1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách sử dụng động từ ăn trong tiếng Việt từ góc nhìn văn hoá

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách sử dụng động từ “ăn” trong tiếng Việt từ góc nhìn văn hoá
Tác giả Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Phượng
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 61,86 KB

Nội dung

Trong tiếng Việt, động từ "ăn" không chỉ mô tả hành động tiêu thụ thực phẩm mà còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc liên quan đến triết lý sống, đạo đức và lối sống của người Việt. Cách người Việt sử dụng động từ này trong các ngữ cảnh khác nhau phản ánh các giá trị văn hóa, tập quán và truyền thống được duy trì qua nhiều thế hệ.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ

CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TIẾNG VIỆT

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đạihọc Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội nói chung và các thầy cô trong khoatiếng Việt nói riêng, những người đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận

với môn học Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ và thực hiện đề tài này.

Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Lê ThịPhượng, giảng viên trực tiếp giảng dạy chúng em Trong quá trình học tập vàtìm hiểu bộ môn Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, chúng em đã nhận được sựgiảng dạy, hướng dẫn vô cùng tận tình của cô Đồng thời, cô cũng đã quan tâm,góp ý để chúng em hoàn thành đề tài một cách tốt nhất

Bộ môn Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ là môn học thú vị, vô cùng bổích và giúp rèn luyện thêm khả năng tư duy, phân tích, đảm bảo cung cấp đủkiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên

Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, mặc dù chúng em đã cố gắng hết sứcnhưng chắc chắn trong quá trình thực hiện đề tài khó có thể tránh khỏi nhữngthiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy cô xem xét và góp ý

để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi, khôngsao chép của ai Các kết quả khảo sát và nghiên cứu đã nêu trong tiểu luận làtrung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI CAM ĐOAN 3

MỤC LỤC 4

MỞ ĐẦU 5

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5

2.1 Đối tượng nghiên cứu 5

2.2 Phạm vi nghiên cứu 6

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

4.1 Phương pháp điền dã 6

4.2 Phương pháp miêu tả 6

4.3 Phương pháp tổng hợp 7

5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 7

5.1 Ý nghĩa lý luận 7

5.2 Ý nghĩa thực tiễn 7

6 BỐ CỤC 7

NỘI DUNG 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 9

1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 10

1.2.1 Khái niệm về từ loại 10

1.2.2 Khái niệm về động từ 10

1.2.3 Khái niệm về từ “ăn” 10

1.2.4 Khái niệm về văn hoá 10

1.3 Mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ 11

CHƯƠNG 2: 13

Trang 5

KHẢO SÁT CÁCH SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 13

TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ 13

2.1 Hiện tượng đa nghĩa của từ ăn 13

2.2 Động từ “ăn” khi kết hợp với các từ loại khác 14

2.2.2 Khi kết hợp với động từ 15

2.2.3 Khi kết hợp với tính từ 15

2.3 Động từ “ăn” trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam 16

2.3.1 Ăn uống trong mối liên hệ với cách đối nhân xử thế của con người .17

2.3.2 Ăn uống với cách nói năng 17

2.4 Tiểu kết 18

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài (Vũ Thị Hiên)

Ẩm thực không chỉ là nhu cầu cơ bản của con người mà còn là một phầnkhông thể thiếu của văn hóa dân tộc Việt Nam, phản ánh cả phương diện vậtchất lẫn tinh thần Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trongcuộc sống, mang những nét đặc trưng riêng của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Đốivới người Việt, ăn uống không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh học của cơ thể mà cònphản ánh đời sống văn hóa tinh thần, biểu hiện phẩm giá, trình độ văn hóa, đạo

lý, phong tục, tập quán, và triết lý nhân sinh của cộng đồng

Trong tiếng Việt, động từ "ăn" không chỉ mô tả hành động tiêu thụ thựcphẩm mà còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc liên quan đến triết lý sống, đạođức và lối sống của người Việt Cách người Việt sử dụng động từ này trong cácngữ cảnh khác nhau phản ánh các giá trị văn hóa, tập quán và truyền thống đượcduy trì qua nhiều thế hệ

Ẩm thực là tấm gương phản chiếu chân thực nền văn hóa của mỗi quốc gia

và là cách để quảng bá văn hóa đất nước ra thế giới Ngày nay, ẩm thực còn làmột trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của du lịch, đượcmệnh danh là "ngành công nghiệp không khói" Mỗi nền văn hóa ẩm thực pháttriển cùng với sự thăng trầm của quốc gia đó, đồng thời góp phần đánh giá sựphát triển của quốc gia trong bức tranh ẩm thực toàn cầu [7, 1]

Nghiên cứu cách sử dụng động từ "ăn" từ góc độ ngôn ngữ và văn hóa sẽgiúp chúng ta hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa ngôn ngữ và các giá trị văn hóa,đồng thời làm nổi bật tính độc đáo của văn hóa Việt Nam trong bức tranh ẩmthực thế giới

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Cách sử dụng động từ “ăn” trong tiếng Việt từ góc nhìn văn hóa

Trang 7

2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Cách sử dụng động từ “ăn” trong đời sống

- Cách sử dụng động từ “ăn” trong nghệ thuật (thành ngữ, tục ngữ, )

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Thu thập và tổng hợp dữ liệu: Tìm hiểu tài liệu về ngôn ngữ học, văn hoá học

liên quan đến động từ “ăn”

- Xử lý và phân loại tư liệu: Phân loại các ví dụ theo các tiêu chí khác nhau như

nghĩa đen và nghĩa bóng, các lĩnh vực văn hóa, ngữ cảnh giao tiếp, v.v Xácđịnh các đặc điểm chung và khác biệt trong cách sử dụng động từ "ăn" trong cácngữ cảnh khác nhau.

- Phân tích và miêu tả tư liệu: Phân tích sự đa dạng trong cách sử dụng động từ

"ăn" và cách nó phản ánh các khía cạnh văn hóa như phong tục, tập quán, lốisống và tâm lý của người Việt Miêu tả chi tiết các phát hiện, làm rõ cách từ

"ăn" được sử dụng để thể hiện các khái niệm, giá trị, và ý nghĩa trong văn hóaViệt Nam

- Đưa ra kết luận: Về cách sử dụng động từ “ăn” từ góc nhìn văn hoá và đề xuất

các hướng nghiên cứu tiếp theo hoặc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào giảngdạy, truyền thông,…

4 Phương pháp nghiên cứu (Nguyễn Diệu Ly)

Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã vận dụng một số phương phápnghiên cứu cơ bản sau:

4.1 Phương pháp điền dã

- Tiến hành nghiên cứu thực địa bằng cách tiếp cận trực tiếp với các cộng đồng,quan sát, ghi chép và phỏng vấn người dân về cách sử dụng động từ "ăn" trongcác ngữ cảnh hàng ngày

- Thu thập dữ liệu qua các cuộc trò chuyện, câu chuyện dân gian, phong tục, và

lễ hội liên quan đến việc ăn uống

Trang 8

4.2 Phương pháp miêu tả

- Sử dụng phương pháp miêu tả để phân tích chi tiết các dữ liệu thu thập được,

mô tả cách mà động từ "ăn" được sử dụng trong các ngữ cảnh khác nhau

- Trình bày các khía cạnh ngôn ngữ, văn hóa, và xã hội liên quan đến việc sửdụng động từ "ăn"

- Phương pháp này sẽ giúp làm rõ sự phong phú và đa dạng trong cách sử dụngđộng từ "ăn", từ đó hiểu rõ hơn về ý nghĩa văn hóa của nó

4.3 Phương pháp tổng hợp

- Sau khi thu thập và phân tích dữ liệu, phương pháp tổng hợp được sử dụng đểkết nối các phát hiện và khái quát hóa các mẫu hình sử dụng của động từ "ăn"

- Kết hợp thông tin từ nhiều nguồn và phân tích để đưa ra các kết luận tổng quát

về vai trò của động từ "ăn" trong văn hóa

- Phương pháp này giúp đưa ra những kết luận và đánh giá mang tính toàn diện

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt,giúp người học hiểu rõ hơn về ngữ cảnh và cách sử dụng từ ngữ trong giaotiếp hàng ngày Đồng thời, nó cũng có thể được sử dụng trong nghiên cứu vănhóa, ngôn ngữ học ứng dụng và các lĩnh vực liên quan

6 Bố cục

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung của đề tài gồm có 2chương:

Trang 9

Chương 1: Cơ sở lý luận

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.2 Các khái niệm liên quan

1.3 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá

Chương 2: Khảo sát cách sử dụng động từ “ăn” trong tiếng Việt từ góc nhìn

văn hoá

2.1 Hiện tượng đa nghĩa của từ ăn

2.2 Động từ “ăn” khi kết hợp với các từ loại khác

2.3 Động từ “ăn” trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

2.4 Tiểu kết

Trang 10

sự vận động và phát triển nghĩa của “ăn” trong đời sống ngôn ngữ gắn với cácsắc thái biểu cảm một cách sinh động và đa dạng [3, 75]

- Công trình “Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt, từ gócnhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “Meokda” trong tiếng Hàn”

- Hoàng Phan Thanh Nga (2023) cũng tiếp cận nghiên cứu phạm trù “ăn” trongtiếng Việt từ phương diện cấu trúc – ngữ nghĩa đến tri nhận Khám phá đượcnhững điều thú vị trong từng thành ngữ, trong từng ý niệm Ở bất cứ đâu, yếu tốvăn hóa, không gian lịch sử đều là cơ sở để các chất liệu ngôn ngữ rất đỗi bình

dị, người dân của cả hai dân tộc đã “lắp ghép” đầy sinh động, sáng tạo nên cácbiểu thức ngôn ngữ mà ở đó, mỗi ý niệm đều phản ánh nếp nghĩ, lối tư duy, dấu

ấn sinh hoạt của con người của mỗi dân tộc [5, 19]

Mặc dù có nhiều nghiên cứu về ngữ pháp và ngữ nghĩa của động từ "ăn",nhưng ít nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích cách mà động từ này phản ánh vàtruyền tải các giá trị văn hóa cụ thể của người Việt Còn thiếu các nghiên cứutập trung vào cách sử dụng động từ "ăn" trong các tình huống giao tiếp cụ thể vàcách nó ảnh hưởng đến nhận thức xã hội và quan hệ giữa các cá nhân trongcộng đồng Vì thế chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Cách sử dụng từ “ăn”trong tiếng Việt từ góc nhìn văn hoá” làm đề tài nghiên cứu của mình Chúng

Trang 11

tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bù đắp cho những thiếu hụttrên,……

1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu ( Vũ Thị Xuân Hà)

1.2.1 Khái niệm về từ loại

Trong ngữ pháp học, từ loại là một lớp từ ngôn ngữ học được xác địnhbằng các hiện tượng cú pháp hoặc các hiện tượng hình thái h ọc của mục từvựng trong câu nói Phân loại ngôn ngữ học phổ biến gồm có danh từ, động

từ, tính từ và các từ loại khác Nói cách khác, dựa vào sự giống nhau về đặcđiểm ngữ pháp, các từ được phân ra thành từng loại, ghi là từ loại [6, 1073]

1.2.2 Khái niệm về động từ

Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cảtrạng thái vật lý, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật,hiện tượng khác Ví dụ: ăn, uống, đi, chạy

Cùng với tính từ và danh từ, động từ khiến cho khả năng biểu đạt của tiếngViệt phong phú, đa dạng, không thua kém bất kỳ ngôn ngữ lâu đời nào trên thếgiới Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có những ý nghĩa kháiquát và biểu thị khác nhau [6, 346]

1.2.3 Khái niệm về từ “ăn”

"Ăn" là hoạt động cơ bản nhất của con người, là hành động đưa thức ănvào miệng và nuốt để nuôi dưỡng cơ thế (theo từ điển Tiếng Việt) "Ăn" là mộtđộng từ đa nghĩa, theo Từ điển tiếng Việt, từ "ăn" có tổng cộng 13 nghĩa [6,12]

1.2.4 Khái niệm về văn hoá

Văn hóa là hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần được conngười sáng tạo và tích lũy ra trong quá trình sinh sống, tồn tại và phát triển [6, 1100]

Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xãhội hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tươngtác xã hội của con người Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã

Trang 12

hội được biểu hiện trong các kiểu hình thức tổ chức đời sống và hành động củacon người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra.

Có rất nhiều định nghĩa về văn hóa nhưng phổ biến và được nhiều ngườicông nhận nhất vẫn là định nghĩa của Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh: "Vì lẽsinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phátminh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phươngthức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa" [4, 413]Vậy văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khácnhau, liên quan đến mi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người, baogồm tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tựnhiên

1.3 Mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ

Trước hết, con người khác muôn loài ở ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ mà conngười đã xây dựng nhiều nền văn minh trên trái đất này, nhưng ngôn ngữ củamỗi dân tộc khác nhau, đại diện cho những nền văn hóa khác nhau

Ngôn ngữ và văn hóa tạo thành cơ thể sống: ngôn ngữ là thịt và văn hóa làmáu Không có văn hóa, ngôn ngữ sẽ chết, không có ngôn ngữ, văn hóa sẽkhông được hình thành

Ngôn ngữ là một phần của văn hóa và văn hóa là một phần của ngôn ngữ,

cả hai đan xen nhau để cái nó không tách khỏi cái kia mà không mất đi ý nghĩacủa ngôn ngữ hay văn hóa Một ngôn ngữ cụ thể thưởng đại diện cho một nhómngười cụ thể Khi chúng ta tương tác với một ngôn ngữ khác, điều đó có nghĩa

là chúng ta cũng đang tương tác với văn hóa sử dụng ngôn ngữ đó Chúng takhông thể hiểu một nền văn hóa mà không trực tiếp tiếp cận với ngôn ngữ của

nó Khi học một ngôn ngữ mới, nó không chi liên quan đến việc học bảng chữcái, sắp xếp từ và các quy tắc ngữ pháp, mà còn học về phong tục và hành vicủa xã hội cụ thể Khi học hoặc dạy một ngôn ngữ, điều quan trọng là văn hóa

Trang 13

nơi ngôn ngữ thuộc về nó được tham chiếu, bởi vì ngôn ngữ bám sâu vào vănhóa.

Văn hóa không được học bằng cách bắt chước mà bằng cách giao tiếp.Giao tiếp giống như giao thông: Ngôn ngữ là phương tiện và văn hóa là đèngiao thông Ngôn ngữ làm cho văn hóa dễ dàng hơn và nhanh hơn; văn hóa đôikhi thúc đẩy và đôi khi cản trở giao tiếp Với ngôn ngữ, phương pháp kiểm soát

xã hội, sản phẩm, kỹ thuật và kỹ năng được giải thích Ngôn ngữ nói được cungcấp một lượng lớn thông tin có thể sử dụng cho cộng đồng Điều này giúp đầynhanh việc thích nghi với môi trường mới hoặc các trường hợp thay đổi vănhóa

Sự ra đời của chữ viết đẩy nhanh quá trình phổ biến văn hóa Khi thông tinđược thể hiện bằng chữ viết nó sẽ lan rộng hơn Quá trình này được đây nhanhhơn nữa bởi sự gia tăng về đọc viết và phát minh ra in ấn

Trang 14

Chương 2:

Khảo sát cách sử dụng động từ “ăn” trong tiếng Việt

từ góc nhìn văn hoá

2.1 Hiện tượng đa nghĩa của từ ăn ( Nguyễn Thị Phượng + Hà Thị Thu)

Động từ “ăn” trong tiếng Việt là một từ có nhiều nghĩa khác nhau Theo Từđiển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, từ “ăn” có tổng cộng 13 nghĩa khácnhau như sau: [12, 2]

STT Nghĩa Ví dụ

Tự cho thức ăn vào nuôi sống cơ thể Ăn cơm, ăn bánh, lợn ăn cám

Ăn uống nhập dịp Ăn tết, ăn cưới

(Máy móc, phương tiện vận tải) tiếp

nhận cái cần thiết cho sự hoạt động

Cho máy ăn dầu mỡ, loại xe nàyrất ăn xăng (tốn nhiều xăng hơnbình thường), tàu đang ăn hàng(nhận hàng để chuyên chở) Nhận lấy để hưởng Ăn hoa hồng, lời ăn lỗ chịu, làm

công ăn lương(Khẩu ngữ) phải nhận lấy, chịu lấy

(cái không hay; hàm ý mỉa mai)

Ăn no đòn, ăn đạn

Giành về mình phần hơn, phần thắng

(trong cuộc thi đấu)

Ăn con xe, ăn giải, ăn nhau ởcái tinh thần

Hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào Vải ăn màu, mặt ăn phấn

Gắn, dính chặt vào nhau, khớp với

phần

Nước ăn chân, sơn ăn mặt, gỉ ănvào dây thép

Lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó

(nói về khu vực hoặc phạm vi tác

động của cái gì)

Rễ mạ ăn nông, sông ăn ra biển,một thói quen đã ăn sâu trongtâm tưởng

Trang 15

(Khẩu ngữ) là một phần ở ngoài phụ

vào; thuộc về

Đám đất ăn về xã bên, khoảnchi đó ăn vào ngân sách củanăm trước

(đơn vị tiền tệ, đo lường) có thể đổi

2.2 Động từ “ăn” khi kết hợp với các từ loại khác

Bởi lẽ từ “ăn” là một từ vô cùng phong phú về ngữ nghĩa, vậy nên từ “ăn”khi kết hợp với các từ loại khác cũng mang nghĩa vô cùng phong phú trên nhiềuphương diện

Kết quả khảo sát từ loại khác nhau khi kết hợp với động từ ăn cho thấy từ

“ăn” chủ yếu kết hợp với danh từ, động từ và tính từ

2.2.1 Khi kết hợp với danh từ

Từ “ăn” thường kết hợp với các danh từ biểu thị thức ăn hoặc các loại thức

ăn (ăn cơm, ăn cá, ăn trầu,…); danh từ chỉ địa điểm, thời gian ăn (ăn hàng, ăn

quán, ăn sáng, ăn đêm,…); danh từ chỉ sự việc, dịp ăn (ăn cưới, ăn cỗ, ăn giỗ,

…)

Ví dụ:

- Ngày tôi còn nhỏ, ăn đường ăn chợ có khi còn bị coi là thiếu văn hóa

- Trọng thị người thầy để họ không "ăn xó mó niêu"

- 6 tháng “ăn bờ, ngủ bụi” của trinh sát phá đường dây đánh bạc nghìn tỷ đồnggame đế chế

2.2.2 Khi kết hợp với động từ

Trong tiếng Việt, từ "ăn" khi vận động tạo nghĩa, đã đóng vai trò như mộthình vị cấu tạo từ, khi đó, yếu tố 'ăn" được ghép với rất nhiều động từ như: Ăn

Ngày đăng: 21/10/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w