Bến Nhà Rồng từ lâu đã trở thành địa điểm linh thiêng và đáng trân trọng của người dân Sài Gòn nói riêng và người dân cả nước Việt Nam nói chung.. Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là
Trang 1TRUONG DAI HQC QUOC TE SAI GON
KHOA KINH DOANH VA LUAT
BAI TIEU LUAN
Chủ đề: Anh/ chị có cảm nghĩ như thế nào về Bến Nhà Rong?
Họ tên sinh viên
MSSV
Lớp
Giảng viên
Môn
: BÙI NGỌC PHƯƠNG UYÊN : 94012102400
:21DKD
: Phạm Văn Tuyên
: Tư tưởng Hồ Chi Minh
Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2022
Trang 2MUC LUC
1.1 SG LUGC VE BAC HO VA BEN NHA RONGiisssssccccsssssscssssssscccsssnncssssssssscccsssnnassssscsssens 2
2 BÉN NHÀ RÔNG 5 <4 HH HH HH ghi ng re 2
2.1 TÊN GỌI BÉN NHÀ RÒNG TQ n TH HE ng ng KH tk TK KH KHE kế 2 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - - L LH TS S TS n SĐT E1 61c k4 1511k ky 3
3 BÁC HỖ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC TẠI BÊN NHÀ RỎNG 7
3.1 BƯỚC ĐẦU LEN TAU DO ĐÓC LATOUCHE- TREÉVILLE - 52G S11 SE rsrea 7 3.2 SAU KHI ĐẾN PHÁP QQ TS S19 1195111111111 kg kg kg tk KH KH 5556 ket 8
4_ CÁM NHẬN SAU KHI THAM QUAN BÉN NHÀ RỎNG 5-5 10
Trang 31 MODAU
1.1 So lwoc vé Bac H6 va Bén nha rồng
Là người Việt Nam không ai không biết đến Bến Nhà Rồng- toạ lạc tại cầu Khánh
Hội, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Đó là noi Bac H6- vi lanh ty vĩ đại kính mến của chúng ta đã ra đi tìm đường cứu nước, tìm ánh sáng tự do, giúp nhân dân ta thoát khỏi ách nô lệ lầm than Bến Nhà Rồng từ lâu đã trở thành địa điểm linh thiêng và đáng trân trọng của người dân Sài Gòn nói riêng và người dân cả nước Việt Nam nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, di hoc với tên gọi là Nguyễn Tất Thành, trong quá trình tham gia hoạt động cách mạng đã gắn liền với tên gọi
là Nguyễn Ái Quốc Sinh ngày 19/05/1980 tại làng Kim Liên, xã Nam Liên, Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An Mắt ngày 02/09/1969 tại thủ đô Hà Nội
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước, một gia đình có truyền thông chống giặc ngoại xâm anh dũng, kiên cường Cha của người
có tên là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, bên cạnh chủ tịch Hồ Chí Minh cha
mẹ người còn có sinh thêm gồm: một chị gái với tên là Nguyễn Thị Thanh, anh trai là
Nguyễn Sinh Khiêm và một người em trai tên Nguyễn Sinh Nhuận
Mỗi công dân Việt Nam chắc hắn ai cũng sẽ ghé qua Bên Nhà Rồng một lần trong đời đề chứng kiến những cổ vật chiến tranh mang nhiều đau thương cũng như bao chiến
tích lẫy lừng của ông cha ta Và đặc biệt đây là nơi Bác Hồ đã rời Việt Nam thân yêu để
sang Pháp học tập cũng như tìm hiểu cách ngoại quốc sinh sống và phát triển để quay về giúp cho đất nước ta giành lại độc lập tự do
2 BEN NHA RONG
2.1 Tén soi Bến Nhà Rồng
Bến Nhà Rồng tên hiện nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh, cũng là tên gọi chính thức của cụm di tích kiến trúc- bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn Nơi đây từng là trụ sở của
Trang 4hang tau Messageries tai Sai Gon tir nam 1864 dén nam 1955 Noi day da ghi dau sy kién ngay 05/06/1911 Ngay 05/061911, trén con tau Amiral Latouche Tréville, ty cang Sai Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tô quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tim con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh
của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một con người mà lịch sử đã
chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy
Có nhiều thuyết khác nhau về tên gọi Nhà Rồng: Có thuyết nói rằng vì trên nóc ngôi nhà trụ sở hãng vận tải Messageries Impériales (từ năm 1871 đổi thành Messageries Maritimes) tại Sải Gòn có gắn đôi rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh Thuyết này phô biến nhất
Một thuyết khác cho rằng khác là "Nhà Rồng" có nghĩa là "Gia Long", với Nhà
la Gia (RR), Rồng là Long (ÑE), bên "Nhà Rồng" được người Pháp đặt đề nhớ tới quan hệ của vua Gia Long với nước Pháp Tuy nhiên thuyết này là không chính xác
Trong chữ Hán Nôm, gia long (EŠB) mang nghĩa "nhà rồng" và niên hiệu Gia Long (SSÏễ) là khác chữ Thuyết này sinh ra là do sự hiểu nhằm nghĩa trong các từ đồng
âm, khi chỉ biết chữ Quốc ngữ mà không biết chữ Hán và chữ Nôm
Một số tên gọi khác của Nhà Rồng cũng được ghi nhận lại như: Sở Ông Nam, vi tòa nhà do viên quan năm Pháp Domergue đứng ra chủ trì xây dựng và cái tên khác là Sở Canh tuần tàu biển, vì từ sau năm 1865 khi cột cờ Thủ ngữ được xây dựng, có treo cờ hiệu giúp tàu thuyên ra vào cảng thuận tiện
Tuy nhiên, tên gọi Bến Nhà Rồng vẫn là tên gọi phô biến nhất
2.2 Lịch sử hình thành
Nhà Rồng, ban đầu gọi là Trụ sở Công ty Vận tải Hoàng để (Hotel des Messageries Impériales) được khởi công xây dựng ngày 04/03/1863 và hoàn thành trong
1 năm Kiến trúc tòa nhà theo phong cách kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh, châu đầu vào mặt trăng theo mô típ
Trang 5"Luong long chau nguyệt” - một kiểu trang trí quen thuộc của đình chùa Việt Nam Phía
2 đầu hỏi tòa nhà có biểu tượng ký tự M.L (viết tắt của Messageries Impériales) có thé nhìn thấy từ hướng sông Sài Gòn hoặc từ hướng đường Khánh Hội ra
Bến Nhà Rồng
Năm 1871, do ảnh hưởng của nền Cộng hoà, hãng đồi tên lại thành Messageries maritimes Chi tiét mặt trăng trên nóc nhà được thay bằng biểu tượng của hãng vương miện, mỏ neo và đầu ngựa Phù hiệu "Đầu ngựa" hàm chỉ thời trước bên Pháp, hãng chuyên lãnh chở đường bộ với ngựa kéo xe, còn "Mỏ neo" tượng trưng cho tau thuyén
Do đó dân gian còn gọi là hãng Đầu Ngựa
Sau năm 1955, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã cho tu bồ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra Từ đó, kiến trúc Nhà Rồng hầu như còn nguyên vẹn cho đến ngày nay
Với một sự nhạy cảm đặc biệt, Nguyễn Tất Thành không đi sang nước Nhật, không tìm về châu Á mà Người sang nước Pháp, đến tận nơi nước đang cai trị mình, đến tận châu Âu, nơi đang có sự phát triển vượt bậc về kinh tế, về văn hóa, về chính trị đề tìm hiểu xem người ta làm như thế nào rồi trở về cứu giúp đồng bào Bác ra đi, hành trang chỉ
là lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, quyết tâm tìm con đường cửu nước, cứu dân
Trang 6Sau khi chiếm được Nam Kỳ, các thống đốc quân sự Pháp đã quyết định cho xây dung khu thuong cang Sai Gon (Port de Commerce de Saigon) dé lam đầu mối thông thương với quốc tế Việc xây dựng cảng được giao cho hãng vận tải biên Messageries impériales Các bến cảng đầu tiên được xây dựng tại Bến Thành, gần Hải quân công xưởng Sải Gòn (arsenal de Saigon), trong thời gian gần l năm
Bên trong xưởng đóng tàu
Để tiện việc quản lý thương cảng, ngày 04/03/1863, tòa nhà trụ sở của hãng Messageries Maritimes cũng được xây dựng để làm nơi ở cho viên Tông quản lý và nơi bán vé tàu Việc xây dựng do một viên quan năm tên Domergue phụ trách
Tháng 10/1865, hãng cho dựng thêm một cột cờ hiệu (mât des signaus) bằng thép
cao 40m tại vị trí nền đồn dinh quan Thủ Ngữ trước đây đề làm hiệu cho các tàu bè ra vào
cảng Dân gian gọi là Cột cờ Thủ Ngữ
Trang 7
Cột cò Thủ Ngữ ven sông Sài Gòn xưa(1866) và nay(2022)
Năm 1893, toa nha hang Messageries Maritimes duoc lap đèn điện, dùng bóng đèn
16 nến, sáng leo lét, kém xa mấy ngọn đèn lồng thắp dầu lửa mà tòa đô chính cho thắp thử ở đường Catina (nay là đường Đồng Khởi)
Gần cuối năm 1899, hãng được phép xây cất bến cho tàu cập vào Bên lót ván dày, đặt trên trụ sắt dọc theo mé sông 42 mét (phía tàu cập vào) Bến này cách bến kia 18 mớt
Bề ngang của mỗi bến vào phía trong bờ là 8 mét Từ bờ ra bến có cầu rộng 10 mét Ban
đầu xây hai bến rồi xây thêm bến thứ ba
Năm 1919, hãng được phép xây bến bằng xi măng cốt sắt, nhưng không thực hiện
được, phải đến tháng 3 năm 1930 mới hoàn thành bến mới, chỉ một bến nhưng dài tới 430
mét Sau năm 1955, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã cho tu bồ lại mái ngôi nhà và
Trang 8thay thé hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra Năm 1965, tòa
nhà được quân đội Mỹ sử dụng làm trụ sở của Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ
Sau năm 1975, tòa nhà - biểu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc quyền quản lý của Cục đường biên Việt Nam
Tau Amiral Latouche Tréville
(anh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh)
3 BÁC HỎ RA ĐI TÌM DUONG CUU NUGOC TAI BEN NHA RONG
3.1 Buée dau lén tau Dé déc Latouche- Tréville
Ngày 02/06/1911, Nguyễn Tất Thành xin làm việc ở tàu Đô đốc Latouche-Tréville của hãng vận tải Hợp nhất (Compagnie des Chargeurs réunis), thường được gọi nôm na là hãng Năm Sao đang chuẩn bị rời Cảng Sài Gòn đi Marseille, Pháp Lúc tàu này cập cảng Sài Gòn Ông xuống tàu và gặp viên thuyền trưởng tên là: Lui E-du-a Mai-sen Ông thuyễn trưởng hỏi rằng: “Anh có thê làm được việc gì?” Ông trả lời: “Tôi có thể làm bất
cứ công việc gì” Sau đó thuyền trưởng nhận Thành vào làm phụ bếp Ngày 03/06/1911, Nguyễn Tắt Thành bắt đầu làm việc ở tàu Đô đốc Latouche-Tréville, nhận thẻ nhân viên của tàu với tên mới là Văn Ba Lúc này trên tàu cũng có một người thuỷ thủ Việt Nam làm việc có tên gọi là Nguyễn Văn Ba Lương của Hồ Chí Minh được lãnh là
Trang 950 frane- Phap, trong khi những người bồi bàn Pháp làm việc rất nhàn nhã lãnh lương gấp 3 lần lương của ông
Cuối cùng, vào buôi trưa 05/06/1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành trong công việc là người phụ bếp chính thức lên đường sang Pháp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville dé tìm "tự do cho đồng bảo tôi, độc lập cho tô quốc tôi"
3.2 Sau khi đến Pháp
Tàu Đô đốc Latouche Tréville đã rời bên sông Sài Gòn với 72 thủy thủ trên tàu Trong chuyến hành trình đó, tàu đi qua các nước như Singapore, Colombo thuộc Sri Lanka, Djibouti, Port Said va Marseille Dén ngay 15/07/1911, tau nay dén Le Havre, cảng chính ở miền Bắc nước Pháp và đây là lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên nước Pháp Vào tháng 9, Nguyễn Tất Thành đã viết thư đến tông thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp" Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyên đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế
Bác Hồ
(Hồ Chí Minh 19/05/1890- 02/09/1969) Sau thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành tiếp tục cuộc hành trình đi qua nhiều
châu lục khác Suốt chặng đường bôn ba, cuộc sống đầy gian khổ nhưng không làm
Trang 10Người chùn bước, trái lại, cảng tôi luyện, hun đúc lòng yêu nước nồng nàn với mục tiêu giải phóng dân tộc kiên định Người tranh thủ mọi thời co dé học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, hòa mình vào thực tiễn đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động ở các nước tư ban và thudc dia
Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc
Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở về Pháp, sống ở Paris, tham gia những hoạt động của Đảng xã hội Pháp, tham gia trong hoạt động của những người yêu nước Việt Nam tại
Pháp và đặc biệt, khi tiếp cận được với Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa thì đích Người cần tìm đã đạt được Luận cương của Lê-nm đã chỉ ra những
điều mà Người đang tìm, tức là chỉ có chủ nghĩa xã hội, chỉ có cách mạng vô sản mới là con đường giải phóng chúng ta Sau 30 năm bôn ba, ngày 28/01/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước đề trực tiếp lãnh đạo cuộc đầu tranh cách mạng Người chỉ ra rằng, trong điều kiện cụ thê của Việt Nam, con đường duy nhất phải theo là con đường cách mạng dân tộc dân chủ do Đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đánh đồ để quốc, thực dân,
giành độc lập dân tộc, sau đó tiễn lên thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa
Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác -
Lé-nin, thé hién tinh quy luật của sự phát triển lịch sử của xã hội Việt Nam, trở thành
quan điểm xuyên suốt trong toàn bộ tư tưởng và sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh Đó chính là "Đường cách mệnh” cho dân tộc ta mà Người đã chọn Thực tế lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn đó là sự lựa chọn lịch sử, sự lựa chọn duy nhất đúng, không thể có sự lựa chọn thứ hai Qua những hình ảnh thực tẾ, những mô hình
tái hiện sinh động, những di bút của Người hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh càng
được khắc sâu hơn trong tâm trí của nhân dân, niềm kính vô hạn về một VỊ lãnh tụ kiệt
xuât của dân tộc sẽ sông mãi trong môi chúng ta
Trang 11
Tác phầm Đường Kách Mệnh (Đường Cách Mệnh)
Chủ tịch Hồ Chí Minh
4 Cảm nhận sau khi tham quan Bến Nhà Rồng
Bến nhà Rồng — Bảo tàng Hồ Chí Minh là một trong số những tài sản vô cùng quý
giá đối với con người và dân tộc Việt Nam Nơi đây đã lưu giữ được rất nhiều hình ảnh
giúp thế hệ mầm non tương lai như chúng tôi khi đến đây cảm nhận được lòng yêu nước,
và muốn theo gương bác Hồ đề học tập và làm việc, bên cạnh đó nơi đây còn có những bức tượng hình ảnh chân thật gợi lại những giai đoạn mà Bác Hồ đã tham gia hoạt động cứu nước của mình giúp chúng ta khi nhìn vào sẽ càng thấu hiểu hơn về con người của Bác
Có lẽ khi đến đây, với cá nhân là sinh viên SIU thì hình ảnh khiến tôi ấn tượng nhất chính là trang phục giản đị của bác: bộ quần áo kaki nhiều vệt vá, nón cối cũ kĩ, đôi
đép cao su và chiếc gậy tre mộc mạc thô sơ của Bác