1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu tạo giải phẩu và chức năng sinh lý cơ bản của ruột non

61 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Tạo Giải Phẫu Và Chức Năng Sinh Lý Cơ Bản Của Ruột Non
Tác giả Võ Tuấn Khải Huyền, Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Thị Thùy Linh, Bùi Hồ Hồng Ngọc, Lê Diễm My, Thạch Thị Út Nhân, Nguyễn Lý Khánh Nguyên, Trần Thành Trung, Trần Thị Chúc Ngoan, Giã Ngọc My, Nguyễn Nhật Linh, Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Ths.BS Lê Văn Đảm
Trường học Trường Y - Dược
Chuyên ngành Giải Phẫu
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2024
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 18,82 MB

Nội dung

Hình ảnh 2: Vị trị của ruột non Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh Trên thực tế có một qui luật tổng quát là 1/3 đầu của ruột non nằm ở hạ sườn trái và không chạm vào đườn

Trang 1

TRƯỜNG Y - DƯỢC

BỘ MÔN GIẢI PHẪU -

Chuyên đề:

CẤU TẠO GIẢI PHẨU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CƠ

BẢN CỦA RUỘT NON

LỚP: Y ĐA KHOA C

KHÓA: 2023

NHÓM: 2

Trà Vinh - Năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG Y - DƯỢC

BỘ MÔN GIẢI PHẪU -

Chuyên đề:

CẤU TẠO GIẢI PHẨU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CƠ

BẢN CỦA RUỘT NON LỚP: Y ĐA KHOA C NHÓM: 2

1 Võ Tuấn Khải Huyền

2 Nguyễn Văn Thảo

3 Nguyễn Thị Thùy Linh

Trang 3

1

MỤC L C Ụ

DANH M C VI T T T Ụ Ế Ắ 3

DANH M C BỤ ẢNG BI U Ể 4

DANH M C HÌNH Ụ 5

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 7

CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG 9

1 Kích thước 9

2 V trí ị 10

3 Liên quan 13

4 Phân bi t h ng tràng và h tràng ệ ỗ ồi 14

5 C u T o ấ ạ 14

5.1 L p niêm m c ớ ạ 14

5.2 Tấm dưới niêm mạc: 16

5.3 Lớp cơ 16

6 Hình nh X-Quang c a ru t non ả ủ ộ 16

Kiểm tra t c nghắ ẽn: 17

Xác định sự bất thường: 18

Đánh giá quá trình tiêu hóa: 18

7 Túi th a h i tràng ừ ồ 19

8 Màng treo ru t ộ 19

8.1 R m c treo ễ ạ 19

8.2 B m c treo ờ ạ 20

8.3 Chi u r ng c a mề ộ ủ ạc treo: 20

8.4 C u t o c a mấ ạ ủ ạc treo: 20

9 Động mạch mạc treo tràng trên 20

9.1 Nguyên y Ủ 20

9.2 Đường đi 21

9.3 T n cùng: ậ 22

9.4 Liên quan 22

9.5 Các nhánh bên 23

Trang 4

2

10 Tĩnh mạch mạc treo tràng trên 25

11 B ch huy t ạ ế 1

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG 3

Đối với ngườ ệi b nh: 3

Đối với bác sĩ: 4

3.1 Chi u dài: ề 5

3.2 Chi u r ng: ề ộ 6

3.3 Tá tràng 7

3.4 H ng Tràng ỗ 9

3.5 H i tràng ồ 10

3.6 C u tấ ạo: 11

3.7 Màng treo ru t ộ 12

3.8 Động mạch mạc treo tràng trên: 13

3.9 Tĩnh mạch mạc treo tràng trên 14

3.10 B ch huy ạ ết: 17

CHƯƠNG 4: TRẮC NGHI M MCQ Ệ 18

4.1 Câu h i v i nhi u l a chỏ ớ ề ự ọn đúng 18

4.2 Câu h i v i hình ỏ ớ ảnh 26

4.3 Câu h i dỏ ạng điền khuyết 29

4.4 Đáp án 31

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 32

Trang 5

3

DANH MỤC VIẾT TẮT

DJI (Duodenojejunal Junction): Góc tá - hỗng tràng, vị trí nối giữa tá

tràng và hỗng tràng

IBD (Inflammatory Bowel Disease): Bệnh viêm ruột

IBS (Irritable Bowel Syndrome): Hội chứng ruột kích thích

IMA (Inferior Mesenteric Artery): Động mạch mạc treo tràng dưới, cung

cấp máu cho đại tràng trái

IMV (Inferior Mesenteric Vein): Tĩnh mạch mạc treo tràng dưới, dẫn

máu từ đại tràng trái về gan

SIBO (Small Intestinal Bacterial

Overgrowth):

Hội chứng tăng sinh vi khuẩn ruột non

SMA (Superior Mesenteric Artery): Động mạch mạc treo tràng trên, cung

cấp máu cho phần lớn ruột non và đại tràng phải

SMV (Superior Mesenteric Vein): Tĩnh mạch mạc treo tràng trên, dẫn máu

từ ruột non và đại tràng phải về gan

Trang 6

4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tổng quan về ruột non 9

Bảng 2: Tá tràng 11

Bảng 3: Hỗng tràng 12

Bảng 4: Hồi Tràng 12

Bảng 5: Thần kinh chi phối ruột non 13

Bảng 6: Phân biệt hỗng tràng và hồi tràng (Quyền, 2015f) 14

Bảng 7: Mạch máu nuôi ruột non 25

Bảng 8 Phân biệt Tá tràng, Hỗng tràng và Hồi tràng: 2

Trang 7

5

DANH MỤC HÌNH

Hình ảnh 1: Hình ảnh ruột non trên mô hình phòng thực hành 9

Hình ảnh 2: Vị trị của ruột non 10

Hình ảnh 3: Giải phẩu trái phải của ruột non 11

Hình ảnh 4: Hình thể ngoài của ruột non 12

Hình ảnh 5: Lớp niêm mạc 14

Hình ảnh 6: Anh lông mao phong to 15

Hình ảnh 7: Nang bạch huyết chum (Mảng Peyer) 15

Hình ảnh 8: Cấu trúc tổng thể của ruột non 17

Hình ảnh 9: Hình ảnh ruột bị giản nở 17

Hình ảnh 10: Các khối bất thường của ruột non bằng hình ảnh X-quang 18

Hình ảnh 11: Hình ảnh màng treo ruột non 19

Hình ảnh 12: Động mạch mạc treo tràng trên 21

Hình ảnh 13: Rễ mạc treo ruột 21

Hình ảnh 14: Động mạch hồi tràng 23

Hình ảnh 15: Tĩnh mạch mạc treo tràng trên 25

Hình ảnh 16: Các hạch bạch huyết 1

Hình ảnh 17: Hình ảnh tổng thể các cơ quan ở phần ngực và bụng 3

Hình ảnh 18: X-quang ruột non 4

Hình ảnh 19: Hội chứng ruột ngắn ở người trưởng thành 5

Hình ảnh 20 :Ruột bị tắt 5

Hình ảnh 21: Viêm ruột ở bệnh Crohn 6

Hình ảnh 22: Viêm ruột 6

Hình ảnh 23: U ruột non 7

Hình ảnh 24: Viêm loét dạ dày – tá tràng ( BV 115) 8

Hình ảnh 25: Tắt tá tràng bẩm sinh 9

Hình ảnh 26: Xét nghiệm hình ảnh giúp chẩn đoán xác định 9

Hình ảnh 27: Hình ảnh chẩn đoán túi thừa Meckel và Tc-99mm pertechnaetate 10

Hình ảnh 28: Hình ảnh cấu tạo của ruột non 11

Trang 8

6

Hình ảnh 29: Hạch Lympho trên mạc treo ruột 12

Hình ảnh 30: Ung thư ruột non 13

Hình ảnh 31: D3 tá tràng chít hẹp chui qua khe giữa ĐMMTT và ĐMCB 14

Hình ảnh 32: Ba yếu tố của tam giác Virchow 15

Hình ảnh 33: Huyết khối gây tắc mạch làm hoại tử ruột 15

Hình ảnh 34: Phân bố tĩnh mạch mạc treo ruột 16

Hình ảnh 35: Hạch bạch huyết ở mạc treo của ruột 17

Trang 9

7

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ruột non (ruột non) là một cấu trúc hình ống rỗng với chiều dài trung bình ở người trưởng thành là 22 feet (7 mét), khiến nó trở thành phần dài nhất của đường tiêu hóa (GI), nơi diễn ra phần lớn quá trình tiêu hóa Ruột non kéo dài từ môn vị dạ dày đến chỗ nối hồi manh tràng và được chia thành 3 phần: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng Quá trình chế biến một bữa ăn duy nhất qua toàn bộ chiều dài của ruột non mất tới 5 giờ, phối hợp với dạ dày, túi mật và tuyến tụy để ra hiệu cho dịch tiêu hóa phân hủy và hấp thụ 95% chất dinh dưỡng trong thực phẩm Ruột non chiết xuất lượng nước dư thừa và đưa chất thải thực phẩm còn lại đến ruột già để tạo thành phân (Volk & Lacy, 2017)

Ruột non nằm bên trong phần dưới của khoang bụng, phía sau dạ dày và được bao bọc bởi ruột già theo chu vi Khi rỗng và ở trạng thái nghỉ, chiều rộng của ruột non bằng chiều rộng của ngón trỏ Chiều rộng nhỏ này mang lại cho nó tên của ruột non chứ không phải chiều dài của nó So sánh, ruột già ngắn hơn và rộng hơn (Volk

& Lacy, 2017)

Cấu trúc của ruột non đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nhiều lĩnh vực giải phẫu học và y học ngày nay Nó là nền tảng cho sự hiểu biết về chức năng tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng và duy trì sức khỏe của con người, bên cạnh đó ruột non có cấu tạo rất độc đáo chẳng hạn như sự thay đổi nồng độ oxy nhanh chóng trong một khoảng cách ngắn, hệ vi sinh vật, các cơn co thắt thành ruột bệnh lý đường ruột và(Hewes et al., 2020) Hiểu được cấu trúc của ruột non là rất quan trọng đối với các ứng dụng kỹ thuật mô, y học tái tạo và ghép mô hình cơ quan (organoid), mô dưới niêm mạc được sử dụng để tái tạo mô (Nakamura & Sato, 2018) (Sugimoto, ; Kobayashi, Kanai, & Sato, 2022)

Trong các tình trạng như hội chứng ruột ngắn, phẫu thuật cắt bỏ một phần ruột non làm ảnh hưởng đáng kể đến sự hấp thu chất dinh dưỡng và chất lỏng (Bering & DiBaise, 2023) Ruột non có cấu trúc đa dạng như hốc tế bào (crypt), nhung mao là những cơ quan quan trọng trong việc phát triển các con đường để đưa thuốc vào cơ

Trang 10

8

thể (Koppes et al., 2016) Hơn nữa, giải phẫu của ruột non đóng vai trò then chốt trong các can thiệp phẫu thuật cho hội chứng ruột ngắn, trong đó phẫu thuật tái tạo đường tiêu hóa nhằm cải thiện chức năng đường ruột (Gondolesi, Ortega, Martinez, Rumbo, & Solar, 2022)

Giải phẫu của ruột non cũng ảnh hưởng đến các chức năng sinh lý, bằng chứng

là các nghiên cứu về tác động của hormone tăng trưởng đối với chức năng hàng rào ruột và những thay đổi về hình thái do hormone tăng trưởng trong ruột non và ruột già (Jensen et al., 2021) Ngoài ra, giải phẫu của ruột non có liên quan đến lâm sàng, chẳng hạn như chẩn đoán tắc nghẽn ruột non thông qua đánh giá X-quang (Debenham, Brinchmann, Sheen, & Vella, 2019)

Trong chương trình học y đa khoa, tầm quan trọng của việc hiểu giải phẫu, bao gồm cả cấu trúc của ruột non, được nhấn mạnh trong các nghiên cứu đánh giá kiến thức giải phẫu của sinh viên và tác động của nó đối với kết quả điều trị (Gonzales, Ferns, Vorstenbosch, & Smith, 2020) (Sagoo & Gosden, 2016) (Kondrashov, ; ; McDaniel, & Jordan, 2017) Nhìn chung, cấu trúc của ruột non là một phần cơ bản của nhiều chuyên ngành y tế, ảnh hưởng đến nghiên cứu về kỹ thuật mô, y học tái tạo, can thiệp phẫu thuật, chức năng sinh lý và giáo dục y khoa (Kondrashov et al., 2017)

Trước tầm quan trọng trên, nhóm đã lựa chọn, tìm hiểu về cấu tạo giải phẩu,

chức năng sinh lý, các ứng dụng trong lâm sàng với chuyên đề “ Cấu tạo giải phẩu

và chức năng sinh lý cơ bản của Ruột non” đồng thời bổ sung các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn nhằm giúp sinh viên y khoa cũng cố lại kiến thức đã được học tại nhà trường

Trang 11

Hình ảnh 1: Hình ảnh ruột non trên mô hình phòng thực hành

(Nguồn: Phòng thực hành bộ môn Giải phẩu – Trường Y Dược)

1.2 Chiều rộng giảm dần từ các khúc ruột đầu (3cm) đến các khúc ruột cuối : (2cm) Do đó những vật lạ như sỏi mật có thể đi qua hỗng tràng nhưng bị kẹt ở đoạn cuối hồi tràng Trên xác tươi, chiều dài của hỗng tràng và hồi tràng ở người Việt Nam đo ở bờ tự do là 441,2 cm và đường kính dẹp đo ở dưới góc tá hỗng trà (DJI) ng

15 cm là 4,06 cm và ở phía trên van hồi manh tràng 15 cm là 2,6 cm (Quyền, 2015f)

Chức năng chính Tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng

Chiều dài Khoảng 6-7 mét

Các phần Tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng

Cấu tạo 4 lớp: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ, lớp thanh mạc

Bảng 1: Tổng quan về ruột non

Trang 12

Hình ảnh 2: Vị trị của ruột non

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Trên thực tế có một qui luật tổng quát là 1/3 đầu của ruột non nằm ở hạ sườn trái và không chạm vào đường rạch giữa bụng, 1/3 giữa nằm ở phần trung tâm của bụng và 1/3 còn lại nằm ở chậu hông và hố chậu phải (Quyền, 2015f)

Hình thể ngoài: gồm 3 phần: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng

Tá tràng (duodenum): Tá tràng là phần đầu của ruột non, đi từ môn vị (ở ngang sườn phải đốt sống lưng thứ ất) đến góc tá- hỗng tràng (ở ngang sườn trái đốt thắnh t lưng thứ II) Tá tràng dài khoảng 25cm, uốn cong hình chữ C hướng sáng trái và ôm quanh đầu tụ Tá tràng đi theo một đường gấp khúc gồm bốn phần: trên, xuống, y.ngang và lên ệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, 2024b)(B

Trang 13

11

Hình dạng Chữ C hoặc chữ U

Vị trí Ôm quanh đầu tụy

Các phần Phần trên, phần xuống, phần ngang, phần lên

Chức năng Tiếp nhận dịch mật và dịch tụy

Bảng 2: Tá tràng

Phần trên t môn v ừ ị chạy lên trên, sang ph i và ra sau ả ở sườn phải thân đốt sống lưng I Phần trên có đoạn đầu hơi phình to gọi là bóng tá tràng hay hành tá tràng (ampulla), và di động giữa các mạc nối

Phần xu ng: ch y xu ng ố ạ ố ở bên phải đầu t y, d c theo b ụ ọ ờ phải các thân đốt sống lưng I-III Phần này ở trước và dính với phần trong mặt trước thận phải Chỗ gấp góc gi a ph n trên và xu ng g i là góc tá tràng trên (ữ ầ ố ọ DJI)

Hình ảnh 3: Giải phẩu trái ph của ột non ải ru

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Phần ngang: chạy ngang t ừphải sáng trái ở dưới đầu tụy, bắt chéo trước tĩnh

m ch chạ ủ dưới, thân đốt sống lưng II và động m ch ch b ng Ch g p góc giạ ủ ụ ỗ ấ ữa phần xuống và ph n ngang c a tá tràng gầ ủ ọi là góc tá tràng dưới

Trang 14

Vị trí Phần trên bên trái ổ bụng

Cấu tạo Nhiều nếp gấp niêm mạc và nhung mao

Chức năng Hấp thụ chất dinh dưỡng

Hình ảnh 4: Hình thể ngoài của ruột non

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Vị trí Phần dưới bên phải ổ bụng

Cấu tạo Ít nếp gấp và nhung mao hơn hỗng tràng

Chức năng Hấp thụ vitamin B12 và muối mật

Bảng 4: Hồi Tràng

Trang 15

13

Hỗng tràng và h i tràng n m trong bồ ằ ổ ụng, dưới đại tràng ngang và m c trao ạđại tràng ngang, phía trên là các t ng trong chạ ậu hông bé, hai bên là đại tràng lên và đại tràng xu ng H ng tràng- hố ỗ ồi tràng được ph ủ ở phía trước b i m c n i lở ạ ố ớn (Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, 2024b)

3 Liên quan

- Phía trên : với kết tràng ngang và mạc treo kết tràng ngang

- Phần dưới: với các tạng trong chậu hông bé (trực tràng, tạng sinh dục, bàng quang) Khi các tạng này đấy, các quai ruột được đẩy lên bụng và khi các tạng rỗng, các khúc ruột lọt vào các khe giữa các tạng đó, có khi lách xuống tận túi cùng sinh dục trực tràng

- Bên phải : với manh tràng và kết tràng lên

- Bên trái : với kết tràng xuống Các quai ruột đè lên kết tràng xuống và liên quan với thành bụng trước nên khi đạn xuyên qua hông trái, ruột non bị thủng trước rồi mới tới kết tràng

- Phía trước : với thành bụng trước qua trung gian của mạc nối lớn

Giao cảm Ức chế nhu động ruột Phó giao cảm Kích thích nhu động ruột Chức năng Điều hòa hoạt động ruột

Bảng 5: Thần kinh chi phối ruột non

Do các quai ruột khá dài trong khi sức chứa của ổ bụng giới hạn nên khi vừa

mở phúc mạc bụng hay khi thành bụng bị xuyên thủng, các quai ruột non có khuynh hướng phòi ra ngoài trước tiên, ngoài ra chúng còn dễ lấn qua các điểm yếu của thành bụng gây thoát vị (Quyền, 2015f)

Trang 16

Bảng 6: Phân biệt hỗng tràng và hồi tràng (Quyền, 2015f)

5 Cấu Tạo

5.1 Lớp niêm mạc

Quan trọng nhất

Bề mặt có nhiều nếp vòng (khoảng 800 nếp), chiếm 1/2 hay 2/3 chu vi ruột,

do niêm mạc và tấm dưới nêm mạc nhô lên tạo thành Nếp vòng có nhiều ở đoạn

đầu hỗng tràng, càng về phía hồi tràng, các nếp này càng nhỏ dần và biến mất ở đoạn cuối hồi tràng

Hình ảnh 5 Lớp niêm m : ạc

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Trang 17

15

Bề mặt niêm mạc có rất nhiều núm nhỏ gọi là mao tràng:

+ Bên ngoài là lớp thượng bì ruột, bên trong là tổ chức liên kết cóchứa mạch máu và mạch bạch huyết

+ Nhiệm vụ của mao tràng là hấp thu các dưỡng trấp

Các tuyến ruột: ở lớp niêm mạc trên suốt chiều dài ruột non, có lỗ tiết nằm

xen giữa các mao tràng, tiết ra dịch tràng

Hình ảnh 6: Anh lông mao phong to

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Các nang bạch huyết:

+ Nang bạch huyết đơn độc

+ Nang bạch huyết chùm

Hình ảnh 7: Nang bạch huyết chum (Mảng Peyer)

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Trang 18

16

Lớp cơ niêm mạc: có lớp cơ dọc ở ngoài và lớp cơ vòng ở trong tạo nên

phần đáy của lớp niêm mạc

+ Tầng cơ vòng: dầy, ở trong

Đến đoạn cuối hồi tràng, cả hai tầng cơ này rất mỏng

5.4 Tấm dưới thanh mạc Rất mỏng, lót dưới lớp thanh mạc.:

5.5 Lớp thanh mạc: Là lớp phúc mạc bọc quanh ruột non liên tiếp với 2 lá của

mạc treo ruột → nơi mạc treo dính vào ruột non sẽ không có thanh mạc che phủ

6 Hình ảnh X-Quang của ruột non

Ngoại cảnh

- Nếu không uống chất cản quang không thể thấy được hình ảnh hỗng- hồi tràng

- Khi uống chất ản quang, 20-30 phút sau, khúc hồi tràng đầu tiên ngắm thuốc + Hỗng tràng có hình như lông gà hay xương cá do sự sắp xếp cùa các van manh tràng + Hồi tràng hình một dãi mờ các manh tràng ít phát triển

- Sau 8 giờ, chất cản quang qua hết ở ruột non và đầy sang ruột già

Trang 19

tá tràng tới van hồi – manh tràng (Bệnh viên đa khoa Quốc tế Vinmec, 2024) Chi tiết bên trong:

Trang 20

Hình ảnh 10: Các khối bất thường (liềm hơi) của ruột non bằng hình ảnh X-quang

(Nguồn: https://radiopaedia.org/cases/string-of-pearls-sign- -small-bowel-of

obstruction) Hơi tự do: Nếu thấy hình ảnh hơi tự do trong ổ bụng, có thể là dấu hiệu của thủng ruột

Dịch tự do: Nếu thấy hình ảnh dịch tự do trong ổ bụng, có thể là dấu hiệu của viêm phúc mạc hoặc các bệnh lý khác

Đánh giá quá trình tiêu hóa:

Sự phân bố hơi: Thông thường, hơi sẽ phân bố đều trong lòng ruột Nếu thấy sự phân bố hơi không đều, có thể là dấu hiệu của rối loạn chức năng ruột

Trang 21

19

Thời gian di chuyển của chất cản quang: Nếu bạn đã được chụp X-quang

có sử dụng chất cản quang, bác sĩ có thể đánh giá thời gian di chuyển của chất cản quang qua ruột non để đánh giá quá trình tiêu hóa

7 Túi thừa hồi tràng

Túi thừa hồi tràng nếu tồn tại là di tích của ống noãn hoàng dài từ 1-13 cm, trung bình 5-6 cm, gắn vào bờ tự do của hồi tràng ở một chỗ cách góc hồi tràng chừng 80 cm Đầu túi thừa có thể tự do hay dính vào thành bụng ở vùng rốn bằng một dải xơ, nên có thể gây tắt ruột do xoắn quai ruột Khi túi thừa bị viêm, gây triệu chứng bệnh lý và tai biến như viêm ruột thừa (Quyền, 2015a)

8 Màng treo ruột

Là nếp phúc mạc nối các quai ruột non vào thành bụng sau, qua đó vừa đề treo vừa để dinh dưỡng ruột vì trong có chứa mạch máu (Quyền, 2015a)

Hình ảnh : Hình ảnh màng treo ruột non 11

(Nguồn: Phòng thực hành bộ môn Giải phẩu – Trường Y Dược)

8.1 Rễ mạc treo

- Là đường dính của mạc treo vào thành bụng sau, đi từ góc tá hỗng tràng đến góc hồi manh tràng, dài khoảng 15 cm Nó đi chéo từ cạnh trái đốt sống thắt lưng II, xuống dưới đi phía trước thắt lưng III, IV rồi sang phải đến phía trước khớp cùng chậu ở hố chậu phải Như vậy rễ lần lượt đi ngang qua phần ngang tá tràng, động

Trang 22

8.2 Bờ mạc treo

Là nơi mạc treo gắn vào hỗng tràng nhưng không cách đều hai mặt, mà lấn sang bên phải hơn bên trái Tại bờ mạc treo, hai lá phúc mạc tách xa nhau 7-10mm Chiều dài của bờ mạc treo bằng chiều dài ruột non nên mạc treo phải gấp nếp như nếp váy (Quyền, 2015a)

8.3 Chiều rộng của mạc treo:

Là khoảng cách từ rễ đến bờ mạc treo, thường lớn nhất ở khoảng giữa 15cm) và giảm dần ở hai đầu, tại đây rễ và bờ mạc treo gần nhau

(12-8.4 Cấu tạo của mạc treo:

Mạc treo do hai lá phúc mạc áp sát vào nhau, ở giữa có (Quyền, 2015a):

- Các nhánh ruột của ĐM và TM mạc treo tràng trên

- Các bạch mạch và chuỗi hạch bạch huyết

- Các nhánh thần kinh của đám rối mạc treo tràng

Tổ chức mỡ: lúc đầu có nhiều ở rễ mạc treo, càng xuống các đoạn dưới mỡ càng tiến gần đến bờ mạc treo của ruột (Quyền, 2015a)

Trang 24

Ở sau phúc mạc: bên phải là TM chủ dưới, phía dưới là TM thận trái

Ở trước phúc mạc: bên trái là TM mạc treo tràng dưới, phía trên là thân

TM lách

9.4.2 Đoạn trên và trước tá tràng

Phía trên là eo tụy

Bên phải là TM mạc treo tràng trên

Bên trái là phần lên của tá tràng

Phía sau là mỏm móc tụy và phần ngang tá tràng

9.4.3 Đoạn trong rẽ mạc treo tràng

Phía sau: với khe giữa giữa ĐM và TM chủ

Phía trước: với các quai ruột non

9.4.4 Đoạn trong mạc treo tràng

Động mạch đi vào giữa hai lá mạc treo tràng theo một đường cong lồi sang trái tách ra nhiều nhánh bên và tận cùng bằng một nhánh nối với

Trang 25

+ Các quai ruột đầu chỉ có 1 cung mạch, ĐM thẳng dài và to

+ Các quai giữa có từ 1 đến 5 cung mạch

+ Các quai cuối có ít cung, ĐM thẳng ngắn và mảnh

9.5.3 Động mạch hồi kết tràng Sinh ra từ bờ phải của ĐM mạc treo : tràng trên đến vùng manh tràng chia làm 5 nhánh (Quyền, 2015a):

Hình ảnh 14: Động mạch hồi tràng

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Trang 26

+ Chia ra 2 nhánh phải và trái nối với nhánh lên của động mạch kết tràng phải và nhánh lên của động mạch kết tràng trái tạo nên một cung mạch đi dọc theo kết tràng ngang

+ 3% trường hợp không có kết tràng giữa

9.6 Các nhánh nối của động mạch mạch treo tràng trên:

Nối với ĐM thân tạng: do các nhánh tá tụy dưới nối với các nhánh của động mạch vị tá tràng

Nối với ĐM mạc treo tràng dưới: qua động mạch kết tràng giữa và trái 9.6.1 Nối với động mạch thân tạng do các nhánh tá tụy dưới nối với : các nhánh của động mạch vị tá tràng

9.6.2 Nối với động mạch mạc treo tràng dưới qua động mạch: kết tràng giữa và trái

Trang 27

25

Động mạch Động mạch mạc treo tràng trên

Tĩnh mạch Tĩnh mạch mạc treo tràng trên

Chức năng Cung cấp máu, vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy

Bảng 7: Mạch máu nuôi ruột non

TM mạc treo tràng trên lên đến phía sau thân tụy thì hợp với TM lách tạo thành TM cửa (Quyền, 2015a)

Hình ảnh : Tĩnh mạch mạc treo tràng tr 15 ên

(Nguồn: Bài giảng Trường Y Dược – Đại học Trà Vinh)

Trang 29

2

Nội dung (Duodenum) Tá tràng Hỗng tràng (Jejunum) Hồi tràng (Ileum)

1 Kích

thước Ngắn nhất (25cm) Dài khoảng 2.5m Dài khoảng 3.5m

2 Vị trí Nằm trong ổ bụng, ôm quanh đầu tụy Nằm ở phần trên bên trái ổ bụng Nằm ở phần dưới bên phải ổ bụng

3 Liên quanTiếp nối với dạ dày, liên quan đến gan, túi

4 Phân biệt Thành dày, có nhiều nếp gấp Kerckring

Thành mỏng hơn tá tràng, ít nếp gấp Kerckring

Thành mỏng nhất, ít nếp gấp Kerckring

5 Cấu tạo Có các tuyến Brunner (tiết kiềm) Có nhiều nhung mao (tăng diện tích hấp thu) Có nhiều mảng Peyer (mô bạch huyết)

6 Hình ảnh

X-Quang Có hình chữ C hoặc chữ U Có hình dạng các vòng xoắn ốc

Có hình dạng các vòng xoắn ốc nhỏ hơn hỗng tràng

7 Túi thừa Hiếm gặp Hiếm gặp

Có thể có túi thừa Meckel (dị tật bẩm sinh)

Nhận máu từ các nhánh hồi tràng của động mạch mạc treo tràng trên

Bảng 8 Phân biệt Tá tràng, Hỗng tràng và Hồi tràng :

Trang 30

3

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG

Việc nắm rõ về cấu tạo giải phẫu của ruột non mang lại nhiều lợi ích cho cả người bệnh và bác sĩ:

Đối với người bệnh:

Hiểu rõ hơn về cơ thể: Kiến thức về cấu tạo ruột non giúp chúng ta hiểu rõ hơn

về cơ thể mình, cách thức hoạt động của hệ tiêu hóa, từ đó có ý thức hơn trong việc chăm sóc sức khỏe, lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp và phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến ruột non

Nhận biết các dấu hiệu bất thường: Khi hiểu rõ về cấu trúc và chức năng của ruột non, chúng ta có thể dễ dàng nhận biết các dấu hiệu bất thường như đau bụng, tiêu chảy, táo bón, từ đó có thể đi khám và điều trị kịp thời

Hình ảnh : Hình ảnh tổng thể các cơ quan ở phần ngực và bụng 17

(Nguồn: Phòng thực hành bộ môn Giải phẩu – Trường Y Dược)

Ngày đăng: 21/10/2024, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w