Dự án được triển khai thực hiện là thực sự cần thiết, cấp bách để: i Giải quyết đồng bộ các vấn đề về: Phòng chống lũ lụt; chống ngập úng, đảm bảo khả năng thoát nước, xử lý nước thải, b
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN -o0o -
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN
CẢI THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT x
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của Dự án 1
1.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2
- Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La 2
- Nhà tài trợ: Cơ quan phát triển Pháp (AFD) 2
- Cơ quan phê duyệt báo cáo Nghiên cứu khả thi của Dự án: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La 2
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 2
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 5
2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn 5
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 9
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 11
4.1 Các phương pháp ĐTM 11
4.2 Các phương pháp khác 12
Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 27
1 Tóm tắt về dự án 27
1.1 Thông tin chung về dự án 27
1.1.1 Tên dự án 27
1.1.2 Chủ dự án 27
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 27
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án 28
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 29
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 29
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 37
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 37
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 84
Trang 31.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 85
1.3 Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 87
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án 87
1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước 88
1.4 Công nghệ sản xuất vận hành 89
1.4.1 Sơ đồ dòng thải, tác động môi trường của dự án 89
1.4.2 Phương án kỹ thuật thu gom nước thải 90
1.4.3 Phương án kỹ thuật cho hệ thống xử lý tại nhà máy XLNT 90
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 92
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 96
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 96
1.6.2 Tổng mức đầu tư 96
Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 99
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 99
2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất 99
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 100
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác động do dự án 109
2.2.1 Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật 109
2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường 112
Chương 3.ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 121
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 121
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 121
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 159
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 183
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 183
3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 193
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 220
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 220
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải 221
Trang 43.3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
221
3.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 222
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 223
3.4.1 Nhận xét mức độ chi tiết của các đánh giá 223
3.4.2 Độ tin cậy của các đánh giá 223
Chương 4.PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 225
Chương 5.CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 226
5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 226
5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 243
5.2.1 Mục tiêu 243
5.2.2 Nội dung chương trình giám sát môi trường 244
- Giám sát việc đổ thải và thu gom chất thải rắn: 247
+ Giám sát công tác thu dọn mặt bằng trước khi thi công nhà máy, công tác đổ đất phủ bề mặt tại khu vực 247
+ Giám sát tổng lượng chất thải phát sinh, có ghi chép lại số liệu 247
- Giám sát an toàn lao động và phòng tránh sự cố môi trường: 247
+ Giám sát việc thực hiện các quy định về an toàn lao động, an toàn g iao thông, phòng cháy chữa cháy; giám sát việc tuân thủ các quy định lao động và trang thiết bị bảo hộ lao động 247
- Giám sát sức khỏe của cán bộ, công nhân: 247
Nhà thầu xây dựng phối hợp với cơ quan y tế địa phương tổ chức khám sức khỏe cho người lao động và điều tra sức khỏe cộng đồng dân cư xung q uanh vùng dự án một lần Tổ chức sơ cứu, cấp cứu khi xảy ra sự cố trên công trường 247
Kiểm soát thực hiện các công tác y tế khác nhau: bệnh dịch, sử dụng nước sạch 247
- Giám sát việc thu gom chất thải rắn 247
Giám sát công tác thu gom chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại: như thời gian thu gom, số liệu thống kê về tổng lượng phát sinh hàng ngày, hàng tháng, hàng năm và được ghi chép đầy đủ tại sổ ghi chép riêng, đồng thời báo cáo về cơ quan có thẩm quyền 247
- Giám sát sự cố và an toàn lao động 247
Tiếp tục giám sát vệc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong quá trình vận hành xử lý nước thải: tuân thủ quy trình vận hành, tuân thủ các yêu cầu về bảo hộ lao động 247
Giám sát việc duy tu, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải (có ghi chép lại số lần sửa chữa, bảo dưỡng), đảm bảo phòng ngừa sự cố với hệ thống xử lý nước thải 247
- Giám sát công tác phòng cháy chữa cháy 247
Thường xuyên kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng hệ thống PCCC, hệ thống điện 247
Trang 5Giám sát việc tuân thủ các quy định an toàn về phòng cháy chữa cháy 247
Chương 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 248
6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 248
6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 248
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 249
6.2.1 Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 249
6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 252
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 254
1 Kết luận 254
2 Kiến nghị 254
3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 254
TÀI LIỆU THAM KHẢO 257
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Hạng mục công trình của Dự án phân theo đơn vị hành chính 27
Bảng 1-2: Hiện trạng sử dụng đất của Dự án 28
Bảng 1-3 So sánh các phương án đề xuất 47
Bảng 1-4 Đánh giá hiện trạng các đoạn mương Chiềng Sinh 50
Bảng 1-5 Bảng so sánh các phương án đề xuất 61
Bảng 1-6 Bảng tính toán lưu lượng thu gom 76
Bảng 1-7 Bảng rà soát công trình hiện trạng 77
Bảng 1-8 Bảng so sánh 2 công nghệ xử lý sinh học A-O và ASBR 78
Bảng 1-9 Bảng so sánh phương án nâng cấp 78
Hình 1.41 Vị trí công trình hiện trạng 79
Bảng 1-10 Bảng Thống Kê Công Suất Bể ASBR 82
Bảng 1-11 Bảng thống kê khối lượng phần điện 82
Bảng 1-12 Bảng thống kế kích thước trạm bơm 83
Bảng 1-13 Tổng hợp các thông số kỹ thuật hạng mục của hệ thống xử lý nước thải 86
Bảng 1.-14 Nguyên nhiên liệu phục vụ thi công xây dựng dự án 87
Bảng 1-15 Nguyên nhiên liệu, hóa chất phục vụ vận hành dự án 88
Bảng 1-16 Tổng mức đầu tư của dự án 96
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (Đơn vị: o C) 101
Bảng 2.2 Số giờ nắng các tháng trong năm 101
Bảng 2.3 Lượng mưa các tháng trong năm 101
Bảng 2.4 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 102
Bảng 2.5 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế năm 2020 của 03 phường Chiềng Cơi, phường Chiềng Lề, xã Chiềng Xôm 104
Bảng 2.6 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế năm 2020 của 03 phường Tô Hiệu, Quyết Thắng, Quyết Tâm 104
Bảng 2.7 Tổng quan về tình hình phát triển xã hội năm 2017 của 3 phường Chiềng Cơi, phường Chiềng Lề, xã Chiềng Xôm 105
Bảng 2.8 Tổng quan về tình hình phát triển xã hội năm 2017 của 03 phường Tô Hiệu, Quyết Thắng, Quyết Tâm 106
Bảng 2.9 Tổng hợp các đối tượng chịu tác động trực tiếp bởi dự án 108
Bảng 2.10 Vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng môi trường vật lý 112
Bảng 2.11 Kết quả phân tích môi trường không khí tại khu vực thực hiện dự án 113
Bảng 2.12 Kết quả đo tiếng ồn tại khu vực thực hiện dự án 114
Bảng 2.13 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện 115
Trang 7Bảng 2.14 Kết quả phân tích chất lượng đất 117
Bảng 2.15 Kết quả phân tích chất lượng nước thải 117
Bảng 3.1 Nguồn và đối tượng chịu tác động chính của của các tác động xây dựng 121
Bảng 3.2 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển xà bần đi thải bỏ 125
Bảng 3.3 Nồng độ bụi trong khí thải do hoạt động vận chuyển xà bần đi thải bỏ 126
Bảng 3.4 Khối lượng bụi phát sinh do quá trình đào đắp 127
Bảng 3.5 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào đắp 128
Bảng 3.6 Khối lượng vận chuyển chất thải 129
Bảng 3.7 Nồng độ bụi do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu san lấp và đổ thải 130 Bảng 3.9 Tải lượng bụi phát sinh tại các hạng mục công trình 131
Bảng 3.10 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình tập kết, bốc dỡ nguyên vật liệu 133
Bảng 3.11 Lượng diesel tiêu thụ của các hạng mục dự án 135
Bảng 3.12 Lượng phát thải các khí độc hại do đốt nhiên liệu đối với động cơ diezen (kg/tấn nhiên liệu) 135
Bảng 3.13 Dự báo tải lượng khí thải phát sinh từ máy móc sử dụng dầu diesel trong giai đoạn thi công dự án 136
Bảng 3.14 Nồng độ bụi và khí thải từ các máy móc thi công 136
Bảng 3.15 Tính toán lượng mưa chảy tràn trung bình tại các địa điểm xây dựng của dự án 139
Bảng 3.16 Nước thải sinh hoạt phát sinh 140
Bảng 3.17 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 140
Bảng 3.18 Tính toán lượng nước thải được tạo ra từ việc rửa bánh xe tại chỗ trong quá trình đào và san lấp mặt bằng 141
Bảng 3.19 Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 143
Bảng 3.20 Mức độ tiếng ồn theo khoảng cách của máy móc các hạng mục 145
Bảng 3.21 Mức độ rung gây ra bởi một số loại máy móc xây dựng 146
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của rung động 147
Bảng 3.23 Dân số được phục vụ và tỷ lệ thu gom tại các phường xã thành phố Sơn La giai đoạn 1a 153
Bảng 3.24 Tổng hợp số lượng, loại hình, tình trạng xử lý nước thải của các đối tượng được thu gom của Nhà máy xử lý nước thải 154
Bảng 3.25 Các cơ sở được cấp phép xả nước thải vào nguồn nước thuộc địa bàn thu gom, xử lý 155
Bảng 3.26 Hiện trạng xử lý chất thải lỏng của các bệnh viện trong địa bàn 157
Bảng 3.27 Thông số và nồng độ các chất có trong nước thải thành phố Sơn La chưa qua xử lý được thu gom về xử lý tại nhà máy 158
Trang 8Bảng 3.28 Chỉ tiêu các chất ô nhiễm của nước thải sau khi xử lý bằng bể xử lý dầu và
lắng cát 161
Bảng 3.29 Thông số kỹ thuật của các trạm bơm nước thải hiện hữu 164
Bảng 3.30 Các thông số kỹ thuật tại trạm bơm tổng PS1 166
Bảng 3.31 Thành phần và khối lượng CTNH 184
Bảng 3.32 Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện và hệ số ô nhiễm khi đốt dầu DO 186
Bảng 3.33 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 186
Bảng 3.34 Bảng nhu cầu nước cấp phân theo nhu cầu sử dụng tại các phường thuộc địa bàn thu gom, xử lý 187
Bảng 3.35 Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm đối với suối Nậm La 190
Bảng 3.36 Địa điểm xây dựng mạng lưới đường ống 193
Bảng 3.37 Tổng hợp các thông số kỹ thuật các hạng mục của hệ thống xử lý nước thải 195
Bảng 3.38.Danh mục các thiết bị lắp đặt cho hệ thống thu gom và xử lý nước thải 196
Bảng 3.39 Kế hoạch ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải 219
Bảng 3.40 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 220
Bảng3.41 Dự trù kinh phí các công trình bảo vệ môi trường 221
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 226
Bảng 5.2 Giám sát chất lượng môi trường 244
Bảng 6.1 Danh sách các địa phương, tổ chức lấy ý kiến tham vấn cộng đồng Error! Bookmark not defined. Bảng 6.2 Tổng hợp ý kiến tham vấn của UBND cấp xã 249
Bảng 6.3 Tổng hợp ý kiến cộng đồng dân cư 251
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí các phương án tuyến trên bản đồ địa chất 31
Hình 1.2 Hình ảnh hố sụt trên tuyến phương án 4 (ảnh Google Eath) 32
Hình 1.3 Mặt bằng tuyến dẫn, chuyển lũ suối Nậm La Phương án 1 và 2 32
Hình 1.4 Mặt bằng bố trí cụm công trình cửa vào 38
Hình 1.5 Cắt dọc cụm công trình cửa vào 38
Hình 1.6 Cắt ngang kênh dẫn 39
Hình 1.7 Điểm đầu tuyến (TT bảo trợ xã hội) 43
Hình 1.8 Ngõ 151 đường Lê Đức Thọ 43
Hình 1.9 Ngã ba Lê Đức Thọ - Nguyễn Du – Huổi Hin 44
Hình 1.10 Ngã tư Nguyễn Lương Bằng –3/2 44
Hình 1.11 Vị trí đấu nối mương Chiềng Ngần với suối Nậm La 44
Hình 1.12 Tổng thể quy mô hạng mục tuyến thoát nước Chiềng Ngần – Phương án 1 45
Hình 1.13 Hiện trạng tuyến đường Nguyễn Lương Bằng 45
Hình 1.14 Mặt cắt điển hình phương án 2a 46
Hình 1.15 Mặt cắt điển hình phương án 2b 47
Hình 1.16 Tổng thể hiện trạng tuyến mương Chiềng Sinh 50
Hình 1.17 Tương quan 2 phương án đầu tư xây dựng mương Chiềng Sinh 51
Hình 1.18 Mặt cắt điển hình đoạn CS4 52
Hình 1.19 Mặt cắt điển hình đoạn CS5 52
Hình 1.20 Mặt cắt điển hình đoạn CS7 53
Hình 1.21 Mặt cắt điển hình đoạn CS9 53
Hình 1.22 Tổng thể đầu tư tuyến mương Chiềng Sinh – Phương án 1 54
Hình 1.23 Tổng thể vị trí tuyến mương Chiềng Sinh – Phương án 2 56
Hình 1.24 Mặt bằng vị trí đoạn CS7.1 57
Hình 1.25 Mặt cắt điển hình đoạn CS7.1 58
Hình 1.26 Điển hình hoàn trả cầu dân sinh 59
Hình 1.27 Mặt bằng vị trí đoạn CS7.2 60
Hình 1.28 Mặt cắt điển hình đoạn CS7.2 61
Hình 1.29 Mặt cắt điển hình vùng thoát nước chậm đoạn CS7.2 61
Hình 1.30 Mạng lưới tuyến chính của dự án 67
Hình 1.31 Biện pháp thi công các vị trí qua đường 68
Hình 1.32 Mặt cắt điển hình tuyến ống thu gom nước thải 69
Hình 1.33 Lưu vực thu gom trạm bơm PS8 70
Trang 10Hình 1.34 Vị trí đặt trạm bơm PS8 71
Hình 1.35 Lưu vực thu gom trạm bơm PS9 72
Hình 1.36 Vị trí đặt trạm bơm PS9 72
Hình 1.37 Lưu vực thu gom trạm bơm PS10 73
Hình 1.38 Vị trí đặt trạm bơm PS10 74
Hình 1.39 Sơ đồ đấu nối hộ gia đình 75
Hình 1.40 Chi tiết điển hình hộp đấu nối nước thải hộ gia đình 76
Hình 1.42 Mặt bằng bố trí công trình 80
Hình 1.43 Quy trình công nghệ xử lý nước thải 81
Hình 1.44 Sơ đồ dòng thải tác đọng tới môi trường 90
Hình 1.45 Sơ đồ nguyên tắc thu gom nước thải 90
Hình 1.46 Sơ đồ quản lý và điều hành dự án 97
Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước thải khu rửa xe 161
Hình 3.2 Sơ đồ tổng quát hệ thống thu gom nước thải về nhà máy xử lý 162
Hình 3.3 Sơ đồ thu gom nước thải các lưu vực hiện hữu 163
Hình 3.4 Sơ đồ vị trí các trạm bơm tăng áp nước thải đã hoạt động 165
Hình 3.5 Sơ đồ vị trí các trạm bơm hiện đang hoạt động 166
Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa tại nhà máy 169
Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Nhà máy xử lý nước thải thành phố Sơn La tại xã Chiềng Xôm 170
Hình 3.8 Mặt cắt cửa xả nước thải của Nhà máy xử lý nước thải thành phố Sơn La tại xã Chiềng Xôm 173
Hình 3.9 Sơ đồ thu gom nước thải sau khi nâng quy mô 193
Hình 3.10 Sơ đồ thu gom nước thải các lưu vực sau khi nâng quy mô 195
Hình 3.11 Hệ thống cây xanh tại trạm xử lý nước thải tập trung 214
Hình 3.12 Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố 219
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
A
B
C
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của Dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Thành phố Sơn La có địa hình đặc trưng là thung lũng lòng chảo, bao quanh bởi nhiều đồi, núi cao, có độ dốc lớn; có dòng suối Nậm La chảy qua trung tâm, là hướng thoát nước, thoát lũ duy nhất của toàn bộ thành phố Quỹ đất ít, khả năng mở rộng khó khăn, trượt lở nguy cơ cao là một trong những trở ngại cho phát triển, mở rộng địa bàn sinh sống và sản xuất của TP Sơn La
Thành phố Sơn La là đô thị loại 2 có tốc độ phát triển bậc nhất trong khu vực
Sự tăng trưởng và mở rộng quy mô dân số nhanh chóng kéo theo hàng loạt vấn đề của
đô thị hóa hiện đại, như: Thoát nước đô thị, phòng chống thiên tai, ngập lụt, bảo vệ môi trường và không khí Đặc biệt, sự tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đã khiến thành phố ngày càng chịu nhiều thiệt hại do hứng chịu mưa đá, lũ lụt và sạt lở đất, tiêu biểu như trong các trận mưa lũ lịch sử năm 1991, 2008, 2015, 2018 vừa qua
Trong đó, trận lũ lịch sử xảy ra trên địa bàn thành phố Sơn La vào ngày 27/7/1991 đã cuốn trôi nhiều nhà cửa, gia súc dọc ven suối Nậm La, làm 43 người thiệt mạng, nhiều công trình giao thông, thủy lợi, xây dựng của nhà nước và nhân dân tại vùng lũ xảy ra đã bị phá huỷ Trận lũ năm 2015: 02 nhà bị trôi; 20 nhà bị sạt lở; 4 nhà phải di dời; 400 nhà bị ngập; khoảng 389 ha lúa và hoa màu, 61 ha ao nuôi cá bị ngập úng, cùng nhiều công trình thủy lợi, cầu, đường giao thông, hạ tầng bị hư hỏng toàn bộ Trong 3 ngày (từ 5/6 - 7/6)/2022 tại thành phố Sơn La có mưa to đến rất to, gây thiệt hại 126 ngôi nhà, trong đó có 2 nhà thiệt hại nặng; 19 nhà thiệt hại 1 phần; 65 nhà bị ngập nước; 40 nhà phải di dời khẩn cấp Thiệt hại 41,05 ha lúa; 2,4 ha cây trồng hằng năm và 23 ha hoa màu; khiến 333m kênh bị sạt lở; 1 đập thủy lợi bị hư hỏng; 7 phai tạm dâng nước trên suối bị cuốn trôi 8,4 ha ao nuôi cá truyền thống bị thiệt hại; 1 công trình nước sạch bị hư hỏng
Tại Kỳ họp Đối thoại cao cấp về kinh tế Việt Nam – Pháp lần thứ sáu, được tổ chức vào tháng 11/2019 tại Paris – Pháp, UBND tỉnh Sơn La đã trình bày nội dung đề xuất dự án “Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La và thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La”, và đã được sự đồng thuận, ý kiến phản hồi tích cực từ các cơ quan Việt Nam và Pháp
Ngày 17/12/2019, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số QHQT, giao UBND tỉnh Sơn La làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan của Pháp về đề xuất dự án sử dụng vốn vay ODA của Cơ quan phát triển Pháp – AFD
11471/VPCP-Tiếp thu các ý kiến của Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và đáp ứng theo các tiêu chí, định hướng của AFD (tại cuộc họp ngày 22/9/2020), UBND tỉnh có Công
Trang 14văn số 3237/UBND-TH ngày 18/10/2020 gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư phục vụ cuộc họp định hướng với Nhà tài trợ AFD (diễn ra ngày 20/10/2020) và phối hợp với AFD thực hiện khảo sát chi tiết tại tỉnh Sơn La trong tháng 11/2021
Qua khảo sát, đánh giá đoàn công tác đánh giá cao về sự cần thiết của các hạng mục đề xuất cho mục tiêu phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Sơn La và tính phù hợp của dự án với định hướng hoạt động của AFD tại Việt Nam Dự án được triển khai thực hiện là thực sự cần thiết, cấp bách để: (i) Giải quyết đồng bộ các vấn đề về: Phòng chống lũ lụt; chống ngập úng, đảm bảo khả năng thoát nước, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường của thành phố (ii) Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước và người dân để chủ động ứng phó biến đổi khí hậu (iii) Tạo tiền đề, động lực để phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tăng trưởng xanh, nhanh và bền vững, đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành phố Sơn La trở thành đô thị loại I theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La và thành phố Sơn La
Dự án bao gồm 05 hợp phần, bao gồm: (Hợp phần 1) Hạ tầng thoát lũ suối Nậm
La, (Hợp phần 2) Cải thiện hệ thống hạ tầng thoát nước đô thị; (Hợp phần 3) Xây dựng
hạ tầng các công viên, hồ điều hoà trong khu vực đô thị; (Hợp phần 4) Mở rộng hệ thống thu gom và xử lý nước thành phố Sơn La; (Hợp phần 5) Hỗ trợ nâng cao hiệu quả của dự án, tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước và người dân trong vùng dự án
Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, do Dự án thuộc nhóm B theo quy định của Luật Đầu tư công đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La phê duyệt chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 157/NQ-HĐND ngày 10/01/2023, có sử dụng 0,5
ha đất rừng phòng hộ Căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường,
Dự án thuộc đối tượng phải thực hiện ĐTM và thuộc thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La
Phạm vi ĐTM:
- Bao gồm đánh giá thi công các hạng mục công trình của Dự án
- Không bao gồm đánh giá hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
- Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La
- Nhà tài trợ: Cơ quan phát triển Pháp (AFD)
- Cơ quan phê duyệt báo cáo Nghiên cứu khả thi của Dự án: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
(1) Về quy hoạch tỉnh
Trang 15Hiện nay, UBND tỉnh đang tổ chức lập quy hoạch tỉnh Sơn La, thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 624/QĐ-TTg ngày 08/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ, phấn đấu hoàn thành, phê duyệt theo quy định trong năm 2021 Nội dung đề xuất dự án nhằm hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị, tạo tiền đề phục
vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La, là phù hợp và góp phần thực hiện theo đúng các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ lập quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các nội dung chi tiết của dự án đã được cập nhật đầy đủ, đảm bảo phù hợp với
hồ sơ quy hoạch đang được xây dựng
(2) Sự phù hợp của dự án trong thực hiện Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Quyết định số 1055/QĐ- TTg ngày 20/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ)
Các nội dung, hoạt động của Đề xuất dự án đảm bảo phù hợp, góp phần thực hiện các mục tiêu cụ thể trong Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn
2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ) trên địa bàn tỉnh Sơn La, cụ thể:
Mục tiêu thứ nhất: "Tăng cường khả năng chống chịu và nâng cao năng lực thích ứng của cộng đồng, các thành phần kinh tế", thông qua thực hiện các giải pháp trong nội dung đề xuất dự án:
- Cải tạo cơ sở hạ tầng nhằm tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, trong đó tập trung vào nhóm giải pháp: "Nâng cao năng lực chống chịu của hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị và các điểm dân cư tập trung; chống ngập cho đô thị trong điều kiện biến đổi khí hậu" thông qua các hợp phần đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống các công trình hạ tầng thoát nước, chống ngập úng, hồ điều hòa trong khu vực đô thị (hợp phần 2, 3 trong nội dung đề xuất dự án)
- Nâng cao nhận thức, kiến thức về biến đổi khí hậu và thiên tai của các cấp chính quyền, tổ chức xã hội và cộng đồng, thông qua các hoạt động tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước và người dân trong vùng dự án (hợp phần 5 trong nội dung đề xuất dự án)
Mục tiêu thứ hai: "Giảm nhẹ rủi ro thiên tai và giảm thiểu thiệt hại, sẵn sàng ứng phó với thiên tai và khí hậu cực đoan gia tăng do biến đổi khí hậu", thông qua thực hiện giải pháp trong nội dung đề xuất dự án: Đảm bảo an toàn cho hệ thống công trình thủy lợi, công trình phòng tránh thiên tai nhằm chủ động ứng phó với thiên tai có xu hướng gia tăng cả về tần suất và cường độ: Bằng hoạt động đầu tư xây dựng công trình
hạ tầng thoát lũ trên suối Nậm La (Hợp phần 1 trong nội dung đề xuất dự án) nhằm đảm bảo khả năng tiêu thoát lũ ổn định, lâu dài, phòng chống thiên tai, giảm thiểu thiệt hại do lũ ống, lũ quét, và ngập úng gây ra với tần suất và cường độ ngày một gia tăng trong những năm vừa qua
Trang 16(3) Sự phù hợp của dự án trong thực hiện Đề án "Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030"
Việc đề xuất, triển khai thực hiện dự án góp phần quan trọng nhằm thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp của Đề án "Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030" (được duyệt theo Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 25/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ) trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La (là
đô thị thuộc nhóm các đô thị miền núi, cao nguyên chịu ảnh hưởng của hạn hán, lũ quét, sạt lở đất, suy giảm nguồn nước ngầm), cụ thể:
- Hình thành hệ thống kiểm soát, hạn chế lũ, lụt, ngập úng trong đô thị: Thông qua xây dựng hệ thống hạ tầng thoát lũ suối Nậm La và nâng cấp, cải tạo hệ thống hạ tầng thoát nước đô thị, và xây dựng, mở rộng hệ thống công viên, hồ điều hòa (nhằm góp phần tăng cường khả năng giữ nước, thoát nước tự nhiên)
- Nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn các cấp về quản lý, phát triển đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu Thông tin truyền thông về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới người dân, tăng cường phối hợp cộng đồng và các bên liên quan trong triển khai thực hiện: Thông qua hợp phần hỗ trợ dự kiến từ nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của Cơ quan phát triển Pháp
(4) Sự phù hợp của Dự án trong thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La và thành phố Sơn La
Việc đầu tư xây dựng và phát triển hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại, xanh, thông minh và bền vững, phát triển thành phố Sơn La theo định hướng đô thị loại I, bảo vệ môi trường và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021 - 2025 của thành phố Sơn La nói riêng (theo Nghị quyết số 159/NQ-HĐND ngày 17/12/2020 của HĐND thành phố Sơn La),
và của tỉnh Sơn La nói chung (theo Nghị quyết số 238/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 của HĐND tỉnh Sơn La) Trong đó, việc vận động nguồn tài trợ ODA, vốn vay ưu đãi cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu là một trong những giải pháp chủ yếu trong triển khai thực hiện kế hoạch, bên cạnh việc tiếp tục huy động các nguồn lực ngân sách, ngoài ngân sách trên địa bàn
(5) Sự phù hợp của Dự án với các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
Dự án được đề xuất trên cơ sở đảm bảo phù hợp theo các quy hoạch liên quan:
- Các hạng mục xây dựng thuộc các hợp phần được đề xuất trên cơ sở đảm bảo tuân thủ, phù hợp theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La đến năm 2045 (được duyệt theo Quyết định số 915/QĐ-UBND ngày 24/5/2022 của UBND tỉnh Sơn La);Các đồ án quy hoạch chi tiết tại từng phân khu thực hiện từng
Trang 17hạng mục, trong đó tập trung vào các nhóm giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch: Phát triển hệ thống thoát nước, thoát lũ, thoát nước thải và xử lý nước thải
- Các hợp phần: Hạ tầng thoát lũ suối Nậm La; Cải thiện hệ thống hạ tầng thoát nước đô thị; Mở rộng Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thành phố Sơn La (giai đoạn 2) được đề xuất trên cơ sở đảm bảo tuân thủ, phù hợp theo định hướng phát triển thoát nước đô thị thành phố Sơn La đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (được duyệt theo Quyết định số 2491/QĐ-UBND ngày 21/9/2017 của UBND tỉnh Sơn La)
- Hợp phần Hạ tầng thoát lũ suối Nậm La được đề xuất đảm bảo phù hợp, nhằm triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp của Quy hoạch phòng, chống thiên tai tỉnh Sơn La đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (được duyệt theo Quyết định số 3268/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Sơn La); Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 tỉnh Sơn La (được duyệt theo Quyết định số 701/QĐ-UBND ngày 06/4/2020 của UBND tỉnh Sơn La)
- Một số hạng mục cụ thể được đề xuất xây dựng mới trên cơ sở đảm bảo tuân thủ, phù hợp theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đến năm 2045 (được duyệt theo Quyết định số 915/QĐ-UBND ngày 24/5/2022 của UBND tỉnh Sơn La) làm cơ sở lập, trình thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đảm bảo theo quy định
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn
2.1.1 Các văn bản trong lĩnh vực môi trường
- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2022;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên
và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
2.1.2 Các văn bản pháp luật có liên quan
Luật
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 13/06/2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020;
Trang 18- Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017;
- Luật Xây dựng số 50/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 19/06/2017, có hiệu lực từ ngày 01/07/2018;
- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực ngày 01/01/2019;
- Luật Đa dạng Sinh học số 32/VBHN-VPQH được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 10/12/2018;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13/11/2008;
- Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 23/11/2015, có hiệu lực ngày 01/07/2016;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 22/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;
- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19/06/2013, có hiệu lực từ ngày 01/05/2014;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, Chống thiên tai và Luật Đê điều số 60/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/6/2020, có hiệu lực từ ngày 01/7/2021;
Nghị định
- Nghị định số 114/2021/NĐ-CP ngày 16/12/2021 của Chính phủ về quản lý và
sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài
Trang 19- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
- Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn;
- Nghị định số 48/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/05/ 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thủy lợi;
- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phủ quy định về Quản lý an toàn đập, hồ chứa nước;
- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
- Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chỉnh phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
Trang 20- Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2021-
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 8/10/2015 của Bộ Xây dựng Quy định về việc công bố định mức các hao phí xác định giá cả máy và các thiết bị thi công xây dựng;
- Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030;
- Và các văn bản hiện hành có liên quan
2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 14:2008/BNTMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp;
- QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất;
- QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
Trang 21- QCVN 09:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án
- Nghị quyết số 157/NQ-HĐND ngày 10/01/2023 của HĐND tỉnh Sơn La về phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La;
- Văn bản số 221/TTg-QHQT ngày 08/3/2022 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề xuất Dự án “Cải thiện cơ sở hạng tầng đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La”
2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Hệ thống thoát nước và
xử lý nước thải thành phố Sơn La (mở rộng quy mô đầu tư);
- Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án;
- Các tập thuyết minh liên quan: Thuyết minh địa chất thuỷ văn - địa chất công trình; Kết quả khảo sát địa hình; Thuyết minh khối lượng thi công;
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1 Trình tự tiến hành xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo ĐTM của Dự án do Ban Quản lý các dự án ODA tỉnh Sơn La làm Chủ
dự án Chủ dự án thuê đơn vị thực hiện lập báo cáo ĐTM là Công ty TNHH 1TV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Nội dung và trình tự các bước thực hiện Báo cáo ĐTM dựa trên các hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Các bước tiến hành như sau:
- Bước 1: Đơn vị tư vấn tiến hành nghiên cứu và thu thập các tài liệu về Dự án
và liên quan đến Dự án;
- Bước 2: Sau khi nắm rõ các nội dung chính của Dự án và các tài liệu liên quan, Đơn vị tư vấn lập kế hoạch và tiến hành khảo sát khu vực dự án và chụp ảnh khảo sát chi tiết (về chất lượng môi trường, hệ sinh thái, đa dạng sinh học ), điều tra kinh tế - xã hội ;
- Bước 3: Đơn vị tư vấn làm việc nội nghiệp để viết báo cáo ĐTM dự thảo cho
Dự án (bao gồm các nội dung chính của Dự án, các đánh giá về các tác động tiềm tàng
và các giải pháp giảm thiểu cũng như chương trình quản lý, giám sát môi trường dự kiến cho Dự án);
Trang 22- Bước 4: Đơn vị tư vấn lập kế hoạch và phối hợp với Chủ dự án tiến hành tham vấn cộng đồng các địa phương, tổ chức, đăng tải tham vấn online về báo cáo ĐTM của Dự án;
- Bước 5: Đơn vị tư vấn tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng, phối hợp với Chủ dự án kiểm tra lại lần cuối cùng các kết quả khảo sát, kế hoạch thực hiện báo cáo
và lập báo cáo ĐTM hoàn chỉnh;
- Bước 6: Đơn vị tư vấn hoàn chỉnh hồ sơ và gửi báo cáo ĐTM tới Ban QLDA
để rà soát, góp ý và chỉnh sửa các nội dung góp ý Ban QLDA trình nộp báo cáo ĐTM tới Bộ Tài nguyên và Môi trường để xin thẩm định và phê duyệt cho Dự án
3.2 Các tổ chức, đơn vị, thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
* Chủ đầu tư: Ban Quản lý các dự án ODA tỉnh Sơn La
- Đại diện: Ông Tằng Văn Thanh Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 47, đường Hoàng Quốc Việt, phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La
- Điện thoại: 0212.3.799.968
* Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM: Công ty TNHH 1TV Kỹ thuật Tài nguyên
và Môi trường:
- Đại diện: Ông Phạm Anh Tuấn - Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 236, đường Phong Định Cảng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
- Điện thoại: 02383.250236 - Fax: 02383.592198
Danh sách những người trực tiếp tham gia và lập báo cáo ĐTM của Dự án được trình bày trong bảng 0.1
Bảng 0.1 Danh sách những người tham gia lập báo cáo
TT Họ và tên Chức danh/
Tổ chức
Học hàm, học
vị và chuyên ngành đào tạo
Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM
Chữ ký của người trực tiếp tham gia ĐTM
A Chủ dự án: Ban quản lý các dự án ODA tỉnh Sơn La
1 Tằng Văn
- Kiểm soát toàn bộ quá trình lập hồ sơ Dự án, báo cáo ĐTM
(Đã kí trang phụ bìa)
Thạc sỹ môi trường
- Chủ trì khảo sát và tổng hợp báo cáo ĐTM
Trang 23TT Họ và tên Chức danh/
Tổ chức
Học hàm, học
vị và chuyên ngành đào tạo
Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM
Chữ ký của người trực tiếp tham gia ĐTM
Anh
Tuấn
Phó phòng môi trường
Kỹ sư Môi trường
- Phụ trách Hiện trạng môi trường đất, nước, không khí, Chương 2;
Chương trình giám sát môi trường, Chương 4
2 Phan Đình
Hợi
Cán bộ kỹ thuật
Ths Khoa học Môi trường
- Trưởng nhóm môi trường tự nhiên
- Phụ trách nội dung Chương 2; Chương 3và
đề xuất các biện pháp giảm thiểu tại chương 4
3 Đinh Thị
Việt Hà
Cán bộ kỹ thuật Cử nhân địa lý
- Trưởng nhóm môi trường xã hội
- Phụ trách nội dung Điều kiện Địa lý, địa chất Chương 2 Phụ trách nội dung đánh giá các tác động đến môi trường đất, xói lở, Chương 3
Văn
Mạnh
Cán bộ kỹ thuật
Cử nhân môi trường
- Tham gia tham vấn cộng đồng
- Tham gia các chương 2, 3
- Hỗ trợ chủ nhiệm báo cáo
Anh
Tuấn
Cán bộ kỹ thuật
Cử nhân Môi trường
- Phụ trách Hiện trạng môi trường đất, nước, không khí, Chương 2;
Chương trình giám sát môi trường, Chương 4
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1 Các phương pháp ĐTM
4.1.1 Phương pháp danh mục
Được trình bày dưới dạng các câu hỏi với việc liệt kê đầy đủ các vấn đề môi trường liên quan đến dự án Trên cơ sở các câu hỏi này, các chuyên gia nghiên cứu ĐTM với khả năng, kiến thức của mình cần trả lời các câu hỏi này ở mức độ nhận định, nêu vấn đề Bảng liệt kê này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động môi trường của dự án từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính
Trang 24Phương pháp này nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các yếu tố KT-XH cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong quá trình hoạt động của Dự án
Phương pháp này áp dụng cho việc xác định quy mô tác động, nhận dạng tác động (Áp dụng trong nội dung chương 3)
4.1.2 Phương pháp sơ đồ mạng lưới
Phương pháp này được vận dụng trong phân tích sinh thái, tiến hành liệt kê theo chiều hướng tác động trực tiếp trước mắt, mạnh mẽ đến gián tiếp lâu dài, mức độ thấp dần tạo thành 1 sơ đồ mạng lưới Từ đó tìm ra nguyên nhân của sự tác động
Phương pháp này áp dụng cho việc nhận dạng tác động đến hệ sinh thái dọc tuyến (Áp dụng trong nội dung chương 3)
4.1.3 Phương pháp đánh giá nhanh
Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành (1993), thành phần, lưu lượng, tải lượng ô nhiễm do khí thải, nước thải, chất thải rắn từ hoạt động của các thiết bị, máy móc thi công và hoạt động dân sinh được xác định và
dự báo định lượng
Phương pháp này áp dụng cho việc xác định quy mô tác động, nhận dạng tác động (Áp dụng trong nội dung chương 3)
4.1.4 Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp này được sử dụng dựa trên nguyên lý cơ bản là: các tác nhân gây tác động môi trường, trong đó phổ biến là tác nhân là chất gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường…, khi được phát ra từ nguồn sẽ bị chuyển hóa, biến đổi về chất lượng và khối lượng do tác động của các yếu tố môi trường (các yếu
tố vật lí, hóa học, sinh học, địa hình, địa mạo…) Trong nhiều trường hợp, sự chuyển hóa, biến đổi, phân tán của các tác nhân gây tác động theo thời gian và theo không gian có thể được dự báo bằng phương pháp mô hình hóa (mô hình hóa dòng chảy, mô hình hóa sự bồi lắng phù san, mô hình hóa sự phân tán các chất ô nhiễm trong môi trường nước và môi trường không khí…) (Áp dụng trong nội dung chương 3)
Trang 25PRA cho phép thu thập số liệu một cách toàn diện về hiện trạng môi trường tự nhiên và xã hội nhân văn từ các nguồn thông tin khác nhau: từ các sự kiện và quá trình được lưu trữ trong các văn bản, từ cộng đồng địa phương và từ các đặc trưng của hệ sinh thái khu vực PERA được sử dụng trong quá trình nghiên cứu khám phá, xác định, chuẩn đoán các vấn đề môi trường
Trong phạm vi ĐTM đơn vị tư vấn sử dụng kỹ thuật Phỏng vấn bán chính thức (Semistructural Interview - SSI)
Phỏng vấn bán chính thức (SSI) là trò chuyện thân mật với người địa phương,
có thể là dân thường hay lãnh đạo cộng đồng, có thể là cá nhân, nhóm người hay một gia đình Người phỏng vấn thường là gặp tình cờ hoặc có hẹn trước để họ bố trí thời gian
Phỏng vấn bán chính thức thường khác với phỏng vấn chính thức ở không khí cởi mở, thân mật giữa nhóm đánh giá và người được phỏng vấn, câu hỏi được đặt ra tuỳ thuộc vào câu chuyện, không đưa ra trước câu hỏi để người được phỏng vấn suy nghĩ và hoạch định trước cách trả lời, bởi vì trong phỏng vấn bán chính thức nhóm đánh giá chỉ liệt kê vấn đề cần đánh giá, còn câu hỏi cụ thể chỉ nảy sinh trong quá trình phỏng vấn
Quá trình thực hiện ĐTM của Dự án Đơn vị tư vấn đã tiến hành phỏng vấn bán chính thức cán bộ lãnh đạo thuộc các địa phương; các hộ dân của các xã/thị trấn nơi thực hiện dự án Tiến hành trò chuyện cởi mở thân tình và đã thu được một số kết quả tại chương 2, chương 5 và phục vụ cho công tác đánh giá về các tác động đến GPMB tại chương 3
4.2.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh
Đây là một phương pháp quan trọng trong quá trình nghiên cứu đánh giá môi trường Bằng cách phân tích, so sánh ta có thể nhận biết được những hoạt động nào có thể ra tác động gì đến các yếu tố môi trường Mức độ tác động ra sao và khả năng các yếu tố môi trường chịu những tác động tích luỹ của hoạt động do tuyến đường gây nên Mặt khác, khi đánh giá chất lượng môi trường cũng cần sử dụng phương pháp so sánh giữa hàm lượng các chất gây ô nhiễm môi trường trong thực tế với các quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép về môi trường trong quy định của Nhà nước
Trang 26Phương pháp này được sử dụng tại Chương 1 phục vụ việc xây dựng sơ đồ vị trí các hạng mục công trình, Chương 2 trong việc xây dựng các bản đồ quan trắc hiện trạng môi trường và Chương 3 trong nội dung phục vụ đánh giá tác động tới các đối tượng xung quanh của hạng mục công trình
4.2.5 Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu vực Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…
Cơ quan tư vấn đã tiến hành khảo sát địa hình, địa chất, thu thập tài liệu khí tượng thủy văn theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam Các kết quả khảo sát được sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên của khu vực Dự án
Phương pháp này được sử dụng tại Chương 1 phần mô tả đặc điểm, hiện trạng quản lý và sử dụng đất của các hạng mục công trình và Chương 5 của báo cáo liên quan đến tham vấn cộng đồng địa phương
4.2.6 Phương pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (đất, nước, không khí) để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự
án Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập
ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…
Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn tổ chức quan trắc, lấy mẫu và phân tích các mẫu không khí, nước mặt, nước ngầm, đất, trầm tích tại khu vực Dự án để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần của môi trường Việc lấy mẫu, phân tích và bảo quản mẫu đều tuân thủ theo các TCVN, QCVN hiện hành
Phương pháp này được sử dụng tại Chương 2 của báo cáo thuộc nội dung hiện trạng các thành phần môi trường
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.1 Thông tin về Dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: Cải thiện cơ sở hạng tầng đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La
- Địa điểm thực hiện dự án: Thành phố Sơn La và xã Mường Bú, huyện Mường
La, tỉnh Sơn La
- Chủ đầu tư: Ban Quản lý các dự án ODA tỉnh Sơn La
- Đại diện: Ông Tằng Văn Thanh; Chức vụ: Giám đốc
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
Trang 27Dự án với tổng diện tích sử dụng đất khoảng 22,33 ha thực hiện theo Nghị quyết số 157/NQ-HĐND ngày 10 tháng 01 năm 2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn
La về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La, bao gồm 05 Hợp phần
5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư
5.1.3.1 Các hạng mục công trình chính của Dự án
1) Hợp phần 1: Hạ tầng thoát lũ suối Nậm La
Đầu tư hệ thống thoát lũ suối Nậm La từ điểm cuối bản Phiêng Hay, xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La thoát ra tới hạ lưu kênh xả Nhà máy thủy điện Nậm La Hệ thống dẫn, chuyển lũ suối Nậm La bao gồm các công trình:
- Công trình điều tiết lũ đầu mối;
- Kênh dẫn đoạn 1 dẫn vào hầm số 1 (Km0+160 ÷ Km0+540);
2) Hợp phần 2: Cải thiện hệ thống hạ tầng thoát nước đô thị
Đầu tư mới và nâng cấp hạ tầng cống tiêu thoát nước kết nối với suối chính Nậm La đảm bảo khả năng tiêu thoát nước (Bao gồm: Chiềng Ngần - Huổi Hin - suối Nậm La; Chiềng Sinh - suối Nậm La) và Cải tạo hệ thống hạ tầng trên một số tuyến đường nhằm nâng cao năng lực tiêu thoát nước mưa, nước mặt Bao gồm các hạng mục sau:
- Xây dựng cống thoát nước Chiềng Ngần - Suối Nậm La: Tổng chiều dài xây dựng dự kiến khoảng 2,7km: Xây dựng cống hộp BTCT kích thước từ 1,5x1,5m đến 2,5x2,5m Điểm đầu Tổ 14 phường Quyết Thắng, điểm cuối tuyến vườn hoa Cầu Trắng khu vực suối Nậm La (đường Lê Đức Thọ - đường 3/2 – đường Nguyễn Lương Bằng – Vườn hoa Cầu trắng) Các hạng mục bao gồm: Mương BTCT, Giếng thăm, Hố
ga chuyển bậc, Cửa xả, Hoàn trả mặt đường và di chuyển hạ tầng ngầm, Cảnh quan,
- Xây dựng Cống thoát nước Chiềng Sinh - Suối Nậm La: Tổng chiều dài dự kiến khoảng 5,8km trừ một số đoạn đã được đầu tư xây dựng Điểm đầu tuyến Bản Cang, Bản Thẳm phường Chiềng Sinh Cuối tuyến là suối Nậm La phía trước Đập cao
su (Cầu 308) phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La Các hạng mục bao gồm: Cống ngầm (Hầm Tuynel KT: 3.0x3.0), Mương BTCT (KT: 2,2-2,5m x 2,2-2,5m), Đường dạo, Hố điều tiết lưu lượng, Mương bán sinh học, Giếng thăm, Giếng tràn nước mưa,
Trang 28Hố ga chuyển bậc, Giếng tách nước thải, Cửa xả, Cảnh quan, Nạo vét mương hiện trạng và di chuyển một số hạng mục hạ tầng ngầm,
- Cải tạo hệ thống hạ tầng trên một số tuyến đường nội thị:
Điều chỉnh đồng bộ hạ tầng kỹ thuật thoát nước trên các tuyến đường theo định hướng thoát nước riêng biệt giữa nước mưa và nước thải, điều chỉnh cửa thu nước đứng và các hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm nhằm giải quyết tình trạng giao cắt hạ tầng kỹ thuật ngầm Tổng chiều dài dự kiến khoảng 4km, Các hạng mục bao gồm: Xây dựng cống thoát nước bằng BTCT khoảng 4km; Hố ga thu nước mặt, cống thoát nước, giếng thăm, cửa xả, mạo vét cống, di chuyển hạ tầng ngầm; Điều chỉnh điểm đấu nối nước thải, hoàn trả nền, mặt đường, đồng bộ đường giao thông và hạ tầng ngầm giao cắt,
3) Hợp phần 3: Xây dựng hạ tầng các công viên, hồ điều hòa trong khu vực đô
thị
Đầu tư xây dựng công viên hồ điều hòa (Bao gồm: công viên đại học Tây Bắc; Công viên hồ Tuổi Trẻ), nhằm cải thiện môi trường khí hậu, nhiệt độ, đồng thời góp phần hỗ trợ tăng cường khả năng giữ nước thoát nước tự nhiên, chống ngập ứng trong khu vực đô thị Tổng diện tích sử dụng đất khoảng 10,8 ha Nội dung quy mô đầu tư bao gồm:
+ Xây dựng: Kè cải tạo Hồ điều hòa diện tích mặt nước khoảng 8 ha; Đường ven hồ, Công trình phụ trợ khác: Công trình điều hòa nước lũ, cấp nước, cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc và công tác GPMB
+ Thiết bị: Thiết bị bơm điều tiết mực nước hồ
Đầu tư xây dựng hạ tầng các công viên, hồ điều hoà trong khu vực đô thị bao gồm các hạng mục chính sau đây:
* Công viên Tuổi trẻ: (Cao trình mặt nước bình thường: 584,76m; cao trình
mặt nước lũ: 585,1m)
Diện tích công viên S= 10,5ha (trong đó giai đoạn 1 S=8,89 ha; giai đoạn 2: 1,61 ha)
- Giai đoạn 1:
+ San nền tạo cảnh quan s= 8,89 ha
+ Kè bờ hồ bằng bê tông xi măng, bến nước (Kè bờ hồ L=1011,48m)
+Xây dựng đường giao thông quanh hồ (gồm 2 tuyến với tổng chiều dài L=941,42m)
+ Hệ thống thoát nước mưa (xây dựng hệ thống rãnh hộp KT(BxH)=600x1000 L=1037m)
+ Xây dựng Lan can quanh hồ L=1012,4m
+ Di chuyển đường dây 22KV và 0,4 KV
Trang 29Giai đoạn 2:
+ San nền tạo cảnh quan diện tích S= 1,61 ha
+ Kè bờ suối bằng bê tông xi măng (Kè bờ hồ L=181,99m)
+ Xây dựng đường giao thông quanh hồ (gồm 2 tuyến với tổng chiều dài L=155,85m)
+ Xây dựng Sân và đường dạo quanh hồ S=7.596,3m2
+ Xây dựng 01 nhà chòi
+ Xây dựng 01 Nhà bát giác + cầu nối
+ Xây dựng 01 đài phun nước
+ Xây dựng trạm biến áp 75KVA và hệ thống điện chiếu sáng công viên
+ Xây dựng hệ thống tưới
+ Xây dựng cổng chào công viên
+ Xây dựng nhà vệ sinh công cộng
+ Trồng cây xanh, bóng mát tạo cảnh quan S=15.560m2
* Công viên Đại học Tây Bắc: (Cao trình mặt nước bình thường: 637,37m;
Cao trình mặt nước lũ: 637,83m)
Diện tích công viên S= 2,63ha (trong đó giai đoạn 1 S=2,08 ha; giai đoạn 2: 0,55 ha)
- Giai đoạn 1:
+ San nền tạo cảnh quan diện tích S = 2,08 ha
+ Kè bờ hồ bằng bê tông xi măng + bến nước (Kè bờ hồ L=520m)
+ Xây dựng đường giao thông quanh hồ L=538m
+ Xây dựng Lan can quanh hồ (L=529,19m)
- Giai đoạn 2:
+ San nền tạo cảnh quan diện tích S = 0,55 ha
+ Hệ thống thoát nước mưa (sử dụng ống HDPE đục lỗ D315 L=490,07m) + Xây dựng Sân và đường dạo quanh hồ (S=4.587,52m2)
+ Xây dựng tường bao quanh công viên (L= 431,33m)
+ Xây dựng 2 Nhà bát giác
+ Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng công viên
+ Xây dựng hệ thống tưới
+ Trồng cây xanh, bóng mát tạo cảnh quan S=8.232,99m2
4) Hợp phần 4: Mở rộng hệ thống thu gom và xử lý nước thành phố Sơn La
(giai đoạn 2)
- Hệ thống tuyến đường ống áp lực HDPE khoảng 4 km;
Trang 30- Xây dựng Cống bao, Giếng tách tại các điểm vị trí bất lợi không thu gom được nước thải riêng;
- Xây dựng các trạm bơm để dẫn nước thải về nhà máy xử lý: 03 trạm bơm diện tích dự kiến khoảng 0,5ha và công tác GPMB
- Xây dựng các hạng mục tại Nhà máy xử lý nước thải nâng công suất trung bình khoảng 2.000 m3/ng.đ, với các hạng mục đầu tư bao gồm: Bể ASBR, các tuyến ống trạm biến áp
Công nghệ xử lý: Công nghệ xử lý đồng bộ với giai đoạn 1 phù hợp với hệ thống dây chuyền công nghệ hiện có, đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra (nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại A Quy chuẩn QCVN 40:2011)
5) Hợp phần 5: Hỗ trợ nâng cao hiệu quả của dự án, tăng cường năng lực của
các cơ quan quản lý nhà nước và người dân trong vùng dự án
- Hỗ trợ nâng cao hiệu quả của dự án, bao gồm các hoạt động: Hoàn thiện hệ thống quan trắc, cơ sở dữ liệu, bản đồ, hệ thống thông tin, về rủi ro lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất dọc lưu vực suối Nậm La; Hướng dẫn, đào tạo bồi dưỡng nhằm tối ưu hóa công tác vận hành đập hồ chứa nước bản Mòng phục vụ phòng chống lũ; Xây dựng hệ thống mô hình thông tin công trình (BIM) phục vụ công tác quản lý đầu tư và vận hành sau đầu tư; Tổ chức và hỗ trợ chương trình vận động xã hội hóa để hoàn chỉnh hệ thống cảnh quan, cây xanh, tại các khu vực công viên (chưa được đầu tư trong khuôn khổ dự án)
- Tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý nhà nước, bao gồm các hoạt động: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho Ban quản lý dự án (theo các quy định, tiêu chuẩn cụ thể của AFD và tương ứng với các nhiệm vụ tổ chức thực hiện dự án); Hỗ trợ xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành (tài nguyên, môi trường,xây dựng, NN&PTNT, ), tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho các Sở, Ban, ngành sử dụng hệ thống thông tin phục vụ công tác quy hoạch, quản lý thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường khả năng lồng ghép biến đổi khí hậu trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển của địa phương cũng như trong quy trình quản lý dự án đầu tư
- Tăng cường năng lực, hỗ trợ người dân trong vùng dự án, bao gồm các hoạt động: Xây dựng tài liệu hướng dẫn, đào tạo, phổ biến pháp luật và truyền thông cho người dân trong vùng dự án (về bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, bảo tồn văn hóa, phát triển kinh doanh du lịch - dịch vụ, ); hỗ trợ phát triển một số mô hình kinh doanh, hoạt động thí điểm của các tổ chức ở cơ sở (thanh niên, phụ nữ, các đoàn thể, ); tài trợ một số công trình hạ tầng, thiết chế văn hóa, cho các cộng đồng dân cư trong vùng dự án
5.1.3.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
Dự án bố trí 03 khu vực lán trại công nhân, bãi tập kết máy móc, bãi chứa vật liệu với diện tích dao động từ 250 - 850 m2 tuỳ thuộc vào từng hạng mục công trình
Trang 315.1.3.3 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thi công
Mỗi khu vực thi công có các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường sau:
- 02 nhà vệ sinh di động tự hoại hai ngăn, kích thước 2.600 mm x 2.700 mm x 1.350 mm nguyên khối đồng bộ với bồn phân 1.500 lít và bồn nước 1.050 lít Nước thải và bùn từ nhà vệ sinh di động thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử
lý theo đúng quy định
- 01 hố lắng thu gom nước thải xây dựng với kích thước mỗi công trình là 2.000
mm x 2.000 mm x 1.000 mm, gồm 1 ngăn chứa và 2 ngăn lọc Nước sau xử lý được tái
sử dụng để rửa xe, làm ẩm khu vực thi công
- 02 thùng rác loại 120 lít để chứa chất thải sinh hoạt Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý hàng ngày theo đúng quy định
- 05 thùng chứa chất thải nguy hại 30 lít có nắp kín Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định
- Chất thải được vận chuyển tới các bãi đổ thải của Dự án được bố trí phù hợp với từng hạng mục công trình; chiều cao của các bãi thải không quá 3,0 m; gia cố xung quanh bãi thải để ngăn sạt lở và đất đá bị nước mưa cuốn trôi Kết thúc đổ thải sẽ san gạt
bề mặt bãi thải cho bằng phẳng, tạo độ dốc thoát tự nhiên, phủ đất màu lên trên bề mặt các bãi thải với chiều dày 0,2 - 0,4m và bàn giao lại cho các đơn vị quản lý sử dụng
5.1.3.4 Các hạng mục, công trình không thuộc phạm vi đánh giá tác động môi trường
Hoạt động đền bù, giải phóng mặt bằng; hoạt động khai thác nguyên vật liệu phục vụ thi công các hạng mục công trình của Dự án Hoạt động đào tạo tăng cường năng lực, quản lý điều hành của Dự án
5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng
01 năm 2022 của Chính phủ, Dự án có hạng mục thực hiện trong khu nội đô thị
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Việc thi công các hạng mục dự án làm phát sinh: bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung; chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại; nước thải sinh hoạt, nước thải xây dựng, nước mưa chảy tràn; tác động đến hoạt động giao thông, ảnh hưởng tới các hoạt động sinh hoạt của người dân; gia tăng độ đục tại các vị trí xây dựng cầu, cống, công trình thuỷ lợi ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh khu vực thi công
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư
5.3.1 Nước thải
- Trong giai đoạn thi công:
+ Nước thải sinh hoạt: tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh lớn nhất cho 01 hạng mục công trình thuộc Dự án khoảng 2,4 m3/ngày.đêm Thành phần chủ
Trang 32yếu gồm chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD, tổng Nitơ, tổng Photpho, dầu mỡ, Coliforms
+ Nước thải xây dựng: tổng lưu lượng nước thải xây dựng từ quá trình rửa xe vận chuyển nguyên vật liệu, nước rửa máy móc thiết bị thi công, nước bơm từ hố móng, phát sinh lớn nhất cho 01 hạng mục công trình thuộc Dự án khoảng 3,42 m3/ngày.đêm Thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng (SS)
- Trong giai đoạn vận hành: không phát sinh nước thải
5.3.3 Chất thải rắn thông thường
- Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, thi công:
+ Chất thải rắn sinh hoạt: tổng khối lượng phát sinh lớn nhất cho 01 hạng mục công trình thuộc Dự án khoảng 25 kg/ngày.đêm Thành phần chủ yếu gồm các loại bao
bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn, thức ăn thừa và các loại chất thải sinh hoạt khác
+ Chất thải xây dựng: phát sinh khoảng 101.295 m3 đất đá thải và khoảng 89,6 tấn chất thải khác (gạch vỡ, ván lót, đầu mẩu sắt thép, vỏ bao xi măng)
+ Chất thải do phát quang sinh khối thực vật của dự án khoảng 121,2 tấn
- Trong giai đoạn vận hành: không phát sinh chất thải rắn
5.3.4 Chất thải nguy hại
- Trong giai đoạn thi công: khối lượng chất thải nguy hại phát sinh lớn nhất cho
01 hạng mục công trình thuộc Dự án khoảng 96 lít chất thải nguy hại dạng lỏng và khoảng 56,9 kg chất thải nguy hại dạng rắn
- Trong giai đoạn vận hành: không phát sinh chất thải nguy hại
5.3.5 Tiếng ồn, độ rung
- Trong giai đoạn thi công: tiếng ồn, độ rung từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sử dụng thiết bị thi công hầm, công trình thoát nước
- Trong giai đoạn vận hành: tiếng ồn từ các phương tiện tham gia giao thông
5.3.6 Quy mô, tính chất của các tác động khác
- Trong giai đoạn thi công:
+ Tác động đến chất lượng nước mặt, độ đục sông suối trong quá trình xây dựng hệ thống thoát lũ
+ Tác động đến tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái trên cạn, dưới nước do hoạt động thi công
Trang 33+ Các sự cố cháy nổ, an toàn giao thông, sự cố về điện, an toàn sức khoẻ cộng đồng, sạt lở, sụt lún
- Trong giai đoạn vận hành: rủi ro an toàn giao thông, sạt lở, sụt lún trong khu vực dự án
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
a Trong giai đoạn thi công
- Nước thải sinh hoạt: Dự án gồm 18 khu vực công trường thi công, mỗi một khu vực công trường thi công bố trí 02 nhà vệ sinh di động tự hoại hai ngăn, kích thước 2.600 mm x 2.700 mm x 1.350 mm nguyên khối đồng bộ có bể chứa chất thải và bồn nước dữ trữ với bồn phân 1.500 lít và bồn nước 1.050 lít Nước thải và bùn từ nhà
vệ sinh di động được thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định
- Nước thải xây dựng: Dự án gồm 18 khu vực công trường thi công, mỗi một khu vực công trường thi công bố trí 01 hố lắng thu gom nước thải từ quá trình rửa xe, thi công xây dựng với kích thước mỗi công trình là 2.000 mm x 2.000 mm x 1.000
mm, gồm 1 ngăn chứa và 2 ngăn lọc Nước sau xử lý được tái sử dụng rửa xe hoặc làm
ẩm các khu vực thi công
- Nước mưa chảy tràn: khơi thông hệ thống mương thoát nước mưa xung quanh khu vực thi công thường xuyên, dọc tuyến thoát nước mưa bố trí song chắn rác; thực hiện che chắn và hạn chế vật liệu xây dựng rơi vãi trên công trường
b Trong giai đoạn vận hành
Không phát sinh nước thải sinh hoạt
5.4.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
a Trong giai đoạn thi công
- Các phương tiện, máy móc thi công cơ giới trên công trường, phương tiện chuyên chở vật liệu thi công phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường; che phủ bạt kín phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu khi vận chuyển, không để rơi vãi vật liệu; không chở hàng hóa quá tải trọng cho phép; lập kế hoạch bố trí phương tiện ra vào khu vực thi công phù hợp, tránh xung đột, va chạm
- Che chắn khu vực chứa vật liệu, khu vực công trường; tập kết nguyên vật liệu gọn gàng, thu gom nguyên vật liệu rơi vãi, dư thừa hàng ngày; tưới nước giảm bụi với tần suất 02 lần/ngày cho những ngày nắng và khô; trang bị bảo hộ lao động
b Trong giai đoạn vận hành
Các phương tiện lưu thông phải đạt các tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam
Trang 345.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý chất thải rắn thông thường
a Trong giai đoạn thi công
- Rác thải sinh hoạt tại mỗi khu vực công trường thi công được thu gom vào 02 thùng chứa 120 lít có nắp đậy Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý hàng ngày theo đúng quy định
- Chất thải được vận chuyển tới các bãi đổ thải của Dự án được bố trí phù hợp với từng hạng mục công trình; chiều cao của các bãi thải không quá 3,0 m; gia cố xung quanh bãi thải để ngăn sạt lở và đất đá bị nước mưa cuốn trôi Kết thúc đổ thải sẽ san gạt bề mặt bãi thải cho bằng phẳng, tạo độ dốc thoát tự nhiên, phủ đất màu lên trên bề mặt các bãi thải với chiều dày 0,2 - 0,4m và bàn giao lại cho các đơn vị quản lý sử dụng
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý bãi thải nhằm phòng chống cuốn trôi, sạt lở đất, đá; bảo đảm việc đổ đất thải, đá thải, phế thải xây dựng đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh môi trường
- Sinh khối phát quang được thu gom và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý hàng ngày theo quy định
- Phối hợp với chính quyền địa phương đảm bảo việc tiêu thoát nước, vệ sinh môi trường tại các khu vực thi công xây dựng
b Trong giai đoạn vận hành
Không phát sinh chất thải rắn
5.4.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
a Trong giai đoạn thi công
- Chất thải nguy hại được phân thành từng loại riêng, không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường
- Tại khu vực nhà quản lý thi công của mỗi công trình bố trí 05 thùng loại 30 lít
để thu gom và chứa chất thải nguy hại
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường
và các quy định khác có liên quan
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và
xử lý theo đúng quy định
b Trong giai đoạn vận hành
Không phát sinh chất thải nguy hại
5.4.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung
a Trong giai đoạn thi công
Trang 35- Sử dụng máy móc, phương tiện thi công đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có tiếng ồn
và độ rung thấp; không thi công trong khoảng thời gian từ 18h tối hôm trước tới 6h sáng hôm sau
- Phương tiện vận chuyển không chở vượt quá tải trọng cho phép, tắt máy khi không cần thiết; lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn, độ rung cho các máy móc, phương tiện thi công có tiếng ồn, độ rung cao
- Bảo dưỡng các thiết bị trong tình trạng vận hành tốt nhất và hạn chế thấp nhất tiếng ồn
- Không sử dụng các phương tiện, thiết bị quá cũ, quá thời gian đăng kiểm hoặc không được cấp phép
- Không được kéo còi khi đi qua khu vực đông dân cư
b Trong giai đoạn vận hành
- Bố trí các biển báo hạn chế tốc độ phù hợp tại các khu vực dân cư (tốc độ tối
đa cho phép không quá 50 km/h)
- Bố trí các biển báo cấm bóp còi khi đi qua các khu vực nhạy cảm, đông dân
cư
5.4.6 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
- Giảm thiểu tác động đến giao thông đường bộ:
+ Tuân thủ các quy định về an toàn giao thông đường bộ, không chuyên chở quá tải trọng cho phép; không vận hành quá tốc độ cho phép; trang bị các thiết bị an toàn như còi báo, đèn chiếu sáng, phao cứu sinh
+ Bố trí các biển báo cảnh báo tại các vị trí dễ quan sát, đèn chiếu sáng ban đêm tại công trình
+ Trong thời điểm thi công bố trí cán bộ tổ chức chỉ dẫn giao thông đường bộ cho các phương tiện qua lại khu vực thi công đảm bảo an toàn, giao thông trên tuyến được thông suốt, không gây tắc nghẽn
- Giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học:
+ Giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học cho cán bộ, công nhân viên của Dự án Nghiêm cấm công nhân có các hành vi xâm hại
đa dạng sinh học khu vực thi công xây dựng
+ Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến để giảm thiểu đến mức thấp nhất việc làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài động vật đáy và giảm lượng chất rắn
lơ lửng trong nguồn nước
+ Thực hiện các nội quy bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học, nghiêm cấm các hành vi săn bắt động vật, chặt phá thực vật; nghiêm cấm xả rác thải, nước thải bẩn xuống sông, suối
+ Tuần tra hàng ngày nhằm phát hiện, ngăn chặn các hoạt động trái phép trong khu vực thi công dự án
Trang 36- Giảm thiểu sự cố sạt lở, sụt lún
+ Tất cả công nhân viên trước khi thi công được tập trung phổ biến, thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống cháy nổ và tại các vị trí lán trại thi công đều được bố trí mỗi gian một bình bọt chữa cháy
+ Thường xuyên kiểm tra, rà soát các khu vực có nguy cơ sạt lở tại các tuyến sông, suối
+ Thi công đảm bảo theo đúng thiết kế đã được duyệt
+ Trong quá trình thi công nếu xuất hiện hiện tượng hoặc nguy cơ xói lở, đơn vị thi công phải tạm dừng thi công để xem xét đánh giá mức độ ảnh hưởng và có biện pháp xử lý phù hợp
+ Lắp biển cảnh báo và thường xuyên kiểm tra các khu vực có nguy cơ sạt lở
+ An toàn bãi thải: Tuân thủ việc đổ thải tại các bãi thải đã quy hoạch và được đồng ý về vị trí đổ thải của chính quyền địa phương Chấp hành tuyệt đối quy trình đổ thải (chất thải đổ theo lớp, các lớp được lu nén; gia cố nền và vách bãi thải bằng vật liệu có độ thẩm thấu thấp rồi lu lèn; san gạt tạo mặt bằng sau khi kết thúc khai thác); cắm biển báo, rào chắn tại cổng ra vào; quản lý xe ra vào; thực hiện giám sát an toàn bãi thải trong suốt quá trình thi công
+ Thường xuyên theo dõi cảnh báo khí tượng thủy văn; không thi công trong thời gian có mưa lũ; cắm biển báo tại nơi có nền địa chất yếu, dễ xảy ra sạt lở Giám sát các hiện tượng biến dạng bề mặt, dịch chuyển sạt lở đất đá; khi phát hiện dấu hiệu mất an toàn phải dừng ngay các hoạt động thi công khẩn trương đưa người và thiết bị
ra khỏi khu vực nguy hiểm; báo cáo cơ quan chức năng để cùng phối hợp ứng phó sự
cố
+ Thường xuyên theo dõi, giám sát sạt lở, sụt lún tại các vị trí có khả năng; đảm bảo khơi thông dòng chảy tại các khu vực cầu, cống thoát nước ngang và dọc theo tuyến đường; lập kế hoạch duy tu và vận hành cũng như bố trí nguồn ngân sách để thực hiện Kiểm tra công trình trước, trong và sau mùa mưa bão để có biện pháp khắc phục phù hợp
+ Xây dựng và thực hiện phương án phòng chống thiên tai trước mùa mưa bão; thường xuyên liên lạc với Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tại địa phương để cập nhật
thông tin, phối hợp triển khai các phương án phòng chống
Trang 37+ Tuân thủ đúng quy định về sử dụng, vận hành các trang thiết bị, máy móc thi công; tuyên truyền các thông tin về vệ sinh, an toàn lao động cho cán bộ, công nhân viên; lắp hàng rào, biển báo tại các khu vực nguy hiểm
+ Sạt lở đất đá trong giai đoạn vận hành: Thường xuyên theo dõi, giám sát sạt
lở, sụt lún; tại khu vực xây dựng công trình thoát lũ, đảm bảo khơi thông dòng chảy tại các khu vực cầu, cống thoát nước ngang và dọc theo tuyến đường; lập kế hoạch duy tu
và vận hành cũng như bố trí nguồn ngân sách để thực hiện Kiểm tra công trình trước, trong và sau mùa mưa bão để có biện pháp khắc phục phù hợp
+ Tuân thủ đúng quy định về sử dụng, vận hành các trang thiết bị, máy móc thi công; tuyên truyền các thông tin về vệ sinh, an toàn lao động cho cán bộ, công nhân viên; lắp hàng rào, biển báo tại các khu vực nguy hiểm
+ Tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn thiết kế khi thi công đường giao thông, cầu, cống, công trình thuỷ lợi
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.5.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng
- Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn:
+ Vị trí giám sát: Tổng cộng 18 vị trí
+ Thông số giám sát: tổng bụi lơ lửng (TSP), NO2, SO2, CO, tiếng ồn (Leq) + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- Giám sát chất lượng môi trường nước mặt:
và các quy định khác có liên quan
+ Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất
thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và
xử lý theo đúng quy định
Trang 38- Giám sát khác
+ Thông số giám sát: sạt lở, sụt lún, thoát nước dọc tuyến, an toàn lao động, an toàn giao thông, cháy nổ
+ Vị trí giám sát: Toàn bộ các hạng mục công trình thuộc Dự án
+ Tần suất giám sát: hàng ngày
5.5.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
- Chủ dự án giám sát Nhà thầu thực hiện công tác bảo hành, bảo trì công trình theo đúng quy định của pháp luật
- Đơn vị quản lý vận hành tuân thủ các biện pháp giảm thiểu môi trường
Trang 39- Chủ dự án: Ban quản lý các dự án ODA tỉnh Sơn La
- Đại diện: Tằng Văn Thanh; Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 47, đường Hoàng Quốc Việt, phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La
- Điện thoại/Fax: 0212.3.799.968
- Email: bqlcda.oda@sonla.gov.vn
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án
Phạm vi thực hiện Dự án sẽ được triển khai trên địa bàn của 09 xã/phường tại
02 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm thành phố Sơn La và huyện Mường La thuộc tỉnh Sơn La
Số lượng các hạng mục công trình phân theo đơn vị hành chính như Bảng 1-1 dưới đây:
Bảng 1-1: Hạng mục công trình của Dự án phân theo đơn vị hành chính
và xã Mường Bú, huyện Mường La
Chiều dài 6,74 km, bao gồm: Đập tràn dài 90 m; Kênh dẫn đoạn 1 dài 379,5 m; đoạn chuyển tiếp cửa vào hầm dài 80 m; Hầm số 1 dài 485 m; kênh hở đoạn 2 dài 1.815 m (giữ nguyên lòng dẫn hiện trạng để thoát lũ); Hầm số 2 dài 1.945 m; Kênh hở đoạn 3 dài 850 m; Kênh hở đoạn 4 dài 1.100 m
Chiềng Cơi
Đoạn Chiềng Ngần - Suối Nậm La dài 2.656,5 m; đoạn Chiềng Sinh - suối Nậm La; thực hiện nạo vét đoạn CS6 và CS7 với tổng chiều dài 2.270
m tương ứng thể tích nạo vét khoảng 8.095 m3; khơi thông dòng chảy các đoạn CS4, CS5, CS9, CS7 (các vị trí không thiết kế) với tổng chiều dài 2.722 m
Trang 40- Đầu tư, lắp đặt các tuyến ống nPVC với tổng chiều dài khoảng 46.800 m để thu gom khoảng 3.584
hộ, đầu tư 03 trạm bơm nước thải; 02
bể ASBR và 01 trạm biến áp 180kW
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án
Tổng diện tích sử dụng đất làm mặt bằng công trình là 20,8149 ha bao gồm chiếm dụng vĩnh viễn 20,7284 ha và chiếm dụng tạm thời khoảng 0,0865 ha Phần lớn diện tích chiếm dụng vĩnh viễn do việc hình thành 02 khu vực hồ chứa mới thuộc hạng mục công trình Hiện trạng sử dụng đất của từng hạng mục công trình thuộc Dự án được tổng hợp tại Bảng 1-2 dưới đây: