1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án thiết kế nhà máy may thiết kế nhà máy may sản xuất áo măng tô và áo jacket

185 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BAN ĐẦU VÀ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ (10)
    • 1.1. Phân tích các dữ liệu ban đầu (10)
      • 1.1.1 Xác định cơ cấu sản phẩm, qui mô công suất của nhà máy may (10)
      • 1.1.2 Xác định phương thức sản xuất của nhà máy may (11)
      • 1.1.3 Lựa chọn mô hình tổ chức và cấu trúc nhà máy may (13)
    • 1.2. Xác định nhiệm vụ thiết kế (14)
      • 1.2.1 Xác định giải pháp thiết kế nhà máy may (14)
      • 1.2.2. Thiết kế công nghệ nhà máy may (15)
      • 1.2.3. Thiết kế qui hoạch tổng mặt bằng nhà máy may (15)
      • 1.2.4. Thiết lập sơ bộ dự toán kinh tế - tổ chức nhà máy may (15)
  • CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHÀ MÁY MAY (16)
    • 2.1. Phân tích sản phẩm điển hình (16)
      • 2.1.1. Đặc điểm hình dáng và cấu trúc sản phẩm (16)
      • 2.1.2. Đặc điểm vật liệu sử dụng (17)
      • 2.1.3. Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm (18)
      • 2.1.4. Phân tích đặc điểm kết cấu sản phẩm (21)
    • 2.2. Xây dựng qui trình công nghệ sản xuất (27)
      • 2.2.1. Chuẩn bị vật liệu (Kho nguyên phụ liệu) (27)
      • 2.2.2. Trải cắt vải, chuẩn bị bán thành phẩm cho may (0)
      • 2.2.3. May (0)
      • 2.2.4. Hoàn thiện sản phẩm (0)
    • 2.3. Xác định các giải pháp thiết kế nhà máy may (41)
      • 2.3.1. Xác định địa điểm xây dựng nhà máy (41)
      • 2.3.2. Xác định sơ đồ công nghệ và đặc điểm các bộ phận sản xuất chính, các bộ phận phục vụ và phụ trợ sản xuất trong nhà máy (42)
      • 2.3.3. Giải pháp quy hoạch phân khu chức năng (48)
      • 2.3.4. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật (49)
      • 2.3.5. Giải pháp tổ chức giao thông trong nhà máy (52)
      • 2.3.6. Giải pháp bố trí các bộ phận trên mặt bằng sản xuất (54)
      • 2.3.7. Giải pháp dự phòng cho việc nâng công suất của nhà máy (54)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY MAY (56)
    • 3.1 Thiết kế xưởng may (56)
      • 3.1.3. Xây dựng sơ đồ công nghê w sản xuất và cân đối chuyxn (0)
      • 3.1.1. Hình thức tổ chức xưởng may (65)
      • 3.1.2. Xác định sơ bô w các thông số của dây chuyxn (0)
      • 3.1.4 Chính xác các thông số của dây chuyxn (67)
      • 3.1.5 Quy hoạch chỗ làm viê wc và bố trí mă wt bằng dây chuyxn (0)
      • 3.1.6 Tính các chz số kinh tế – kỹ thuâ wt của dây chuyxn (0)
      • 3.1.7 Xác định công suất xưởng may (76)
      • 3.1.8 Thiết kế các bô w phâ wn phục vụ xưởng may (0)
      • 3.1.9 Quy hoạch chỗ làm viê wc và bố trí mă wt bằng phân xưởng (0)
    • 3.2 Thiết kế phòng chuẩn bị sản xuất (84)
      • 3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của phòng chuẩn bị sản xuất (CBSX) (84)
      • 3.2.2. Mô hình tổ chức của phòng chuẩn bị sản xuất (85)
      • 3.2.3. Tính toán số lượng nhân viên của phòng chuẩn sản xuất (86)
      • 3.2.4. Bố trí mặt bằng phòng chuẩn bị sản xuất (93)
    • 3.3. Thiết kế phòng may mẫu (93)
      • 3.3.1. Chức năng nhiệm vụ (93)
      • 3.3.2. Mô hình tổ chức cho phòng may mẫu (94)
      • 3.3.4. Xác định công suất của phòng may mẫu (94)
      • 3.3.5. Xác định số lượng công nhân viên và số lượng thiết bị của phòng may mẫu (95)
      • 3.3.6. Tổng hợp trang thiết bị sử dụng trong phòng may mẫu (96)
      • 3.3.7. Bố trí mặt bằng phòng may mẫu (104)
    • 3.4. Thiết kế kho nguyên phụ liệu (104)
      • 3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kho nguyên phụ liệu (NPL) (104)
      • 3.4.2 Mô hình tổ chức cho kho nguyên phụ liệu (105)
      • 3.4.3 Xác định công suất và thông số của kho NPL (105)
      • 3.4.4 Bố trí mặt bằng kho NPL (115)
    • 3.5 Thiết kế phân xưởng trải cắt (0)
      • 3.5.1 Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của phân xưởng trải cắt (0)
      • 3.5.2 Mô hình tổ chức phân xưởng trải cắt (0)
      • 3.5.3 Xác định công suất và thông số của phân xưởng trải cắt (118)
      • 3.5.4 Bố trí mặt bằng bộ phận trải cắt (133)
    • 3.6 Thiết kế bộ phận hoàn thiện sản phẩm (133)
      • 3.6.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận hoàn thiện sản phẩm (133)
      • 3.6.2 Mô hình tổ chức bộ phận hoàn thiện sản phẩm (135)
      • 3.6.3 Xác định công suất và các thông số bộ phận hoàn thiện sản phẩm (135)
      • 3.6.4 Bố trí mặt bằng bộ phận hoàn thiện sản phẩm (143)
    • 3.7 Thiết kế kho thành phẩm (143)
      • 3.7.1 Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kho thành phẩm (143)
      • 3.7.2 Mô hình thức tổ chức kho thành phẩm (144)
      • 3.7.3 Xác định công suất và thông số kho thành phẩm (144)
      • 3.7.4 Bố trí mặt bằng kho thành phẩm (149)
    • 3.8 Thiết kế các bộ phận khác (149)
      • 3.8.1 Phòng lab (149)
      • 3.8.3 Văn phòng hành chính – nhân sự (0)
      • 3.8.4 Bộ phận phục vụ (154)
  • CHƯƠNG 5: LẬP DỰ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY MAY (158)
    • 5.1. Tổ chức quản lý nhà máy may (158)
      • 5.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy may (158)
      • 5.1.2. Nhu cầu nhân lực toàn nhà máy (158)
    • 5.2. Dự toán đầu tư xây dựng nhà máy (163)
      • 5.2.1. Chi phí xây lắp (163)
      • 5.2.2. Chi phí thiết bị (164)
    • 1. Thiết kế tổng mặt bằng (167)
      • 1.1. Đặc điểm xây dựng nhà máy (167)
      • 1.2. Công suất nhà máy – cơ cấu và chủng loại sản phẩm (169)
      • 1.3. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy (175)
    • 2. Thiết kế nhà xưởng chính (183)
      • 2.1. Lựa chọn phân xưởng sản xuất chính (183)
      • 2.2. Cách tính và lựa chọn diện tích xưởng (183)
      • 2.3. Phân tích bố trí các bộ phận chức năng trong phân xưởng (183)
  • KẾT LUẬN (185)
    • YHình 2. 1. Hình vẽ mặt trước, mặt sau, lớp lót, mũ của áo jacket 2 lớp (0)

Nội dung

Phân tích các dữ liệu ban đầu1.1.1 Xác định cơ cấu sản phẩm, qui mô công suất của nhà máy mayPhân tích đixu kiện sản xuất:- Nhà máy đáp ứng được yêu cầu vx công nghệ, kỹ thuật và máy móc

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BAN ĐẦU VÀ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Phân tích các dữ liệu ban đầu

1.1.1 Xác định cơ cấu sản phẩm, qui mô công suất của nhà máy may

Phân tích đixu kiện sản xuất:

- Nhà máy đáp ứng được yêu cầu vx công nghệ, kỹ thuật và máy móc thiết bị để sản xuất đáp ứng được số lượng và chất lượng của khách hàng.

- Đội ngũ cán bộ, quản lý có trình độ, kiến thức và ý thức tốt.

- Công nhân: 80% lực lượng lao động trực tiếp tại nhà máy là nữ, trình độ lao động tương đối cao chủ yếu là đã tốt nghiệp phổ thông trung học, phổ thông cơ sở, có ý thức kỷ luật và chấp hành nội quy của công ty tốt.

Cơ cấu sản phẩm và quy mô công suất:

+ Sản phẩm 1: Áo măng tô 2 lớp

+ Sản phẩm 2: Áo jacket 2 lớp đồng phục Bách Khoa có mũ kéo rời.

Hình 1 1 Cơ cấu sản phẩm áo măng tô của nhà máy

Hình 1 2 Cơ cấu sản phẩm áo jacket của nhà máy

- Nhà máy sản xuất với thời gian làm việc mỗi ca là 8h, thời gian làm việc mỗi năm, trừ các ngày nghz lễ là: 305 ngày

Páo măng-tô = 420 (sản phẩm/ca)

Páo jacket = 650 (sản phẩm/ca)

+ Công suất tính theo năm: Qua quá trình thực tập tại công Maxport Limited Việt Nam – công ty chuyên sản xuất hàng thể thao cho các thương hiệu hàng thể thao cao cấp như: Nike, Acsic, Kull…, với mặt hàng chủ đạo là các sản phẩm áo jacket,áo măng tô… em có theo dõi và tìm hiểu vx các đơn hàng qua từng mùa, từng năm Hiểu được nhu cầu tiêu dùng của 2 mặt hàng này, em chọn quy mô công suất của nhà máy theo năm như sau:

Pnăm áo măng-tô = 750.000 (sản phẩm/ năm).

P năm áo jacket = 1.500.000 (sản phẩm/ năm).

Số dây chuyxn sản xuất áo măng tô:

Số dây chuyxn sản xuất áo jacket đồng phục Bách Khoa:

+ Công suất tính theo ca:

Pca áo măng-tô = 420 × 6 = 2520 (sản phẩm/ca)

Pca áo jacket = 650 × 8 = 5200 (sản phẩm/ca)

Năng lực sản xuất của nhà máy khi đạt 100% công suất là: 750.000 áo măng tô/ năm và 1.500.000 áo jacket 2 lớp / năm.

1.1.2 Xác định phương thức sản xuất của nhà máy may

Phương thức sản xuất chính: OEM/FOB – FREE ON BOARD

+ Với phương thức OEM/FOB, sau khi nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng, nhà sản xuất sẽ đi tìm nguồn cung ứng nguyên phụ liệu theo đúng các yêu cầu mà khách hàng đưa ra, sau đó gửi

11 đi cho khách hàng duyệt rồi mới triển khai sản xuất Với một số khách hàng, họ sẽ chz định sẵn nhà cung cấp nguyên phụ liệu, và nhà sản xuất cần làm nhiệm vụ kiểm tra lại các thông tin:

- Kiểm tra thông tin: kiểm tra item/code lô nhuộm, màu, khổ, các thông tin khác (nếu có)

- Kiểm các tính chất đặc trưng của vải: Khối lượng riêng, độ co, độ nhăn, mật độ…

- Kiểm thẩm mỹ: sạch sẽ, độ mịn của bx mặt, nhăn dúm, cảm giác tay

- Kiểm khổ vải: đầu cây, giữa cây, cuối cây

+ Một số khách hàng đã chz định sẵn nhà cung cấp nguyên phụ liệu, còn lại đội ngũ Merchandise của công ty sẽ đi tìm nhà cung cấp và đặt hàng.

- Một số nhà cung cấp (NCC) nguyên phụ liệu uy tín mà chúng tôi tin tưởng và đặt kì vọng trong tương lai:

NCC vải: Thai Namsiri Intertex, Far Eastern New Century, Tiong Liong, Gacom Interining, …

Thẻ bài, nhãn, sticker, tag mác: Tentac, …

Thêu: Vân Anh (Nam Định), Như Ý (Hà Nam), Nam Phương (Hà Nam), …

Giấy chống ẩm, băng dính dán thùng: HANOPRO, …

- Các phương thức vận chuyển nguyên phụ liệu vx kho nhà máy:

Theo đường biển: với nguyên phụ liệu gửi từ NCC nước ngoài, sẽ vận chuyển theo công, tàu, thời gian vận chuyển (1 tuần – 10 ngày) …

Theo đường hàng không: Thời gian vận chuyển từ 3-5 ngày (cho những đơn hàng gấp, cần sản xuất ngay) …

Chuyển phát nhanh: Xe công, xe tải…

+ Thiết kế thông số công nghệ các quá trình từ chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất, sản xuất: kiểm tra nguyên phụ liệu, thông số trải cắt, may, đóng gói và hoàn thiện….

+ Tổ chức triển khai và quản lý dây chuyxn: Đảm bảo đủ diện tích, số lượng công nhân để cấp phát nguyên vật liệu đúng yêu cầu hướng dẫn sử dụng, tuân theo quy định và đúng thời gian, kịp thời Phân công, bố trí lao động phù hợp với trình độ, tay nghx và thiết bị Công tác kiểm tra được thực hiện theo quy định và có kế hoạch rõ ràng

1.1.3 Lựa chọn mô hình tổ chức và cấu trúc nhà máy may

Mô hình tổ chức nhà máy may:

Sơ đồ 1 1 Mô hình tổ chức của nhà máy

Cấu trúc nhà máy may:

- Chọn phương án tổ chức theo mô hình xưởng sản xuất độc lập

- Tổ chức các xưởng trải, cắt, may, hoàn tất và các bộ phận phụ trợ …theo từng xưởng hoạt động chuyên biệt, những bộ phận cần đưa, chuyển, cung cấp nguyên liệu cho nhau thì được bố trí gần nhau để thuận tiện cho sản xuất cũng như giảm thiểu thời gian gia công Các xưởng như kho thành phẩm và kho nguyên liệu sẽ được bố trí gần lối đi, gần cổng phụ để thuận tiện cho việc nhập, xuất hàng hóa…

- Cấu trúc nhà máy bao gồm:

01 Văn phòng hành chính nhân sự

01 Văn phòng tài chính – kế toán

01 Phòng lab (test giặt, test sấy khô, test độ bxn kéo đứt…)

01 Phòng chứa thiết bị, vật dụng phòng cháy chữa cháy

Phòng Chu n b s n ẩ ị ả xuấốt Phòng kếố ho ch ạ

Phòng may mấẫu Phòng Chu n b s n ẩ ị ả xuấốt

Kho nguyến ph li u ụ ệ X ưở ng tr i, cắốt ả

B ph n hoàn thi n ộ ậ ệ Kho thành ph m ẩ

Phòng ki m đ nh trách ể ị nhi m xã h i ệ ộ

PGĐ tài chính - kếố toán

Phòng tài chính-kếố toán

01 Phòng chuẩn bị sản xuất

01 Kho hoàn thiện sản phẩm

Xác định nhiệm vụ thiết kế

1.2.1 Xác định giải pháp thiết kế nhà máy may:

- Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng nhà máy sao cho chixu dài dây chuyxn sản xuất ngắn nhất, không trùng lặp, không xung đột, không cắt nhau Đảm bảo mối liên hệ mật thiết giữa các hạng mục công trình với hệ thống giao thông chung toàn nhà máy

- Trên khu đất xây dựng nhà máy phải được phân thành các khu vực chức năng theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu vệ sinh, sự cố phát sinh, trọng lượng sản phẩm, phương tiện vận chuyển, mật độ công nhân

- Diện tích khu đất xây dựng được tính toán thỏa mãn mọi yêu cầu đòi hỏi của dây chuyxn công nghệ trên cơ sở hợp lý các hạng mục công trình

- Đảm bảo các yêu cầu vx PCCC, tổ chức thông gió, chiếu sáng tự nhiên

- Tổ chức bộ phận bảo vệ, giao thông, phân chia cổng dành cho luồng hàng, luồng người một cách khoa học và riêng biệt, không chồng chéo nhau

- Đảm bảo tổ chức môi trường lao động tốt nhất cho người lao động, giải quyết các vấn đx vx chống nóng, tận dụng chiếu sáng tự nhiên, thông gió thoát nhiệt thải được hơi độc, bụi, nhiệt thừa ra ngoài Bảo đảm vệ sinh công nghiệp và an toàn trong sản xuất, hạn chế tối đa các sự cố sản xuất bằng giải pháp phân khu chức năng, bố trí hướng nhà hợp lý theo hướng gió chủ đạo của khu đất

- Giải quyết thoát hiểm cho người lao động khi có sự cố xảy ra theo tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam

- Do tính chất của ngành may với số lượng sản phẩm và nguyên liệu lớn, cần phải thiết kế một môi trường thông thoáng, tận dụng được độ chiếu sáng và thông gió tự nhiên

- Phần sắp xếp bố trí phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu khoảng cách giữa các công trình theo tiêu chuẩn vx xây dựng

- Bảo đảm yêu cầu phát triển mở rộng trong tương lai của nhà máy, có dự kiến trước hướng mở rộng để khi quá trình công nghệ thay đổi thì nhà máy vẫn sử dụng được, ít phải sửa chữa lại

- Hình dáng mặt bằng, hệ thống lưới cột theo yêu cầu thống nhất trong xây dựng

- Đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ của từng công trình, tổng thể nhà máy

1.2.2 Thiết kế công nghệ nhà máy may

- Bao gồm các nội dung: o Thiết kế xưởng may o Thiết kế xưởng trải cắt o Thiết kế phòng chuẩn bị sản xuất o Thiết kế phòng may mẫu o Các bộ phận phục vụ khác:

Kho thành phẩm Kho nguyên phụ liệu

Bộ phận hoàn thiện sản phẩm

Bộ phận phục vụ: nhà hành chính, nhà ăn, hội trường, khu để xe, trạm y tế, trạm điện nước, xử lý nước thải, nhà bảo vệ, kho phế liệu, sân đa năng….

1.2.3 Thiết kế qui hoạch tổng mặt bằng nhà máy may

- Thiết kế quy hoạch và bố trí mặt bằng các xưởng sản xuất chính theo nhu cầu diện tích và quy trình công nghệ sản xuất

- Thiết kế quy hoạch và bố trí mặt bằng các bộ phận phục vụ và phụ trợ theo nhu cầu diện tích và quy trình công nghệ sản xuất

- Xác định diện tích mở rộng sản xuất.

- Qui hoạch hệ thống giao thông.

- Qui hoạch hệ thống cây xanh.

- Bố trí tổng mặt bằng.

1.2.4 Thiết lập sơ bộ dự toán kinh tế - tổ chức nhà máy may

1) Thiết lập sơ bộ dự toán kinh tế

- Dự toán chi phí xây dựng công trình

- Dự toán chi phí xây dựng hạ tầng

- Dự toán chi phí đường giao thông, các hệ thống cấp thoát nước…

- Dự toán đầu tư vx trang thiết bị công nghệ

- Dự toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm

- Tính toán sơ bộ hiệu quả sản xuất.

2) Tổ chức nhà máy may

Sơ đồ 1 2 Sơ đồ tổ chức nhà máy

H ộ i đốồng qu n tr ả ị Ban giám đốốc Khốối s n xuấốt ả Khốối vắn phòng

Khốối tài chính - kếố toán

XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHÀ MÁY MAY

Phân tích sản phẩm điển hình

2.1.1 Đặc điểm hình dáng và cấu trúc sản phẩm

Sản phẩm điển hình: áo jacket 2 lớp có mũ kéo rời

Hình 2 1 Hình vẽ mặt trước, mặt sau, lớp lót, mũ của áo jacket 2 lớp

- Chủng loại: Áo jacket 2 lớp tay dài, có mũ rời, dáng xuông rộng

- Màu sắc: màu đỏ tươi

Có 2 túi cơi đối xứng 2 bên thân áo

Trên ngực trái có in logo “Đại học Bách Khoa Hà Nội”

- Cổ: cổ trụ, phía sau có khóa gắn mũ

- Gấu áo: luồn dây chun tự đixu chznh độ bo của gấu áo

- Mũ áo: có thể tách rời, được liên kết với áo bởi khóa kéo ở sau cổ áo

Gấu tay có bo chun

Có 3 đường dây dệt trang trí

Không có đường vai con (tay áo chùm hết vai lên trên chân cổ)

- Lớp lót: lót toàn bộ áo cả phần thân lẫn 2 tay

2.1.2 Đặc điểm vật liệu sử dụng

Bảng 2 1 Bảng đặc điểm nguyên phụ liệu của áo jacket đồng phục Bách Khoa

STT Vật liệu sử dụng Đặc điểm vật liệu

+ Khổ vải: 148 cm + Độ dày: 0.2 mm + Khối lượng: 220 g/m 2 + Độ co: Độ co dọc: 0.5%, Độ co ngang: 1%

+ Mật độ sợi: Mật độ sợi dọc: 260 sợi/cm, Mật độ sợi ngang: 240 sợi/cm + Màu sắc: Đỏ

+ Thành phẩn: 100% polyester + Khổ vải: 148 cm

+ Độ dày: 0.01 cm + Màu sắc: Trắng + Kiểu dệt: Vân điểm + Bx mặt có tráng phủ chống thấm nước

+ Thành phần: 100% polyester + Khổ vải: 148cm

+ Độ dày: 0.2 mm + Khối lượng: 180 g/m 2 + Màu sắc: Đỏ + Kiểu dệt: Tricot

+ Thành phần: 100% cotton + Khối lượng riêng: 110 g/m² + Màu sắc: Đen

+ Thành phần: 100% polyester + Hướng xoắn: Z

+ Chi số sợi: Tex 27 + Chixu dài cuộn: 5000 m + Màu chz: Trắng, đỏ

+ Chixu rộng răng: 0,3 cm + Chixu rộng khóa: 1.5 cm + Loại dây kéo: Dây kéo nhựa + Răng dây kéo: Nhựa POM + Chixu dài: 70 cm + Màu sắc: Trắng

+ Chixu rộng răng: 0.3 cm + Chixu rộng khóa: 1.5 cm + Loại dây kéo: Dây kéo nhựa + Răng dây kéo: Nhựa POM + Chixu dài: 30 cm + Màu sắc: Đỏ

9 Nhãn thương hiệu + Nhãn dệt

10 Nhãn hướng dẫn sử dụng

+ Nhãn dệt + Kích thước: 10 cm×3 cm

11 Dây treo áo + Vải chính

+ Thành phần: polyester và spandex + Màu sắc: Trắng

+ Chixu dài cuộn: 100m/cuộn + Khổ rộng: 2.5 cm + Độ giãn: 30 cm

+ Thành phần: polyester và spandex + Màu sắc: Đen

14 Chốt dây rút + Chất liệu: Nhựa

+ Thành phần: Kim loại + Màu sắc: Đen + Đường kính: 0.7 cm

2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm

Tiêu chuẩn đối với nguyên phụ liệu:

Các yêu cầu đối với sản phẩm áo jacket 2 lớp có mũ kéo rời như sau:

- Vải chính: Đạt yêu cầu vx thông số kích thước Chất lượng đảm bảo đạt yêu cầu khách hàng đưa ra.

- Vải lót: Đảm bảo các tiêu chí vệ sinh, tiện nghi cho người mặc…

- Vải phối: không bị dây màu khi bị các tác động như: giặt, là Có kích thước đúng với bảng thông số kích thức sản phẩm.

- Chz may: Thành phần nguyên liệu, chi số, hướng xoắn, màu sắc: màu đỏ vải chính, màu trắng vải phối

- Khóa kéo: Không bị biến dạng trong quá trình gia công và sử dụng Khóa phải có chất lượng tốt, màu trắng ứng với khóa thân trước, màu đỏ ứng với khóa mũ

- Nhãn mác: Nhãn cỡ, nhãn HDSD, nhãn thương hiệu…được thể hiện rõ ràng, trang nhã trên vải hoặc giấy tốt, trình bày đẹp, có kích thước và nội dung phù hợp hoặc theo hợp đồng.

Yêu cầu vx thẩm mỹ

- Các đường may bên ngoài và đường vắt sổ không được nối chz

- Tất cả các đường may phải phẳng đẹp; đường chz may không bị xù, vặn

- Khóa áo may cho êm, thẳng và cân đối

- Logo in rõ nét, không lem

- Giữ các lớp vải thật chắc chắn khi may

Yêu cầu vx vệ sinh

- Bx mặt sản phẩm sạch sẽ, không có vết phấn, loang ố, lỗi vải sau khi may

- 3 đường dây vixn không bị lem màu, may phải thẳng

- Không còn đầu chz thừa

Yêu cầu vx đối xứng

- Hai túi cởi may đúng vị trí, đối xứng nhau qua khóa thân trước

- Hai lá cổ phải cân

- Hai tay cân đối, 3 đường dây vixn tranh trí đối xứng

Tiêu chuẩn kỹ thuật may

- Mật độ mũi may: o Đường may 301:

Mật độ mũi may: 4.5 mũi/cm o Đường may 401:

Mật độ mũi may: 4.5 mũi/cm

Khoảng cách 2 kim: 0.5cm o Đường may 514: Độ rộng đường may: 0.4 cm

Mật độ mũi may: 4.5 mũi/cm

- Chi tiết dán dựng: cổ áo

- Các đường may vắt sổ 2 kim 5 chz (lớp lót): đường sườn, vòng nách, bụng tay

- Các đường may chắp thường: toàn bộ các đường ráp các chi tiết lớp ngoài

- Đường trần: may dây vixn

- Các đường may điễu: vixn cổ, gấu áo, gấu tay, dọc khóa, các đường may ráp cá chi tiết trên thanh trước…

- Các đường may mí: xung quanh miệng túi

Tiêu chuẩn về kích thước

- Khi kiểm tra, sản phẩm được trải phẳng, vuốt êm trên mặt bàn phẳng Dùng thước thẳng, thước dây có độ chính xác đến mm để đo các thông số kích thước theo đúng vị trí quy định

Sai lệch kích thước phải nằm trong giới hạn cho phép của dung sai kích thước theo yêu cầu của đơn

Bảng 2 2 Bảng thông số kích thước thành phẩm

STT Kí hi uệ V trí đoị Kích thước (cm) Sai l chệ cho phép (±cm)

1 A Dài gi a thấn trữ ước áo 61 63 65 67 0.5

2 B Dài thấn áo đo từ chấn cổ 62 65 67 69 0.5

3 C Dài gi a thấn sau áoữ

Hình 2 2 Vị trí các kích thước cần đo của sản phẩm áo jacket đồng phục 2 lớp

9 I Kho ng cách t chấnả ừ c đếốn logoổ 14 14 14 14 0

10 J Kho ng cách t khóaả ừ áo đếốn logo 4 4 4 4 0

17 Chiếồu dài lót thấn trước áo

18 Chiếồu dài lót thấn sau áo

19 Chiếồu dài lót tay áo 55 56 57 58 0.5

2.1.4 Phân tích đặc điểm kết cấu sản phẩm

Phân tích cấu trúc sản phẩm

- Hình dáng sản phẩm: o Sản phẩm có dáng xuông, rộng o Bóng cắt của áo có dạng hình chữ nhật

- Chủng loại sản phẩm: o Ý nghĩa sử dụng: giữ ấm cở thể o Chức năng sử dụng: quần áo đồng phục o Quan điểm kỹ thuật: sản phẩm áo jacket 2 lớp o Đối tượng sử dụng: sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội o Đixu kiện khí hậu: mùa thu đông

21 o Môi trường sử dụng: hoạt động thường ngày

- Kết cấu sản phẩm: sản phẩm áo jacket 2 lớp, tay áo raglan, mũ rời kéo khóa

Số lượng chi tiết của sản phẩm: o Chi tiết chính: thân trước, thân sau, đx cúp, mang tay trên, tay áo dưới, mũ, bản cổ trong, bản cổ ngoài o Chi tiết phụ: lót túi, lót thân trước, lót thân sau, nẹp khóa, lót tay áo

Sự phân bố và tính chất kĩ thuật của các đường liên kết

- Các đường liên kết định hình: là các đường tạo thành khi ghép nối các chi tiết bằng phương pháp may, dán, hàn o Đường cổ áo o Đường sườn áo o Đừng tra tay o Đường gấu áo o Đường gấu tay o Đường may lót o Đường may ráp phần tay trên với tay dưới o Đường bụng tay

Thống kê số lượng chi tiết sản phẩm

Bảng 2 3 Bảng thống kê số lượng các chi tiết của sản phẩm

1 Thân trước lớp chính 2 Đối xứng

4 Phần tay trên lớp chính 2

5 Phần tay dưới lớp chính 2

7 Thân trước lớp lót 2 Đối xứng

8 Đáp nẹp khóa 2 Đối xứng

10 Mũ áo lớp 4 Đối xứng

22 Nhãn hướng dẫn sử dụng

Thiết lập kết cấu các đường liên kết và cụm chi tiết của sản phẩm o Thiết lập kết cấu các đường liên kết

Bảng 2 4 Kết cấu các đường liên kết STT Tên đường liên kết Kết cấu đường liên kết Giải thích

1 May đx cúp vào thân trước a- Thân trước b- Đx cúp

1- May chắp đx cúp vào thân sau (301) 2- May diễu (301)

2 May nẹp khóa vào lót thân trước a- Đáp nẹp khóa b- Lót thân trước

1- May chắp đáp nẹp vào thân trước lớp lót (301)

3 May dây vixn tay áo a- Dây vixn vải phối b- Phần tay trên vải chính

1-1- May vixn vào tay áo (401)

4 May chắp tay trên và tay dưới a- Phần tay áo trên b- Phần tay áo dưới

1- May chắp phần tay áo trên và phần tay áo dưới lớp chính (301)

5 May bụng tay, sườn áo lớp ngoài a- Tay áo/ Thân áo b- Tay áo/ Thân áo

1- May bụng tay/ sườn áo lớp ngoài (301)

6 May bụng tay, sườn áo lớp lót a- Tay áo/ thân áo lớp lót b- Tay áo/ thân áo lớp lót

1- May bụng tay/ sườn áo lớp lót (514)

7 Tra tay vào thân lớp ngoài a- Thân áo lớp chính b- Tay áo lớp chính

1- May chắp tay áo vào thân trước (301)

8 Tra tay vào thân lớp lót a- Thân áo lớp lót b- Tay áo lớp lót 1- May vắt sổ tra tay vào thân (514)

9 May gấu tay áo a- Tay áo lớp chính b- Tay áo lớp lót c- Chun tay áo

1- May chắp tay áo lớp chính vào lớp lót và chun (301)

10 May vai con lớp lót a- Thân trước lớp lót b- Thân sau lớp lót

1- May vắt sổ vai con lớp lót (514)

May chắp hai má mũ áo (ngoài và lót) a- Má mũ b- Má mũ c- Dây chun áo

1- May là rẽ chắp 2 má mũ (301)

12 Đường may gấu áo a- Thân áo lớp chính b- Thân áo lớp lót c- Dây rút gấu áo 1- May gấu áo (301) o Thiết lập kết cấu cụm chi tiết chính của sản phẩm

Hình 2 3 Vị trí kết cấu các cụm chi tiết chính của sản phẩm Bảng 2 5 Kết cấu các cụm chi tiết chính của sản phẩm

STT V trí c mị ụ kếốt cấốu Gi i thíchả

A – A a-b- Thấn áo l p chínhớ c-d- Thấn áo l p lótớ e- Khóa kéo 1-1’- Ghim khóa vào thấn áo (301) 2-2’- May diếẫu khóa (301)

B – B a-b- Thấn áo c- C i túiơ d-e- Lót túi 1- May chắốp lót túi vào thấn áo (301) 2- May chắốp c i túi vào lót túi (301)ơ 3- May chắốp c i túi vào thấn áo (301)ơ 4- May mí mi ng túi (301)ệ

5- May chắốp hai lót túi (301)

3 E – E a- B n c ngoàiả ổ b- B n c trongả ổ c- D ng c trongự ổ d- Thấn áo l p lótớ e- Thấn áo l p chínhớ f- 1 n a khóa cử ổ g- Đáp khóa 1- May chắốp là l t lá c (301)ậ ổ 2- May diếẫu c (301)ổ 3- May lá c l p ngoài vào khóa vàổ ớ đáp khóa (301)

4- May chấn c (301)ổ 5- May chắốp c vào thấn (301)ổ

Xây dựng qui trình công nghệ sản xuất

2.2.1 Chuẩn bị vật liệu (Kho nguyên phụ liệu) a Chức năng – nhiệm vụ

- Kho nguyên phụ liệu là nơi tổ chức nhằm đảm bảo yêu cầu giao nhận, cấp phát vật tư, nguyên phụ liệu cho sản xuất

- Nhận hàng: Nhận các nguyên phụ liệu theo những hóa đơn và chứng từ của người gửi. Biên bản kiểm tra số lượng và chất lượng của nguyên liệu theo số lượng được ghi trong văn bản, kiểm tra lô hàng và các chứng từ biên nhận hàng Nếu có vấn đx gì vx số lượng và chất lượng thì nhân viên kho cần báo ngay cho thủ kho để có kế hoạch giải quyết.

Hình 2 4.Minh họa phiếu nhập kho

- Bảo quản tạm thời, chờ kiểm: Nguyên vật liệu chưa mở kiện được đưa vào kho khu vực chờ kiểm Thời gian bảo quản tạm thời thường không quá 2 ngày và phụ thuộc vào thời gian mở kiện hàng và kiểm tra chi tiết hàng hóa.

- Mở kiện và kiểm tra chi tiết: Kiểm tra số lượng và chất lượng của từng loại nguyên phụ liệu theo quy định của công ty và của phòng kỹ thuật Làm báo cáo kiểm tra nguyên phụ liệu và gửi các phòng ban liên quan

- Bảo quản nguyên liệu trong kho dự trữ sản xuất: Nguyên phụ liệu sau khi nhập kho và kiểm tra, xác nhận chính xác số lượng, chất lượng sẽ được phân loại và cất giữ trong kho một cách cẩn thận và tuân thủ nội quy của kho và đảm bảo đixu kiện tiêu chuẩn Trong quá trình lưu kho và bảo quản nguyên phụ liệu nếu phát hiện không đảm bảo chất lượng thì thủ kho báo cáo cho bộ phận vật tư để có biện pháp khắc phục xử lý

- Soạn phụ liệu: tách theo mã đơn hàng, theo số lượng sản xuất của từng chuyxn, và xếp theo khu vực của từng chuyxn sản xuất.

- Xuất sang bộ phận trải, cắt: Nguyên phụ liệu xuất sang bộ phận trải, cắt theo phiếu hướng dẫn xuất nguyên phụ liệu mà nhóm giác sơ đồ lập Căn cứ vào phiếu xuất nguyên phụ liệu, thủ kho tiến hành xuất nguyên phụ liệu và ghi số thực xuất vào phiếu xuất kho. Sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho vào thẻ kho

Hình 2 5 Phiếu hướng dẫn xuất nguyên liệu sang bộ phận trải, cắt

Hình 2 6.Minh họa phiếu xuất kho

- Kiểm kê nguyên phụ liệu và chuyển xuống khu vực hàng tồn: Sau khi kết thúc mã hàng, công nhân phụ trách kiểm tra số lượng và chất lượng của nguyên phụ liệu còn lại, lập báo cáo gửi cho thủ kho, và chuyển lên các bộ phận liên quan. b Quy trình kiểm tra nguyên liệu

- Kiểm tra thông tin: kiểm tra item/code lô nhuộm, màu, khổ, các thông tin khác nếu có

- Kiểm số lượng: Kiểm 10% tổng lô hàng theo màu/lot/cuộn

- Kiểm thẩm mỹ: sạch sẽ, độ mịn của bx mặt, nhăn dúm, cảm giác tay

- Kiểm khổ vải: đầu cây, giữa cây, cuối cây

- Kiểm chixu dài: so sánh chixu dài kiểm được với Eteket

- Kiểm lỗi: kiểm tra theo hệ thống 4 điểm

- Xếp hạng cho cây vải

Hướng dẫn kiểm nguyên liệu (8 bước):

- Số item/code lô nhuộm

2 Kiểm tra độ loang màu trong cuộn:

- Cắt mẫu đầu cây ngang theo khổ vải 30 cm (hết khổ) đối với tất cả các cuộn vải kiểm

- So sánh mẫu đầu cây với mẫu chuẩn của khách trong hộp sáng

- Can ghép các miếng để so sánh giữa 2 biên vải tại các vị trí đầu/giữa/cuối cây, giữa 2 mép biên và giữa cuộn vải

3 Kiểm tra đồng màu giữa các lô hàng, các mùa hàng

Bước 1: Cắt mẫu vải đầu cây (6inch x 6 inch) của tất cả các cuộn kiểm (10%/lot/tất cả các lot/1item#/1 shipment)

- Nếu kiểm 10% phát hiện ánh màu ≤ 4.5 Greyscale -> cắt tiếp mẫu vải 20%

- Nếu kiểm 20% phát hiện ánh màu ≤ 4.5 Greyscale -> cắt runcard 100%

Bước 2: Làm swatch theo dõi tính liên tục của màu giữa các cây

4 Kiểm độ đồng màu giữa các lô hàng, các mùa hàng

- Kiểm tra tính đồng màu giữa các cây vải trong hộp sáng -> phân theo ánh màu

- Nếu mức độ lệch màu ≥ 4.5: chấp nhận của sản xuất đồng thời thông báo cho kỹ thuật

- Nếu mức độ lệch màu ≤ 4.5: công nhân làm báo cáo và có xác nhận của phụ trách kỹ thuật/ phụ trách QA để có giải pháp.

5 Kiểm thẩm mỹ, bao gồm:

- Độ mịn của bx mặt

- Với các cuộn kiểm qua máy kiểm vải -> Kiểm tra khổ vải tại các vị trí đầu cây, giữa cây, cuối cây khi kiểm trên máy

- Với vải bai dần (lưới, nz, mút chun…) -> Kiểm trên bàn trải (Giống trải vải nhà cắt) không kiểm trên máy

- Với các cuộn không kiểm qua máy kiểm vải: Đo khổ tại vị trí tời vải 5m để tránh trường hợp khổ vải không đxu tại các vị trí đầu

- Với vải dệt thoi hoặc vải dệt kim: dài khổ được tính theo dài khổ đo được khi kiểm máy

- Áp dụng kiểm theo hệ thống 4 điểm

- Mặt phải vải lên trên trong quá trình kiểm tra, với vải tráng nhựa yêu cầu kiểm cả 2 mặt.Cách tính điểm cho vải khi kiểm:

Hình 2 7 Bản kiểm vải tại kho nguyên phụ liệu

Bảng 2 6 Hệ thống 4 điểm khi kiểm tra nguyên liệu

THEO CHIỀU DỌC THEO CHIỀU NGANG

Dài lỗi Tính điểm Dài lỗi Tính điểm

0.1 -> 3 inch (0.1 -> 8 cm) 1 0.1 -> 3 inch (0.1 -> 8 cm) 1 3.1 -> 6 inch (8.1 -> 15 cm) 2 3.1 -> 6 inch (8.1 -> 15 cm) 2 6.1 -> 9 inch (15.1 -> 23 cm) 3 6.1 -> 9 inch (15.1 -> 23 cm) 3

- Với vải sáng màu, lỗi bẩn (không xử lý được, phải thay BTP) tính lỗi 4 điểm

- Các lỗi nặng trên sản phẩm bắt buộc phải thay BTP tính lỗi 4 điểm

- Đánh dấu lỗi: Lỗi được đánh dấu tại mép biên hoặc tại các vị trí lỗi.

Công thức tính điểm trung bình Yard dài:

Xếp loại theo công thức tính điểm Yard dài (khách hàng: CLB, MHW, NIKE) Từ 0 -> 20 điểm là loại A

Công thức tính điểm trung bình Yard vuông:

Xếp loại theo công thức tính điểm Yard vuông:

Khách hàng chung Điểm trung bình trên cuộn 0 => 15 > 15 => 30 > 30

- Đơn vị theo chixu dài là Yard, theo khổ là inch. f Quy trình kiểm tra, đo đếm phụ liệu Định mức phụ liệu cho 2 đơn hàng: Áo jacket đồng phục Bách Khoa:

Bảng 2 7 Lượng tiêu hao chỉ màu đỏ của áo jacket đồng phục BK

Hao phí đầu và cuối đường may (cm)

Lượng tiêu hao chz may

1 May cơi túi vào lót túi trên 19 2

2 Đường may cơi túi, lót túi vào cạnh miệng túi trên

3 Đường may miệng túi với lót túi dưới

6 May chắp 43.5 2 4⨯2 295.1 phần tay trên và phần tay dưới lớp ngoài

7 May chắp đx cúp thân trước lớp ngoài

8 May diễu đx cúp thân trước lớp ngoài

9 May nhãn vào bản cổ 16 1 4 56,8

10 May chắp hai bản cổ 47,5 1 4 160,75

11 May chắp 2 má mũ lớp ngoài

12 May chắp 2 má mũ lớp lót 34 1 4 116,2

14 May ghim đường chân mũ

15 May khóa vào chân mũ 36 1 4 122,8

16 Tra tay vào thân trước lớp ngoài

17 May chặn cạnh đáp khóa mũ 4 2 4⨯2 34,4

18 May diễu đáp khóa mũ 36 1 4 122,8

19 May đáp nẹp khóa với thân trước lớp lót

20 Tra tay vào lớp ngoài 37 2 4⨯2 252,2

21 May diễu đường tra tay 37 2 4⨯2 252,2

24 May đáp khóa và khóa mũ vào chân cổ

26 May gập chân cổ lớp lót 49 1 4 165,7

27 Ghim chun vào gấu tay lớp chính

28 May gấu tay áo lớp ngoài với lớp lót

31 Diễu khóa áo và bản cổ 190 1

1 May chắp vai con lớp lót 23 2

Sơ đồ 2 3 Quy trình các bước công việc tại kho hoàn thiện c Mô hình tổ chức – quản lý

Sơ đồ 2 4 Mô hình tổ chức kho hoàn thiện d Quá trình chống ẩm tại kho hoàn thiện (phòng sấy và khu vực đóng gói)

Cảnh báo vx các loại vải chịu ảnh hưởng lớn dưới tác động của thời tiết

- Vải softshell: có chứa thành phần spandex hoặc cấu trúc mechanical stretch

- Vải tráng nhựa: đặc biệt vải tráng nhựa dày

Các biện pháp kiểm soát ẩm mốc và kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày

- Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày: ngoài trời và trong kho tại khu vực treo đồ

Toàn công ty: 2 lần/ngày cụ thể bắt đầu đo sáng 8h, chixu 13h

Khu vực phòng sấy: 2h/lần

Thời gian báo cáo: sáng trước 10h, chixu trước 15h.

Tiêu chuẩn về nhiệt độ:

- Với phòng sấy: độ ẩm 50 +/- 5

- Khu vực gấp gập, đóng gói: nhiệt độ lý tưởng 25-30 °C, độ ẩm 50 +/- 5

Sản phẩm trong túi PE: tham khảo bảng quy định độ ẩm theo từng chất liệu vải

Phụ liệu đóng gói (thùng carton, bìa ngăn…): ≤ 6%

Nguyên liệu (vải, chất liệu dệt): ≤ 7% Đồ gỗ và các phụ kiện: ≤ 6%

Hướng dẫn sử dụng giấy chống ẩm Micro-Park: Để tránh hiện tượng ẩm mốc, một số khách yêu cầu sử dụng giấy chống ẩm của Micro-Park, yêu cầu chú ý những nội dung sau:

- Các bước đóng gói với giấy chống ẩm Micro-Park (GCA) 4 bước:

Bước 2: Đặt GCA vào sản phẩm

Bước 3: Cho sản phẩm vào túi PE

Bước 4: Dán miệng túi PE

- Yêu cầu khi sử dụng giấy chống ẩm Micro-Park:

Mở túi bảo vệ GCA, chon gay GCA vào hộp cắt

Xé từng tờ GCA cho vào sản phẩm ở công đoạn cuối cùng của gấp gập/ đóng gói Cho ngay phần chưa sử dụng của GCA vào túi PE bảo vệ và đóng miệng túi ngay khi chưa sử dụng GCA sử dụng trong vòng 2-3 ngày sau khi mở

Kích thước tham khảo sử dụng giấy chống ẩm Micro-Park:

Bảng 2 23 Kích thước tham khảo sử dụng giấy chống ẩm Micro-Park

Item# Cỡ và chất lượng GCA

- Bottoms (Pants, Tights…) Quần các loại

Hoodies (Áo jacket, mũ dày/ mỏng)

1pc loại 60 x 40 cm e Quá trình dò kim: “Kiểm soát kim loại- trách nhiệm của tất cả các cá nhân, bộ phận trong toàn công ty”

Một sản phẩm may mặc có thể bị nhiễm kim loại trong các trường hợp sau:

- Từ các dụng cụ văn phòng phẩm bằng kim loại (ghim dập, ghim vòng, kẹp sắt…)

- Do kim gãy trong quá trình thêu

- Do phụ liệu chưa được khử từ, khử từ chưa hết, cộng hưởng từ do dùng nhixu phụ liệu kim loại như: cúc dập, đinh tán, khóa…trên cùng một sản phẩm

- Kim gãy trong quá trình may….

Ngăn chặn, phòng ngừa và hạn chế tối đa khả năng nhiễm kim loại từ quá trình đầu vào đến đầu ra của quá trình sản xuất:

- Kiểm soát văn phòng phẩm bằng kim loại

- Kiểm tra máy dò kim loại cầm tay, máy bàn và máy dò băng tải

- Kiểm soát và dò kim phụ liệu

- Dò kim bán thành phẩm thêu

- Kiểm soát kim gãy trong sản xuất

- Kiểm soát dụng cụ kim loại trong xưởng sản xuất

Các loại máy dò kim loại (2 loại):

- Máy dò kim cầm tay

- Máy dò kim băng tải

Hướng dẫn kiểm soát kim loại sản phẩm hoàn thiện:

Bảng 2 24 Hướng dẫn các bước thực hiện khi dò kim

STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1 Trước khi làm việc test 24 điểm để đảm bảo máy hoạt động bình thường, cách 1 tiếng test 9 điểm để đảm bảo độ nhậy của máy

2 Khi thả hàng phải thả từng chiếc 1 với

1 khoảng cánh nhất định, tối thiểu 1sp

3 Nếu phát hiện hàng phản ứng kim loại phải cho vào thùng nhựa có lắp để di chuyển ra bàn dò kim tay và được lưu trữ tại khu vực riêng biệt.

4 Dò kim bằng tay để tìm mảnh kim loại

5 Lưu trữ riêng thành phẩm phản ứng kim loại sang 1 khu riêng biệt nếu không tìm thấy mảnh kim để xử lý, ghi chép, lưu trữ, thông báo các bộ phận liên quan f Quá trình đóng thùng và xuất hàng

Trước khi cho hàng vào thùng carton cần kiểm:

- Chất lượng carton: thủng, rách, cào xước…

- Chữ in trên thùng: có chính xác, mất nét, mất chữ…

- Thông tin trên vỏ thùng có khớp với yêu cầu theo từng địa chz xuất hàng không

- Sticker vỏ thùng: vị trí, thông tin

Cho hàng vào thùng carton cần kiểm:

- Sản phẩm phải đúng địa chz xuất

- Số lượng khớp với thông tin vỏ thùng và packinglist theo màu/ cỡ

- Số lượng sản phẩm trong các thùng khớp với số lượng đơn hàng theo từng PO/ địa chz xuất.

Kiểm thùng sau khi đóng gói

Tài liệu sử dụng: HD đóng gói, Packinglist….

- Kiểm thông tin vỏ thùng

- Kiểm giữa sản phẩm thực tế với packinglist và thông tin ngoài vỏ thùng đảm bảo khớp vx: mã/ màu/ cỡ/ số lượng.

- Sản phẩm đóng quá đầy/quá vơi

Xử lý tình huống: nếu đạt yêu cầu/ không đạt yêu cầu thì viết báo cáo gửi tổ trưởng Biểu mẫu sử dụng: Packinglist

Cân thùng, nhập số liệu cân thùng vào hệ thống, scan sản phẩm, yêu cầu:

- Chz cân những thùng đã qua kiểm tra đảm bảo khớp giữa hàng thực tế với thông tin trên vỏ thùng, packinglist, giấy dán thùng vx số lượng/ màu/ cỡ

- Cân thùng, nhập số liệu cân thực tế vào hệ thống trước khi scan sản phẩm

Scan sản phẩm trong thùng:

- Scan thùng nào đảm bảo gọn thùng đó

- Đối với sản phẩm mẫu (không có mã vạch trên thẻ bài hoặc túi PE) yêu cầu kiểm tra đúng tên mã/ màu/ cỡ và sử dụng đúng thẻ khi scan sản phẩm

- Trường hợp đã cân thùng, đang scan sản phẩm phát hiện hiện tượng không khớp thông tin => yêu cầu hủy ngay thùng đó

- Trường hợp sản phẩm đã scan và nhập kho, do thay đổi packinglist => thay đổi thùng => yêu cầu kiểm tra, hủy dữ liệu cũ và nhập dữ liệu mới của tất cả các thùng có sự thay đổi bao gồm: thay đổi số lượng, tỷ lệ đóng, màu đóng và cả số thùng

- Dán đúng quy cách theo hướng dẫn đóng gói

- Không được dán đè lên chữ trên vỏ thùng

- Đường dán phải miết phẳng, đảm bảo không bị bong dộp, vặn mất mỹ quan.

Chuyển hàng nhập kho thành phẩm

- In báo cáo scan thùng trên hệ thống theo biểu mẫu của nhà máy

- Yêu cầu: Toàn bộ số thùng đã qua scan phải được chuyển kho thành phẩm đầy đủ trong ngày.

Hướng dẫn gấp gói cho đơn hàng: Áo jaket đồng phục Bách Khoa có mũ kéo rời và áo măng tô nữ 2 lớp

- Kích thước túi W13” x L15”, Kích thước gấp áo phải đảm bảo vừa với kích thước túi cho tất cả các size

1 Thẻ giá: Thẻ giá phải ở ngoài áo sau khi gấp

2 Để giấy chống ẩm ở thân sau

3 Chixu cho áo vào túi: Chixu cổ áo cho vào trước, chixu gập áo hướng ra miệng túi Chú ý gập bằng vai không chồm lên cổ

4 Gập tay áo và sườn ra phía sau rồi gập áo thành 2 hoặc 3 phần, đảm bảo fix vừa kích thước gấp, kích thước gấp áo vừa kích thước túi

5 Mỗi áo phải được cho vào 1 túi đóng đơn, và có dán tem túi tại mặt trên túi, góc phía bên phải, cách 2 cạnh 1''

6 Sử dụng túi lột miệng cho tất cả các thị trường

- Hình ảnh dưới chz minh họa cho phương pháp gấp áo

Hình 2 15 Hình minh họa khi gấp gập áo

Hướng dẫn đóng thùng cho cả 2 đơn hàng: áo jacket đồng phục Bách Khoa và áo măng tô nữ 2 lớp

Phương pháp: sử dụng phương pháp thủ công.

Dụng cụ sử dụng: thùng carton, băng dính, dụng cụ cắt băng dính

Số lượng sản phẩm trong thùng: 20 sản phẩm/thùng.

Số thùng cho đơn hàng là: 250 thùng

Xác định các giải pháp thiết kế nhà máy may

2.3.1 Xác định địa điểm xây dựng nhà máy

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thảo Hai Phương Địa chz: xóm 17 – xã Xuân Hòa – huyện Xuân Trường – tznh Nam Định

Tổng mức đầu tư: hơn 100.000.000.000 đồng.

Tình hình đầu tư xây dựng: Đang triển khai công tác đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Thời gian vận hành: 2021-2071. Đơn giá cho thuê đất: 15 USD/m²

- Khu đất khai thác thuộc địa phận xóm 17 xã Xuân Hòa, huyện Xuân Trường, tznh Nam Định

- Đixu kiện đất: Đất ruộng, cần san nxn đóng cọc cho bằng phẳng và vững chắc.

- Khoảng cách tới Thành phố lớn gần nhất: Cách Hà Nội: 100 km

- Khoảng cách tới Trung tâm tznh: Cách thành phố Nam Định: 30 km

- Khoảng cách tới Sân bay gần nhất: Cách sân bay Nội Bài: 120 km

- Khoảng cách tới Ga đường sắt gần nhất: Cách ga Nam Định 25 km (đường sắt Hà Nội – Nam Định).

- Khu vực nghiên cứu của dự án là khu đất ruộng với diện tích khu đất 77,673 m², diện tích sàn 55,500 m²

- Phía Tây giáp với đường quốc lộ lưu thông với huyện Giao Thủy, cầu Lạc Quần, tznh Thái Bình thuận tiện vận chuyển và đi lại

- Phía Tây Bắc, Đông giáp với khu vực biển và dân cư đông đúc, thuận tiện tuyển dụng công nhân viên lao động.

2.3.2 Xác định sơ đồ công nghệ và đặc điểm các bộ phận sản xuất chính, các bộ phận phục vụ và phụ trợ sản xuất trong nhà máy Đặc điểm tính chất công nghệ sản xuất ảnh hưởng đến giải pháp xây dựng:

- Giải pháp xây dựng vx việc bố trí các công trình cần phục vụ cho quy trình sản xuất: Quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm may (Không bao gồm dệt nhuộm) là 1 chuỗi các công đoạn được thực hiện theo dòng một cách tuần tự từ kho nguyên phụ liệu đến bộ phận sản xuất và cuối cùng là kho thành phẩm Do vậy giải pháp xây dựng cần giúp cho quá trình không quay vòng này được thực hiện một cách nhịp nhàng, hỗ trợ cho việc vận chuyển bán thành phẩm hay thành phẩm từ nơi này đến nơi khác được thuận tiện dễ dàng và an toàn

- Mỗi một bộ phận có những nhiệm vụ sản xuất riêng, loại máy móc thiết bị riêng quy mô, cấu trúc công trình xây dựng cần phù hợp với đặc điểm của từng bộ phận trong chuỗi sản xuất Đặc điểm tính chất công nghệ sản xuất ảnh hưởng đến giải pháp xây dựng o Chu trình công nghệ của các bộ phận trong bộ phận sản xuất chính:

- Chu trình công nghệ bộ phận kho nguyên phụ liệu:

Sơ đồ 2 5 Quy trình nhập nguyên phụ liệu

Nhận thông tin vx MO, màu, batch, roll,… bằng email từ

Nhận hàng theo chi tiết MO/ Batch/

Màu/ Rolls Kiểm tra vải thực tế Làm thẻ bài

5S trước khi nhập kho Nếu vải không khớp thì báo lại cho MER/ MM/

SHP/ PPC Ghi lại vị trí trên list nhận vải

Nhập kho Update lên hệ thống Java.

Sơ đồ 2 6 Quy trình xuất nguyên phụ liệu

- Chu trình công nghệ bộ phận trải cắt

Hình 2 17 Quy trình xả vải

Hình 2 18 Quy trình trải cắt vải

Nhận lệnh cấp vải từ

Kiểm tra và ghi rõ vị trí lên lệnh cấp

Xuất trên hệ thống Java

Hạ vải theo số lượng và vị trí ghi trên lệnh cấp Trừ thẻ bài nếu xuất lọc

Giao nhận với nhà xả Giao nhận với nhà giặt

Di chuyển đến nhà xả

Sơ đồ 2 7 Quy trình các bước công việc kho hoàn thiện

Sơ đồ 2 8 Chu trình công nghệ kho thành phẩmCác loại thiết bị sản xuất liên quan đến xây dựng

Các máy móc và thiết bị được lựa chọn có kích thước, cách thức vận hành, tính chất đặc trưng phù hợp với đixu kiện của công ty và nhiệm vụ của các bộ phận, được bố trí như sau:

-Thiết bị máy móc trên chuyxn may: Gồm các máy móc được sử dụng trên chuyxn

-Thiết bị máy móc trên xưởng cắt

-Thiết bị máy móc trên bộ phận hoàn tất

-Thiết bị máy móc trên bộ phận kho nguyên phụ liệu

-Thiết bị máy móc trên bộ phận thành phẩm

Ngoài các thiết bị máy móc trên còn có các thiết bị trong các bộ phận phục vụ khác.

Thiết bị máy móc trên chuyxn may: Gồm các máy móc được sử dụng trên chuyxn Bảng 2 25 Bảng tổng hợp máy móc sử dụng trên chuyền may

STT Tến thiếốt bị Ký hi uệ Kích thước (m)

5 Bàn th cống + bàn làủ 1,2 x 0,55 x 0,75

8 Thùng đ ng bán thànhự ph m phía trẩ ước 1,2 x 0,3 x 0,5

9 Bàn th cốngủ 1,2 x 0,55 x 0,75 o Thiết bị máy móc trên xưởng cắt

Bảng 2 26 Bảng tổng hợp máy móc sử dụng tại xưởng trải, cắt

STT Thiết bị Số lượng Kích thước (mm)

1 Bàn trải vải và máy trải 2 8500x2000x1200

2 Máy cắt vải tự động 2 8500x2000x1200

4 Bàn kiểm tra BTP sau cắt 8 3000x1500x800

6 Bàn để vải sau tở 74 2400 x 1600 x 800

7 Bàn để vải chờ cắt 4 8500 x 2000 x 1200

8 Giá để bán thành phẩm chờ may 8 2400 x 800 x 1900

9 Bàn đồng bộ, phối kiện 2 2000 x 1500 x 800

13 Máy cắt phá di động 3 76 x 40 x 32

14 Máy cắt gọt di động 3 1500 x 1800 x 25

15 Máy hấp vải 1 6300 x 2400 x 1300 o Thiết bị máy móc trên bộ phận hoàn tất

Bảng 2 27 Bảng tổng hợp thiết bị của khu vực hoàn thiện sản phẩm

STT Tên thiết bị Kích thước

2 Bàn kiểm tra sản phẩm 3000 x 1500 x 750 5

3 Máy gấp quần áo công nghiệp 5410 x 1390 x 1240 2

4 Bàn làm việc cho văn phòng 1200 x 550 x 750 6

5 Ghế ngồi trong văn phòng 1200 x 300 x 450 6

Tổng 91 o Thiết bị máy móc trên bộ phận kho nguyên phụ liệu

Bảng 2 28 Tổng hợp lao động trong kho nguyên phụ liệu

STT Thiết bị Số lượng Kích thước (mm)

1 Máy kiểm tra vải tự động 5 2450x800x1500

8 Tủ đựng hồ sơ 1 1500 x500 x 1830 o Thiết bị máy móc trên bộ phân kho thành phẩm

Bảng 2 29 Bảng tổng hợp thiết bị kho thành phẩm

STT Thiết bị Số lượng Kích thước

2.3.3 Giải pháp quy hoạch phân khu chức năng

- Mặt bằng nhà máy được bố trí theo nguyên tắc phân vùng.

- Để đảm bảo tính chất liên tục và thuận lợi của dây chuyxn sản xuất, khu vực sản xuất chính bao gồm xưởng may, xưởng trải cắt sản phẩm được đặt trong cùng một nhà sản xuất một tầng Tuy nhiên xưởng hoàn thiện được đặt riêng trong bộ phận kho thành phẩm Đixu này hỗ trợ cho việc đóng hàng được diễn ra liên tục, và tránh việc vận chuyển từ bộ phận hoàn tất đến kho thành phẩm gián đoạn

- Ưu nhược điểm của nguyên tắc phân vùng: Ưu điểm:

+ Dễ quản lý theo các xưởng, theo các công đoạn của dây chuyxn sản xuất

+ Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh công nghiệp, dễ xử lý các bộ phận phát sinh các đixu kiện bất lợi trong quá trình sản xuất như khí độc, bụi, cháy nổ…

+ Dễ bố trí hệ thống giao thông bên trong nhà máy Thuận lợi cho phát triển mở rộng nhà máy. + Phù hợp với đặc điểm khí hậu nước ta

+ Dây chuyxn sản xuất phải kéo dài Hệ số sử dụng, hệ số xây dựng thấp

+ Hệ thống đường ống kỹ thuật và mạng lưới giao thông tăng

- Phân chia khu đất thành 4 vùng với 6 cổng vào: 2 cổng hàng và 4 cổng người Tổng thể mặt bằng nhà máy được thiết kế theo nguyên tắc phân vùng, chia khu đất thành các vùng theo đặc điểm sử dụng:

Vùng các công trình phụ

Vùng kho tàng và công trình đầu mối giao thông.

Vùng trước nhà máy (khu vực hành chính phục vụ sinh hoạt) o Đây là vùng bố trí nhà hành chính – đixu hành, cổng ra vào của công nhân, nhà bảo vệ Vùng sản xuất: o Đây là nơi bố trí nhà sản xuất chính và là vùng quan trọng nhất của nhà máy nên được lưu ý các điểm sau:

Khu đất được ưu tiên vx đixu kiện địa hình, địa chất cũng như vx hướng, tránh hướng nắng

Là nơi tập trung nhixu công nhân nên bố trí gần phía cổng và trục giao thông chính của nhà máy, gần bãi đỗ xe

Vùng các công trình phụ trợ (khu vực động lực): o Đây là nơi đặt các công trình cung cấp năng lượng bao gồm các công trình cung cấp điện, nước (trạm biến áp, tháp nước, bể ngầm) và các công trình bảo quản kỹ thuật khác Khi thiết kế lưu ý một số điểm sau:

Hạn chế tối đa chixu dài của hệ thống cung cấp kỹ thuật bằng cách bố trí hợp lý giữa nơi cung cấp và nơi tiêu thụ năng lượng (khai thác tối đa hệ thống cung cấp ở trên không và ngầm dưới mặt đất)

Tận dụng các khu đất không có lợi vx hướng hoặc giao thông để bố trí các công trình phụ

Công trình nếu có nhixu chất thải bất lợi đxu phải chú ý bố trí cuối hướng gió chủ đạo

Vùng kho tàng và công trình đầu mối giao thông: o Khu vực này được bố trí gần cổng ra vào của hàng hóa, bao gồm kho thành phẩm, kho nguyên liệu, gara ô tô phục vụ vận chuyển nguyên liệu và hàng hóa, xưởng sửa chữa và kho phế liệu o Khi bố trí vùng này có thể cho phép bố trí trên vùng đất không ưu tiên vx hướng, nhưng phù hợp với nơi tập kết nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy để thuận tiện cho việc xuất, nhập hàng của nhà máy

2.3.4 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, thông tin liên lạc và vệ sinh môi trường Bên ngoài nhà, hệ thống kĩ thuật được tổ chức ngầm bên ngoài công trình tại các vị trí đất kỹ thuật, bên trên tận dụng trồng cỏ cây bụi thấp để giảm bức xạ nhiệt cho công trình và tổ chức cảnh quan vườn nghz cho công nhân Bên trong nhà hệ thống kĩ thuật được tổ chức kết hợp trên tường, ngầm dưới nxn và trên cao qua hệ thống kỹ thuật trần treo.

Nhu cầu cung cấp điện: Điện áp 380V/220V - 3 pha, 4 dây, tần số fPHz. Đường cáp ngầm trung thế:

- Đầu tư xây dựng đường truyxn tải điện trung thế từ lưới điện khu vực đến trạm biến thế của nhà máy theo phương án đường cáp ngầm 22kV.

- Sử dụng cáp đồng 22kV tiết diện 3×240mm chống thấm dọc để làm đường truyxn tải điện trung thế từ lưới điện trung thế của khu vực đến trạm biến thế của nhà máy.

- Cáp ngầm 22kV chủ yếu được đặt trực tiếp trong đất Trong trường hợp qua đường giao thông, cáp sẽ được luồn trong ống thép hoặc ống nhựa chịu lực siêu bxn có đường kính trong phù hợp với cáp.

- Trong các đường ống đặt ngầm rãnh dưới đất, bên trên là cây và thảm cỏ, cây bụi nhằm giảm bức xạ mặt trời.

- Trạm biến thế được thiết kế theo kiểu trạm xây có các ngăn cao thế, hạ thế và máy phát dự phòng riêng biệt.

- Tủ điện trung thế: Phía cao thế sử dụng tủ điện hợp bộ RMU 22kV - 630A/25kA làm thiết bị kết nối cáp nguồn trung thế từ điểm đầu nối đến và đi.

Các thao tác đóng cắt thực hiện tại tủ RMU Máy biến thế được bảo vệ quá dòngbằng cầu chì lắp bên trong tủ RMU.

THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY MAY

Thiết kế xưởng may

3.1.3 Xây dựng sơ đồ công nghê • sản xuất và cân đối chuyền a Sản phẩm 1: ro jacket 2 lớp

- Xác định số lượng công nhân, thiết bị, nhịp riêng của các nguyên công sản xuất trên dây chuyxn may

Bảng 3 1 Phối hợp nguyên công công nghê f thành nguyên công sản xuất

X Kí hiệu nguyên công Thiết bị Bậc thợ

Nhóm I: Nhóm thân trước, tay áo và cổ áo

Bàn là hơi + Máy 1 kim

Bàn là hơi + Máy 1 kim

Bàn là hơi + Máy 1 kim

Nhóm II: Nhóm lắp ráp

Thủ công + Máy bấm lỗ oze

Số thứ tự nguyên công (n)

Sơ đồ 3 1 Sơ đồ phụ tải các nguyên công sản xuất áo jacket 2 lớp

- Nhìn trên biểu đồ phụ tải chung ta thấy:

+ Số nguyên công nhịp riêng nằm trong khoảng giới hạn dung sai cho phép của nhịp là 19/27 nguyên công chiếm 70,38% > 60% Công suất chọn sơ bộ ban đầu là công suất tối ưu.

+ Số nguyên công non tải là 4/25 chiếm 16%.

+ Số nguyên công quá tải là 4/25 chiếm 16%

- Nguyên công quá tải là nguyên công 13*, 14*, 20*,24* Tuy nhiên các nguyên công này vượt tải không nhixu và ta có thể khắc phục bằng cách:

+ Bố trí công nhân có bậc thợ cao hơn để thời gian sản xuất có thể giảm đi từ đó giảm mức độ quá tải, đảm bảo cung cấp đủ bán thành phẩm cho các nguyên công sau nó

+ Bố trí thêm việc phụ hoặc vận chuyển bán thành phẩm, hỗ trợ cho nguyên công quá tải. + Bố trí thêm máy dự phòng trong trường hợp quá ùn tắc tổ trưởng và tổ phó kỹ thuật ngồi vào vị trí đó trực tiếp may.

+ Bố trí lao động dự trữ thực hiện các công việc thủ công hoặc công việc vận chuyển

- Nguyên công non tải là nguyên công 1*, 7*, 9*, 22* ta có thể giải quyết bằng cách để nguyên công làm việc cho vị trí này hỗ trợ các nguyên công khác.

Như vậy, việc xác định sơ bộ công suất của dây chuyxn P = 650 sản phẩm/ca và từ đó tính được nhịp của dây chuyxn R= 44.3s cho các nguyên công công nghệ trên dây chuyxn là hợp lý Dây chuyxn cân đối vx mặt phụ tải Công suất lựa chọn sơ bộ ban đầu là công suất tối ưu. b Sản phẩm 2: ro măng tô

Bảng 3 2 Bảng phối hợp nguyên công công nghệ thành công nghệ sản xuất

Kí hiệu nguyên công Thiết bị

Bậc thợ T dm R j Ghi chú

Nhóm I: Nhóm gia công thân trước, tay áo, cá vai và cổ áo-lớp ngoài

A01 May dây lưng lớp ngoài với dây lưng lớp trong

Lộn dây lưng+Đánh dấu vị trí may dây lưng và may chiết

D01+ B04 Là gấp túi cơi chéo+ May đề cúp sườn với thân trước

E01 May đường sống lưng thân sau

E02 Là rẽ đường sống lưng TS

E03 May đề cúp sườn TS với TS*2

E04 Là lật đường may về phía đề cúp

G01 May chân cổ ngoài với chân cổ trong

G02 Mí đè lên chân cổ trong

M02 Là rẽ đường may sống tay*2

M03 Tra măng sét vào tay*2

M05 Là rẽ đường may bụng tay*2

M08 Rút tạo độ mo tay

Nhóm II: Nhóm gia công thân trước, tay áo -lớp trong

L01 Là gấp dây viền nẹp

L02 May nẹp với dây viền nẹp

11* N01 May chắp sống lưng lót thân sau

N02 Là ly sống lưng lớp lót TS

N03 May nhãn chính lên lót TS

N04 May lót đề cúp sườn TS với TS lớp lót

13* I01 May sống tay lớp lót

14* I02 May bụng tay lớp lót

Nhóm III: Nhóm lắp ráp

B02 May kê dây lưng với Thân trước*2

B03 May chiết eo thân trước*2

16* B05 Là rẽ đường may đề cúp sườn

B06 Đánh dấu vị trí may túi (2pc)

B07 May chân cơi vào thân áo

B08 May đáp túi vào thân áo

B09 Bấm bổ miệng túi cơi chéo

B10 Lộn và là túi cơi

B11 May chặn 2 góc ngạnh trê

B12 May lót túi với chân cơi

B13 May xung quanh thân túi

B14 May đáp cầu vai với thân trước*2

B15 Là đường may đáp cầu vai thân trước

B16 Diễu đường may đáp vai con trước *2

B17 May Thân sau với đáp cầu vai

B18 Là rẽ đường may đáp cầu vai thân sau

B20 Là rẽ đường may sườn áo

B21 Đánh dấu vị tri may cổ với thân chính

B22 Tra cổ vào thân lớp chính

23* B23 May dây tape chống giãn vòng nách

B24 Đánh dấu vị trí may cá vai trên thân

B26 Tra tay và cá vai vào thân

B28 May dây đệm vòng nách tay

25* K01 May chiết eo lót thân trước giữa M1K 1 3 40 40 Non tải

26* K02 May lót TT giữa với lót đề cúp sườn TT

27* K04 May nẹp, dây viền nẹp với lót thân trước

K06 May vai con lớp lót

K10 Tra tay áo lớp lót

T01 May quay nẹp với thân trước chính phần nẹp áo*2

30* T03 May nẹp với thân phần gấu*2

T04 Tra cổ lớp lót với thân chính

T05 May gấu áo lớp chính với lớp lót

T06 May dây giằng giữ lớp lót tay với thân áo chính *2

32* T07 May gấu tay lớp lót với tay lớp vải chính*2

33* T08 Là gấu thân và gấu tay áo

T09 Vắt sổ nhân tự gấu tay*2

T08 Là gấu thân và gấu tay áo

T09 Vắt sổ nhân tự gấu tay*2

T12 May luồn ziczac gấu áo phần nẹp áo*2

T13 Đánh dấu vị trí thùa, đính cúc

36* T15 Đánh dấu vị trí đính cúc (8Pc), BLV 1 3 78 78

37* T16 Thùa khuyết Máy thùa khuyết 2 3 150 75

T17 Đính cúc (2 cúc phụ lớn)

T18 Đính cúc (6 cúc phụ bé)

- Đánh giá phụ tải các nguyên công sản xuất:

N h p r iế ng c a ng uyế n c ống s n xuấốt (R j) ị ủ ả

Sơ đồ 3 2 Sơ đồ phụ tải các nguyên công sản xuất áo măng tô

- Nhìn trên biểu đồ phụ tải chung ta thấy:

+ Số nguyên công nhịp riêng nằm trong khoảng giới hạn dung sai cho phép của nhịp là 35/39 nguyên công chiếm 89.74% > 60% Công suất chọn sơ bộ ban đầu là công suất tối ưu.

+ Số nguyên công non tải là 3/39 chiếm 7.7%.

+ Số nguyên công quá tải là 1/39 chiếm 2.56%

- Nguyên công quá tải là nguyên công 35 Tuy nhiên các nguyên công này vượt tải không nhixu và ta có thể khắc phục bằng cách:

+ Bố trí công nhân có bậc thợ cao hơn để thời gian sản xuất có thể giảm đi từ đó giảm mức độ quá tải, đảm bảo cung cấp đủ bán thành phẩm cho các nguyên công sau nó

+ Bố trí thêm việc phụ hoặc vận chuyển bán thành phẩm, hỗ trợ cho nguyên công quá tải. + Bố trí thêm máy dự phòng trong trường hợp quá ùn tắc tổ trưởng và tổ phó kỹ thuật ngồi vào vị trí đó trực tiếp may.

+ Bố trí lao động dự trữ thực hiện các công việc thủ công hoặc công việc vận chuyển

- Nguyên công non tải là nguyên công 6,25,30 ta có thể giải quyết bằng cách để nguyên công làm việc cho vị trí này hỗ trợ các nguyên công khác.

Như vậy, việc xác định sơ bộ công suất của dây chuyxn P = 420 sản phẩm/ca và từ đó tính được nhịp của dây chuyxn R= 68.57s cho các nguyên công công nghệ trên dây chuyxn là hợp lý Dây chuyxn cân đối vx mặt phụ tải Công suất lựa chọn sơ bộ ban đầu là công suất tối ưu.

3.1.1 Hình thức tổ chức xưởng may

Chọn hình thức tổ chức là dạng 2: Mô hình xưởng sản xuất đô wc lâ wp

Tổ sản xuất chính (Tổ may – dây chuyxn may)

Tổ phục vụ: Tổ văn phòng, Tổ bảo toàn, tổ KCS, tổ kỹ thuâ wt may.

Sơ đồ 3 3 Sơ đồ tổ chức xưởng may.

3.1.2 Xác định sơ bô • các thông số của dây chuyền

Phân tích điều kiê fn sản xuất

- Vx lao động: Hầu như đxu là các công nhân đã có thời gian dài gắn bó với nhà máy nên có tay nghx tương đối đồng đxu cũng như đã nắm rõ nội quy của nhà máy.

+ 75% lực lượng lao động trực tiếp tại nhà máy là nữ, trình độ lao động tương đối cao chủ yếu là đã tốt nghiệp THPT, THCS

+ Lao động trực tiếp đa số tuổi đời còn trẻ, tỷ lệ chưa lập gia đình cao là lợi thế cho việc đào tạo và nâng cao năng suất lao động

+ Lao động chủ yếu sinh sống tại các địa phương, vùng lân cận, những lao động ở xa đxu được bố trí chỗ ở, sinh hoạt tại khu trọ cho công nhân viên của nhà máy

+ Đặc điểm của người lao động: Do đa số đxu sinh sống gần địa điểm nhà máy nên người lao động có đixu kiện đi lại, sinh hoạt cuộc sống bình thường, người lao động có thể an tâm làm việc, phát huy tính cần cù, chăm chz, sáng tạo trong công việc, đáp ứng được các yêu cầu trong quá trình gia công sản phẩm.

- Vx đội ngũ quản lý: Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ khá cao:

+ Đó là các kỹ sư, cán bộ quản lý có trình độ đại học, công nhân có tay nghx bậc cao Đội ngũ cán bộ quản lý giỏi vx chuyên môn vững vx nghiệp vụ đủ khả năng tham gia đấu thầu các đơn đặt hàng quốc tế và quản lý công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có tư duy và kiến thức chuyên môn vững chắc, hầu hết có trình độ đại học và cao đẳng

+ Hàng năm công ty đxu có các khóa học đào tạo ngắn hạn cho cán bộ quản lý cũng như đào tạo nâng cao tay nghx cho người lao động để đáp ứng nhu cầu vx trình độ quản lý, nâng cao năng suất và đảm bảo hiệu quả kinh doanh của công ty.

Thiết kế phòng chuẩn bị sản xuất

3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng chuẩn bị sản xuất (CBSX)

- Thực hiện các bước công việc chuẩn bị trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt.

- Định hướng vx các tiêu chí kỹ thuật cho các bộ phận sản xuất

- Đảm bảo kế hoạch được thực hiện đúng tiến độ

- Xác định định mức nguyên phụ liệu

- Làm mẫu cứng cho sản xuất, sơ đồ giác mẫu

- Lập tài liệu kỹ thuật cho các mẫu:

+ Bộ phận thiêt kế: bao gồm thiết kế mẫu máy, nhảy mẫu, giác sơ đồ, làm mẫu cứng, mẫu đánh dấu.

• Đưa ra thiết kế công nghệ và tính toán cho từng công đoạn sản xuất.

• Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm

• Xây dựng quy trình may cho sản phẩm.

• Tính định mức thời gian chế tạo sản phẩm, từ đó làm cơ sở tính lương cho công nhân

• Tính toán định mức tiêu hao nguyên phụ liệu và báo giá cho khách hàng.

• Xây dựng và thiết kế bố trí dây chuyxn may.

Bộ phận CBSX có 8 nhóm chính với từng chức năng riêng, 8 nhóm này có mối liên hệ mật thiết, cùng hỗ trợ nhau để đạt được mục tiêu của bộ phận CBSX.

3.2.2 Mô hình tổ chức của phòng chuẩn bị sản xuất

– Hình thức tổ chức bộ phận chuẩn bị sản xuất gồm 3 tổ: tổ thiết kế, tổ công nghệ và tổ may mẫu, trong đó tổ thiết kế và tổ công nghệ ở cùng một phòng làm việc, còn tổ may mẫu do nguyên nhân tiếng ồn nên sẽ tách riêng sang phòng bên cạnh

– Nhân viên kế hoạch của toàn nhà máy: làm nhiệm vụ lên kế hoạch cho từng bộ phận, kho, xưởng để đảm bảo phát huy tối đa năng lực hiện có của nhà máy Làm việc với khách hàng để lên lịch xuất và giao hàng

– Nhân viên nghiên cứu và phát triển dự án: Triển khai dự án đến các bộ phận, nghiên cứu để tiết kiệm và giảm chi phí tối đa cho đơn hàng, tránh tình trạng lãng phí, và mang lại lợi ích cho khách hàng và công ty.

Sơ đồ 3 7 Mô hình tổ chức bộ phận CBSX

3.2.3 Tính toán số lượng nhân viên của phòng chuẩn sản xuất

Tổ thiết kế o Số lượng nhân viên thiết kế mẫu rập, nhảy mẫu:

MH: số lượng mã phải thiết kế ttk: thời gian thiết kế một mã hàng, phụ thuộc rất nhixu vào mức độ phức tạp của mã hàng

: thời gian làm thêm giờ để thiết kế mẫu cho những công việc phụ: khảo sát, trao đổi với khách hàng với kỹ thuật xưởng với người may mẫu, ε: hệ số sử dụng thời gian (tốt = 1, khá = 0,8÷0,9, trung bình = 0,7)ε ε ε

: tổng quỹ thời gian làm việc của công nhân trong 1 năm (305 ngày, mỗi ngày 8 tiếng)

Bảng 3 13 Số lượng nhân viên thiết kế mẫu rập, nhảy mẫu

Mặt hàng Số lượng mã cần Định mức thời gian

Tr ng phòng b ưở ộ ph n CBSXậ

Nhóm têu chu n, ẩ đ nh m c, TLKTị ứ

Nhóm mẫẫu c ng, ứ mẫẫu ph trụ ợ

Nhóm nh y mẫẫu, ả giác s đôồơ

T may mẫẫuổ Nhẫn viên nghiên c u và phát tri n ứ ể d án ự

Nhẫn viên kêế ho ch c a toàn ạ ủ nhà máy thiết kế (h)

Tính toán Thực tế Áo Jacket 50 10 1,4 0,9 2440 0,32 1 Áo măng-tô 55 12 1,4 0,9 2440 0,42 1 o Số lượng công nhân giác sơ đồ

Số lượng người giác sơ đồ được tính theo công thức:

: số lượng mã t: là thời gian trung bình để giác mẫu cho 1 mã hàng

: thời gian làm thêm giờ cho những công việc phụ: khảo sát, trao đổi với khách hàng, với thiết kế, = 1,4 ε: hệ số sử dụng thời gian (tốt ε=1, khá ε=0,8÷0,9, trung bình ε=0,7) Φ: tổng quỹ thời gian làm việc của công nhân trong 1 năm.

Bảng 3 14 Số lượng nhân viên giác sơ đồ

Mặt hàng Số lượng mã cần giác sơ đồ

Thời gian giác sơ đồ (h)

Tính toán Thực tế Áo jacket 50 8 1.4 0.9 2400 0.26 1 Áo măng tô

55 10 1.4 0.9 2400 0.35 1 o Số lượng nhân viên làm mẫu cứng, mẫu phụ trợ:

Số lượng nhân viên làm mẫu cứng, mẫu phụ trợ được tính theo công thức:

: thời gian trung bình để làm mẫu cứng và mẫu phụ trợ cho một mã hàng

: thời gian làm thêm giờ cho những công việc phụ: khảo sát, trao đổi với khách hàng với nhân viên thiết kế,

Bảng 3 15 Số lượng nhân viên mẫu cứng, mẫu phụ trợ

Số lượng mã cần chuẩn bị mẫu cứng

Thời gian làm mẫu cứng và mẫu phụ trợ (h)

(h) Tính toán Thực tế119 Áo Jacket 50 6,5 1,3 0,9 2440 0,2 1 Áo măng-tô 55 8 1,3 0,9 2440 0,3 1

Tổ công nghệ: o Số lượng nhân viên tính định mức, làm tiêu chuẩn và viết quy trình:

Số lượng nhân viên tính định mức và viết quy trình, tiêu chuẩn được tính theo công thức:

: thời gian trung bình để tính định mức, lập tài liệu kĩ thuật thiết kế

: thời gian làm thêm giờ cho những công việc phụ: khảo sát mã hàng, nghiên cứu nguyên vật liệu, trao đổi với khách hàng với nhân viên thiết kế,

Bảng 3 16 Số lượng nhân viên tính định mức, làm tiêu chuẩn và viết quy trình

Số lượng mã cần tính định mức và viết quy trình, tiêu chuẩn

Thời gian tính định mức và viết quy trình tiêu chuẩn (h)

(h) Tính toán Thực tế Áo Jacket 50 8,5 1,4 0,9 2440 0,3 1 Áo măng-tô 55 10 1,4 0,9 2440 0,4 1

Tổng hợp số lượng nhân viên phòng chuẩn bị sản xuất

Bảng 3 17 Tổng hợp số lượng nhân viên phòng CBSX

STT Công việc Số lượng (người)

2 Nhân viên kế hoạch toàn nhà máy 2

3 Nhân viên nghiên cứu & phát triển dự án 2

4 Nhân viên thiết kế mẫu rập, nhảy mẫu 2

5 Nhân viên giác sơ đồ 2

6 Nhân viên phụ trách máy in và cắt sơ đồ 1

7 Nhân viên làm mẫu cứng, mẫu phụ trợ 2

8 Nhân viên làm định mức, viết quy trình công nghệ và tiêu chuẩn cho đơn hàng

Tính toán trang thiết bị sử dụng:

– Số lượng thiết bị tương ứng với số người thực hiện công việc với thiết bị đó.

– Các công việc như thiết kế, nhảy cỡ, giác sơ đồ, tính định mức, viết qui trình, tiêu chuẩn cho các công đoạn sản xuất được bố trí các bàn làm việc nhóm, có tấm kính phân chia thành các ngăn, vị trí làm việc của từng nhân viên, trên đó đặt bộ máy tính có cài sẵn các phần mxm thiết kế, phần mxm tính định mức…

Bảng 3 18 Tổng hợp trang thiết bị sử dụng trong phòng CBSX

STT Tên thiết bị Kích thước (mm) Số lượng (chiếc)

6 Kệ treo mẫu cứng/ áo mẫu 1600×1500×400 2

7 Bàn làm việc của các nhóm 2400 2400× ×750 4

8 Bàn làm việc cá nhân 1200×600×750 4

Bảng 3 19 Thông số của trang thiết bị sử dụng trong phòng CBSX

Hình ảnh Thông số kỹ thuật

– Hãng sản xuất: Gerber – Tên: Gerber AP300 – Vùng làm việc: 915x2670 (mm)

– Tốc độ in: 2300 mm/s – Khổ vẽ sơ đồ: 1550 – 2000 (mm)

– Khổ giấy: 914 – 2030 (mm) – Độ chính xác: 0.1 mm – Loại giấy: 60 – 200g – Nguồn điện: 220 V, 56 – 60 Hz. – Trọng lượng: 100kg

Giá để sơ đồ giác

– Hãng sản xuất: Velocity Plotter Cutter

– Khổ cắt: 1600 mm – Tốc độ cắt tối đa: 1000 mm/s. – Lực cắt: 0 – 600 gf

– Loại dao cắt: Dao hợp kim siêu bxn

– Kết nối và vận hành với tất cả các hệ thống CAD: Lectra, Gerber, optitex…

– Menu màn hình hiển thị LCD Indicator

– Hãng sản xuất: Gerber – Khổ: 36’’ x 48’’

– Chân bảng có thể xoay và nâng hạ được.

– Độ chính xác: 0.2 mm – Đixu chznh thông số từ máy tính hoặc trực tiếp trên mặt bảng.

– Kết nối và vận hành với phần mxm Gerber.

– Khung chân của bàn: Sử dụng thép hộp 40x80x1.2 (mm) sơn tĩnh điện.

– Mặt bàn: Sử dụng ván công nghệ MDF 25mm, là loại gỗ công nghiệp cứng và tốt, có độ bxn cao.

– Cạnh bàn: Sử dụng chz nhựa dày để vixn xung quanh bàn, hoặc bằng Inox 201

– Chân bàn: Sử dụng chén sắt có tăng đưa giúp đixu chznh độ cao và độ ghxnh của bàn. – Kích thước của bàn: 2400x2000x800 (mm) 6

Cây treo mẫu cứng, áo mẫu

– Chất liệu: Sắt sơn tĩnh điện 2 lớp

Chixu cao: 1.6m Chixu dài: 1.5m Chixu rộng: 0.4m – Màu sắc: đen

7 Máy tính để bàn cho tổ trưởng, tổ phó

- Màn hình LED 19,5” độ phân giải 1600x900.

- Bộ xử lý: Intel Pentium G2030 (3M Cache, 3,00GHz)

- Bộ nhớ Ram: 2Gb DDR3.

8 Bàn làm việc cho các nhóm

- Thương hiệu: Nội Thất Trường Sơn

– Ghế bằng nhựa, được bọc bằng vải.

– Có khả năng xoay 360 o – Chân ghế có bánh xe. – Kích thước: 485x450x400 (mm)

Bàn họp và ghế ngồi

3.2.4 Bố trí mặt bằng phòng chuẩn bị sản xuất

Sơ đồ 3 8 Sơ đồ bố trí mặt bằng phòng chuẩn bị sản xuất

Thiết kế phòng may mẫu

May các sản phẩm mẫu để làm cơ sở tính toán thời gian gia công, thiết kế mẫu mỏng May các sản phẩm mẫu theo yêu cầu của khách hàng: o Mẫu PP: là mẫu may trước khi sản xuất đại trà, với các nguyên phụ liệu chính xác 100% Dùng để khách hàng duyệt lại trước khi tiến hàng sran xuất. o Mẫu QRS: mẫu đối o Mẫu SMS: là mẫu chào giá, thăm dò thị trường sản xuất với số lượng nhỏ Dùng để trưng bày hoặc bán ra thị trường nhằm mục đích khảo sát trước khi sản xuất số lượng lớn o Mẫu PI: Mẫu gửi gửi trực tiếp cho văn phòng của hãng tại Việt Nam hoặc đi theo địa chz khách yêu cầu.

125 o Mẫu shipment: là mẫu trước khi xuất hàng để kiểm tra trước khi xuất cho buyer, đã hoàn chznh khâu đóng gói, là mẫu cuối cùng trong quá trình làm mẫu sản xuất. o Mẫu: keep, washing test, storage test…

- Ngoài ra, khi ít các đơn hàng may mẫu thì còn may hàng SMS, hàng sản xuất với số lượng ít, cấu trúc khó.

- Kiểm soát lại quy trình may, chất lượng sản phẩm… trước khi đưa vào sản xuất. Nội dung thiết kế phòng may mẫu:

1 Dữ liệu đầu vào và nhiệm vụ của phòng thiết kế mẫu.

2 Xác định phương pháp, trang thiết bị công nghệ, quy trình thực hiện công việc

3 Xác định tính chất công việc, trình độ kỹ thuật, bậc thợ, định mức thời gian cho các công việc

4 Tính công suất, số lượng lao động và thiết bị kỹ thuật

5 Quy hoạch chỗ làm việc và bố trí mặt bằng phòng may mẫu

6 Lập danh mục tổng hợp trang thiết bị của phòng mẫu - chủng loại, yêu cầu kỹ thuật, số lượng, đơn giá, nhà cung cấp

7 Tổng hợp lao động (số lượng, trình độ kỹ thuật)

8 Tính toán các chz tiêu kinh tế kỹ thuật của phòng may mẫu

3.3.2 Mô hình tổ chức cho phòng may mẫu

Sơ đồ 3 9 Mô hình tổ chức phòng may mẫu

3.3.4 Xác định công suất của phòng may mẫu

Công suất của phòng may mẫu xác định bằng số lượng mã hàng sản xuất trong năm Số lượng các mặt hàng này bao gồm các mã hàng phát triển mới (mã hàng tự thiết kế) và các mã hàng ký kết với khách hàng (mã hàng đưa đến).

Số lượng mã hàng mới xác định bằng công suất của nhà máy và số lượng tối thiểu lớn nhất của một mặt hàng.

Tính toán công suất được biểu diễn dưới bảng sau:

Nhân viên kế hoạch, vật tư

Nhân viên công nghệ, kỹ thuật may

Công nhân cơ điện tử QC phòng mẫu Công nhân may mẫu

Bảng 3 20 Công suất phòng may mẫu

Mặt hàng Tổng số lượng

Số lượng mã hàng (chiếc)

Mã tự thiết kế Mã đưa đến Tổng số Áo Jacket 250

3.3.5 Xác định số lượng công nhân viên và số lượng thiết bị của phòng may mẫu ooooo Số lượng người may mẫu

Số lượng người may mẫu phụ thuộc vào số áo mẫu cần may, bao gồm các mẫu: t1: Mẫu proto t2: Mẫu fit t3: Mẫu size-set t4: Mẫu TOP-mẫu đầu chuyxn t : Mẫu test giặt, sấy….₅ t : Mẫu shipment ₆

Số lượng người may mẫu được tính bằng công thức:

Bảng 3 21 Số lượng công nhân may mẫu

Số lượng mã cần mẫu

Số lượng mẫu cần may

Hệ số (h) Số công nhân Áo

127 ooooo Tổng hợp số lượng lao động của phòng may mẫu

Bảng 3 22 Tổng hợp số lượng lao động của phòng may mẫu

STT Tên công việc Số lượng lao động

2 Nhân viên kế hoạch, vật tư 1

3 Nhân viên công nghệ, kỹ thuật may 1

4 Công nhân cơ điện tử 1

3.3.6 Tổng hợp trang thiết bị sử dụng trong phòng may mẫu

Số lượng trang thiết bị tương ứng với số người thực hiện công việc với thiết bị đó Với công việc may mẫu, bố trí các chủng loại máy móc tương đồng với xưởng may nhưng với số lượng ít hơn, 1 nhân viên may mẫu có thể thực hiện nhixu nguyên công công nghệ trên cùng 1 chỗ làm việc.

Bảng 3 23 Tổng hợp trang thiết bị trong phòng may mẫu

Kích thước (dài x rộng x cao mm)

1 Máy 1 kim mũi thoi điện tử 9 1200×550 750×

2 Cữ gá 2 Gắn cố định trên máy hai kim mũi xích

3 Kéo cắt 5 Gắn trên các bàn máy

4 Kéo bấm cắt chz 22 Gắn trên các bàn máy

5 Kim khâu 22 Gắn trên các bàn máy

7 Máy vắt sổ 2 kim 4 chz 3 1200×550×750

8 Máy vắt sổ 1 kim 3 chz 2 1200×550×750

14 Giá kệ để BTP và phụ liệu 1 2400×600×1800

15 Bàn làm việc thủ công 2 3000×1500×750

16 Bàn làm việc kỹ thuật may mẫu 1 3000×1500×750

18 Bàn làm việc tổ trưởng, nhân viên kế hoạch, nhân viên vật tư

Bảng 3 24 Thông số kỹ thuật tthiết bị sử dụng trong phòng may mẫu

Hình ảnh trang thiết bị Thông số kỹ thuật

- Tốc độ: 2000-3600 sản phẩm/ giờ

- Công suất tiêu thụ khi làm việc: 750w

Ke gá may vixn tay áo

- Tôc độ tối đa: 4000 mũi/phút.

-Chixu dài mũi tối đa: 5mm.

- Độ nâng chân vịt: bằng gạt gối là 13mm.

- Tên máy: MH- 380 -Hãng sản xuất: Juki

- Tốc độ may tối đa:

- Độ nâng chân vịt: bằng gạt gối là 10mm

- Tốc độ máy tối đa:

- Độ rộng vắt sổ: 4.0 mm.

-Máy thùa khuy đầu tròn Juki MEB- 3200J

- Thông số kỹ thuật + Tốc độ may: 400-

2200 mũi/ phút +Chixu dài khuyết: Size S: 16- 24 (26) mm

+Độ rộng khuyết: 0mm, 3- 15 mm + Kim: DO×558 (Nm120)

+ Loại máy: Máy vắt sổ 1 kim 3 chz + Tốc độ tối đa: 7000 mũi/ phút

+ Chixu dài mũi may: 0,6- 3,8mm

+ Tốc độ may tối đa:

1500 mũi/phút + Số mũi may: 8, 16 hoặc 32

- Nhà sản xuất: Hàn Quốc

- Chất liệu đế: chống dính

- Dung tích bình nước: 200ml

- Tốc độ phun hơi: 25g/phút

- Trọng lượng sản phẩm: 2.55kg

Bàn bằng gỗ công nghiệp, được phủ PU chống trầy xước. Chân bàn bằng sắt.

Tủ hồ sơ Hòa Phát bằng thép sơn tĩnh điện.

Tủ có 3 ngăn có ở phía dưới.

3 ngăn trên có cửa kéo bằng kính.

Khung sắt sơn tĩnh điện chống gz, chống ăn mòn tốt.

Sử dụng máy tính PC để bàn.

Giá kệ để vải khung sắt mặt MDF 002 Kích thước DxRxC: 2000×1500×500 (mm)

Khu vực để đồ phòng may mẫu:

Chọn hình thức tổ chức khu vực để đồ cho công nhân. o Khu vực để đồ cho công nhân là nơi công nhân có thể để đồ dùng cá nhân như: quần áo, điện thoại, đồ ăn… không mang vào khu vực sản xuất Tránh ảnh hưởng đến quá trình làm việc.

Tính toán số lượng dãy tủ để đồ cho công nhân trong xưởng sản xuất. o Bố trí mỗi công nhân 1 ngăn tủ để đồ kích thước: 330 × 450 × 380 (mm) o Có 5 ngăn tủ 1 hàng, cả tủ có 30 ngăn o Tủ cao 6 tầng, có kích thước: 1500×450×1830 mm o Tổng số công nhân trong xưởng là: 35 công nhân và nhân viên o Số tủ cần trong phòng là:35/30 = 2 (tủ)

Hình 3 8 Tủ để đồ công nhân viên

Khu vực vệ sinh chung của bộ phận CBSX và phòng may mẫu:

Hình 3 9 Hình minh họa nhà vệ sinh nam

Hình 3 10 Hình minh họa nhà vệ sinh nữ

Kích thước nhà vệ sinh tiêu chuẩn của bộ y tế o Theo quy định của bộ y tế, tất cả nhà vệ sinh đxu phải được xây dựng hợp vệ sinh và đáp ứng các kích thước tối thiểu nhà vệ sinh sau:

Kích thước nhà vệ sinh của người trưởng thành o Chixu cao trần nhà vệ sinh tối thiểu cần thiết: 2,5m. o Diện tích tối thiểu một buồng vệ sinh cho người trưởng thành (phòng vệ sinh nam hoặc phòng vệ sinh nữ): 2.5m² – 3m² o Chixu cao cửa nhà vệ sinh tối thiểu: 1,9m. o Chixu rộng tối thiểu là 0,68m. o Khu vực phải bao gồm khu vực buồng vệ sinh và khu vực rửa tay.

Kích thước vách ngăn tiểu nam o Vách tiểu nam được gia công từ tấm Compact hoặc MFC có kích thước lớn nguyên bản nên kích thước của vách ngăn bồn tiểu nam khá đa dạng Vách ngăn tiểu nam có hai kiểu thiết kế chính là vách tiểu treo và vách tiểu có chân. o Tuy nhiên, chúng đxu được quy định theo chuẩn kích thước wc để không xảy ra các hiện tượng gây ảnh hưởng đến người dùng trong quá trình sử dụng như rơi tấm do nặng chân bị yếu, bản lx không chịu đủ lực, o Kích thước tiêu chuẩn vách ngăn tiểu treo: 400 900mm và 500⨯ ⨯900mm. o Kích thước tiêu chuẩn vách tiểu đứng: 450 1220mm và 600⨯ ⨯1220mm.

Hình 3 11 Hình minh họa nhà vệ sinh tiểu nam

Bố trí 2 khu vệ sinh trong xưởng để đảm bảo cho công nhân viên sử dụng nhà vệ sinh 1 cách hợp lý, thuận tiện.

Giả sử: số công nhân, nhân viên của bộ phận CBSX là: 45 người với tz lệ 30% nam (13 nam), 70% nữ (32 nữ)

Số lượng ô vệ sinh cho nữ là: 4 ngăn phòng vệ sinh

Số lượng ô vệ sinh cho nam là: 2 (ô xí/tiểu) + 2 ngăn phòng vệ sinh

3.3.7 Bố trí mặt bằng phòng may mẫu

Thiết kế kho nguyên phụ liệu

3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kho nguyên phụ liệu (NPL) a) Chức năng

- Bộ phận bảo quản tạm thời:

Nhận hàng: nhận các NPL theo từng hóa đơn và chứng từ của người gửi biên bản kiểm số lượng và chất lượng của NPL theo số lượng được ghi trong văn bản, kiểm tra lô hàng và các chứng từ biên nhận hàng Nếu có vấn đx gì vx số lượng và chất lượng thì nhân viên kho cần báo ngay cho Thủ kho NPL để có kế hoạch giải quyết Bảo quản tạm thời: Nguyên vật liệu chưa mở kiện được đưa vào kho bảo quản tạm thời, được xếp trên giá 3 tầng Thời gian bảo quản tạm thời không dài, phụ thuộc vào thời gian mở kiện hàng và kiểm tra chi tiết hàng hóa

- Bộ phận kiểm tra chất lượng và số lượng:

Mở kiện và kiểm tra chi tiết: Kiểm tra số lượng và chất lượng của từng loại nguyên phụ liệu; làm báo cáo kiểm tra nguyên phu liệu và nộp cho Thủ kho NPL

- Bộ phận bảo quản và cấp phát:

Bộ phận bảo quản: NPL sau kiểm tra và nhập kho, xác nhận chính xác số lượng, chất lượng sẽ được phân loại và cất giữ trong kho một cách cẩn thận và tuân thủ nội quy của kho và đảm bảo đixu kiện tiêu chuẩn Trong quá trình lưu kho và bảo quản

Sơ đồ 3 10 Sơ đồ bố trí mặt bằng phòng may mẫu nguyên phụ liệu nếu phát hiện không đảm bảo chất lượng thì thủ kho báo cáo cho phòng xuất nhập khẩu để có biện pháp khắc phục, xử lý

Bộ phận cấp phát: Xuất sang xưởng trải cắt: NPL xuất theo phiếu xuất nguyên liệu do phòng đixu độ lập Phòng đixu độ căn cứ vào định mức phòng kỹ thuật chuẩn xuống để thiết lập phiếu này Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất nguyên phụ liệu và ghi số thực xuất vào phiếu xuất Sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho vào thẻ kho

- Bộ phận kiểm kê NPL tồn:

Sau khi kết thúc mã hàng, nhân viên kho kiểm tra số lượng và chất lượng của nguyên phụ liệu còn lại, lập báo cáo và chuyển vào kho tồn của công ty b)Nhiệm vụ

- Kiểm tra, đánh giá NPL trước khi nhập kho và sau khi hoàn thành mã hàng

- Phân loại, thống kê số lượng NPL có trong kho

- Thực hiện cấp phát NPL cho xưởng trải cắt, xưởng may và bộ phận hoàn thiện c) Yêu cầu

- Đảm bảo đủ diện tích mặt bằng

- Đảm bảo an toàn cháy nổ

- Hệ thống đèn điện chiếu sáng phải đảm bảo

- Yêu cầu độ ẩm, nhiệt độ trong kho phù hợp để NPL không bị ẩm mốc, ảnh hưởng đến chất lượng

3.4.2 Mô hình tổ chức cho kho nguyên phụ liệu

Kho NPL là một bộ phận chuyên môn hóa tách biệt với các bộ phận khác, trong kho có bộ phận chức năng phục vụ cho các công việc liên quan đến tổ chức kho NPL riêng.

Sơ đồ 3 11 Mô hình tổ chức kho nguyên phụ liệu

3.4.3 Xác định công suất và thông số của kho NPL a) Tính toán nhu cầu sử dụng NPL trong 1 ca làm việc

Quy mô sản xuất được xác định bởi nhu cầu nguyên liệu cần thiết của 1 ca làm việc.

L Trong đó: D là định mức tiêu tốn vải (mnvl 2).

Nhóm Cống nhấn bốốc xếốp, v n ậ chuy n ể

Nhóm Cống nhấn ki m kế ph li u ể ụ ệ Nhóm Cống nhấn ki m nguyến li u ể ệ

Nhóm Cống nhấn so n ph li u cho ạ ụ ệ s n xuấốt ả

P là số lượng sản phẩm trong 1 ngày đêm

Với 2 đơn hàng áo jacket đồng phục Bách Khoa và áo măng tô nữ 2 lớp ta tính được nhu cầu nguyên liệu cần thiết trong nhà máy như sau

Bảng 3 25 Nhu cầu vải cần trong 1 ca làm việc

Nguyên liệu Khổ vải (m) Định mức 1 sp (m)

Tổng nguyên liệu (m) Áo jacket đồng phục

Vải dựng 1,5 0,03 5200 156 Áo măng tô nữ 2 lớp

- Tính toán định mức vải cuộn trong 1 ca làm việc:

Kích thước trung bình của các cuộn vải khác nhau sẽ khác nhau Với loại vải sử dụng để sản xuất mặt hàng áo jacket và áo măng tô, ta có bảng sau:

Bảng 3 26 Nhu cầu vải cuộn cần trong 1 ca làm việc

Nguyên liệu Nhu cầu nguyên liệu một ngày đêm (m)

Chixu dài trung bình cuộn vải (m)

Số lượng cuộn vải cần cho một ngày đêm

Kích thước cuộn vải (Khổ × Đường kính) (m) Áo jacke t

Vải dựng 156 90 2 1,5×0,2 Áo măng tô

- Nhu cầu phụ liệu trong 1 ca làm việc

Bảng 3 27 Nhu cầu phụ liệu cho 1 ca

STT Phụ liệu Định mức 1 sản phẩm

Nhu cầu Sản phẩm Tên phụ liệu Đơn vị Số lượng sản phẩm /ca

Tổng phụ liệu (+2% dự trữ)

3 Chz vắt sổ đỏ m 10,7 /5200 56752.8 12 cuộn

8 Nhãn hưỡng dẫn sử dụng

16 Áo măng tô nữ 2 lớp

Chz màu vàng nâu 60/3 m 118.38 2520 304283.952 61 cuộn

17 Chz màu vàng nâu 60/2 m 32.723 2520 84111.1992 17 cuộn

Xác định NPL dữ trữ

• Do việc cung cấp nguyên vật liệu không diễn ra thường xuyên mà theo tz lệ từng đợt, nhưng quá trình sản xuất vẫn diễn ra hàng ngày do đó trong kho chuẩn bị phải dự trữ 1 lượng nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục Vì vậy, lượng vải dự trữ được xác định theo công thức:

Ldt = L.a Trong đó: L là tổng nhu cầu vải cần cho sản xuất 1 ngày đêm (m). a: là thời gian dự trữ tính theo ngày.

• Thời gian dự trữ sản xuất của các mặt hàng khác nhau không được vượt quá 30 ngày Đối với các xí nghiệp sản xuất hàng may mặc hiện nay, việc cung cấp nguyên vật liệu diễn ra 1 lần ở mỗi giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, do đó thời gian dự trữ sản xuất cũng chính là thời gian thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. a Thời gian dự trữ 2 mặt hàng sản xuất tại nhà máy: 30 ngày

Bảng 3 28 Lượng NPL dự trữ trong 30 ngày

STT Nguyên phụ liệu Nhu cầu Số ngày dự trữ

Lượng NPL dự trữ Đơn

Số vị lượng sp/ca

12 Nhãn hưỡng dẫn sử dụng

20 Áo măng tô nữ 2 lớp

2520 5140.8 77112 Chiếc b) Tính toán số lượng trang thiết bị trong kho NPL

Hệ số sử dụng theo chixu dài và chixu rộng là 1 (100%), hệ số theo chixu cao là 0.8 (80%)

Trong khu vực chứa nguyên liệu (vải) sử dụng các giá kim loại 4 tầng

Thông số kích thước của giá để vải

- Chixu cao tầng thấp nhất cách mặt đất: 0.15m

– Dựa vào tổng cuộn vải cần sử dụng trong toàn bộ đơn hàng và đường kính cuộn vải, xác định số lượng giá tạm nhập cần bố trí trong kho nguyên liệu theo công thức sau:

Ktb: Số lượng giá để vải tạm nhập a: Dự trữ nguyên liệu (số ngày)

Ck: Nhu cầu vải một ngày đêm (cuộn) n: Số tầng tính theo chixu cao h: Số lượng nguyên liệu trên một tầng (số cuộn vải)

Bảng 3 29 Số lượng giá để vải trong kho

Số lượng cuộn vải(cuộn )

Số ngày dự trữ a (ngày)

Số cuộn vải chứa trong 1 tầng

2 Áo khoác măng tô nữ

Cần 1 giá để vải sau khi kiểm bị lỗi

= Tổng cần: ˃ 44 giá có kích thước (D × R × C): 2500 × 1500 × 3015 (mm).

Giá đỡ sau kiểm tra o Sử dụng giá có kích thước 2500 × 1500 × 2400 (mm) , giá 3 tầng o Kiểm tra vải trước 2 ngày chuyển sang xưởng sản xuất (bộ phận trải cắt), do đó số giá sau khi kiểm tra sẽ được tính cho 2 ngày dự trữ.

Bảng 3 30 Số lượng giá để vải sau kiểm tra

Số lượng cuộn vải (cuộn)

Số ngày dự trữ (ngày)

Số cuộn vải chứa trong 1 tầng

2 Áo khoác măng tô nữ

Tương tự như cách tính số giá để cuộn vải, dựa vào kích thước thùng phụ liệu, số ngày dự trữ và kích thước giá kim loại để tính số giá để phụ liệu có tính tới % dự trữ Sử dụng các giá tầng có kích thước (D × R × C): 2500 × 1200 × 2250 (mm) Được ghép modul với nhau dài 12,5m.

- Với kích thước trung bình của các thùng carton đựng phụ liệu là: 500 × 600 × 500 (mm), vậy 1 giá để được tổng cộng 40 thùng.

Tổng số thùng phụ liệu bao gồm cả cúc, chz, nhãn, thẻ bài, túi PE sử dụng cho toàn bộ đơn hàng là 1120 thùng

-Vậy số giá cần có là: (giá)

Bảng 3 31 Số lượng và kích thước giá đựng nguyên phụ liệu cho đơn hàng

STT Loại Kích thước (DxRxC) Số lượng Số tầng

Bảng 3 32 Tổng hợp lao động trong bộ phận kho nguyên phụ liệu

2 Nhân viên thống kê, vật tư 1

3 Công nhân kiểm kê phụ liệu 3

4 Công nhân kiểm nguyên liệu 3

5 Công nhân soạn phụ liệu cấp cho chuyxn SX

6 Công nhân bốc xếp, vận chuyển 4

Bảng 3 33 Số lượng thiết bị trong kho nguyên phụ liệu

STT Thiết bị Số lượng Kích thước (mm)

1 Máy kiểm tra vải tự động 2 2450 × 800 × 1500

Bảng 3 34 Tổng hợp số thiết bị trong kho

STT Tên thiết bị Hình ảnh minh họa Thông số kĩ thuật

Máy kiểm tra vải tự động

- Tên: Máy xả vải OSHIMA

- Tốc độ kiểm tra:0-80 yards/ phút

- Trọng lượng/ Trọng lượng tịnh (kg): 170/200

- Xe nâng điện Reack Truck đứng lái

- Model: CQE15S (Càng cắt kéo)

- Động cơ điện xoay chixu (AC)

- Điện áp/dung lượng: 24V/280Ah

- Kích thước sàn xe: 700x450x850 mm

- Chất liệu: thép tấm và thép ống

- Bánh xe được làm bằng chất liệu nhựa PU lõi sắt chống ồn, có thể xoay 360 độ.

- Cự li sàn xe: 160mm

Bàn kiểm tra phụ liệu

- Bàn kiểm tra phụ liệu

- Có 6 nút cao su ở chân bàn, tang đưa cân chznh bàn

- Mặt bàn trơn chống trầy xước, chống nước.

- Tên: Ghế Chân QuÁ GQ01(Loại I Đệm Dầy)

- Phân loại: Ghế Loại I Đệm Dầy

- Chất liệu: Lưng lưới, đệm mút bọc lưới, chân mạ inox, tay thép bọc ốp nhựa

- Công suất hút ẩm: Ở đixu kiện 30 độ C, 80% (60 lít/ngày)

- Bánh xe di chuyển: Có

- Phạm vi nhiệt độ hoạt động5 độ C - 38 độ C

- Kích thước: 36,5cm x 39,6cm x 65cm

- Sản xuất tại: Trung Quốc

- Vật liệu kiểm tra: Vải, vật liệu cho ngành dệt may

- Hiển thị: Analogue, kiểu chz thị kim theo thang đo

Tiêu chuẩn vx nhiệt độ với kho nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu thông thường o Nhiệt độ lý tưởng: 25 – 30°C o Độ ẩm: 50 ± 5 %

3.4.4 Bố trí mặt bằng kho NPL

3.5 Thiết kế xưởng trải cắt

3.5.1 Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của xưởng trải cắt a Chức năng – nhiệm vụ của phân xưởng trải cắt

Sơ đồ 3 12 Sơ đồ bố trí mặt bằng kho NPL

Tùy vào tính chất, độ co của từng loại vải mà nhóm giác sơ đồ đưa ra thời gian tở vải phù hợp

Thường tở cuô wn vải trước khoảng 24h – 48h để vải ổn định và phục hồi lại trạng thái bình thường trước khi trải vải Đối với các loại vải có độ co giãn cao trước cắt thì tở vải bằng máy hấp, đối với vải không co giãn, hoặc độ co giãn thấp thì tở bằng máy tở vải Tở xong để lên giá chờ trải vải.

Trên bàn trải vải các lớp vải xếp chồng lên nhau, theo sơ đồ giác mẫu đã được xác định trước Trải vải tuân theo kế hoạch tác nghiê wp trải cắt và kế hoạch chung của nhà máy Bàn trải vải cần có bô w phâ wn luồn qua cuô wn vải để tở vải Bô w phâ wn giá này đă wt thấp hơn bàn 10 – 15 cm Có bô w phâ wn giá luồn cuô wn vải để làm giảm đô w co giãn, biến dạng của vải khi đưa vải lên bàn trải vải

Trải vải bằng máy trải vải bán tự động và trải vải thủ công.

Lưu ý khi trải vải: Để tránh sự xê dịch trong quá trình trải vải, khi trải các loại vải mỏng, nhẵn, trơn cần lót

Thiết kế bộ phận hoàn thiện sản phẩm

3.6.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận hoàn thiện sản phẩm

– Hoàn thiện sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình công nghệ may sản phẩm, quá trình này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và tính thẩm mỹ của sản phẩm (làm sạch sản phẩm, dò kim, bao gói, đóng thùng…)

– Ứng dụng các máy móc hiện đại vào công nghệ may trong các công việc hoàn thiện sản phẩm là yêu cầu thiết yếu để tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm (các máy móc hiện đại như máy gấp gập sản phẩm…)

* Hoàn thiện sản phẩm bao gồm những nhiệm vụ sau đây:

Sấy: Phóng sấy hoạt động với mục đích nhằm đảm bảo kiểm soát được chất lượng sản phẩm, tránh hiện tượng ẩm mốc , cầm nhăn, mo băng, âm dương thông số do ảnh hưởng của thời tiết có độ ẩm cao hoặc khô hanh

Kiểm hóa chất lượng thẻ bài: Được thực hiện bởi các QC,nếu thẻ bài/tag mác… không đúng với tiêu chuẩn chất lượng, đeo sai quy cách, chưa đúng vị trí…thì đánh dấu các lỗi bằng cách ghi tên lỗi vào card vải, gắn vào vị trí nhãn sản phẩm và thông báo lại tổ trưởng bộ phận hoàn thiện sản phẩm.

• Tùy thuộc vào chủng loại và yêu cầu, hướng dẫn gấp gập của sản phẩm để tiến hành việc gấp Cách gấp áo jacket và áo măng tô đã được trình bày ở trên (phần 2.2.4 Hoàn thiện sản phẩm).

• Bao gói sản phẩm áo jacket và áo măng tô bằng túi PE polymer mỏng, trong suốt, in đầy đủ thông tin vx sản phẩm, túi chắc chắn, bx mặt sạch, không bong, rách, lột dán miệng túi

Dò kim: Để tránh các mảnh kim loại, kim gãy sót lại trong sản phẩm, sau khi gấp gập và đóng gói, đưa sản phẩm qua máy dò kim bằng tải Nếu có mảnh kim loại hay mảnh kim gãy trên sản phẩm thì máy sẽ báo tín hiệu bằng âm thanh và đèn báo, công nhân lấy sản phẩm ra, sử dụng máy dò kim bằng tay tìm vị trí của mảnh kim loại và lấy cho hết những vật kim loại ra khỏi sản phẩm Sau đó tiếp tục cho qua máy kiểm tra lại đến khi đạt yêu cầu mới chuyển qua các bước tiếp theo. Đóng thùng:

• Việc đóng thùng dựa trên nguyên tắc phối cỡ, cùng màu, cùng chủng loại sản phẩm được đóng chung một thùng Sau khi đóng thùng sẽ dán tem, đóng đai, đặt lên palet và kéo vào đúng vị trí đặt palet của đơn hàng

• Có bìa lót dưới đáy thùng và bên trên để tránh hiện tượng xê dịch sản phẩm trong quá trình vận chuyển

• Số lượng khớp với thông tin vỏ thùng và packinglist theo màu/cỡ

• Số lượng sản phẩm trong các thùng khớp với số lượng đơn hàng theo từng PO/địa chz xuất hàng

• Tiêu chí kiểm tra thùng carton sau khi đóng hàng:

- Kiểm chất lượng đóng thùng: không bị căng phồng, quá lỏng làm cho sản phẩm bên trong không ổn định khi vận chuyển.

- Kiểm thông tin vỏ thùng: Shipping mark, side mark, sticker: Đúng hướng dẫn đóng gói…

- Kiểm giữa sản phẩm thực tế với packinglist và thông tin ngoài vỏ thùng đảm bảo khớp vx: Mã/màu/cỡ/số lượng

- Sản phẩm đóng không quá đầy/ quá vơi, ẩm, rách…

3.6.2 Mô hình tổ chức bộ phận hoàn thiện sản phẩm

Phân tích điều kiện sản xuất:

Trình độ công nhân: Công nhân đáp ứng được các yêu cầu vx trình độ sử dụng và vận hành các loại máy móc trong bộ phận hoàn tất, có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm và kỷ luật tốt.

Trình độ của các cấp quản lý: Được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, nắm vững các kỹ năng công việc trong bộ phận của mình.

Thiết bị: Máy móc hiện đại, đồng bộ, đáp ứng được nhu cầu vx năng suất cao. Đối với kixu kiện sản xuất như trên chúng em chọn: hình thức tổ chức bộ phận hoàn thiện sản phẩm là một bộ phận độc lập, tách riêng ra khỏi xưởng may.

Sơ đồ 3 14 Mô hình tổ chức bộ phận hoàn thiện sản phẩm

3.6.3 Xác định công suất và các thông số bộ phận hoàn thiện sản phẩm

Pca áo măng-tô = 420 × 6 = 2520 (sản phẩm/ca)

Pca áo jacket = 650 × 8 = 5200 (sản phẩm/ca)

Páo Jacket = P ×Số dây chuyxn×305 = 650×8×305= 1.586.000 sản phẩm/nămsp

Páo măng tô = P ×Số dây chuyxn×305B0×6×305= 768.600 sản phẩm/nămsp

Thông số của bộ phận hoàn thiện:

– Từ bảng thống kê số lượng cỡ số và màu sắc ta có được số lượng sản phẩm cần hoàn thiện trong 1 ca làm việc và trong 1 năm:

Bảng 3 3 Số lượng sản phẩm cần hoàn thiện

Công nhẫn têếp nh n ậ hàng t ừ x ng may, ưở phòng sẫếy

Nhóm CN th bài, tag ẻ mác, stcker

Nhóm CN gẫếp & đóng gói

QC ki m th ể ẻ bài, tag mác, stcker

Nhóm công nhẫn đóng thùng, và v n chuy n ậ ể xuôếng kho TP

S M L XL Áo jacket Đỏ Theo ca 1040 2080 1040 1040

Theo năm 317200 634400 317200 317200 Áo măng tô

Số lượng công nhân và trang thiết bị trong bộ phận hoàn tất: a Tính toán số lượng công nhân

Công suất may ra chuyxn của mỗi sản phẩm là P1 và P2

Công suất ra chuyxn của sản phẩm được quy đổi theo sản phẩm áo jacket là:

P2ca làm việc = P × số chuyxn sản xuất áo jacket + (× P1) × số chuyxn sản xuất áo măng tô =2

– Để quản lý công việc chung của bộ phận hoàn thiện, bố trí 1 tổ trưởng bộ phận hoàn thiện,

1 nhân viên thống kê để có thể hỗ trợ công nhân trong quá trình làm việc.

Theo lý thuyết: thời gian định mức công đoạn hoàn tất = 222 (s/sp) Trong đó:

Các công đoạn sản xuất: Xâu, gắn thẻ bài, tag mác, dò kim, gấp gập và đóng gói là: 83,4s/ 1sp

Các công đoạn vận chuyển giao nhận từ bộ phận may sang bộ phận hoàn thiện sản phẩm là: 8s/1sp.

Công đoạn đóng thùng là: 10,5s / 1sp.

Hàng nhập kho 6 ngày xuất đi 1 lần, nên định mức 1 ca làm việc cho công nhân ở công đoạn này được tính là 8h × 6 Định mức thời gian cho công việc vận chuyển này là 20s/1 sp.

Tổng thời gian hoàn thiện = 83,4 + 8 + 10,5 + 20 × 6 = 222 (s) Định mức công nhân cho các công đoạn:

Các công đoạn sản xuất:

(P2 ca làm việc × T )/ (T đm ca làm việc) = (7724 × 83,4) / 28800 = 22 (công nhân).

Các công đoạn vận chuyển và giao nhận:

(P2 ca làm việc ×Tđm)/ (T ca làm việc) = (7724 ×8) / 28800 = 3 (công nhân).

Các công đoạn đóng thùng:

(P2 ca làm việc ×Tđm)/ (T ca làm việc) = (7724 × 10,5) / 28800 = 3 (công nhân).

Các công đoạn vận chuyển sang kho thành phẩm:

(P2 ca làm việc ×T )/ (T đm ca làm việc) = (7724 ×20) / (28800×6) = 3 (công nhân).

Bảng 3 4 Tổng hợp số lượng công nhân viên bộ phận hoàn thiện sản phẩm

STT Cống đo nạ Đ nh m c th iị ứ ờ gian (s/sp)

1 - Giao nh n, v n chuy n thành ph m t ậ ậ ể ẩ ừ chuyếồn may sang b ph n hoàn thi nộ ậ ệ

- Ph trách theo dõi phòng sấốyụ

2 QC th bài, tag mác…ẻ 13 2

3 - Cống nhấn ph trách lấốy th bài, tag mác… ụ ẻ 25 3 t kho NPLừ

- Xấu & gắốn th bài, dán stcker…ẻ

4 Gấốp g p và đóng gói s n ph mậ ả ẩ 25 8

7 V n chuy n thùng hàng xuốống kho thành ậ ể ph mẩ

8 Qu n lý b ph n hoàn thi nả ộ ậ ệ - 1

T ngổ 28 b Tính toán số lượng trang thiết bị.

– Bố trí 8 bàn làm việc cho 8 công nhân gấp gập và đóng gói sản phẩm.

– Số lượng giấy chống ẩm, túi PE bao gói sản phẩm và thẻ bài dùng trong 1 ca làm việc được tính trong bảng:

Bảng 3 5 Số lượng giấy chống ẩm, túi PE và thẻ bài dùng trong 1 ca làm việc

Tên phụ liệu Số lượng trên 1 sản phẩm

Hao phí Định mức 1 sản phẩm Định mức cho

1 ca làm việc Đơn vị Áo jacket

Giấy chống ẩm 1 1.02 5460 Chiếc Áo măng tô

– Số lượng túi PE bao gói sản phẩm và số thẻ bài được chuyển trực tiếp từ kho nguyên phụ liệu sang với đúng số lượng đã được tính toán.

– Riêng có giấy chống ẩm sẽ được bộ phận vật tư cấp trực tiếp cho bộ phận hoàn thiện sản phẩm.

– Sản phẩm sau bao gói sẽ được đồng bộ, phối cỡ & chứa trong thùng nhựa, sau đó được đưa đi dò kim và đóng thùng ngay.

* Tính số giá để thùng hàng sau khi đóng thùng:

Phối cỡ trong thùng theo tz lệ dưới đây:

Bảng 3 6 Tỷ lệ phối cỡ khi đóng thùng

Sản phẩm S M L XL Tổng Áo jacket Đỏ 4 8 4 4 20 Áo măng tô Vàng nâu 4 8 4 0 16

Số sản phẩm áo jacket trong 1 thùng là 20 sp

Số sản phẩm áo măng tô trong 1 thùng là: 16 sp

Số thùng đóng áo Jacket:

Số thùng đóng áo măng tô:

Vậy số thùng carton cần thiết để chứa thành phẩm cho 1 ca làm việc:

Kích thước thùng carton: 70×50×50 cm

Các thùng đóng xong đước xếp nên các palet để các xe vận chuyển vx kho thành phẩn xếp lên các giá kệ bảo quản trước khi xuất hàng.

Sử dụng palet nhựa kích thước : 1300 × 1100 × 150 (mm)

Số thùng carton xếp trên 1 palet là 30 thùng

Số palet cần cho 1 ca làm việc là :

Bảng 3 7 Tổng hợp trang thiết bị sử dụng trong bộ phận hoàn thiện sản phẩm

STT Tên thiết bị Kích thước

3 Bàn gấp gập & đóng gói 2400×1000×750 8

4 Thùng nhựa để túi PE, thẻ bài, sản phẩm sau bao gói

9 Pallet để thùng thành phẩm 1900 × 1550 × 170 22

12 Bàn làm việc cho tổ trưởng, nhân viên thống kê 1200 × 600 × 750 1

Bảng 3 8 Thông số kỹ thuật của trang thiết bị trong bộ phận hoàn thiện sản phẩm

STT Tên thiết bị Hình ảnh Thông số kỹ thuật

1 Máy dò kim loại Độ dày vải khi dò: 120- 180mm

Chế độ dò: 100 chế độ Nguồn điện: 110v/220v Đầu ra: 140w

Chixu rộng: 600mm Phương pháp: hệ thống cảm ứng từ

Chixu cao: 100mm (tiêu chuẩn)

Tốc độ vòng/phút:25 - 40m/phút

Tải trọng: 3 tấn Chixu dài càng: 1150 mm Nâng thấp nhất: 85 mm Nâng cao nhất: 200 mm Chixu rộng chân càng nâng:

160 mm Kích thước bánh lớn: 180 x

50 mm Kích thước bánh nhỏ: 80 x

70 mm Độ rộng càng nâng: 1150 x

Thùng đựng sau khi đóng gói (chờ dò kim)

Thùng nhựa đặc HS026 Kích thước: 700x500x400 (mm)

Sức nâng: 150 kg Độ bxn: 10 năm

Kích thước (DxRxC): 1900×1550×170 (mm) Tải trọng động: 1000kg Tải trọng tĩnh: 4000kg

Số đường nâng: 4Loại pallet: 1 mặt

- Công suất hút ẩm: Ở đixu kiện 30 độ C, 80% (60 lít/ngày)

- Bánh xe di chuyển: Có Phạm vi nhiệt độ hoạt động5 độ C - 38 độ C

- Kích thước: 36,5cm x 39,6cm x 65cm

- Sản xuất tại: Trung Quốc

- Vật liệu kiểm tra: Vải, vật liệu cho ngành dệt may

- Hiển thị: Analogue, kiểu chz thị kim theo thang đo

- Máy quét mã vạch 2D Shangchen SC 880W không dây

- Công nghệ: Chụp ảnh CMOS

- Tần số: Băng tần ISM 433 MHz

- Phạm vi truyxn: Lên đến

300 mét (đixu kiện lý tưởng không có vật cản)

- Cảm biến hình ảnh: 752×480 pixel

- Khả năng giải mã: Tất cả các mã 1D & mã QR, Ma trận dữ liệu, PDF417

Model: TPS500DH Mức cân: 500kg Độ đọc(e=d): 0.1kg (100g)

Bộ hiển thị: TPS-DH LED 6 digits chixu cao 51mm Cảm Ứng Lực UDA: 750kg Kích thước đĩa: 600 x 800 mm

800 mm Đơn vị cân: kg, lb , cộng dồn Nguồn điện vào: 220V, Pin sạc: 6V/4.5Ah

Sản xuất tại:TPS Corporation

Thương hiệu: SUMIKA Tên: Xe đẩy hàng sàn nhựa Sumika T170

Trọng lượng xe: khoảng 9kg Kích thước gập gọn: 730 x

200 x 500 mm Trọng lượng tối đa: 170kg Đường kính bánh xe là 100mm (4"), chịu lực tốt

11 Bàn làm việc cho trưởng, phó bộ phận

Bàn gỗ công nghiệp phủ Melamine chống trầy xước, ẩm mốc.

Có hộc tủ di động chứa đồ đạc và các giấy tờ.

Chân bàn có các bánh xe giúp dễ dàng di chuyển. Kích thước: 1200 x 600 x

12 Ghế ngồi cho trưởng, phó bộ phận hòan tất

Ghế bằng nhựa, được bọc bằng vải.

Có khả năng xoay 360 o Chân ghế có bánh xe. Kích thước: 485 × 450 × 400 (mm)

Tiêu chuẩn về nhiệt độ: o Với phòng sấy: Độ ẩm: 50 ± 5% o Khu vực gấp gập & đóng gói:

Nhiệt độ lý tưởng: 25 – 30 °C Độ ẩm: 50 ± 5%

3.6.4 Bố trí mặt bằng bộ phận hoàn thiện sản phẩm

Sơ đồ 3 1 Sơ đồ bố trí mặt bằng bộ phận hoàn thiện sản phẩm

Thiết kế kho thành phẩm

3.7.1 Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kho thành phẩm a) Chức năng

Kho thành phẩm (kho chứa các sản phẩm đã hoàn thành) có tác dụng bảo quản sản phẩm trước khi giao hàng hóa chuyển cho khách hàng

Tiếp nhận, kiểm tra thông tin xuất nhập hàng hóa, tổ chức sắp xếp giao nhập và xuất hàng Bốc dỡ hàng từ bộ phận hoàn thiện sang kho và bốc hàng từ kho lên xe

Sắp xếp, bảo quản hàng trong kho c) Yêu cầu

Sử dụng hệ thống cơ khí hóa toàn bộ quá trình Áp dụng phương pháp tiếp nhận hàng, bảo quản, giao hàng theo từng lô

Sử dụng xe nâng khi chuyển các thùng hàng lên thùng oto hoặc xe container Đảm bảo đixu kiện vx nhiệt độ, độ ẩm an toàn cho hàng hóa, đảm bảo các quy định vx an toàn phòng cháy chữa cháy

3.7.2 Mô hình thức tổ chức kho thành phẩm

– Bố trí kho thành phẩm theo hình thức: các thùng được xếp chồng lên nhau theo từng mã hàng – khách hàng, theo khu vực riêng biệt, được đặt trên các kệ trong kho thành phẩm, treo biển tên của mã hàng tại khu vực đó

Hình thức tổ chức cho kho thành phẩm:

• Quản lý: Quản lý các công việc chung của kho.

• Nhóm công nhân tạm nhập: Nhận sản phẩm từ bộ phận hoàn thiện, làm thủ tục nhập kho. Kiểm tra thành phẩm từ bộ phận hoàn thiện

• Nhóm công nhân bảo quản và xuất hàng: Sắp xếp các thùng vào kho, xuất hàng

• Nhân viên kiểm kê: Làm thủ tục giao nhận hàng, lưu hồ sơ

3.7.3 Xác định công suất và thông số kho thành phẩm

Số thùng đóng áo Jacket:

Số thùng đóng áo măng tô:

Vậy số thùng carton cần thiết để chứa thành phẩm cho 1 ca làm việc:

Kích thước thùng carton: 70×50×50 cm

Nhóm cống nhấn b o qu n và xuấốt ả ả hàng

Nhóm cống nhấn v n chuy n, t m ậ ể ạ nh p, ki m traậ ể

Sơ đồ 3 15 Mô hình tổ chức kho thành phẩm

Các thùng đóng xong đước xếp nên các palet để các xe vận chuyển vx kho thành phẩn xếp lên các giá kệ bảo quản trước khi xuất hàng.

Sử dụng palet nhựa kích thước : 1300 × 1100 × 150 (mm)

Số thùng carton xếp trên 1 palet là 30 thùng

Số palet cần cho 1 ca làm việc là :

* Tính toán số lượng công nhân trong kho thành phẩm

– Các công đoạn vận chuyển giao nhận từ bộ phận hoàn tất sang kho thành phẩm:

– Công đoạn kiểm tra: 20s/thùng

– Công đoạn xếp thùng lên kệ: 5s/1sp

– Các công đoạn vận chuyển bốc hàng:

= = 7 (công nhân). Để quản lý công việc chung của tổ hoàn thiện, bố trí 1 thủ kho và 1 nhân viên làm báo cáo tình trạng xưởng cũng như trang thiết bị khi gặp sự cố, kiểm kê máy móc, có thể hỗ trợ công nhân trong quá trình làm việc.

Bảng 3 46 Số lượng công nhân trong kho thành phẩm

STT Công đoạn Định mức thời gian (s)

Số lượng công nhân (người)

1 Vận chuyển giao nhận từ bộ phận hoàn tất sang kho thành phẩm

4 Vận chuyển thành phẩm đã đóng thùng và bốc hàng lên xe

6 Nhân viên làm báo cáo 1

* Tính toán số lượng trang thiết bị trong kho thành phẩm

Bảng 3 47 Thống kê số lượng thiết bị

STT Thiết bị Số lượng Kích thước

Bảng 3 48 Tổng hợp trang thiết bị trong kho thành phẩm

Tên gọi Hình ảnh minh họa

- Chất liệu: Thép ống và thép tấm.

- Bốn bánh xe bằng gang bọc cao su đường kính 140mm, xoay 360 o

Tải trọng tối đa: 200kg.

Mẫu xe nâng điện đứng lái 1.6 tấn : HELI CDD16-D930

- Phạm vi sử dụng: Phù hợp cho cả pallet 1 mặt và 2 mặt

- Chixu cao nâng: từ 1400 đến

- Chixu dài cơ sở: 2005 (mm)

- Ắc quy xit chì dung lượng: 24/280 (V/Ah)

- Trang bị đầy đủ: Motor di chuyển, nâng hạ, trợ lái…Phân khúc tải trọng từ 0.6 đến 2 tấn

Kệ để sản phẩm sau bao gói

– Kích thước (DxRxC): 1900x1550x170 (mm) – Tải trọng động: 1000kg – Tải trọng tĩnh: 4000kg – Số đường nâng: 4 – Loại pallet: 1 mặt

Máy hút ẩm - Công suất hút ẩm: Ở đixu kiện

- Bánh xe di chuyển: Có Phạm vi nhiệt độ hoạt động5 độ C

- Kích thước: 36,5cm x 39,6cm x 65cm

- Sản xuất tại: Trung Quốc

- Vật liệu kiểm tra: Vải, vật liệu cho ngành dệt may

- Hiển thị: Analogue, kiểu chz thị kim theo thang đo

Bàn làm việc cho trưởng, phó bộ phận

– Bàn gỗ công nghiệp phủ Melamine chống trầy xước, ẩm mốc.

– Có hộc tủ di động chứa đồ đạc và các giấy tờ.

– Chân bàn có các bánh xe giúp dễ dàng di chuyển.

Ghế ngồi cho trưởng, phó bộ phận hòan tất

– Ghế bằng nhựa, được bọc bằng vải.

– Có khả năng xoay 360 o – Chân ghế có bánh xe. – Kích thước: 485x 450 x 400 (mm)

Máy tính Hãng sản xuất:

Màn hình LED 19,5” độ phân giải 1600x900.

Bộ xử lý: Intel Pentium G2030 (3M Cache, 3,00GHz)

Bộ nhớ Ram: 2Gb DDR3. Ổ cứng HDD: 500 Gb SATA.

Tủ để đồ Tủ hồ sơ Hòa Phát bằng thép sơn tĩnh điện.

Tủ có 3 ngăn có ở phía dưới.

3 ngăn trên có cửa kéo bằng kính.

Máy quét mã vạch 2D Shangchen

- Công nghệ: Chụp ảnh CMOS

- Tần số: Băng tần ISM 433 MHz

- Phạm vi truyxn: Lên đến 300 mét (đixu kiện lý tưởng không có vật cản)

- Cảm biến hình ảnh: 752×480 pixel

- Khả năng giải mã: Tất cả các mã 1D & mã QR, Ma trận dữ liệu, PDF417

Tiêu chuẩn vx nhiệt độ với kho thành phẩm: Độ ẩm: 50 ± 5%

3.7.4 Bố trí mặt bằng kho thành phẩm

Kho thành phẩm được bố trí riêng biệt , độc lập

Bộ phận: Thủ kho, KCS kho, nhân viên thống kê sổ sách…được bố trí một khu làm việc riêng trong kho.

Các giá kệ được bố trí thẳng hàng với nhau và được ghép với nhau bởi modul 6 kệ cách nhau theo hệ số sử dụng diện tích

Các thùng đựng sản phẩm được đặt theo vị trí từng mã hàng của khách hàng đó và theo màu sắc khác nhau.

Khoảng cách giữa 2 kệ hàng: kích thước lối đi đảm bảo cho các phương tiện vận chuyển di chuyển được

Khoảng cách giữa 2 kệ áp lưng vào nhau: 0,1 m

Khoảng cách từ tường đến giá đựng thành phẩm: 2m

Khoảng cách từ kệ đến bàn làm việc: tối thiểu 0,7m

Khoảng cách từ ghế đến tường: tối thiểu 0,1m

+ Sơ đồ bố trí mặt bằng kho thành phẩm áo măng tô và áo jacket:

Thiết kế các bộ phận khác

3.8.1 Phòng lab a) Chức năng, nhiệm vụ

Nghiên cứu, xây dựng và ra soát tài liệu vx tiêu chuẩn vải, tiêu chuển NPL

TEST các NPL trước khi đưa vào sản xuất

Kiểm tra độ bxn màu giặt, độ co sau giặt, độ sấy…

Sơ đồ 3 16 Sơ đồ bố trí mặt bằng kho thành phẩm Đánh giá chất lượng NPL Đánh giá các lỗi tixm ẩn của NPL b) Các thiết bị sử dụng, nhân viên

Bảng 3 49 Bảng số lượng thiết bị trong phòng lab

Hình ảnh Thông số kĩ thuật

1 Thước xám đo bxn màu

- Mã sản phẩm: Gray Scale

- Mô tả sản phẩm: có 2 loại Gray Scale for Color change (thước xám đo bxn màu vải)

Gray Scale for Stainning (thước xám đo độ bxn dây màu) hay được dùng trong nhuộm

2 Máy đo độ thẩm thấu nước qua vải

- Phương pháp đixu khiển: màn cảm ứng

- Bán kính đầu kẹp: 4mm

- Góc cong cố định: không bắt buộc

- Tốc độ kiểm tra: 90+-5 vòng/phút

- Nhiệt độ màu của nguồn sáng D65 là:

6500 ± 200K, Chz số hoàn màu Ra> 95, 18W×2 bóng

- Màu nguồn sáng A nhiệt độ 2700K; Màu nguồn sáng F nhiệt độ 2700K,

- Đèn huÁnh quang TL84 nhiệt độ màu 4000K, 18W×2 bóng

- Nhiệt độ màu đèn huÁnh quang CWF 4200K, 18W×2 bóng

- Bước sóng cực đại của nguồn sáng UV 365mm 18W×1 Bóng

4 Máy đo độ xoắn đứt chz

- Hiển thị: màn hình LCD 1 - 9.999

- Chixu dài mẫu: 1" - 20" (đixu chznh)

5 Máy đo độ bxn ma sát

- Trọng lượng tải mài mòn: 900 g

- Khoảng cách đo độ mài mòn: 10± 0.7 mm

- Kích thước máy: WxDxH: 60 x 28 x 24 cm

6 Máy đo độ bxn kéo đứt

- Hành trình: 70mm (hành trình kiểm tra mẫu)

- Kích thước máy: LxWxH: 500x300x1500 mm

7 Máy đo độ co vải

- Kích thước khung kiểm tra: 250; 350; 500 mm

Máy giặt Bosch WGG234E0SG Thương hiệu: Bosch

Tình trạng: Còn hàng Loại sản phẩm: Máy giặt Xuất sứ: Trung Quốc Dòng sản phẩm: Serie 6 Máy giặt sức chứa: 8kgs Tốc độ quay tối đa: 1200 vòng/phút Kích thước (CxRxS): 84.8 cm x 59.8 cm x 59.0 cm

- Máy sấy lật cửa trước và trục lăn ngang loại A1

- Tốc độ quay: 50 vòng/phút

- Tải trọng định mức: 5kg

- Nhiệt độ đầu ra được kiểm soát: 80 ≦ ℃

- Cung cấp điện: Ac220V 50Hz 1.85KW

10 Máy đo độ bxn cúc

- Mã sản phẩm: Snap Button Tester

- Lực tối đa kiểm tra: 30kg

- Kích thước máy: LxWxH: 280x220x770 mm

11 Bàn làm việc chung và của trưởng phòng

Cần 3 công nhân vận hành các loại thiết bị trong phòng lab và đảm nhận các công việc phòng lab cần hoàn thành, đảm bảo tiến độ thời gian và công việc Và cần thêm 1 người trưởng phòng để quản lý

=> Cần tổng 4 người trong phòng lab

* Sơ đồ bố trí mặt bằng:

Sơ đồ 3 17 Sơ đồ bố trí mặt bằng phòng lab

– Nhà hành chính gồm các phòng ban:

• Phòng Giám đốc nhà máy

• Phòng Tài chính-Kế toán

• Ban Y tế- Môi trường-PCCC

– Diện tích nhà hành chính được tính sơ bộ theo đầu người cán bộ văn phòng, diện tích cần thiết cho 1 cán bộ văn phòng 20 m 2 /người.

– Danh mục thiết bị: Bàn làm việc, ghế ngồi, bàn họp, máy tính, tủ hồ sơ, máy chiếu, các thiết bị trong phòng Lab, bàn ghế ở phòng khách.

Bảng 3.50 Tổng hợp lao động và số lượng các phòng

STT Phòng Số lượng nhân viên (người)

1 Phòng Giám đốc công ty 1

3 Phòng Tài chính-Kế toán 5

8 Ban y tế- môi trường-PCCC 5

– Bố trí 2 khu vệ sinh trong nhà hành chính Ngoài ra hành lang rộng 2m chạy dọc nhà.

3.8.4 Bộ phận phục vụ a) Nhà ăn- hội trường:

- Chức năng: cung cấp bữa ăn trưa cho toàn bộ công nhân viên của nhà máy

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ ăn uống Đảm bảo đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm

Lên thực đơn bữa ăn phong phú

Chuẩn bị đủ đồ ăn và đúng giờ

- Chọn vị trí ở mé dìa nhà máy và gần xưởng sản xuất, thuận tiện cho việc di chuyển của công nhân

- Có 4 lối đi ( 3 lối đi ngoài nhà ăn và 1 lối ở phong bếp)

- Có không gian đủ rộng (đủ sức chứa 250 người)

- Đầy đủ ghế, bàn, bục, loa, mic phục vụ cho các dịp sinh hoạt, văn nghệ

- Có thể chọn vị trí ở cuối nhà máy

Bảng 3.51 Số lao động trong nhà máy

STT Tên bộ phận, phòng ban Số lượng công nhân viên

1 Phòng chuẩn bị sản xuất 12

11 Trạm điện nước, xử lý rác thải 5

13 Công nhân dọn dẹp vệ sinh 10

– Tổng số lượng lao động tại nhà máy: 905 người

– Thiết kế nhà ăn cho tối đa 500 người

• Thiết kế 2 nhà ăn ( nhà ăn 1 và nhà ăn 2 )

• Mỗi nhà ăn có sức chứa khoảng 500 người

• Mỗi người cần diện tích trung bình là: 2,16 m 2 /người

→ Diện tích nhà ăn theo số người là: 500 x 2.16 = 1008 m 2 b) Phòng y tế:

– Chức năng: sơ cứu các vấn đx phát sinh vx sức khỏe của cán bộ, công nhân viên trong quá trình làm việc tại nhà máy….

– Yêu cầu tối thiểu cần có của phòng y tế: phòng phải đủ rộng, thông thoáng, vị trí gần xưởng sản suất.

– Các trang thiết bị tối thiếu phải có để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh: bàn làm việc, ghế ngồi, giường bệnh, tủ thuốc ( sẵn 1 số loại thuốc; giảm đau, hạ sốt, bông gạc y tế….) – Phân tích tình hình thực tế của nhà máy: chủ yếu là công nhân nữ, những vấn đx thường gặp phải: đứt tay chảy máu, đau bụng, đau đầu chóng mặt, tụt đường huyết, sốt…

– Số lượng nhân viên y tế: 3 người

− Tính toán diện tích trạm y tế: tổng số cán bộ công nhân của nhà máy là 904 người nên tính toán số giường bệnh khoảng 5% số cán bộ công nhân.

− Số phòng y tế: 4 phòng (1 phòng 12 giường)

− Diện tích trạm y tế: 20x10 0 (m ) 2 c) Trạm biến thế - nước - xử lý rác thải:

- Trạm biết thế: cung cấp nguồn điện cao áp, đủ khỏe để có thể tải được nhixu thiết bị hoạt động với công suất lớn cùng 1 lúc

- Trạm nước: bố trí các máy bơm để cấp nước vào bể chứa, téc chứ trên tầng cao; đồng thời bố trí các thiết bị xử lí nước thải Đảm bảo đủ nước sinh hoạt và giữ trữ phục vụ cho việc cứu hỏa

- Khu vực sử lí rác thải: là nơi tập kết toàn bộ rác thải của nhà máy Và các công nhân vệ sinh thực hiện việc phân loại rác thải tại đây trước khi công ty môi trường đem đi

– Trạm biến thế: Diện tích trạm biến thế= 9x6T (m ) 2

– Trạm nước: Diện tích trạm nước: 12x5.5f (m ) 2

– Khu xử lý phế thải: Diện tích khu phế thải: 14x15 = 210 (m 2 ). d) Nhà bảo vệ:

– Chức năng: bảo vệ tài sản của các cán bộ công nhân viên, khách hàng; thiết bị của nhà máy – Nhiệm vụ: đảm bảo an ninh nhà máy thật tốt; thực hiện công việc đóng mở cổng nhà máy; đi tuần kiểm tra

– Yêu cầu: thúc trực 24/24 tại phòng bảo vệ; luôn luôn mặc đúng quần áo đồng phục nhà máy – Nhà bảo vệ được để ở cạnh các cổng của nhà máy (3 phòng bảo vệ): thuận tiện cho việc dám sát lượng người và phương tiên ra vào nhà máy

– Bố trí đầy đủ: bàn, ghế, giường, chiếu

– Mỗi nhà bảo vệ bố trí 2 nhân viên.

– Nhà bảo vệ được xây bằng bê tông cốt thép với chixu cao nhà 4m Tường gạch xây tay với bx dày 250mm Kích thước (DxRxC): 5x4x4 (m)

→ Diện tích 1 nhà bảo vệ = 5 x 4 = 20 (m ) 2 e) Khu vực để xe:

Chức năng: chứa toàn bộ phương tiện đi lại của toàn bộ công nhân viên, cũng như của các khách hàng đến nhà máy

Nhiệm vụ: che mưa che nắng, bảo quản các phương tiện không bị ảnh hưởng của thời tiết Yêu cầu:

- Lán xe có mái che

- Nằm ở gần cổng (đối với lán ô tô và xe máy, còn lán để coteno để gần kho)

- Tách riêng các lán xe Đối với lán xe máy sẽ phân theo tửng tổ

- Bố trí các trụ cấp nước chạy dọc chixu dài lán

Khu vực để xe cho công nhân.

– Khu vực để xe cho công nhân được bố trí gần cổng vào, thuận tiện cho việc đi lại và bảo quản.

– Khu vực để xe cho công nhân bố trí bên trái nhà máy (theo hướng nhìn từ nhà máy), có mái che (cao 4.5m)

– Thống kê số lượng xe của công nhân:

• Có 60% số lượng công nhân sử dụng xe máy Diện tích tối thiểu cần cho một xe máy là: 2.25 m /1 xe máy Số lượng xe máy: 852 x 60% = 512 (xe) 2

→ Diện tích khu vực để xe máy: 512 x 2.25 x 1.1= 1267.2 (m ) 2

• Có 30% số lượng công nhân sử dụng xe đạp Diện tích tối thiểu cần cho một xe đạp là: 0.9 m 2 /1 xe đạp Số lượng xe đạp: 852 x 30% = 256 (xe)

→ Diện tích khu vực để xe đạp: 256 x 0.9 x 1.1= 253.44 (m ) 2

• Có 10% số lượng công nhân sử dụng xe ô tô của công ty Diện tích cho một xe ô tô du lịch là: 23 m /1 xe Số lượng người đi ô tô: 852x10% = 86 (người) Vì 1 xe ô tô có 45 chỗ ngồi 2 nên cần 2 xe

→ Diện tích khu vực để ô tô: 2x30x1.1= 66 (m ) 2

Vậy diện tích khu vực để xe cho công nhân67.2+253.44+66= 1586.64 (m ) 2

* Khu vực để xe cho nhân viên hành chính.

– Khu vực để xe cho nhân viên hành chính được bố trí cạnh khu vực để xe cho công nhân, có mái che (cao 4.5m)

– Thống kê số lượng xe của cán bộ nhân viên:

• Có 70% số lượng nhân viên hành chính sử dụng xe máy Diện tích tối thiểu cần cho một xe máy là: 2.25 m /1 xe máy Số lượng xe máy: 52x70% = 37 (xe) 2

→ Diện tích khu vực để xe máy: 37 x 2.25 x 1.1= 91.575 (m ) 2

• Có 15% số lượng nhân viên hành chính sử dụng ô tô cá nhân Diện tích tối thiểu cần cho một ô tô 4 chỗ là: 8 m /1 xe ô tô Số lượng xe ô tô: 52 x 15% = 8 (xe) 2

→ Diện tích khu vực để ô tô 4 chỗ: 8 x 8 x 1.1= 70.4 (m ) 2

• Có 15% số lượng nhân viên hành chính sử dụng ô tô của công ty (8 người) Bố trí 1 xe 7 chỗ đưa đón cán bộ nhân viên Diện tích tối thiểu cần cho 1 xe ô tô 7 chỗ: 8.5 m /1 xe 2

→ Diện tích khu vực để xe ô tô 7 chỗ: 1 x 8.5 x 1.1= 9.35 (m ) 2

Vậy diện tích khu vực để xe cho cán bộ nhân viên = 91.575+70.4+9.35 = 171.325 (m ) 2

* Khu vực để xe cho khách.

– Khu vực để xe cho khách bố trí gần cổng chính

– Khu vực để xe cho khách có thể để được xe: 45 chỗ, 16 chỗ hoặc 7 chỗ đưa đoàn đến thăm quan nhà máy; để ô tô 4 chỗ hoặc xe máy

→ Diện tích khu vực để xe cho khách = 200 (m ) 2

Thiết kế nhà để xe cho khách cùng với nhà để xe hành chính: 30x2060 (m ) 2

* Khu vực đỗ xe container, xe tải.

– Bãi đỗ xe container, xe tải vận chuyển hàng hóa và chở công nhân được bố trí phía sau nhà máy, có mái che (cao 7m), gần cổng phụ của nhà máy.

– Nhà máy sử dụng xe container 20 feet, xe tải 5 tấn để chở hàng Diện tích tối thiểu cần cho 1 xe container 20 feet: 30 (m ), diện tích cho 1 xe tải 5 tấn: 22 (m ) 2 2

→ Diện tích khu vực đỗ xe container, xe tải= 30x1.1x4+22x1.1x4 = 28.8 (m 2 ).

Thiết kế sân bãi đỗ xe : 20x12$0 (m ) 2

LẬP DỰ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY MAY

Tổ chức quản lý nhà máy may

5.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy may

Sơ đồ 5 1 Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy may

5.1.2 Nhu cầu nhân lực toàn nhà máy

Bảng 5 1 Nhu cầu nhân lực toàn nhà máy (giai đoạn 1)

STT Danh mục công việc

Nhu cầu lao động, người

Yêu cầu về trình độ đào tạo

1 Ban Giám đốc 3 ĐH ngành CN dệt, may ĐH khối ngành quản lý

2 Phòng QA 3 ĐH,CĐ ngành CN may 2 - 3 năm

3 Phòng Chuẩn bị sản xuất 12

Phòng Chu n b s n ẩ ị ả xuấốt Phòng kếố ho ch ạ

Phòng may mấẫu Phòng Chu n b s n ẩ ị ả xuấốt

Kho nguyến ph li u ụ ệ X ưở ng tr i, cắốt ả

B ph n hoàn thi n ộ ậ ệ Kho thành ph m ẩ

Phòng ki m đ nh trách ể ị nhi m xã h i ệ ộ

PGĐ tài chính - kếố toán

Phòng tài chính-kếố toán

Trưởng phòng 1 ĐH ngành CN may ĐH khối ngành quản lý

Nhân viên kế hoạch toàn nhà máy 1 ĐH 3 - 4 năm

Nhân viên nghiên cứu & phát triển dự án

Nhân viên thiết kế mẫu rập, nhảy mẫu

2 ĐH,CĐ ngành CN may 2 - 3 năm

Nhân viên giác sơ đồ 2 ĐH,CĐ ngành CN may 2 - 3 năm

Nhân viên phụ trách máy in và cắt sơ đồ

1 ĐH,CĐ ngành CN may 2 - 3 năm

Nhân viên làm mẫu cứng, mẫu phụ trợ

2 ĐH,CĐ ngành CN may 2 - 3 năm

Nhân viên làm định mức, viết quy trình công nghệ và tiêu chuẩn cho đơn hàng

2 ĐH,CĐ ngành CN may 2 - 3 năm

Tổ trưởng 1 ĐH,CĐ ngành CN may 4 năm

Nhân viên kế hoạch, vật tư 1 ĐH, CĐ ngành Tài chính

- kế toán ĐH,CĐ ngành CN may

Nhân viên công nghệ, kỹ thuật may 1 ĐH,CĐ ngành CN may 2 - 3 năm

16 Phòng LAB 4 ĐH,CĐ ngành CN dệt may 3- 4 năm

17 Phòng Tài chính kế toán 5 ĐH, CĐ ngành Tài chính

18 Phòng marketing 5 01 ĐH, 02 CĐ ngành makerting 3- 4 năm

19 Phòng Kinh doanh, xuất nhập khẩu 5 ĐH, CĐ ngành Tài chính - kế toán

20 Phòng Nhân sự 3 ĐH, CĐ ngành Tài chính - kế toán

21 Phòng Bảo vệ công vụ 3 LĐ phổ thông

22 Ban Y tế - Môi trường – An toàn

5 01 Y tá, 01 ĐH, 02 TC hoặc CĐ

23 Nhà ăn 20 LĐ phổ thông

24 Trạm Điện, Nước, Khu xử lý rác thải

5 01 ĐH, 02 CĐ, 02 LĐ phổ thông

25 Bảo vệ 8 LĐ phổ thông

26 Kho nguyên phụ liệu 2 ĐH,CĐ ngành CN dệt, may 1-2 năm

27 Kho thành phẩm 1 ĐH,CĐ ngành CN may

STT Danh mục công việc

Nhu cầu lao động, người

Yêu cầu về trình độ đào tạo

1 Văn phòng xưởng may 06 ĐH, CĐ + kinh nghiệm quản lý 3 – 5 năm

2 Trên chuyxn sản xuất (14 chuyxn):

- Tổ trưởng SX, vật tư 1 TC hoặc Công nhân bậc 6 có kinh nghiệm

- Kỹ thuật may 1 TC hoặc Công nhân bậc 6 có kinh nghiệm

- KCS 2 Công nhân bậc 6 2 năm

- Nhặt chz, tẩy bẩn 1 Từ bậc 3-6 2 năm

- Công nhân SX 42-43 Từ bậc 3-6 2 năm

9 Công nhân bộ phận trải, cắt (05 bàn cắt):

Công nhân tiếp nhận NL, và tở vải

Công nhân trải vải 6 Công nhân bậc 4

Công nhân máy cắt 6 Công nhân bậc 6

Công nhân cắt bổ sung 1 Công nhân bậc 6

QC kiểm BTP sau cắt 9 Công nhân bậc 6

Công nhân đánh số, bóc tập & phối kiện

Công nhân máy hấp 2 Công nhân bậc 4 - 6

Công nhân máy ép mex 2 Công nhân bậc 6

Quản lý bộ phận 1 TC hoặc Công nhân bậc 6 có kinh nghiệm

Nhân viên thống kê 1 TC hoặc Công nhân bậc 6 có kinh nghiệm

20 Công nhân bộ phận hoàn thiện 28

- Công nhân giao nhận thành phẩm từ chuyxn may

- QC thẻ bài 2 Công nhân bậc 5

- Công nhân gấp gập, đóng gói 8 Công nhân bậc 5

- Công nhân dò kim 4 LĐ phổ thông

- Công nhân đóng thùng carton 3

- Nhân viên thống kê 1 TC hoặc Công nhân bậc 6 có kinh nghiệm

- Quản lý 1 TC hoặc Công nhân bậc 6 có kinh nghiệm

Tổ trưởng tổ bảo toàn 1 ĐH, CĐ ngành cơ điện 4 năm

Nhân viên bảo toàn 4 CĐ hoặc trung cấp cơ điện 2-3 năm Công nhân chế tạo ke, cữ, gá 2 CĐ hoặc trung cấp cơ điện

Công nhân bảo toàn điện, hơi, cơ khí 2 CĐ hoặc trung cấp cơ điện

Công nhân bảo dưỡng tại xưởng trải cắt, may, hoàn thiện 5 CĐ hoặc trung cấp cơ điện

Nhân viên quản lý máy móc, phụ tùng thiết bị 1 CĐ hoặc trung cấp cơ điện

Nhân viên quản lý dự trù thiết bị, phụ tùng thay thế, sửa chữa 1 CĐ hoặc trung cấp cơ điện

- Tổ trưởng 01 TC hoặc Công nhân bậc 6 có kinh nghiệm

- Tổ phó 04 Công nhân bậc 6 hoặc có kinh nghiệm từ 5 năm

Dự toán đầu tư xây dựng nhà máy

Bảng 5 2 Tổng hợp các loại chi phí đầu tư xây lắp

STT HẠNG MỤC CÔNG VIỆC ĐƠN

KHỐI LƯỢNG / HỆ SỐ ĐƠN GIÁ,

A.1 Chi phi — xây dựng chính

3 Nhà Đixu hành sản xuất m² 1550 275.5 427.025

4 Nhà ăn ca và Hội trường m² 5.000 275.5 1.377.500

5 Nhà để xe máy, xe đạp cho công nhân m² 1300 100 130.000

6 Gara ôtô phục vụ sản xuất và

Nhà sửa chữa cơ khí m² 700 100 70.000

7 Hệ thống giếng khoan, dàn lọc m² 18 260 4.680

10 Trạm biến thế và máy phát điện KVA 1260 80 100.800

II Xây dựng hạ tầng 731.590

II.1 Hệ thống đường giao thông

+ 10cm cát vàng đầm chặt m² 4.000 15.5

Cột đèn chiếu sáng 12m lixn cần (bao gồm cả chóa + bóng + khung +móng + bảng điện + cọc tiếp địa) cột 10 1200

2 Cột đèn trang trí cột 5 850 4.250

3 Cáp hạ thế Cu/XLPE/DSTA/PVC

4 Cáp hạ thế Cu/XLPE/PVC 2x4mm² m 750 4.0 3.000

6 Tủ điện đixu khiển chiếu sáng tủ 1 1.500 1.500

Phần đường cáp trung thế 24 kV 40.000

Bảng 5 3 Giá một số loại thiết bị, máy móc trên chuyền may

Thiết bị tại xưởng may

STT Loại thiết bị Giá (USD) / chiếc

1 Máy 1 kim điện tử JUKI cắt chz tự động 217

2 Máy 2 kim điện tử JUKI 300

4 Máy đính cúc điện tử 1200

5 Máy thùa khuyết điện tử 1100

6 Bàn là hơi công nghiệp 43

10 Hệ thống đèn chiếu sáng bàn QC 12

11 Thùng đựng bán thành phẩm phía trước 5

1 Thiết bị trên chuyxn may jacket :

2 Thiết bị trên chuyxn may măng tô:

3 Thiết bị văn phòng phục vụ xưởng may:

4 Thiết bị xưởng trải, cắt:

5 Thiết bị bộ phận hoàn thiện :

6 Thiết bị kho nguyên phụ liệu:

7 Thiết bị kho thành phẩm:

8 Thiết bị phòng CBSX và phòng may mẫu :

10 Các thiết bị khác (Nồi hơi than 500 Kg, máy nén khí, hệ thống băng treo sơ mi, hệ thống làm mát nhà xưởng):

Tổng thiết bị : 1.721.003 USD + Chi phí BQLDA và chi phí khác 10% : 1.500.000 USD

+ Lãi vay trong quá trình xây dựng (8 %/năm): 673.860,83 USD

Tổng mức đầu tư: 8.331.370,23 USD

Thiết kế tổng mặt bằng

1.1 Đặc điểm xây dựng nhà máy

Thông tin vx khu công nghiệp

- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thảo Hai Phương

- Địa điểm: xóm 17,18 – xã Xuân Hòa – huyện Xuân Tường – tznh Nam Định

- Tổng mức đầu tư: hơn 100.000.000.000 đồng

- Tình hình đầu tư xây dựng: đang triển khai công tác đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN

- Đơn giá cho thuê đất: 15 USD/m²

- Địa điểm: Khu đất khai thác thuộc địa phận xóm 17 và xóm 18 xã Xuân Hòa, huyện Xuân Trường, tznh Nam Định

- Đixu kiện đất: Đất ruộng, cần san nxn đóng cọc cho bằng phẳng và vững chắc.

- Khoảng cách tới Thành phố lớn gần nhất: Cách Hà Nội: 100 km

- Khoảng cách tới Trung tâm tznh: Cách thành phố Nam Định: 30 km

- Khoảng cách tới Sân bay gần nhất: Cách sân bay Nội Bài: 120 km

- Khoảng cách tới Ga đường sắt gần nhất: Cách ga Nam Định 25 km (đường sắt

- Khu vực nghiên cứu của dự án là khu đất ruộng với diện tích khu đất 77.673 m², diện tích sàn 55.500 m²

- Phía Tây giáp với đường quốc lộ lưu thông với huyện Giao Thủy, cầu Lạc Quần, tznh Thái Bình thuận tiện vận chuyển và đi lại

- Phía Tây Bắc, Đông giáp với khu vực biển và dân cư đông đúc, thuận tiện tuyển dụng công nhân viên lao động.

- Cũng như các tznh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm

- Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 25°C

- Tháng lạnh nhất là các tháng 12 và 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 18°C

- Tháng 7 nóng nhất, nhiệt độ khoảng trên 32°C

- Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Số giờ nắng trong năm: 1.650 – 1.700 giờ Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85%.

- Mặt khác, do nằm trong cùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 2 – 3 cơn/năm. Thuỷ trixu tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật trixu, biên độ trixu trung bình từ 1.6 – 1.7 m; lớn nhất là 3.31 m và nhỏ nhất là 0.11 m.

- Hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam.

Mùa khí hậu trong năm: khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, có 4 mùa rõ rệt; nên cần sử dụng hệ thống đixu hòa nhiệt độ, máy hút ẩm để tránh hư hỏng NPL trong quá trình sản xuất

Nguồn cấp điện: từ lưới điện quốc gia cung cấp tới trạm biến thế của nhà máy để cung cấp điện cho toàn bộ nhà máy

Cấp điện áp cung cấp cho nhà máy: 22Kv

Gía điện 22Kv chưa bao gồm thuế VAT (theo quy định của nhà nước) + Giờ bình thường (04:00-9:30; 11:30-17:00; 20:00-22:00): 1.424VND/kWh + Giờ cao điểm (9:30-113:30; 17:00-20:00): 2.621VND/kWh

+ Giờ thấp điểm (22:00-04:00): 901VND/kWh

- Mặt bằng xây dựng: Mặt bằng lô đất là khu đất ruộng, cần được xan lấp trước khi đi vào xây dựng.

- Hệ thống Giao thông: Đường chính Rộng 10m, 2 làn đường Các đường nhánh đi lại quanh khu đất rộng 5m Hệ thống điện chiếu sáng được lắp đặt dọc các tuyến đường.

- Điện: Tiếp nhận từ các Trạm 110kv huyện Xuân Trường, tznh Nam Định Hệ thống máy phát điện dự phòng: Không

- Nước: Khối lượng nước (m3/ngày): 18.000

- Xử lý nước thải: Tiêu chuẩn nhà máy: Đạt QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Công suất xử lý tối đa (m3/ngày): 3.000 đang nâng cấp lên 6.000 Công suất xử lý nước thải hiện nay (m3/ ngày): 3.000

- Xử lý rác thải: Tiêu chuẩn nhà máy: Không áp dụng Công suất xử lý tối đa (Tấn/ ngày): Công suất xử lý chất thải hiện nay (Tấn/ ngày)

- Hệ thống cứu hỏa: Có đội cảnh sát PCCC huyện Xuân Trường, cách khu đất xây dựng 6km

- Thông tin liên lạc: Internet: Hệ thống thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng mọi yêu cầu vx dịch vụ thông tin liên lạc trong và ngoài nước.

- Hải quan: Hải quan tznh Nam Định hiện tại có trụ sở cách khu đất khoảng 24 km Mọi thủ tục niêm phong, kẹp chì được thực hiện ngay tại các nhà máy trong Khu công nghiệp.

- Ngân hàng: Hệ thống các ngân hàng (Vietcombank, Techcombank, BIDV, Sacombank, Agribank, ) đã có Chi nhánh tại huyện Xuân Trường, cách Khu công nghiệp khoảng 4 km

- Nhà ở công nhân: Khu vực gần nhà máy là các khu dân cư đông đúc, người lao động từ 18 tuổi có nhu cầu làm việc rất nhixu.

- Bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa huyện Xuân Trường (cách nhà máy 5km), trạm xá xã Xuân Hòa cách nhà máy 1km

- Thông tin khác: nhà máy dự tính dành khoảng 14,3% diện tích đất để trồng cây xanh tập trung.

- Hệ thống thoát nước mưa và nước thải được xây dựng riêng biệt Được xử lý và xả thải theo đúng các quy định hiện hành của nhà nước

1.1.4 Giao thông và nguồn lao động

- Nguồn lao động: Đây là khu vực rất thuận lợi trong việc tuyển dụng lao động với nguồn lao động dồi dào đến từ các địa phương lân cận như: xã Xuân Hòa, xã Xuân Tiến, xã Xuân Kiên, xã Xuân Vinh, xã Xuân Ninh, Huyện Hải Hậu…

- Hệ thống Giao thông: Đường chính Rộng 10m, 2 làn đường Các đường nhánh đi lại quanh khu đất rộng 5m Hệ thống điện chiếu sáng được lắp đặt dọc các tuyến đường.

- Không những thế, khu đất ò nằm ở vị trí rất thuân tiện cho việc vận chuyển hàng hóa từ nhà máy đi các tznh thành khách

Cách sân bay nội bài 120km

Cách trung tâm thành phố Nam Định 30km

Các ga Nam Định (đường sắt Nam Định-Hà Nội) 25km

1.2 Công suất nhà máy – cơ cấu và chủng loại sản phẩm

1.2.1 Đặc tính công nghệ và yêu cầu thiết kế Đăc tính công nghệ

- Tại phân xưởng sản xuất các thiết bị được bố trí thuận theo hướng di chuyển của bán thành phẩm và thành phẩm Các chỗ làm việc thay việc đảm bảo thao tác thuận tiện cho công nhân Bộ phận văn phòng sản xuất và tổ kỹ thuật, tổ KCS được bố trí ngay trong nhà sản xuất chính để thuận tiện cho quá trình đixu hành sản xuất Tổ bảo toàn cũng được bố trí trong mặt bằng này đảm bảo sửa chữa kịp thời khi có sự cố và vận chuyển máy móc khi dây chuyxn sản xuất thay đổi.

- Trên mặt bằng đảm bảo diện tích giao thông nội bộ trong phân xưởng chiếm từ 25÷35% Đối với phân xưởng may:

201 Đường đi giữa hai dây chuyxn sản xuất rộng từ 1.8-5m

Khoảng cách từ dây chuyxn sản xuất đến tường từ 3-5m

Các lối đi chính theo hướng ngang và dọc nhà từ 3-7.5m

- Phân xưởng sản xuất chính có nhixu cửa, cửa mở ra phía ngoài nhà theo cả hướng dọc và ngang nhà.

- Các bộ phận văn phòng sản xuất, tổ kỹ thuật, tổ bảo toàn, tổ KCS được bố trí cạnh khu vực sản xuất và đxu có cửa mở vào khu vực sản xuất để thuận tiện quan sát theo dõi quản lý quá trình hoạt động sản xuất.

- Phải đảm bảo được việc phục vụ số lượng lớn công nhân

- Đảm bảo các yêu cầu vx phòng cháy, tổ chức thông gió, chiếu sang tự nhiên

- Tổ chức bộ phận bảo vệ, giao thông, phân chia cổng dành cho luồng hang và luồng người một cách khoa học và riêng biệt

- Đảm bảo tổ chức môi trường lao động tốt nhất của người lao động, giải quyết các vấn đx vx chống nóng, tận dụng chiếu sáng tự nhiên, thải hơi độc, bụi, nhiệt thừa ra ngoài Bảo đảm vệ sinh trong công nghiệp và an tòn trong sản xuất

- Giải quyết thoát hiểm cho người lao động khi có sự cố xảy ra theo đúng tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

- Bảo đảm tổ chức công trình theo đúng hướng gió

- Do tính chất của ngành dệt may với số lượng lớn sản phẩm và nguyên vật liệu, cần phải thiết kế một môi trường thông thoáng, cao ráo, tận dụng triệt để hiệu quả thông gió và chiếu sáng tự nhiên

- Phẩn tổ chức phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu vx khoảng cách giữa các công trình theo đúng tiêu chuẩn xây dựng

- Bảo đảm yêu cầu phát triển mở rộng trong tương lai của nhà máy, có dự kiến trước hướng mở rộng để khi quá trình công nghệ thay đổi thì ít phải sửa chữa lại

- Bố trí mặt bằng, hệ thống lưới cột theo yêu cầu thống nhất hóa trong xây dựng

• Phương thức sản xuất chính là: gia công sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng

• Các đixu kiện vx lao động:

Năng lực của người lao động: Đa số đxu là công nhân làm việc lâu năm tại nhà máy nên có trình độ chuyên môn hóa cao, có tính thần trách nhiệm, ý thức kz luật cao, hoạt động sản xuất dưới sự chz đạo trực tiếp của tổ trưởng, phó quản đốc.

Năng lực quản lý: của cán bộ quản lý nhà máy, phân xưởng đồng đxu, giỏi vx chuyên môn, có kinh nghiệm trong quản lý cũng như kiến thức vx chuyên ngành May.

Thiết kế nhà xưởng chính

2.1 Lựa chọn phân xưởng sản xuất chính

Trong xây dựng nhà sản xuất, có các hình thức mặt bằng: nhà hình chữ nhật, nhà có nhịp vuông góc, nhà hình chữ U, nhà hình chữ E.

Nhưng do nhà máy không có quá nhixu các thiết bị có kích thước lớn, quá trình sản xuất cần theo một dòng chảy liên tục Hơn nữa để thuận tiện cho việc mở rộng nhà máy trong tương lai và tận dụng diện tích 1 cách tối đa => chọn mặt bằng các phân xưởng có hình chữ nhật

2.2 Cách tính và lựa chọn diện tích xưởng

Dựa vào phương án bố trí công nghệ và các tài liệu cơ sở liên quan mà tiến hành đixu chznh bố trí lại công nghệ cho hợp lý hơn Trên cơ sở đó xác định được hình dáng, kích thước mặt bằng lưới cột, bố trí đường đi, tường ngăn, cửa đi, cửa sổ, quạt thông gió Việc thiết kế mặt bằng phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Thỏa mãn yêu cầu công nghệ, bố trí đường sản xuất hợp lý, bố trí thiết bị đủ diện tích để công nhân thao tác Các bộ phận liên hệ trực tiếp với nhau, đảm bảo vận chuyển trong và ngoài nhà thuận tiện với dây chuyxn sản xuất chung của nhà máy.

- Bảo đảm đixu kiện làm việc tốt, triệt để tận dụng chiếu sáng tự nhiên, thải được hơi độc, bụi, nhiệt thừa ra ngoài Bảo đảm vệ sinh trong công nghiệp và an toàn trong sản xuất.

- Hình dáng mặt bằng, hệ thống lưới cột theo yêu cầu thống nhất hóa trong xây dựng.

Bảo đảm yêu cầu phát triển mở rộng trong tương lai của nhà máy, có dự kiến trước hướng mở rộng để khi quá trình công nghệ thay đổi thì nhà vẫn sử dụng được, ít phải sửa chữa lại.

2.3 Phân tích bố trí các bộ phận chức năng trong phân xưởng

Nhà sản xuất có một số hình thức mái như sau: mái dốc 1 phía, mái dốc 2 phía, mái dốc hỗn hợp

Với đixu kiện sản xuất sản phẩm áo jacket và áo măng tô => chọn nhà có mái dốc 2 phía, với độ dốc i=1/10 a Tổ chức thông gió tự nhiên Để tăng khả năng thông gió, thiết kế hệ thống quạt gió và hệ thống tản nhiệt xung quanh Vựa giúp làm mát nhà xưởng vừa thông gió thoáng khí b Hệ thống cửa đi, cửa sổ

Sử dụng cửa sổ kính kéo ngang vừa tiết kiệm diện tích đóng mở vừa có ánh sáng tự nhiên c Kích thước cửa

Kích thước cửa ra vào phụ thuộc vào kích thước các thiết bị vận chuyển, số lượng người ra vào Cửa trong nhà máy dùng chủ yếu 2 loại cửa rộng 7m và 5m

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w