mặt phẳng tách ứng với công nghiền là 9A và hại mới là 64
1
Hình 1.9 Sơ đô nghiên hạt vật liệu lập phương
Một cách tổng quát, nếu gọi À; là công hao phí riêng với mức độ nghiền
là ¡„„ thi quan hé gitta A,, i, va số hạt mới tạo ra là n được viết như sau:
A, =3A(i, -})
23
Trang 26Như thế ứng với mỗi tý số nghiền nhất định ta cần tiêu hao một lượng
công tương ứng Một cách tổng quát ứng với giá trị khác nhau của mức độ
Quy luật quan hệ giữa công và số bể mặt tạo ra trong quá trình nghiền do P.Rittinger lap ra néu trén đã được phát biểu thành một định luật như sau:
"Công tiêu hao khi nghiền vật liệu rỷ lệ với diện tích bề mặt mới ldo ra trong
quá trình nghiền” Từ giả thiết hạt vật liệu được nghiền có dạng hình lập
phương với kích thước ban đầu là D, có múc độ nghiên là ¡, định luật
Ritinger có thể đuợc viết dưới dạng sau:
A, =x, (54) I/kg (1.12)
trong dé: K, - hé so;
D - kích thước hạt vat liệu trước khi nghiên
Nhược điểm chính của thuyết nghiền vừa nêu là không có đủ các chỉ dân tin cậy để xác định hệ số K„ do vậy, theo [12] thuyết này dù rất thích hợp
cho quá trình nghiền mịn song vẫn ít được phổ biến
4.2.2 Định luật nghiền thể tích
Định luật nghiền thể tích hay còn gọi là định luật nghiền F Kick, do cdc
gido su Ph Kich va V.L Kipiachép thiết lập trên cơ sở nghiên cứu sự phá huỷ vật liệu nghiền bằng lực nén Khi tăng tải trọng nén, ứng suất trong và
do đó biến dạng của vật liệu tăng Khi ứng suất vượt giá trị giới hạn bền, Vật liệu nghiền sẽ bị phá huỷ Như vậy sự phá huỷ của vật liệu nghiền được giả thuyết phù hợp với lý thuyết đàn hồi Trên cơ sở giả thuyết nêu trên, định
luật nghiền thể tích được viết dưới dạng sau:
Trang 27trong đó: A - công tiêu hao cho quá trình nghiên (J);
k; - hệ số tỷ lệ;
AV - biến dạng thể tích của hạt vật liệu nghiền (mì;
Như vậy, năng lượng tiêu hao cho quá trình nghiền t lệ với độ giảm thể
tích của viên vật liệu
Theo định luật Hook biến dạng của hạt vật liệu A/ khi nén được xác định
như sau:
PI Al==—— (m cp S ) (1.14) 1.14
Với: AI - bién dang dài của hạt vật liệu (m);
P- lực nén;
¡ - chiều dài ban đầu của hạt vật liệu (m);
E - diện tích tiết diện ngang (m?); P
hay: A= PI (J) (1.16) Hinh 1.10 Sơ đồ biển dang
V - thể tích ban đầu vật biến dạng
Từ các biểu thức trên có thể thấy năng lượng tiêu hao để thay đổi cấu
trúc của hai vật nghiền như nhau và có hình dạng tương tự có thể viết dưới dạng sau:
25
Trang 28Ay A) et
1;
trong đó:
V,, V¿ - thể tích vật thể;
m,, m, - khối lượng vật thể nghiền;
A,, A, - cong nghién tiêu hao tương ứng;
Giả sử vật nghiền có kích thước cạnh là í, khi nghiền có biến dạng tương ứng là AJ; Khi đó công nghiền cho vật nghiền ¡ được viết dưới dạng sau:
A, =P.Al
3
Hay: AL Fah Mitr A, BAb Vy by (1.21)
Do Al, AI, tỷ lệ với kích thước tương ting /,, 1, nén có thể viết (1.21) dưới
Giả sử mức độ nghiền ¡ = 3 cho Q (kg) nguyên liệu đạt được sau n công
đoạn nghiền có mức độ nghiền như nhau và bằng ¡„, ta có ¡ = ¡}, hay:
26
Trang 294.2.3 Dinh ludt nghién F.Bon
Như các phần trước đã nêu quá trình nghiền liệu là quá trình hết sức phức tạp, trong đó vật liệu nghiền chịu nhiều tác động khác nhau như: ép vỡ, uốn
vỡ, miết vỡ và vì vậy cả 2 định luật nêu trên mới chỉ đề cập đến từng phần riêng lẻ của quá trình nghiền, chính vì vậy việc ứng dụng chúng thường chỉ đúng cho một mức độ nghiền nhất định của một loại vật liệu nghiền nào đó Phân tích đặc điểm vừa nêu, F.Bon đã đưa ra nguyên lý xác định năng lượng
riêng A, tiêu hao trong quá trình nghiền như sau:
trong đó: hệ số k; được xác định bằng thực nghiệm
Xuất phát từ các định luật nghiền nêu trên, nhiều tác giá đã nghiên cứu
thực nghiệm và đề xuất các công thức tính toán năng lượng nghiền cho các loại vật liệu ứng với các mức độ nghiền khác nhau
Kiểm tra định luật Rittinger bằng thực nghiệm trên máy nghiền bị nhận
thấy rằng để nhận được độ mịn cao, năng lượng riêng tiêu hao cho nó là rất
27
Trang 30lớn trong khi lượng bề mật mới được tạo thêm ngày càng ít đi Điều này khá
phù hợp với thực tế vì độ mịn càng cao thì cho dù có kéo dài thời gian
nghiền thì độ mịn cũng không tăng đáng kể Như thế năng lượng nghiền bị
hao phí khá lớn ở những dạng khác Từ kết luận đó người ta đã xác nhận
rằng định luật nghiền Rittinger chỉ thích hợp trong một giới hạn nhất định,
thường có tý diện riêng không vượt quá 2500 cm?/g Do đó với nghiền mịn
thường áp dụng định luật của F Bon
Trong thực tế, việc tiêu hao năng lượng nghiền được nhiều tác giả tiến
hành thí nghiệm nhằm tìm ra các công thức ứng dụng dựa trên cơ sở định
luật F Bon Các thí nghiệm này thường cho ra các công thức sát với thực tế
hơn, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính gần đúng và chỉ giới hạn được ở một
số vật liệu nghiền thường gặp Khi tiến hành nghiền trên các máy nghiền
thông thường, theo các công thức này việc tính toán năng lượng nghiền dựa
trên suất tiêu hao năng lượng riêng kW.h/T hoặc kW.h/ta trong đó một tấn
Anh (ta) (shoot ton) bằng 907 kg
Thí dụ theo Moor, công thức để tính năng lượng riêng tiêu hao trong quá
trình nghiền có dạng sau [I2]:
Trong đó: các giá trị ky, ky), kạ, kạ, k;; là các kích thước lỗ sàng giới hạn
cho phép lượng hạt nhỏ hơn nó lọt qua tính theo phần trăm (90, 50, 30, 10%)
Theo F Bon công thức tính năng lượng riêng tiêu hao cho quá trình
nghiền được viết như sau:
28
Trang 31£=10E,|-—=- Gem] (1.35)
Trong đó:
E - năng lượng riêng tiêu hao khi nghiền một shoot ton (907 kg) vật
— liệu;
E,- hệ số hay còn gọi là chỉ số cong tac F Bon;
d„, - kích thước sàng cho phép 80% sản phẩm lọt qua (10° m);
D„, - kích thước sàng cho phép 80% vật liệu vào lọt qua (10° m);
Các giá trị E„, được thí nghiệm trên cơ sở nghiền ướt và theo chu trình kín
Trong trường hợp nghiền khô giá trị E¿ được nhân với hệ số là 1,3; Còn nếu nghiền với chu trình hở, giá trị này phải lấy tăng thêm từ (35 +70)% (xem
bảng 1.9)
Giá trị E, được F Bon nêu ra được trình bày ở bảng 1.7
Bảng 1.7 Chỉ số nghiên E„ theo F Bon
Vật liệu Trọng lượng riêng, (T/m”) E; (kWh.fta)
Chú ý rằng các công thức trên day đều xuất phát từ điều kiện thí nghiệm
cụ thể và vì vậy nó chỉ mang tính gần đúng Chính vì lý do đó, khi cần xác định năng lượng tiêu hao cho một vật liệu cụ thể ứng với một loại máy
nghiền cho trước một cách chính xác hơn phải được tiến hành thí nghiệm
bổ sung
29
Trang 32Ngoài việc tính toán năng lượng tiêu hao, nêu trên còn nhiều công thức
khác nữa như các phương pháp của Gross, của Hardgroe
Thí dụ: Hardgroe đã đưa ra các hệ số khả năng chịu nghiền Hg tương tự
như Eụ Khi biết Hạ có thể tinh E, như sau:
435
Giá trị hệ số Hg được nêu ở bảng 1.9
Bảng 1.8 Hệ số quy đổi sang chu trình hở khi tính E„
Phần trăm vật liệu lọt sàng Hệ số quy đổi
Trang 33Chuong 2
MAY NGHIEN BI
§1 NGUYEN LY LAM VIEC - PHAN LOẠI
Máy nghiền bi là loại máy nghiền mà bên trong có chứa hỗn hợp gồm cả vật liệu cần nghiền và vật nghiền (bi, đạn ) trong buồng nghiền Tuy kích thước và hình đạng của buồng nghiền rất khác nhau, song hay gặp hơn cả là loại buồng nghiền có dạng hình trụ (máy nghiền bÙ, hoặc dạng hình ống
(máy nghiền ống) Khi làm việc, nhồ vỏ máy I quay (hình 2.1) mà một số vật nghiền 2 vừa quay cùng với vỏ, đồng thời vừa quay quanh trục của chính
nó, tạo ra chuyển động tương đối với vật liệu Nhờ vậy mà vật liệu được
nghiền nhỏ do bị ép và miết vỡ Đồng thời, nhờ lực ma sát với vỏ máy và lực
ly tâm, một số vật nghiền khác được nâng lên đến độ cao nhất định và rơi xuống để nghiền nhỏ vật liệu Như vậy, ở máy nghiền bi, vật liệu được
nghiên chủ yếu do đập vỡ (bi đập vào vật liệu khi rơi từ trên cao xuống, Vật liệu đập vào nhau, vật liệu tự đập vỡ do đập vào thành tang nghiền thùng nghiền) và mài vỡ khi các viên vật liệu cọ xát vào nhau trong quá trình
chuyển động trong thùng nghiên Có rất nhiều loại máy nghiền bi khác nhau
Dưới đây chỉ trình bày một số điểm chủ yếu của loại máy nghiền bi thường
gặp trong công nghiệp, nhất là công nghiệp xi măng
Tuỳ từng loại máy nghiền và yêu cầu kỹ thuật, vật nghiền thường có các
hình dạng khác nhau, song hay gặp hơn cả là dạng hình cầu (bi), dạng hình
trụ đạn (hình 2.2) Vật nghiền cũng có thể được chế tạo từ các vật liệu khác
nhau như thép cacbon, thép hợp kim, gang cầu, đá, sứ song thường vật
nghiền được chế tạo từ kim loại có độ chịu mòn cao
Máy nghiền bi dạng trống (dạng tang) thường được dùng trong công nghệ hoá học, sản xuất gốm sứ hoặc nghiền quặng trong luyện kim Khi yêu cầu
độ mịn cao, năng suất lớn, thí dụ như trong công nghiệp xi mãng, thì ta chủ yếu dùng máy nghiền ống có tỉ số L/D từ 3+6
31
Trang 34Hình 2.1 Nguyên lý làm việc của máy nghiên bi và nghiên ống
ad) Máy nghiền ống xả theo liệu qua cửa xả liệu ở cổ trục; b) Máy nghiền bị xả liệu
qua thành ống; c) Máy nghiên ống có vật nghiền hình trụ;
1- Vỏ máy; 2- Vật nghiền; A- Cửa nạp liệu; F- Cửa xả liệu
Về mật cấu tạo, máy nghiền bi thường bao gồm các bộ phận chủ yếu như
cửa cấp liệu, vỏ, ổ trục, nối trục, hệ truyền và truyền động, vật nghiền, vòng
cách, tấm lót (hình 2.3) Tuy nhiên, cấu tạo, kết cấu cũng như việc bố trí
liên kết giữa các bộ phận này là rất khác nhau
Hình 2.2 Hình dạng của một số vật nghiền;
4) Hình cầu (bi); b) Hình trụ (đạn); c) Dạng thanh; đ, e) Vật nghiền từ đá cứng
32
Trang 35
Hình 2.3 Cấu tạo chung của máy nghiền bi dang ống:
I- Cửa nạp liệu; 2- Cụm nối đầu tang nghiền; 3- Vỏ tang nghiền;
4- Gối trục; 5- Cửa xả liệu; 6- Động cơ chính; 7- Động cơ phụ;
8- Tấm lót ở mặt đầu; 9- Bi; I0- Tấm lót; 11I- Vách ngăn;
12- Vòng cách; 13- Vành xả liệu; A- Cửa nạp liệu; F- Cửa xả liệu
Máy nghiền bị được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, thí dụ:
a) Theo tỉ lệ giữa chiêu dài buông nghiền L và đường kính D ta có thể
phân ra:
Khi L/D < 2: máy nghiền bi dạng trống (máy nghiền bi dạng tang)
Khi L/D = 2 + 6: máy nghiền bi dạng ống (máy nghiền ống)
b) Theo số lượng buồng nghiền có thể phân thành: máy nghiên một
buồng (hình 2.4a), hai buồng (hình 2.4b,c) và ba buồng (hình 2.44)
c) Theo sơ đồ hệ thống truyền động ta có thể phân thành: hệ truyền động
ăn khớp và hệ truyền động không ăn khớp Ổ hệ truyền động ăn khớp lại
phân thành hệ truyền động trung tâm, truyền động chu vi
d) Theo phương pháp nạp và xả liệu ta thường phân thành: máy nghiên
xả và nạp liệu ở một cửa, nạp vào một cửa và xả ra theo chu vi, nạp và xả liệu qua hai cửa nằm ở cổ trục (hình 2.4a), nạp vào hai cửa ở hai cổ trục, xả
Ở trung tâm (hình 2.4c)
Ngoài ra còn có máy nghiền bi mà không có vật nghiền (bì) Ở các loại máy này, ta thường lợi dụng độ cao nâng vật liệu để tạo nên lượng
nghiền chính, vì vậy, đường kính thùng nghiền thường lớn hơn nhiều so với
chiều dài của chúng.
Trang 36xa liệu cuối; ©) Máy nghiền hai buồng xả liệu trung tâm, nạp liệu qua hai cổ trục;
d) May nghién ba buồng xả liệu qua cổ trục;
A - đường cấp liệu; F- đường xả liệu nghiền
Ngoài cách phân loại nêu trên đây còn có nhiều cách phân loại khác, như
phân loại theo phương pháp nghiền, theo chế độ làm việc Người đọc có thể
tham khảo thêm ở các tài liệu chuyên ngành như [1], [2], [5], [7], [10], [11]
g§2 CAU TAO CAC BO PHAN CHU YEU CUA MAY NGHIEN
2.1 Vo tang nghién
Vỏ tang nghiền gồm thân và mặt bích hai đầu tang Thân tang nghiền
được cấu tạo từ thép tấm có độ bền cao tính hàn tốt Chiều dầy õ của thép
chế tạo thân tang nghiền phụ thuộc đường kính, chiều đài tang cũng như
34
Trang 37điều kiện làm việc của nó Giá trị ỗ thường được chọn từ (1/100+1/75) đường kính tang Với máy nghiền có chiều dài lớn, chiều dầy tang có thể giảm dần từ giữa về hai phía Theo /8/, ta có thể chọn sơ bộ chiều dầy thành tanE nghiền theo đường kính tang như sau:
Đường kính tang D(mm) Chiều dây thành tang 5(mm)
Hình 2.5 Các phương pháp liên kết ngồng trục với tang nghiền
a) Nối trực tiếp với thân tang; b, c) Nối qua đầu tang; 4) Nối bằng may-;
¡- Ngõng trục; 2- Mối ghép bulông; 3- Vành nối: 4- Đầu tang; 5- Mayơ; 6- Thành tang
35
Trang 382.2 O dé tang nghién
Tuỳ theo cấu tao 6 đỡ, tang nghiền có
thể là ổ lăn hoặc ổ trượt, song so với ổ lăn
thì ổ trượt được dùng phổ biến hơn nhiều
Hình 2.6 trình bày sơ đồ nguyên lý cấu
tạo ổ trượt dùng cho máy nghiền ống
Av
O trượt thường được tính toán theo lý
thuyết bôi trơn thuỷ tính hay thuỷ động,
hoặc kết hợp giữa thuỷ tĩnh và thuỷ động
Trong quá trình khởi động hoặc tắt máy,
phải dùng dầu có áp lực cao để nâng
ngõng trục khỏi bề mặt làm việc của ổ,
phải chọn kích thước ổ cũng như cấu tạo của ổ sao cho bề mặt làm việc của
nó chịu được một áp lực nhất định Theo [8], áp lực tác động lên bề mặt làm việc của ổ được chế tạo từ bác-bít không thể vượt quá (15+20)bar, còn với bề
mặt của ổ chế tạo từ đồng thì không vượt quá (25+28)bar
Chú ý rằng trong quá trình làm việc, nhiệt độ của ổ tăng lên khá cao, do
đó việc theo dõi nhiệt độ của nó cũng như việc làm mát ổ rất quan trọng
Hình 2.7 Kết cấu ổ trượt phía
nạp liệu của máy nghiền ống
Trang 39Hình 2.7 trình bày kết cấu một ổ trục của máy nghiền ống có kích thước
Dam) x L(m) = 2,2m x 13m
2.3 Tấm lót
Để chống mòn, tăng hiệu quả nghiền, chịu va đập tốt, chống biến dạng và
để vận chuyển vật liệu, bể mặt trong của tang nghiền được lắp các tấm lót
Hình dạng, kích thước, phương thức liên kết của tấm lót với thành tang rất đa dạng Nó không chỉ phụ thuộc vào tính năng kỹ thuật của máy mà còn phụ thuộc vào chức năng của từng khu vực (buồng) nghiền Hình dạng của tấm lót tuy khác nhau nhưng phải đảm bảo hai
yêu cầu cơ bản là vật nghiền (bi, đạn) có thể
dễ dàng thoát ra khỏi các rãnh của tấm lót và
thay đổi hướng chuyển động Chiều dầy tấm
lót phụ thuộc vào đường kính tang nghiền và
kích thước vật nghiền và tuy rất khác nhau,
chúng thường nằm trong khoảng
(30+63)mm, với khối lượng một tấm dao
động từ (50+125)kg Do các yêu cầu nêu
trên, các tấm lót thường được chế tạo từ vật
liệu có khả năng chịu mài mon, chiu va dap
tốt và có độ cứng cao nhu thép mang- gan
(12+14%)Mn với độ cứng HRC = 40; thép
crom ham lượng thấp (2+3%)Cr với độ cứng
HRC = 40+42; thép hợp kim crôm cao
(12+45%) Cr với độ cứng HRC= 50+55
Các máy nghiền có năng suất lớn thường
dùng tấm lót bằng thép hợp kim crôm cao
Tuổi thọ của các tấm lót thép hợp kin này
phụ thuộc nhiều vào loại vật liệu cần nghiền
và độ mịn yêu cầu Thí dụ, khi nghiền
ximang poóclăng với tỷ diện trên 3000cm”/g
thì tuổi thọ tấm lót ở buồng nghiền thô là
(23000-27000)giờ, còn ở buồng nghiền tinh
là (50000+60000)g1ờ Để chống ồn và chống
lọt bụi ra ngoài ở các máy nghiền khô, giữa
tấm lót và thành tang nghiền có thể có thêm
a) dạng sóng; b, c) dạng vấu; 4) dạng bậc; e) dạng guốc
37
Trang 40lớp đệm phi kim Hình 2.8 trình bày một số dạng tấm lót thường gặp của
máy nghiền ống trong công nghiệp sản xuất xi mang
Để liên kết các tấm lót vào thành tang nghiền, ta thường sử dụng hai
phương pháp chính là dùng bulông và không dùng bulông (dùng ngàm và
nêm) Tuỳ theo kích thước tấm ghép và phương thức ghép nối, tấm lót có thể
được ghép với thành tang bằng một bulông, hai bulông hoặc nhiều tấm ghép
mới có một bulông (hình 2.9) Ưũ điểm cơ bản của mối ghép không bulông
so với mối ghép có bulông là loại trừ được khoảng trống của lỗ bulông, giảm
mon, tránh việc tao lỗ ở thành tang, nhờ đó độ bền và độ cứng vững của tang tăng lên, đồng thời tránh được hiện tượng thoát bụi ra ngoài
Hình 2.9 Phương pháp ghép nối giữa tấm ghép và thành tang
ad) Mối ghép một bulông; b) Mối ghép ít bulông; c) Mối ghép không bulông
I- Thành tang nghiền; 2- Tấm lót; 3- Bulông liên kết; 4- Kích dùng khi lắp ghép
2.4 Vật nghiền
Kích thước của vật nghiền (bi, đạn) được chọn phụ thuộc vào kích thước
lớn nhất của vật liệu trước khi nghiền, vào đường kính, chiều dài tang nghiền, vào hệ thống nghiền và nhất là vào độ mịn yêu cầu Thông thường khi nghiền thô ta hay sử dụng bi có đường kính từ (50+100)mm, còn khi nghiền tỉnh từ (15+50)mm Bang 2.1 nêu thông số cơ bản của bị nghiền Yêu cầu chung đặt ra khi chế tạo bi nghiền là vừa phải chịu được tác động va đập
với vật liệu cần nghiền và thành tang nghiền vừa phải chịu được ma sát xuất
hiện khi nó chuyển động tương đối trong buồng nghiền Vì lý do này mà Vật 38