Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu.. Khi không khí chạy qua, dây sấy được làm nguội tương ứng với khối lượng không khí nạp, bằng cách điều chỉnh dòng điện chạy vào dây sấy này
Trang 1NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2NR – FE, DUAL VVT-I TRÊN XE TOYOTA VIOS 2023
Giáo viên hướng dẫn : Thượng tá, Th.s Trương Hùng
Học viên thực hiện : Thượng sĩ, Lê Chí Bảo
Lớp : 19DQS09021
Trang 2Nội dung chính của đề tài Thuyết minh
Giới thiệu khái quát về động cơ
2NR-FE.
Giới thiệu chung về các cảm biến
và tín hiệu.
Tính toán, kiểm tra công suất máy
phát, công suất tiêu thụ điện trên xe.
Kết luận, hướng phát triển
Bảo dưỡng sữa chữa
Trang 31 Giới thiệu khái quát về động cơ 2NR-FE
Trang 41 Giới thiệu khái quát về động cơ
ống của đồng hồ đo xăng và bơm; 4: Lọc Xăng; 5: Lọc không khí;6: Cảm biến lượng khí nạp; 7: Van điện từ; 8: Môtơ bước; 9: Bướm ga; 10: Cảm biến vị trí bướm ga; 11: Ống góp nạp; 12: Cảm biến vị trí bàn đạp ga; 13: Bộ ổn định áp suất; 14: Cảm biến
vị trí trục cam; 15: Bộ giảm chấn áp suất nhiên liệu; 16: Ống phân phối nhiên liệu; 17: Vòi phun; 18: Cảm biến tiếng gõ; 19: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát; 20: Cảm biến vị trí trục khuỷu; 21: Cảm biến ôxy.
Trang 52 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.1 Cảm biến vị trí bướm ga
Khi bướm ga mở các nam châm quay cùng một lúc và các nam châm này thay đổi vị trí của chúng Vào lúc đó IC Hall phát hiện thay đổi từ thông gây ra bỡi sự thay đổi vị trí nam châm và tạo ra điện áp của hiệu ứng Hall từ các cực VTA và VTA2 theo mức thay đổi này Tín hiệu này được truyền đến ECU động cơ để ECU nhận biết được độ mở của bướm ga
Trang 62 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.2 Cảm biến vị trí trục khuỷu
1:Cuộn dây; 2: Thân cảm biến ; 3: Lớp cách điện; 4: Giắc cắm.
1:Rôto tín hiệu ; 2:Cuộn dây cảm biến
vị trí trục cam.
ECU sẽ xác định khoảng thời gian phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ bản dựa vào tín hiệu
này.
Khi răng càng ra xa cực nam châm thì khe hở không khí càng lớn, nên từ trở cao, do đó từ
trường yếu đi
Khe hở nhỏ, nên từ trường mạnh, tức là có nhiều đường sức từ cắt, trong cuộn dây sẽ xuất hiện một dòng điện xoay chiều, đường sức qua nó nhiều, thì dòng điện phát sinh càng lớn
Trang 72 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
1: Cuộn dây;2:Thân cảm biến ;3: Lớp cách
điện;4: Giắc cắm.
Trang 82 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.4 Cảm biến lượng khí nạp
Dòng điện chạy vào dây sấy làm cho nó nóng lên Khi không khí chạy qua, dây sấy được làm nguội tương ứng với khối lượng không khí nạp, bằng cách điều chỉnh dòng điện chạy vào dây sấy này để giữ cho nhiệt độ dây sấy không đổi, dòng điện đó sẽ tỉ lệ thuận với lượng không khí nạp bằng cách phát hiện dòng điện đó ta xác định được lượng không khí nạp Trong trường hợp này, dòng điện có thể chuyển thành điện áp và gửi đến ECU động cơ
Trang 92 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Cảm biến nhiệt độ nước làm mát dựa trên tín hiệu này ECU điều khiển tăng, giảm lượng phun nhiên liệu vào động cơ và hiệu chỉnh thời điểm đánh lửa tối ưu nhất
1: Điện trở; 2: Thân cảm biến; 3: Lớp cách
điện; 4: Giắc cắm dây.
1: Khối cảm biến; 2: Điện trở nhiệt; 3: Khối điều
khiển; 4: Khối điện trở giới hạn dòng.
Trang 102 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.6 Cảm biến nhiệt độ khí nạp
Cảm biến nhiệt độ khí nạp được nối với ECU Điện áp nguồn 5 V trong ECU được cấp đến cảm biến nhiệt độ khí nạp từ cực THA Khi điện trở của cảm biến nhiệt độ không khí nạp thay đổi tương ứng với nhiệt đội không khí nạp thay đổi thì điện áp cực THA cũng thay đổi Dựa trên sự thay đổi điện áp này, ECU tính toán lượng phun nhiên liệu thích hợp, cải thiện khả năng vận hành động cơ ở các điều kiện khí hậu khác nhau
Trang 112 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.7 Cảm biến vị trí bàn đạp ga
Khi đạp chân ga các nam châm quay cùng một lúc và các nam châm này thay đổi vị trí của chúng Vào lúc
đó IC Hall phát hiện thay đổi từ thông gây ra bỡi sự thay đổi vị trí nam châm và tạo ra điện áp của hiệu ứng Hall từ các cực VPA và VPA2 theo mức thay đổi này Tín hiệu này được truyền đến ECU động cơ như tín hiệu đạp chân ga
1:Mạch IC Hall; 2:Nam châm.
1: Các IC Hall; 2: Nam châm.
Trang 122 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.8 Cảm biến Oxy
Khi hỗn hợp không khí nhiên liệu nhạt thì sẽ có rất nhiều ôxy trong khí xả, sự chênh lệch về nồng độ ôxy giữa bên trong và bên ngoài cảm biến là nhỏ nên điện áp do ZrO2 tạo ra là thấp (gần bằng 0V)
Ngược lại nếu hỗn hợp không khí nhiên liệu đậm thì ôxy trong khí xả gần như không còn, điều đó tạo ra
sự chênh lệch lớn về nồng độ ôxy giữa bên trong và bên ngoài cảm biến nên điện áp do phần tử ZrO2 là lớn (xấp xỉ 1V)
Trang 132 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.9 Cảm biến A/F
Cảm biến được lắp trên đường khí thải, trước bộ xúc tác khí xả Cảm biến oxy đặt sau bộ xúc tác khí xả.
Trang 142 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.10 Cảm biến kích nổ
Cảm biến tiếng gõ được gắn trên thân động cơ và truyền tín hiệu KNK tới ECU, khi phát hiện tiếng
gõ động cơ, ECU nhận tín hiệu KNK và làm trễ thời điểm đánh lửa để giảm tiếng gõ
Cảm biến tiếng gõ trong động cơ 2NR-FE là loại phẳng (không cộng hưởng) có cấu tạo để phát hiện rung động trong phạm vi từ 6- 15khz Bên trong cảm biến có một điện trở phát hiện hở mạch
Trang 152 Giới thiệu chung về các cảm biến và tín hiệu
2.11 Các chức năng điều khiển của ECU
Điều khiển hệ thống nhiên liệu
Điều khiển hệ thống đánh lửa
Điều khiển hệ thống xu páp thông minh VVT-I
Điều khiển hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu
Trang 163 Tính toán, kiểm tra công suất máy phát
3.1 Sơ đồ các tải công suất điện trên xe Toyota Vios 2023
Trong một chiếc xe như Toyota Vios
2023, các thành phần sử dụng công suất điện trên xe này bao gồm :
+ Động cơ
+ Hệ thống đèn chiếu sáng
+ Hệ thống điều hòa không khí
+ Hệ thống âm thanh và giải trí
+ Các linh kiện điện tử và các tính năng tiện ích khác
Trang 173 Tính toán, kiểm tra công suất máy phát.
3.1 Tính toán công suất tiêu thụ theo các chế độ tải
Công suất tổng của máy phát được xác định từ công suất cung cấp cho các tải liên tục và tải gián đoạn trên
ô tô
Công suất tổng: P= P1 + P2
Với P1 công suất cung cấp cho tải hoạt động liên tụcVới P2 công suất cung cấp cho tải hoạt động gián đoạn
Trang 183 Tính toán, kiểm tra công suất máy phát.
3.1 Tính toán công suất tiêu thụ theo các chế độ tải
Trang 193 Tính toán, kiểm tra công suất máy phát.
3.2 Tính toán công suất tiêu thụ theo các chế độ tải
Trang 203 Tính toán, kiểm tra công suất máy phát
3.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn
Trang 213 Tính toán, kiểm tra công suất máy phát
3.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn
Trang 224 Bảo dưỡng, sữa chưa
4.1 Quy trình kiểm tra cảm biến
Tuần tự kiểm tra theo từng bước
Đọc danh sách dữ liệu
Kiểm tra giắc cắm
Kiểm tra điện áp
Kiểm tra mã lỗi
Trang 234 Bảo dưỡng, sữa chưa
4.2 Quy trình kiểm tra các hệ thống nhiên liệu và đánh lửa
Kiểm tra vòi phun
Kiểm tra bơm nhiên liệu
Kiểm tra ắc quy
Kiểm tra bugi
Kiểm tra bobbin
Kiểm tra IC
Trang 244 Bảo dưỡng, sữa chưa
4.3 Chẩn đoán hệ thống điều khiển động cơ
Hệ thống chẩn đoán là một hệ thống được sử dụng để xác định và phân tích các vấn đề trong một hệ thống khác Hệ thống chẩn đoán thường được sử dụng trong các lĩnh vực như y tế, ô tô, máy móc, và công nghiệp Chức năng chính:
+ Thu thập dữ liệu từ hệ thống cần được chẩn đoán.
+ Phân tích dữ liệu để xác định các vấn đề tiềm ẩn.
+ Chẩn đoán vấn đề, bao gồm nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của vấn đề.
+ Gợi ý giải pháp để khắc phục vấn đề.
Trang 255 Kết luận và hướng phát triển
Kết luận
- Khảo sát hệ thống điều khiển hệ thống điều khiển động cơ 2NR – FE, DUAL VVT-I TRÊN
XE TOYOTA VIOS 2023
- Tính chọn được công suất động cơ đáp ứng tải tiêu thụ trên xe
- Tính chọn được dây dẫn cho hệ thống điện thân xe
- Lập quy trình bảo dưỡng, sữa chưa
Hướng phát triển
- Xây dựng mô hình thực tế để có cái nhìn trực quan
- Khảo sát các hệ thống điều khiển khác trên xe