1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Triết Họcđề Tài Sự Vận Động Phát Triển Của Sự Vật Hiện Tượng Trong Tự Nhiên Xã Hội Tư Duy Diễn Ra Theo Các Quy Luật Chung Và Quy Luật Riêng. Bằng Hiểu Biết Của Mình Anh Chị Hãy Trình Bày Nhận Định Trên.pdf

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư duy diễn ra theo các quy luật chung và quy luật riêng
Tác giả Bùi Ngọc Phương Uyên
Trường học Trường Đại Học Quốc Tế Sài Gòn
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố HCM
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Một số ví dụ dẫn chứng sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tự dUy..... Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là những

Trang 1

TRUONG DAI HOC QUOC TE SAI GON

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẢN

Đề tài: Sự vận độ phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư duy

Khoa: Quan fr ki

Môn: Triết hi Giảng viên:

Mã sinh viên: 94012102400

1p HCM, ngày 22 tháng 12 năm 2021

Trang 2

PHÂN I MỞ ĐÂU 22 2221 212221221221122112112111211211121122112121121112112112 re 1

I Sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư duy diễn ra

1 Khái niệm sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư

2 1

2 Dấu hiệu nhận biết vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã

0010722277 e ccc ccc ccc cece ences eee e creed eae eciesesaeesaeseseeecissaesessaeesissateessstees 2

3 Các hình thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư

2 3

4 Quan hệ giữa vật chất và vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự DlI©(080 001100910) /EHd 4

5 Khuynh hướng của vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã

001072277 ccc cece cece ee te cn ne eae e ene b decade cue tesaeesaeseseeecissaesesaeestsaseessseees 5

6 Nguyên nhân của vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã

001007222277 c ccc ccc ccc ccne cee e centers eee e cb ee cee ebaeecieeesaeesaeeeeeeecessaesessaeesisateesnstees 6

II Một số ví dụ dẫn chứng sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tự dUy 2 20 2221112121211 121 11121 112112011 1181118112111 1 111111111 k Hệ 7

Trang 3

Bui Ngoc Phuong Uyén

PHAN I MO DAU

Có thê thấy rằng xung quanh chúng ta, mọi vật, hiện tượng luôn vận động Thông qua

vận động, sự vật hiện tượng biểu hiện sự tổn tại của mình và không có sự vật hiện tượng nào

không vận động Vận động có nhiều khuynh hướng (tiến lên, thụt lùi, tuần hoàn) Trong đó tiễn lên là khuynh hướng tất yếu, phố biến, thống trị Quá trình vận động theo khuynh hướng

đi lên từ quá trình độ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoán thiện hơn được gọi là quá trình phát triển của sự vật hiện tượng

Vận động và phát triển có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Không có sự vận động sẽ không có sự phát triển nào cả Quy luật chuyên hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại (Quy luật lượng và chất) là một trong ba quy luật của phép biện chứng trong triết học Mác-Lê Nin Đó là những quy luật chung và riêng, phố biến về phương thức chung của quá trình vận động, phát triền trong tự nhiên, xã hội và tư duy Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là những thay đối về chất của sự vật hiện tượng có cơ sở tất yêu từ những thay đôi về lượng và ngược lại, những thay đối về chất của sự vật, hiện tượng tạo ra những biến đôi mới về lượng của sự vật hiện tượng trên các phương diện khác nhau Đó là mối quan hệ tất yếu, khách quan lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự

nhiên, xã hội và tư duy Vì vậy tôi chọn đề tài “Sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng

trong tự nhiên xã hội tư duy diễn ra theo các quy luật chung và quy luật riêng Bằng hiểu biết của mình anh chị hãy trình bày nhận định trên và cho một số ví dụ dẫn chứng.” để nghiên cứu

PHAN IL NOI DUNG

I Sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư duy diễn ra theo các quy luật chung và quy luật riêng

1 Khái niệm sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư du)

Theo quan điểm biện chứng, vận động là thuộc tính của vật chất; mọi sự vật trong thế giới vật

chất đều luôn luôn vận động; thay đối về vị trí trong không gian là hình thức cơ bản nhất của vận động: để xác định một sự vật có thay đổi về vị trí hay không thì phải xem xét nó trong quan hệ với

Trang 4

một sự vật khác; phương thức của vận động là chuyên hóa từ những sự thay đổi về lượng thành

những sự thay đổi về chất và ngược lại; khuynh hướng của vận động là phủ định của phủ định;

nguyên nhân của vận động là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Quan điểm biện chứng

về vận động là cơ sở lý luận đúng dắn cho việc nhận thức các vấn để khoa học cụ thê

Vận động là một khái niệm cơ bản của triết học, liên quan mật thiết với các khái niệm

triết học khác Quan điểm về vận động có thể là duy vật hay duy tâm, biện chứng hay siêu hình Quan điểm duy vật biện chứng về vận động là đúng đắn và có nội dung sâu sắc Quan diém đó đã được trình bày trong các sách giáo khoa về triết học Mác - Lênin Tuy nhiên, cách hiểu quan điểm biện chứng vẻ vận động (nhất là quan điểm về phương thức, khuynh hướng và nguyên nhân của vận động) còn chưa có sự thống nhất; cách trình bày quan điểm biện chứng về vận động còn thiếu tính khái quát, thiếu rõ ràng Bài viết này góp thêm ý kiến

về cách hiểu và cách trình bày đối với quan điểm biện chứng về vận động

2 Dấu hiệu nhận biết vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tr duy

Vận động với tính cách một khái niệm của triết học là “tất cả mọi sự thay đổi và mọi

quá trình diễn ra trong vũ trụ, kê từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”: “là sự biến

đổi nói chung, là mọi sự /ác động qua lại giữa các khách thé vat chat” Theo nghia nay, khai

niệm vận động đồng nghĩa với các khái niệm thay đối, biến đổi: trái nghĩa với các khái niệm đứng im, không thay đối, không biến đối Đề xác định một sự vật (hoặc vật) nào đó có vận động hay không, ta cần phải so sánh sự vật ấy ở hai thời điểm khác nhau Nếu một sự vật vào thời điểm trước và vào thời điểm sau là giống nhau, thì sự vật đó không vận động

Ngược lại, nêu một sự vật vào thời điểm trước và vào thời điểm sau là khác nhau, thì sự vật

đó có vận động Nói cách khác, một sự vật có vận động nếu vào thời điểm trước nó có (hoặc

không có) một thuộc tính nào đó, còn vào thời điểm sau không có (hoặc có) thuộc tính đó Một sự vật không vận động nêu vào thời điểm trước nó có (hoặc không có) một thuộc tính nào đó, còn vào thời điểm sau cũng có (hoặc không có) thuộc tính đó Căn cứ vào dấu hiệu nhận biết vận động như trên, từ kết quả quan sát (bằng mắt hoặc bằng các dụng cụ đo), mọi

người đều dễ đàng xác định được một sự vật bat ky 6 thoi điểm sau có vận động hay không vận động so với thời điệm trước

Triéét hoc Mac - Lénin Page 2

Trang 5

3 Các hình thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư duy Vận động có nhiều hình thức khác nhau tùy theo cách phân loại Trong các sách giáo khoa triết học, vận động được phân loại thành 5 hình thức gồm vận động cơ học, vận động

vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học, vận động xã hội Cách phân loại này căn cứ

theo cách phân loại khoa học thành cơ học, vật lý học, hóa học, sinh học, khoa học xã hội; đồng thời dựa trên quan niệm cho rằng mỗi khoa học nghiên cứu một loại vận động Trong 5 hinh thức vận động này, vận động cơ học là hình thức cơ bản nhất; bởi vì, bất kỳ sự vật nào

dù to và nhỏ đến đâu cũng đều thay đổi về vị trí trong không gian Ngoài cách trên, còn có một số cách phân loại đáng chú ý như sau

Thứ nhất, vận động được phân loại thành 3 hình thức gồm vận động theo chiều hướng

đi lên, vận động theo chiều hướng đi xuống, vận động theo chiều hướng không đi lên và không đi xuống (trong đó, vận động theo chiều hướng đi lên được gọi là phát triển; còn vận động theo chiều hướng đi xuống được gọi là thoái hóa) Cách phân loại này căn cứ vào mức

độ tiền bộ và không tiễn bộ của sự vật ở thời điểm sau so với thời điểm trước Sự vật ở thời

điểm sau so với thời điểm trước có thê là tiến bộ nhiều hơn, tiễn bộ ít hơn, tiễn bộ không nhiều hơn và không ít hơn Tương tự, vận động cũng gồm có 3 hình thức tương ứng (phát triên, thoái hóa, không phát triển và không thoái hóa)

Thứ hai, vận động được phân loại thành 2 hình thức gồm thay đổi về chất và thay đối

về lượng Cách phân loại này căn cứ vào thuộc tính chất hay thuộc tính lượng của sự vật

Theo đó, sự vật chỉ có thuộc tính chất và thuộc tính lượng; thay đổi của sự vật cũng gồm có

thay đôi về chất và thay đối về lượng Ví dụ, thay đổi từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sang nóng là thay đôi về chất; thay đôi từ nóng 50 độ C đến nóng 60 độ C là thay đôi về lượng: thay đối từ nghèo sang giàu hoặc từ giàu sang nghèo là thay đối về chất: thay đối từ nghèo ở mức độ thu nhập bình quân 100 USD/người/năm sang nghèo ở mức độ thu nhập bình quân

200 USD/người/năm là thay đổi về lượng

Thứ ba, vận động được phân loại thành 3 hình thức gồm vận động của tự nhiên, vận

động của xã hội, vận động của tư duy (trong đó, vận động của tự nhiên gồm vận động của tự

nhiên vô sinh, vận động của tự nhiên hữu sinh) Cách phân loại này căn cứ vào các lĩnh vực

Triéét hoc Mac - Lénin Page 3

Trang 6

của thế giới Theo đó, thế giới có 3 lĩnh vực gồm tự nhiên, xã hội, tư duy; vận động cũng

gồm có vận động của tự nhiên, vận động của xã hội, vận động của tư duy

Thứ we, van dong được phân loại thành nhiều hình thức gồm thay đối về vị trí, thay đối

về khối lượng, thay đối về hình dáng, thay đổi về màu sắc, thay đối về điện, thay đổi về nhiệt, thay đổi về tư duy, v.v Cách phân loại này căn cứ vào các thuộc tính có trong thế giới Theo đó, nếu thế giới có bao nhiêu thuộc tính, thì vận động cũng có bấy nhiêu loại tương ứng

4 Quan hệ giữa vật chất và vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hoi tw duy

Vé van dé quan hệ giữa vat chat va van động, quan điểm biện chứng cho rằng, vật chất

và vận động không tách rời nhau; vận động là thuộc tính cô hữu của vật chất; bất kỳ sự vật nảo cũng đều luôn luôn vận động: sự không vận động ở một số sự vật chỉ diễn ra tạm thời ở

một hình thức nào đó; vận động là tuyệt đôi: không vận động là tương đổi Quan điểm biện chứng đó được thẻ hiện cô đọng ở luận điểm của Ph Ăngghen: “ Vận động là phương thức tôn tại của vật chất” Trong khi đó, theo quan điểm siêu hình, vận động có thể tách rời vật chất: vận động không phải là tuyệt đối Ví dụ, theo quan điểm siêu hình, thê giới vật chat lúc đầu không vận động, sau đó nhờ có cai hich cha Thượng Đề nên mới vận động: hoặc thê giới vật chất mới có lịch sử cách đây 14 tý năm Quan điểm siêu hình trái ngược với quan điểm biện chứng Với quan điểm biện chứng, thế giới vật chất không có thời điểm bắt đầu: nó là

vô tận về quá khứ và tương lai; nó luôn luôn vận động: sự vận động của thế giới vật chất bắt

nguồn từ nguyên nhân nội tại của nó; trong thế giới đó có nhiều vũ trụ, một số vũ trụ đang

co lại do lực hút, một số vũ trụ đang nở ra do lực đây, vũ trụ nào cũng có lúc co lại và có lúc

nở ra Dù cho l4 tỷ năm trước Vũ trụ mà ta nhìn thấy đã xảy ra vụ nô lớn như lý thuyết Vụ

Nồ Lớn (Big Bang - một lý thuyết của khoa học tự nhiên và được cộng đồng khoa học tự nhiên chấp nhận rộng rãi cho rằng, Vũ trụ lúc đầu chỉ giới hạn trong một không gian cực nhỏ với mật độ và nhiệt độ cực cao; từ thời điểm cách đây khoảng 14 tỷ năm đã xảy ra vụ nô lớn; sau thời điểm này, Vũ trụ bắt đầu giãn nở; nguyên tổ đầu tiên được sinh ra là hiổrô; sau đó những đám mây khống lồ chứa các nguyên tố nguyên thủy được hội tụ lại bởi hấp dẫn và

tạo thành lên các ngôi sao, các thiên hà, các đám thiên hà, nhưng Vũ trụ đó cũng chỉ là một Triéét hoc Mac - Lénin Page 4

Trang 7

trong các vũ trụ của thế giới vật chất Vũ trụ mà ta nhìn thấy có lúc khởi đầu nhưng thế giới vật chất thì không có lúc khởi đầu

5 Khuynh hướng của vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư duy

Quan điểm biện chứng về khuynh hướng của vận động là thừa nhận quy luật phủ định của phủ định, vì quy luật này nói về khuynh hướng của vận động Theo quan điểm biện chứng, khuynh hướng của vận động là phủ định của phủ định (như tên gọi của quy luật) Dé chứng minh cho quan điểm đó, Ph Ănghen nêu ra ví dụ về sự thay đôi của hạt lúa thành cây lúa và sự thay đối của cây lúa thành hạt lúa mới Về ví dụ này, ta cần giải thích cụ thể hơn Theo đó, hạt lúa và cây lúa là hai thuộc tính đối lập; lúa chỉ gồm có hạt lúa và cây lúa; hạt lúa là không-cây lúa; cây lúa là không-hạt lúa Một sự vật có thuộc tính hạt lúa theo quy luật

tự nhiên sẽ thay đổi theo hướng thành một sự vật có thuộc tính cây lúa; sự vật có thuộc tính cây lúa sẽ thay đổi theo hướng thành sự vật có thuộc tính hạt lúa Sự chuyên hóa lẫn nhau

giữa hạt lúa và cây lúa là không ngừng Từ ví dụ trên, ta có thể tóm tắt quan điểm biện chứng về khuynh hướng của vận động thành công thức khái quát như sau Sự vật có thuộc

tính A sẽ thay đổi theo hướng thành sự vật có thuộc tính không-A; sự vật có thuộc tính

không-A sẽ thay đối theo hướng thành sự vật có thuộc tính không-không-A Trong đó, A và không-A là hai thuộc tính đối lập; phủ định A là không-A; phủ định của phủ định A là

không-không-A; không-không-A là A; sự vật có thuộc tính không-không-A lặp lại sự vật có thuộc tính A Nếu thay A bằng một thuộc tính cụ thẻ, ta sẽ có một ví dụ để chứng minh cho

quan điểm biện chứng về khuynh hướng của vận động

Quan điểm biện chứng về khuynh hướng của vận động là đúng đắn hiển nhiên Tuy nhiên, để thấy được tính đúng đắn hiển nhiên của quan điểm đó, ta cần có quan điểm biện

chứng về “sự vật” và “thuộc tính” Theo đó, trong thế giới vật chất chỉ có các sự vật và các

thuộc tính; sự vật là “bộ phận của thê giới vat chat, tồn tại tương đối độc lập”, thuộc tính là

“tính chất không thể tách rời của sự vật, không có tính chất đó thì sự vật không thể tồn tại,

không thê tư tưởng được” thế giới có vô số sự vật: mỗi sự vật có vô số thuộc tính; sự vật này

giống và khác với sự vật kia ở thuộc tính của chúng: mỗi sự vật chí tồn tại trong một thời

gian rồi mất đi; mỗi thuộc tính thì tồn tại mãi

Triéét hoc Mac - Lénin Page 5

Trang 8

6 Nguyén nhân của vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tr duy

Quan điểm biện chứng về nguyên nhân của vận động là thừa nhận quy luật thống nhất

và đầu tranh giữa các mặt đối lập, vì quy luật này nói về nguyên nhân của vận động Theo quan điểm biện chứng, nguyên nhân của vận động là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (như tên gọi của quy luật) Về quan điểm này, Ph Ăngghen viết: “Bản thân sự vận động đã là một mâu thuẫn: ngay như sự di động một cách máy móc và đơn giản sở đĩ có thé

thực hiện được, cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác,

vừa ở cùng một chỗ lại vừa không ở chỗ đó” Trong 8: ký triết học, V.L Lênin đã trích dẫn

ý kiến của Hêghen như sau: “Còn vận động có nghĩa là: vừa ở chỗ này, nhưng đồng thời lại không ở chỗ này; đó là tính liên tục của không gian và của thời gian - và chính tính liên tục

đó làm cho vận động có thê được thực hiện” Khi dẫn lại ý kiến đó, V.IL.Lênin nhận xét:

“đúng” và viết thêm: “Điều kiện của một sự nhận thức về tất cả các quá trình của thé gidi

trong “swe He vdn déng”’cha ching, trong sw phat triển tự phát của chúng, trong đời sống sinh

động của chúng là sự nhận thức chúng với tinh cách là sự thống nhất của các mặt đối lập”;

“Vận động là sự có mặt của một vật thé, trong một luc nhất định, tại một chỗ nhất định, trong một lúc khác, lúc tiếp theo sau, lại tại một chỗ khác - đó là lời phản đối mà Tséc-nốp

nhắc lại Lời phản đối này là không đúng:

- Mô tả kết quả của vận động, chứ không phải bản thân vận động:

- Không vạch ra, không bao hàm trong nó tính khả năng của vận động;

- Biểu hiện vận động như là một 36 cộng, một chuỗi trạng thái đứng im

Khi xem xét một sự vật trong quan hệ với vô số các sự vật khác và có vô số yếu tô,

chúng ta đều nhận thấy răng, nguyên nhân làm cho sự vật đó thay đổi là sự tác động từ các

sự vật khác đến sự vật ấy (đây là nguyên nhân bên ngoài), hoặc là sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tô trong sự vật ấy (đây là nguyên nhân bên trong) Có vô số nguyên nhân bên ngoài

làm cho một sự vật nào đó thay đổi Bất kỳ sự vật nào từ bên ngoài một sự vật nào đó cũng

đều tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp, nhiều hay ít) đến sự vật ấy, sự tác động đó đều là nguyên nhân làm cho sự vật ấy thay đổi Nguyên nhân bên trong làm cho một sự vật nào đó thay đôi cũng vô cùng nhiêu vì có vô sô yêu tô Bát kỳ yêu tô nào ở bên trong một sự vật nào

Triéét hoc Mac - Lénin Page 6

Trang 9

đó cũng đều tác động đến các yếu tô khác của sự vật ấy, sự tác động đó đều làm cho yếu tổ

bị tác động thay đối, khi một yêu tổ thay đổi thì sự vật chứa yếu tố đó cũng thay đổi Trong các nguyên nhân gây ra sự thay đối của một sự vật, có nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân mạnh và nguyên nhân yếu, nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ, nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản, nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu Mỗi nguyên nhân là một lực tác động theo một hướng và một cường độ Các nguyên nhân khác nhau có thê tác động theo một hướng, nhiều hướng hoặc hai hướng ngược nhau Tông hợp các nguyên nhân ấy là nguyên nhân gây ra sự thay đôi của một sự vật Tuy

nhiên, khi xem xét một sự vật mà ở đó chỉ có hoặc không có một thuộc tính nào đó, thì ta sẽ

thấy rằng, nguyên nhân bên trong gây ra sự thay đổi của sự vật ấy (từ chỗ có hoặc không có đến chỗ không có hoặc có thuộc tính ấy) là ở chỗ, nó đồng thời có hai thuộc tính đối lập nhau, hai thuộc tính đối lập đó tác động qua lại nhau theo hai hướng trái ngược nhau

II Một số ví dụ dẫn chứng sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên

xã hội tư duy

Ví dụ: Trái đất quay xung quanh mặt trời, chim bay, sự trao đôi chất ở cơ thê con người, sự quang hợp của cây xanh, quạt đang chạy,

Ví dụ: Sự chuyên động của các vì sao là vận động của tự nhiên vô sinh; sự mất đi của

một cá thẻ sinh vật là vận động của tự nhiên hữu sinh; sự thay đổi chế độ chính trị của một

quốc gia là vận động của xã hội: sự tăng trưởng tri thức của con người là vận động của tư duy

Ví dụ: “hạt lúa này” là một sự vật chứ không phải là một thuộc tính; “hạt lúa” là một thuộc tính chứ không phải là một sự vật; tương tự, “cây lúa này” là một sự vật chứ không

phải là một thuộc tính; “cây lúa” là một thuộc tính chứ không phải là một sự vật; “hạt lúa này” và “cây lúa này” thì mắt đi (do già yếu hoặc do sâu bệnh, thiên tai), nhưng “hạt lúa” và

“cây lúa” thì vẫn còn tôn tại mãi ở những sự vật khác

Ví dụ: Khi nói rằng một người nào đó hôm qua khỏe nhưng có khả năng yếu, còn hôm nay yếu nhưng có khả năng khỏe, thì ta cần hiệu rằng, người đó hôm qua người đó có thuộc tính khỏe dưới dạng hiện thực và có thuộc tính yếu dưới dạng khả năng: còn hôm nay người

Triéét hoc Mac - Lénin Page 7

Trang 10

đó có thuộc tính yếu dưới dạng hiện thực và có thuộc tính khỏe dưới dạng khả năng Hiểu như vậy là cho rằng một sự vật vừa có thuộc tính A vừa có thuộc tính không-A

PHAN III KET LUAN

Quan diém bién ching về sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên

xã hội tư duy diễn ra theo các quy luật chung và quy luật riêng là nội dung chủ yêu của phép biện chứng Nội dung quy luật của phép biện chứng là phần cơ bản trong quan điểm biện

chứng về sự vận động Quan điểm biện chứng về sự vận động có nội dung sâu sắc và là cơ

sở lý luận đúng đắn đối với việc nhận thức các vấn để khoa học tự nhiên cụ thể Quan điểm

biện chứng về sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội tư duy diễn

ra theo các quy luật chung và quy luật riêng không phức tạp Tuy nhiên, cách trình bày của

các sách giáo khoa triết học đối với quan điểm biện chứng về vận động còn phức tạp Chính

cách trình bày đó đã gây khó hiểu cho những người tìm hiểu quan điểm biện chứng nói

chung và quan điểm biện chứng về vận động nói riêng Vì vậy, để tạo thuận lợi cho việc tìm hiểu quan điểm biện chứng về sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã

hội tư duy diễn ra theo các quy luật chung và quy luật riêng, tác giả của các sách giáo khoa triết học cần phải đơn giản hóa cách trình bày quan điểm biện chứng về sự vận động này

Triéét hoc Mac - Lénin Page 8

Ngày đăng: 22/10/2024, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w