Dự án thực hiện cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các hạng mục phụ trợ đồng thời thực hiện thu hồi đất để mở rộng trường với diện tích 1486,4m2 trong đó có thu hồi 630,2m2 đất trồng lúa LUC, t
Trang 1BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ
Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính)
Bình Gia, tháng 8 năm 2024
Trang 2BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của dự án Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ
Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính)
Bình Gia, tháng năm 2024
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Danh mục các từ và các ký hiệu viết tắt 3
Danh mục các bảng 4
MỞ ĐẦU 5
Chương 1 14
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 14
1.1 Thông tin về dự án 14
1.1.1 Tên dự án 14
1.1.2 Chủ dự án 14
1.1.3 Vị trí địa lý 14
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 14
1.1.5 Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 15
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 15 1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 16
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 18
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 23
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 23
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 24
Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG 26 MÔI TRƯỜNGKHU VỰC THỰC HIỆNDỰÁN 26
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 26
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 35
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 39
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 39
Trang 4Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
40
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔITRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 40
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 40
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 54
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 60
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 63
Chương 4 66
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, 66
PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 66
Chương 5 67
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 67
5.1 Chương trình quản lý môi trường của Chủ đầu tư dự án 67
5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của Chủ dự án 78
Chương 6 79
KẾT QUẢ THAM VẤN 79
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Trang 5Danh mục các từ và các ký hiệu viết tắt
ATLĐ An toàn lao động
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
SVCK So với cùng kỳ
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
UNEP Chương trình môi trường liên hiệp quốc
WHO Tổ chức Y tế thế giới
VLXD Vật liệu xây dựng
Trang 6Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
- Trong những năm qua đặc biệt là những năm gần đây cộng với sự tăng trưởng về kinh tế, đời sống của nhân dân từng bước được nâng lên, trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đã giành được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, chất lượng giáo dục toàn diện có nhiều tiến bộ, số lượng học sinh xếp loại học lực khá, giỏi ngày một tăng thêm, năm sau cao hơn năm trước Đội ngũ giáo viên đã từng bước chuyển biến về chất lượng Tuy nhiên hạ tầng cơ sở ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh Lạng Sơn nói chung và của huyện Bình Gia nói riêng các trường học chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu sử dụng, diện tích đất sử dụng và quy mô công trình chưa được đầu tư xây dựng theo hệ thống trường chuẩn Quốc Gia
- Trường PTDTBT TH Thiện Thuật, huyện Bình Gia cũng vậy hiện tại còn thiếu nhiều cơ sở vật chất như bếp ăn để phục vụ cho học sinh theo chế độ bán trú Do đó nhu cầu bố trí vốn để đầu tư xây dựng, bổ sung cơ sở vật chất cho nhà trường là hết sức cần thiết và cấp bách
Dự án Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính) là dự án cải tạo mở rộng, thuộc loại công trình dân dụng cấp II
Dự án đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn thông qua tại Nghị quyết số 59/NQ-HĐND ngày 09/12/2021 và điều chỉnh tại các Nghị quyết số 54/NQ-HĐND ngày 08/12/2023, Nghị quyết số 27/NQ-HĐND ngày 30/5/2024
Dự án đã được UBND huyện Bình Gia phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tại Quyết định số 3510/QĐ-UBND ngày 07/12/2023
Dự án thực hiện cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các hạng mục phụ trợ đồng thời thực hiện thu hồi đất để mở rộng trường với diện tích 1486,4m2 trong đó có
thu hồi 630,2m2 đất trồng lúa (LUC), theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và số thứ tự 6 mục II Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, dự án thuộc đối tượng phải thực hiện
đánh giá tác động môi trường (Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng
đất trồng lúa có diện tích chuyển đổi thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai) Thẩm quyền
thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại khoản 3 Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Trang 81.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
- Cấp quyết định đầu tư: UBND huyện Bình Gia
1.3 Sự phù hợp của dự án với các dự án khác, quy hoạch phát triển khác đã được phê duyệt có liên quan
Dự án phù hợp với Quy hoạch của quốc gia, của tỉnh, của huyện và các quy định khác của pháp luật có liên quan, cụ thể:
- Quyết định số 927/QĐ-UBND ngày 01/6/2022 của UBND tỉnh về việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn 05 năm (2021-2025) cho cấp huyện;
- Quyết định 2103/QĐ-UBND ngày 30/12/2022 của UBND tỉnh Lạng Sơn Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn;
1.4 Dự án không nằm trong khu sản xuất, kinh doạnh, dịch vụ tập trung,
cụm công nghiệp
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn
kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
a Căn cứ liên quan đến lập ĐTM
- Luật bảo vệ môi trường ngày 17/11/2020;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngQuy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường;
b Căn cứ liên quan
* Luật:
- Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
- Luật Tài nguyên nước ngày 27/11/2023;
- Luật Xây dựng ngày 18/6/2014; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng ngày 17/6/2020;
- Luật Đầu tư công ngày 13/6/2019;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật số 40/2013/QH13 về sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Luật Trồng trọt ngày 19/11/2018;
* Nghị định:
Trang 9- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
- Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03/4/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý,
sử dụng đất trồng lúa
- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 17/11/2019 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định
về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung Điều 17 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
* Thông tư:
- Thông tư 04/2015/TT-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2015 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng về Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số
80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư 01/2023/TT-BTNMT ngày 13 tháng 3 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh;
- Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
* Quyết định:
- Quyết định số 02/2024/QĐ-UBND ngày 05/01/2024 của UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành quy định đơn giá cây trồng, vật nuôi áp dụng trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Trang 10c Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất;
- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
- QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- Các tiêu chuẩn môi trường của các tổ chức quốc tế và khu vực xây dựng như: Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Nghị quyết số 59/NQ-HĐND ngày 09/12/2021 của HĐND tỉnh Lạng Sơn Thông qua Danh mục các dự án phải thu hồi đất năm 2022 theo quy định tại khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai; danh mục dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào các mục đích khác năm 2022 theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 58 Luật Đất đai trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn;
- Nghị quyết số 54/NQ-HĐND ngày 08/12/2023 của HĐND tỉnh Lạng Sơn Thông qua Danh mục các dự án phải thu hồi đất năm 2024; Danh mục các
dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào các mục đích khác năm 2024; điều chỉnh Danh mục các dự án phải thu hồi đất, Danh mục các dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào các mục đích khác đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn;
- Nghị quyết số 27/NQ-HĐND ngày 30/5/2024 của HĐND tỉnh Lạng Sơn Thông qua điều chỉnh, bổ sung Danh mục các dự án phải thu hồi đất năm 2024; Danh mục các dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào các mục đích khác năm 2024 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn;
- Quyết định số 3510/QĐ-UBND ngày 07/12/2023 của UBND huyện Bình Gia Về việc phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính);
- Quyết định số 3586/QĐ-UBND ngày 18/12/2023 của UBND huyện Bình Gia Về việc giao mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch vốn ngân sách nhà nước thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn huyện Bình Gia năm 2024;
Trang 112.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ đầu tư dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
- Thuyết minh Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình Cải tạo nhà bếp, nhà ăn
và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính)
(Đơn vị tư vấn khảo sát, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công
trình: Công ty TNHH thương mại và tư vấn Tân Minh LS)
- Các văn bản tổng hợp ý kiến tham vấn của dự án:
+ Văn bản số ……/STNMT-BVMT ngày …/8/2024 của Sở Tài nguyên
và Môi trường V/v tổng hợp ý kiến tham vấn báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính)
+ Văn bản số ngày của UBND xã Thiện Thuật V/v ý kiến tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường Dự án: Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính)
+ Văn bản số ngày của Trường PTDTBT TH Thiện Thuật V/v ý kiến tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án: Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính)
+ Văn bản số ngày của Trường PTDTBT THCS Thiện Thuật V/v ý kiến tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án: Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính)
+ Biên bản họp tham vấn cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi dự án ngày
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng huyện Bình Gia (Chủ dự án) đã phối hợp cùng với Công ty TNHH MTV tư vấn dịch vụ Môi trường Lạng Sơn (Đơn
vị tư vấn) tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án để trình cơ
quan thẩm định và phê duyệt
* Trình tự tiến hành lập báo cáo ĐTM:
Báo cáo ĐTM do Công ty TNHH MTV tư vấn dịch vụ Môi trường Lạng Sơn thực hiện gồm các bước chính sau:
Bước 1: Đơn vị tư vấn nghiên cứu hồ sơ dự án
Bước 2: Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực xây dựng Dự án, thu thập các thông tin về kinh tế - xã hội khu vực dự án
Bước 3: Tư vấn làm việc nội nghiệp viết báo cáo ĐTM dự thảo cho dự án (bao gồm các nội dung chính của dự án, các đánh giá tác động môi trường và các giải pháp giảm thiểu cũng như chương trình quản lý, giám sát môi trường dự kiến cho dự án)
Trang 13Các thành viên Công ty TNHH MTV tư vấn dịch vụ Môi trường Lạng Sơn
thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án:
vị tư vấn
- Phụ trách sơ đồ, bản
vẽ của báo cáo ĐTM
2 Bà Hoàng Thị Thu Hiền - Nhân viên
- Cử nhân môi trường
- Tổng hợp các hạng mục báo cáo
- Rà soát báo cáo ĐTM trước khi trình lãnh đạo
- Tham vấn ĐTM
3 Bà Tô Thúy Hồng
- Nhân viên
- Kỹ sư công nghệ KT môi trường
- Các chuyên đề đánh giá tác động môi trường và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động môi trường
- Chương trình quản
lý, giám sát môi trường…
4 Bà Hoàng Thị Nhung
- Nhân viên
- Cử nhân môi trường
Phụ trách nội dung Chương 1, chương 2
+ Trong quá trình thực hiện còn có sự phối hợp chặt chẽ của: Người dân
và chính quyền địa phương khu vực thực hiện dự án, các cộng tác viên, đơn vị
lấy mẫu hiện trạng môi trường dự án
Trang 144 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1 Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp thống kê: Sử dụng trong xử lý số liệu, tài liệu về điều
kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, kinh tế - xã hội khu vực dự án Phương pháp thống kê được áp dụng tại Chương 2, phần đặc điểm về điều kiện môi trường tự nhiên (địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn) và điều kiện kinh tế - xã hội
- Phương pháp so sánh đối chứng: Dùng để đánh giá hiện trạng và tác
động trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc kết quả tính toán với các giá trị của thông số ghi trong các TCVN, QCVN hoặc của tổ chức quốc tế Phương pháp này được áp dụng tại Chương 2 phần hiện trạng các thành phần môi trường và chương 3 tính toán tải lượng thải
- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này do Tổ chức Y tế thế giới
thiết lập nhằm ước tính tải lượng khí thải và các chất ô nhiễm trong nước thải của
dự án Phương pháp này được áp dụng tại Chương 3, phần dự báo tải lượng và nồng độ bụi, khí thải và nước thải từ hoạt động thi công cũng như vận hành
- Phương pháp danh mục: Phương pháp danh mục dùng để nhận dạng
các tác động, tóm lược các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải và không liên quan đến chất thải nêu trong Chương 3
- Phương pháp mô hình hoá: Là phương pháp định lượng dùng để dự
báo lượng thải, nồng độ trung bình các chất ô nhiễm từ các nguồn gây tác động
có liên quan đến khí thải và nước thải cũng như phạm vi lan truyền của các chất
ô nhiễm tới môi trường xung quanh nhằm đánh giá các tác động có thể xảy ra của dự án đối với môi trường khu vực Phương pháp tính được xây dựng bằng
mô hình toán học và được đánh giá theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường tại Chương 3 với kết quả tính toán tin cậy
- Phương pháp lập bảng liệt kê: Phương pháp này dựa trên việc lập bảng
thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường
có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt sẽ bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết được trình bày tại chương 3
và chương 5
Trang 15- Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng
hợp các tác động của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế -
xã hội khu vực thực hiện dự án, tạo bố cục và nội dung theo quy định
4.2 Các phương pháp khác
- Phương pháp điều tra xã hội: Điều tra, phỏng vấn trực tiếp nhằm thu
thập các thông tin về tình hình kinh tế xã hội, vấn đề bảo vệ môi trường liên quan đến dự án Phương pháp này được sử dụng tại Chương 2 và chương 6 của báo cáo
- Phương pháp đo đạc, khảo sát chất lượng môi trường: Nhằm đánh giá
chất lượng môi trường khu vực dự án Các thiết bị định vị, quan trắc, phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm và các phương pháp quan trắc, phân tích được áp dụng theo các quy định Phương pháp này được sử dụng tại Chương 2
- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu trong phòng: Các phương pháp
phân tích mẫu nước mặt, nước thải, đất và khí được trình bày tại Chương 2
- Phương pháp dự báo: Trên cơ sở các số liệu, tài liệu, các đánh giá logic
và quy mô công việc của dự án đưa ra dự báo các biến động về môi trường khi thực hiện dự án được trình bày tại Chương 2
- Phương pháp tham vấn: Tham vấn bằng cách đăng tải trên trang thông
tin điện tử của Sở tài nguyên và Môi trường, tham vấn bằng văn bản các tổ chức,
tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án, tiếp thu ý kiến, giải đáp thắc mắc của dân cư liên quan đến nội dung báo cáo ĐTM của dự án Phương pháp này được sử dụng tại chương 6 của báo cáo
Trang 16Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng huyện Bình Gia
Địa chỉ: Khu II, thị trấn Bình Gia, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
Đại diện: Ông Vũ Như Trung - Chức vụ: Phó Giám đốc
+ Phía Bắc giáp: giáp đất ruộng, vườn của dân
+ Phía Đông giáp: giáp đất lúa, đất vườn của dân
+ Phía Tây giáp: giáp đất bờ suối Pác Khuông
+ Phía Nam: giáp đường bê tông
- Tọa độ trung tâm Dự án khoảng: Tọa độ X và tọa độ Y (Tọa độ VN
2000)
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
- Dự án thực hiện cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ trong khuôn viên của Trường PTDTBT TH Thiện Thuật
- Thực hiện thu hồi thêm 1486,4m2 đất để mở rộng trường, trong đó gồm:
Bảng 1.1 Hiện trạng các loại đất thu hồi thực hiện dự án
Trang 171.1.5 Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm
về môi trường
a Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư
Dự án cách nhà dân gần nhất khoảng 100m, còn cách khu dân cư tập trung gần nhất khoảng 400m về phía Đông, Đông Nam
Dự án thực hiện cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ trong phạm vi khuôn viên Trường PTDTBT TH Thiện Thuật hiện tại, còn phía Nam cách Trường PTDTBT THCS Thiện Thuật bằng con đường bê tông rộng khoảng 3m
b Khoảng cách từ dự án đến khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
- Khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường được quy định tại điểm c, khoản 1, điều 28, Luật Bảo vệ môi trường 2020 và cụ thể tại Khoản 4, Điều 25 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP theo đó khoảng cách dự án đến khu vực có yếu
- Khoảng cách từ dự án tới khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường là rất gần Chính vì thế, trong quá trình xây dựng, dự án cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu để hạn chế tối đa tác động đến các đối tượng nhạy cảm này
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án
1.1.6.1 Mục tiêu dự án
Thực hiện dự án nhằm mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng bổ sung
cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tế và đáp ứng các tiêu chí về cơ sở vật chất ở mức độ 2 về quy mô xây dựng của Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ giáo dục & Đào tạo về Ban hành quy định tiêu chuẩn cơ
sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông
và trường phổ thông có nhiều cấp học
1.1.6.2 Loại hình dự án
Dự án cải tạo, mở rộng thuộc loại công trình dân dụng cấp II
1.1.6.3 Quy mô, công suất dự án
Căn cứ theo nhu cầu thực tế của nhà trường, theo Thông tư BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ giáo dục & Đào tạo về Ban hành quy định tiêu
Trang 1813/2020/TT-chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Đầu tư xây dựng công trình: Cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính), cụ thể:
a Cải tạo nhà lớp học 1 tầng 03 phòng học hiện trạng với diện tích 146m2thành nhà bếp, nhà ăn 1 chiều gồm:
+ Phòng kho lương thực – thực phẩm 18m2
; + Khu sơ chế và khu bếp nấu 36m2
; + Phòng ăn 54m2
; + Hành lang 38m2
- Sân bê tông 25m2
b Thu hồi mở rộng đất cho Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính) xây dựng các hạng mục công trình thuộc dự án khác phục vụ Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới của xã Thiện Thuật về đích năm
03 phòng; 01 khối nhà 01 tầng gồm 01 phòng thư viện tạp
Hiện tại căn cứ theo số lớp, số lượng học sinh thực tế thì nhà trường còn thiếu thiếu 04 phòng học văn hoá, phòng hành chính, phòng lớp học bộ môn và các hạng mục phụ trợ khác
sử dụng lâu năm một số bộ phận đã xuống cấp như mái tôn đã cũ bạc màu, thấm
Trang 19dột, lớp sơn trên bề mặt tường, trần, dầm cột bị bong tróc, bạc màu, mọc rêu; phần sê nô mái có hiện tượng thấm dột, hệ thống điện hỏng hóc không an toàn
b Giải pháp thiết kế cải tạo:
- Dựa theo chức năng sử dụng mới làm khu nhà bếp tiến hành xây lại tường ngăn, xây chèn cửa đi cửa sổ bằng gạch không nung vữa xi măng mác 50# Tại những vị trí xây mới và vị trí phá dỡ trát lại bằng vữa xi măng mác 50#; toàn bộ tường, trần, dầm, cột, sê nô sơn lại 3 nước (1 lớp lót+2 lớp phủ); chống thấm sê nô bằng dung dịch chống thấm Sika và quét nước xi măng; Lắp dựng xà
gồ mái bằng thép hộp mạ kẽm 80x40x1.4mm, lợp lại mái bằng tôn mũi dày 0.4ly; Nền nhà lát lại bằng gạch đỏ kt 400x400mm; cửa đi, cửa sổ thay mới bằng cửa sắt kính sơn tĩnh điện, sơn lại hoa sắt cũ bằng sơn tổng hợp 3 nước; nền khu rửa lát gạch chống trơn vữa xi măng mác 75#
- Xây tam cấp và đổ 25m2 sân bê tông ra khu bể nước
c Giải pháp thiết kế cấp điện:
Nguồn điện sử dụng nguồn hiện trạng đã có dây nguồn Thay mới toàn bộ các attomat, hộp điện phòng, công tắc, ổ cắm và dây điện, bóng điện chiếu sáng trong phòng sử dụng bóng led bán nguyệt dài 1,2m-36W, chiếu sáng hành lang
sử dụng bóng led ốp trần; thông gió sử dụng quạt trần sải cánh 1,4m-80W; Toàn
bộ dây điện đi trong máng gen vuông lắp nổi
d Giải pháp thiết kế cấp, thoát nước
- Nguồn nước sử dụng nước sạch đã có (bể chứa nước sau nhà), bơm lên
téc rồi từ téc cấp xuống khu bếp
Trang 20- Giải pháp thoát nước mái: Thay mới đường ống thoát nước mái bằng ống PVC D110
e Phòng cháy chữa cháy:
- Toàn nhà lắp đặt 02 hộp đựng bình chữa cháy và bộ nội quy tiêu lệnh chữa cháy, mỗi hộp đựng 01 bình khí và 01 bình bột chữa cháy
1.2.2.2 Thu hồi đất mở rộng diện tích trường
Thực hiện thu hồi đất với diện tích 1486,4m2 để mở rộng trường để xây dựng các hạng mục công trình thuộc dự án khác phục vụ Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới của xã Thiện Thuật về đích năm 2025
1.2.3 Các hoạt động của dự án
a Giai đoạn thi công xây dựng:
- Hạng mục cải tạo:
+ Xác định vị trí hạng mục cần cải tạo theo thiết kế
+ Tiền hành cải tạo hạng mục nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ
- Thu hồi mở rộng 1486,4m2 đất cho Trường PTDTBT TH Thiện Thuật (Điểm trường chính) để xây dựng các hạng mục công trình thuộc dự án khác: Triển khai công tác cắm cọc ranh giới khu đất
b Giai đoạn vận hành dự án
Hoạt động của dự án giai đoạn vận hành là hoạt động giảng dạy và đáp ứng các hoạt động phụ trợ khác của nhà trường
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
1.2.4.1 Thoát nước mưa
- Thoát nước mái: Nước mưa trên mái thoát xuống 4 ống thu PVC D110 xuống 4 rọ thu thoát nước mưa D110 rồi thoát theo hệ thống thoát nước hiện trạng của trường
1.2.4.2 Thiết kế thoát nước thải
- cải tạo thoát nước rửa khu nhà bếp: thu vào phễu thoát sàn inox D90 theo đường ống nhựa PVC D90 rồi thoát theo hệ thống thoát nước hiện trạng của trường
- Hiện trạng thoát nước thải từ khu vệ sinh: Nước thải vệ sinh thoát vào bể
tự hoại và thoát ra rãnh vào hệ thống thoát nước chung khu vực
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án
Trang 21* Trong quá trình lập hồ sơ dự án, đơn vị tư vấn lập hồ sơ đã tính toán các loại nguyên vật liệu cũng như nguồn cung cấp phục vụ cho dự án Cụ thể như sau:
- Cát tự nhiên: Tại địa phương
- Đá dăm các loại: Mỏ đá Hồng Phong IV, xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia
- Gạch xây: Gạch không nung (22x10,5x6,5)cm sản xuất tại địa phương
- Xi măng: Sử dụng xi măng PC30, PC40 (Đồng Bành, Quán Triều) hoặc tương đương
- Thép xây dựng: CB240-T, CB300-V Thái Nguyên hoặc các loại khác đảm bảo chất lượng, có thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ
- Gạch ốp lát bằng gạch Granite Thạch Bàn (hoặc chất lượng tương đương) các loại theo thiết kế, gạch đỏ sử dụng gạch loại 1 có nguồn gốc xuất xứ
rõ ràng, có chứng nhận chất lượng sản phẩm xuất xưởng
- Cửa, cửa sổ thép: Cửa đi, cửa sổ bằng cửa thép sơn tĩnh điện
- Thiết bị vệ sinh sử dụng thiết bị của hãng TOTO, INAX, CAESAR (hoặc chất lượng tương đương)
- Sơn, bột bả: sử dụng sơn của hãng sơn KOVA (hoặc chất lượng tương đương)
- Dây điện dùng dây trần phú, thiết bị điện khác sử dụng thiết bị diện SINO;
- Tôn tráng kẽm, xà gồ thép hộp mạ kẽm sử dụng hàng trong nước có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, có chứng nhận chất lượng sản phẩm xuất xưởng
Bảng 1.2 Tổng hợp vật liệu chính giai đoạn thi công xây dựng dự án
quy đổi
Tổng khối lượng (kg)
CÁC HM PHỤ TRỢ
Trang 228 Máy bơm nước 0,7kW cái 1,0000
2-6 modul aptomat
Trang 24Nguồn: Tổng hợp từ Hồ sơ Báo cáo KTKT, dự toán hạng mụccông trình
1.3.1.2 Nguồn cung cấp điện
- Nguồn điện sử dụng nguồn hiện trạng đã có dây nguồn
- Thay mới toàn bộ các attomat, hộp điện phòng, công tắc, ổ cắm và dây điện, bóng điện chiếu sáng
1.3.1.3 Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước sử dụng nước sạch đã có chứa trong bể chứa nước sau nhà, bơm lên téc rồi từ téc cấp xuống khu bếp
1.3.1.4 Nhu cầu nhiên liệu
Nhu cầu sử dụng máy móc và nhiên liệu được ước tính như sau:
+ Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: dầu diezel 20 lít
+ Nhu cầu sử dụng máy móc:
Bảng 1.3 Tổng hợp các loại máy phục vụ xây dựng
Trang 259 Máy khoan bê tông 0,62kW ca 1,9500
Nguồn: Tổng hợp từ Hồ sơ Báo cáo KTKT, dự toán hạng mụccông trình
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành
Dự án cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ của Trường PTDTBT
TH Thiện Thuật (Điểm trường chính) nên không có công nghệ sản xuất, vận hành
Dự án đi vào hoạt động đáp ứng nhu cầu thực tế tại nhà trường, đáp ứng
cơ sở vật chất ở mức độ 2 về quy mô xây dựng của Thông tư BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ giáo dục & Đào tạo về Ban hành quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, thu hồi đất để mở rộng diện tích trường học tiến tới phục vụ cho việc xây dựng hạng mục của dự án khác đáp ứng cơ sở vật chất ở mức độ 1 về quy mô xây dựng của Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ giáo dục & Đào tạo
13/2020/TT-1.5 Biện pháp tổ chức thi công
a Phá dỡ:
Lắp dựng dàn giáo tiến hành tháo dỡ mái tôn, xà gồ mái, đục tẩy lớp trát bông tróc, cạo bóc toàn bộ lớp hoàn thiện trên bề mặt tường, trần, dầm, cột, sê nô; tháo dỡ một số cửa đi cửa sổ, tháo dỡ hệ thống điện, phá bỏ tường ngăn, bóc lớp gạch lát nền, phá dỡ bục giảng, đục phá nền hạ cos vị trí dự kiến để làm khu rửa Bốc xếp, vận chuyển toàn bộ phế thải đổ bãi thải theo quy định
b Giải pháp thiết kế cải tạo:
Dựa theo chức năng sử dụng mới làm khu nhà bếp tiến hành xây lại tường ngăn, xây chèn cửa đi cửa sổ bằng gạch không nung vữa xi măng mác 50# Tại những vị trí xây mới và vị trí phá dỡ trát lại bằng vữa xi măng mác 50#; toàn bộ tường, trần, dầm, cột, sê nô sơn lại 3 nước (1 lớp lót+2 lớp phủ); chống thấm sê
nô bằng dung dịch chống thấm Sika và quét nước xi măng; Lắp dựng xà gồ mái bằng thép hộp mạ kẽm 80x40x1.4mm, lợp lại mái bằng tôn mũi dày 0.4ly; Nền nhà lát lại bằng gạch đỏ kt 400x400mm; cửa đi, cửa sổ thay mới bằng cửa sắt
Trang 26kính sơn tĩnh điện, sơn lại hoa sắt cũ bằng sơn tổng hợp 3 nước; nền khu rửa lát gạch chống trơn vữa xi măng mác 75# Xây tam cấp và đổ 25m2 sân bê tông ra khu bể nước
c Giải pháp thiết kế cấp điện:
Nguồn điện sử dụng nguồn hiện trạng đã có dây nguồn Thay mới toàn bộ các attomat, hộp điện phòng, công tắc, ổ cắm và dây điện, bóng điện chiếu sáng trong phòng sử dụng bóng led bán nguyệt dài 1,2m-36W, chiếu sáng hành lang
sử dụng bóng led ốp trần; thông gió sử dụng quạt trần sải cánh 1,4m-80W; Toàn
bộ dây điện đi trong máng gen vuông lắp nổi
d Giải pháp thiết kế cấp, thoát nước
- Nguồn nước sử dụng nước sạch đã có (bể chứa nước sau nhà), bơm lên
téc rồi từ téc cấp xuống khu bếp
- Giải pháp thoát nước mái: Thay mới đường ống thoát nước mái bằng ống PVC D110
e Phòng cháy chữa cháy:
- Toàn nhà lắp đặt 02 hộp đựng bình chữa cháy và bộ nội quy tiêu lệnh chữa cháy, mỗi hộp đựng 01 bình khí và 01 bình bột chữa cháy
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 1.6.1 Tiến độ dự án
Thời gian thực hiện dự án: Năm 2023-2024
Dự kiến thời gian xây dựng: 30 ngày
1.6.2 Tổng mức đầu tư
- Tổng mức đầu tư dự án là 500.000.000 đồng (theo Quyết định số
3510/QĐ-UBND ngày 07/12/2023 của UBND huyện Bình Gia)
Trang 27- Cơ cấu nguồn vốn: Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và các các nguồn vốn hợp pháp khác
1.6.3 Tổ chức quản lý thực hiện dự án
- Cơ quan quyết định đầu tư: UBND huyện Bình Gia
- Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Bình Gia
- Hình thức quản lý dự án: Chủ dự án trực tiếp QLDA
- Cơ quan tư vấn Khảo sát, lập BCKTKT: Công ty TNHH thương mại và
tư vấn xây dựng Tân Minh LS
- Dự án hoàn thiện sẽ giao cho đơn vị quản lý và sử dụng là Trường PTDTBT TH Thiện Thuật
Trang 28Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Địa hình địa mạo
Khu vực cải tạo nằm trong phạm vi khu đất của trường PTDTBT tiểu học
xã Thiện Thuật (khoảng 4200m2) và phần diện tích sẽ được thu hồi về phía đông của trường hiện trạng Vị trí dự kiến thu hồi là khu ruộng, vườn trồng hoa màu của nhân dân trong vùng Có địa hình thấp hơn so với sân trường hiện tại, chia thành các thửa ruộng bậc thang cao thấp, gồ ghề
b Địa chất công trình
Nằm ngay trên hệ tầng hệ tầng Sông Hiến phân hệ dưới có tuổi Triat trung (T2sh 1) Chủ yếu là trầm tích lục nguyên, trầm tích cacbonat Thành phần chính
là đá cuội, bột kết, cát kết, aglomerat, dasit, ryolit, granit, tup bazan ngoài ra còn
có sét kết và dăm kết, thấu kính vôi có màu xám ghi, xám nâu, nâu gụ
Chiều sâu hố khoan thăm dò tới 9,0m, gặp tầng đất sét lẫn cát sạn sét, sỏi sạn Đặc điểm cơ lý các lớp đất trên mặt cắt địa chất công trình gồm 04 lớp địa chất như sau:
* Lớp 2 ( đất cấp 2): Đất mặt hữu cơ, đất mặt ruộng, vườn màu nâu xám, xám đen trạng thái ẩm, dẻo, tơi xốp và phân bố tương đối đều trong các hố khoan đã khảo sát Chiều dầy lớp này không đều thay đổi từ 0,3m đến 0,6m Lớp này không lấy mẫu thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý
* Lớp 3 ( đất cấp 3): Đất sét màu nâu sẫm, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng
và phân bố tương đối đều trong các hố khoan đã khảo sát Chiều dầy lớp này không đều thay đổi từ 4,7m đến 5,0m
* Lớp 3B ( đất cấp 3): Đất sét màu nâu sẫm, nâu vàng, lẫn ít sạn sét phong hóa, đất tàn tích phong hóa sót, lớp này chỉ gặp tại LK-01 Chiều dầy lớp này khoảng 2,8m
* Lớp 3A ( đất cấp 3): Đất pha cát sạn, sỏi sạn suối, trạng thái chặt và phân bố tương đối đều trong các hố khoan đã khảo sát Chiều dầy lớp này không đều thay đổi từ 1,2m đến 3,6m Lớp này không lấy mẫu thí nghiệm chỉ tiêu cơ
lý
Trang 29Vị trí thu hồi có địa hình bậc thang, có nhiều bậc không bằng phẳng, mặt bằng có cos thấp hơn nhiều so với sân trường hiện tại
Trong khi khoan khảo sát thăm dò công trình với độ sâu kết thúc của các
hố khoan 9,0m chưa phát hiện thấy mực nước ngầm tại khu vực khảo sát
c Điều kiện khí hậu, thủy văn
Dự án thuộc xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn nên chịu ảnh hưởng chung đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của khí hậu miền Bắc nói chung và của tỉnh nói riêng Khí hậu được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông Là huyện có mùa Đông lạnh và khô, mùa Hè nóng ẩm mưa nhiều, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc
Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hóa các chất trong môi trường không khí phụ thuộc vào các yếu tố khí tượng, gồm: Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, lượng mưa, tốc độ gió
Dưới đây là tóm tắt về đặc điểm của các yếu tố khí tượng khu vực dự án dựa trên tham khảo các số liệu quan trắc liên tục 3 năm (2020, 2021, 2022) của Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn, Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Lạng Sơn
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ các phản ứng hóa học và thúc đẩy quá trình bay hơi diễn ra mạnh hơn
Nhiệt độ trung bình các tháng trong 3 năm được thể hiện dưới đây:
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn; Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Lạng Sơn)
Theo bảng thống kê nhận thấy nhiệt độ trung bình của tỉnh Lạng Sơn cao nhất là 29 o C (tháng 7/2020) và thấp nhấp là 11,3 o C (tháng 2/2022)
Lượng mưa
Mưa có khả năng thanh lọc các chất ô nhiễm không khí, đặc biệt là bụi và pha loãng chất ô nhiễm nước Vào mùa mưa, nồng độ các chất ô nhiễm trong
Trang 30không khí thường thấp hơn mùa khô Tuy nhiên, nếu lượng mưa chảy tràn lớn sẽ kéo theo các chất ô nhiễm xuống các nguồn nước làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực là suối/sông gần khu vực dự án
Lượng mưa trung bình các tháng trong 3 năm thể hiện dưới đây:
Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn; Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Lạng Sơn)
Theo bảng thống kê nhận thấy lượng mưa trung bình của tỉnh Lạng Sơn
cao nhất là 495,5mm (tháng 5/2022) và thấp nhấp là 0,2mm (tháng 01/2021)
Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 và trung bình chiếm trên 90% lượng mưa cả năm, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và trung bình chiếm 10% lượng mưa cả năm
- Huyện Bình Gia có sông Bắc Giang (hoặc Bằng Giang và t y thuộc vào
địa bàn chảy qua mà c n có tên gọi sông, suối (nhánh sông) theo địa phương)
chảy qua với chiều dài trên 50km là nguồn nước quan trọng, tại đây có thể xây dựng nhà máy thuỷ điện Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có suối Pác Khuông (tên địa phương) chảy qua và có rất nhiều con suối lớn nhỏ phân bổ ở khắp các
xã là nguồn cung cấp chủ yếu nước sinh hoạt cho nhân dân và nước tưới cho sản xuất Hệ thống sông suối, hồ đập dải đều khắp địa bàn huyện nên thuận lợi cho việc phát triển hệ thống thủy lợi
- Phía Tây khu vực dự án có suối Pác Khuông, đây cũng là nơi tiếp nhận nguồn nước mưa chảy tràn, nước thải của khu vực
2.1.2 Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của dự án
Hiện tại nước mưa chảy tràn và nước thải sau xử lý của trường thoát theo địa hình vào cống thoát nước hiện trạng tại phía Đông- Nam tổng mặt bằng để
Trang 31thoát nước thải về phía cống D100 dưới cổng trường hiện trạng sau đó ra suối Pác Khuông nằm ở phía Tây dự án
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
Xã Thiện Thuật có diện tích khoảng 8095,48ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 7756,19ha tương ứng với khoảng 95,8%
Địa giới hành chính xã Thiện Thuật được chia làm 09 thôn trong đó dự án nằm trên địa giới thôn Pác Khuông
Giao thông trong xã đi lại thuận tiện với 25,8km đường bê tông và 6,2 km đường đất
Xã Thiện Thuật với quy mô dân số 3671 người, 882 hộ dân với 04 dân tộc chính là Tày, Nùng, Kinh, Dao Thu nhập bình quân của xã là 36.000.000 triệu đồng/người/năm Xã vẫn còn có 153 hộ nghèo
100% các hộ dân trong xã đều được cấp điện để phục vụ sinh hoạt, 315 hộ được cấp nước sinh hoạt
Công trình vệ sinh sử dụng tại các hộ gia đình là tự hoại 02 ngăn Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu là tự thu gom và đốt
2.1.3.1 Lĩnh vực kinh tế
a Về Nông nghiệp
Diện tích gieo trồng vụ Xuân thực hiện ước đạt 271,34 ha; cây lương thực
có hạt 218,55ha, trong đó diện tích cấy lúa xuân ước thực hiện được 136,25 ha, trồng ngô xuân ước thực hiện được 82,3 ha; cây có củ có chất bột 26,7ha; rau đậu các loại 6,81ha; rau họ đậu 1,05ha Dưa chuột 2,85ha Thạch đen 6,1ha
Cung ứng giống cho các hộ dân: Chỉ đạo Hội Nông dân xã thông báo đến các hộ dân chủ động các loại giống lúa, ngô Xuân đảm bảo đạt diện tích gieo cấy Triển khai văn bản cấp trên, đăng ký nhu cầu hỗ trợ giống lúa lai vụ Mùa
2024 (giống lúa lai CS 15) đến các thôn
Thực hiện trồng rừng từ đầu năm tính đến nay được khoảng 89,8 ha
Triển khai thực hiện các mô hình dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các Chương trình MTQG giảm nghèo bề vững (Tiểu dự án 1- Dự án 3) và Chương
Trang 32trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và MN (Tiểu dự án 2- Dự án 3) trên địa bàn xã
c Công tác bảo vệ thực vật
Ban chỉ đạo sản xuất thường xuyên tăng cường công tác chỉ đạo tuyên truyền gieo trồng, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vụ xuân 2024 Triển khai đến thôn, tổ khuyến nông cộng đồng văn bản dự báo sinh vật gây hại, kế hoạch phòng chống sâu bệnh hại cây trồng vụ xuân 2024
d Công tác phòng, chống dịch trên đàn gia súc, gia cầm
Đàn gia súc, gia cầm phát triển bình thường, chưa phát hiện thêm dịch bệnh xảy ra
Tổng đàn trâu bò hiện có 513 con; trong đó trâu 388con, bò 125con, ngựa 06con, lợn 1.270con; tổng đàn gia cầm 19.675 con; tổng đàn dê 115 con, chó mèo 1.279con
Thường xuyên tổ chức tuyên truyền rộng rãi các văn bản về phòng chống dịch, phòng chống rét cho gia súc, gia cầm đến các thôn trên địa bàn Thực hiện
kế hoạch tiêm phòng cho đàn gia súc và phun tiêu độc khử trùng đợt I năm
2024, triển khai phun khử trùng chuồng trại chăn nuôi tại toàn bộ các thôn trên địa bàn xã; kết quả tiêm phòng đợt I năm 2024 Tụ huyết trùng 47 con, LMLM
130 con, Dại chó 138 con Phun tiêu độc khử trùng 774 hộ hết 57 lít khử trùng
đ, Giao thông thủy lợi
* Lĩnh vực làm đường bê tông giao thông nông thôn
Tiếp tục vận động bà con chuẩn bị các điều kiện mặt bằng và vật liệu để tiếp tục nhận xi măng thực hiện làm đường bê tông giao thông nông thôn Thực hiện kiểm tra mặt bằng, nguyên vật liệu đối ứng để lập hồ sơ tiếp nhận xi măng các nhóm hộ Thực hiện tiếp nhận xi măng giao thông nông thôn, thời điểm cuối tháng 4 tiếp nhận 15 tấn cho các thôn: Khuổi Y và Khuổi Lù hiện nay các thôn đang thi công làm các tuyến đường UBND xã đôn đốc các thôn đã tiếp nhận xi măng thực hiện làm đường bê tông để hoàn thiện nghiệm thu, hoàn thiện hồ sơ
xi đã cấp Lũy kế xã tiếp nhận xi măng từ đầu năm là 93 tấn, hiện nay đang tiến hành nghiệm thu hoàn thiện hồ sơ
Thực hiện duy tu bảo dưỡng thường xuyên các tuyến đường xã trên địa bàn, lập hồ sơ theo hướng dẫn công tác quản lý và bảo dưỡng thường xuyên hệ thống đường xã trên địa bàn tỉnh theo quy định
Phối hợp tuyên truyền, nhắc nhở, lập biên bản vi phạm hành lang ATGT đường bộ 01 trường hợp
Trang 33* Lĩnh vực kiên cố hóa công trình thủy lợi nhỏ
Tuyên truyền thực hiện theo nhóm hộ sử dụng công trình mương tổ chức nạo vét, phát quang hệ thống mương thủy lợi, sửa chữa các đoạn mương đã hư hỏng, đảm bảo tích và dẫn nước tưới phục vụ sản xuất trong vụ xuân 2024
2 Chương trình giảm nghèo và công tác dân tộc
Xây dựng kế hoạch tập trung phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, đặc biệt là việc lãnh đạo chỉ đạo về công tác giảm nghèo Kết quả rà soát cuối năm 2023 áp dụng các chế độ chính sách năm 2024 là: Hộ nghèo 153/796= 19,22%, giảm 8,83% so với năm 2023 Hộ cận nghèo là 169/796= 21,23 giảm 6,07% Ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024 trên địa bàn xã
- Thực hiện Quyết định công nhận danh sách hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo trên địa bàn xã cấp giấy công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định, theo dõi bổ sun, cắt giảm nhân khẩu hộ nghèo thường xuyên đảm bảo thực hiện chế độ an sinh xã hội theo quy định
- Công tác Dân tộc được quan tâm chỉ đạo, tình hình kinh tế- xã hội và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã ổn định, chấp hành và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Các chương trình, dự
án thuộc chính sách dân tộc tiếp tục được triển khai thực hiện theo kế hoạch
- Chuyển 11 xuất quà tới 11 người uy tín trên địa bàn nhân dịp tết nguyên đán 2024, tổng giá trị là 5.500.000 đồng
- Rà soát, lập hồ sơ đề nghị phê duyệt danh sách người uy tín năm 2024
- Rà soát và lập hồ sơ đề nghị phê duyệt các hộ đủ điều kiện tham gia thực hiện dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi
2.1.3.2 Lĩnh vực xã hội
a, Công tác chăm lo Tết cho các đối tượng chính sách
Để thực hiện các hoạt động chăm lo, giúp đỡ đối với các gia đình chính sách, gia đình nghèo, bảo trợ xã hội, người lao động có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn thiết thực, ý nghĩa để mọi nhà, mọi người trên địa bàn xã đều được đón tết vui tươi, phấn khởi, đầm ấm Trong dịp Tết, Ủy ban nhân dân xã Tổ chức rà soát, lập danh sách đề nghị tặng của Chủ tịch nước, quà tặng của tỉnh, đến các gia đình chính sách và hộ gia đình nghèo, người lao động có hoàn cảnh khó khăn; Phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân khác lựa chọn đối tượng tặng quà nhân dịp Tết nguyên đán Giáp thìn năm 2024 đảm bảo kịp thời,
đúng tiến độ
Trang 34- Tổ chức cấp phát lương thực trong dịp Tết nguyên đán năm 2024 cho 13 hộ/38 nhân khẩu có nguy cơ đói, với tổng số gạo là 570 kg; Dịp giáp hạt đầu năm 2024 cho 65 hộ/218 nhân khẩu, với tổng số gạo là 3.270 nhân khẩu Tiếp nhận và chuyển 04 xuất quà cho hộ nghèo, hộ bảo trợ xã hội trên địa bàn, tổng giá trị là 2.400.000 đồng; trao 10 xuất quà cho hộ nghèo, hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trích từ nguồn chi thường xuyên của xã, tổng trị giá là 10.000.000 đồng;
- Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thăm hỏi, tặng quà, chúc Tết và viếng Nhà bia liệt sĩ nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 trên địa bàn xã; thăm và tặng quà 02 gia đình chính sách người có công, với tổng kinh khí là 800.000 đồng trích từ quỹ đền ơn đáp nghĩa của xã; tiếp nhận và chuyển 20 xuất quà người có công của chủ tịch nước, UBND tỉnh tới 20 thân nhân gia đình người có công, với tổng kinh phí là 18.000.000 đồng; 13 xuất quà nhân dịp tết nguyên đán cho 13 thân nhân thờ cúng liết sĩ, với tổng kinh phí là 18.200.000 đồng; phối hợp cùng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh trao 30 xuất quà cho các hộ gia đình nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, với tổng kinh phí là 15.000.000 đồng; tiếp chuyển 01 xuất quà tặng gia đình thân nhân liệt sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ nhân kỷ niêm 70 năm giải phóng Điện Biên
- Tuyên truyền, rà soát và lập hồ sơ thực hiện an sinh xã hội cho các đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP; theo dõi tăng, giảm thẻ BHYT kịp thời đúng quy định
- Trên cơ sở các thông báo, văn báo chỉ đạo của sở, phòng LĐTBXHDT huyện phối hợp với các thôn tuyên truyền công dân lao động hợp pháp trong và ngoài nước; thực hiện niêm yết công khai, tuyên truyền thông tin tuyển dụng của các công ty trong vào ngoài nước tại nhà văn hóa thôn, trụ sở ủy ban để người dân theo dõi đăng ký dự tuyển
b, Lĩnh vực Văn hóa, Thể thao
- Chỉ đạo, tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ các thôn tổ chức Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội truyền thống và các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể thao mừng Đảng - mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024 Thực hiện treo băng zôn, phối hợp thôn Pác Khuông tiến hành trang trí cờ, đèn led tại các tuyến đường trung tâm Thành lập đoàn tham gia trưng bày sản phẩm tại lễ hội lồng tồng xã Quang Trung, là lễ hội được UBND huyện chọn làm lễ hội điểm năm 2024; thành lập đội bóng chuyền da nam và đoàn đại biểu tham dự lễ hội văn hóa truyền thống
“Chợ tình Xuân Dương” và các hoạt động hưởng ứng “Tuần văn hóa – Du lịch”
Trang 35tỉnh Bắc Kạn năm 2024; tham gia giải bóng chuyền da nam cúp Tứ Hùng; đội bóng chuyền hơi nữ và đoàn đại biểu tham dự lễ hội chợ tình hát giao duyên xã Thiện Long năm 2024
Triển khai thực hiện các hoạt độngchào mừng kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024), 79 năm Ngày giải phóng huyện Bình Gia (19/4/1945-19/4/2024) Thành lập đội bóng chuyền da nam tham gia tại huyện, kết quả đoạt giải ba
Xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức các hoạt động ngày hội Hàng Pò, được huyện tổ chức lễ hội điểm năm 2024 Ban hành các văn bản, chuẩn bị các điều kiện để tổ chức ngày hội đảm bảo theo kế hoạch của huyện
- Công tác quản lý, kiểm tra, tuyên truyền VSATTP trước trong và sau tết: UBND xã chỉ đạo BCĐ VSATTP xã đoàn kiểm tra tại các quầy bánh kẹo trong chợ Pác Khuông vào ngày chợ phiên Kết quả các tiểu thương chấp hành tốt không có vi phạm bị xử lý về thực phẩm, không có vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra
- Trang thông tin điện tử xã đã được đưa vào hoạt động, hàng tháng đều đăng các tin bài về hoạt động của UBND xã cũng như tình hình phát triển kinh
tế - xã hội, an ninh - quốc phòng trên địa bàn
c Về y tế
- Công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân tại cơ sở được đảm bảo, không
có dịch bệnh xảy ra Trạm y tế niêm yết danh sách, duy trì trực cấp cứu 24/24 giờ; 100% trẻ trong độ tuổi, phụ nữ mang thai đến tiêm chủng đúng lịch; chuẩn
bị đủ cơ số thuốc, vật tư y tế sơ cấp cứu, khám chữa bệnh cho nhân dân, đến thời điểm không có ngộ độc thực phẩm xảy ra
d Về giáo dục
- Các trường tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương
đạo đức về tự học và sáng tạo” đảm bảo sĩ số học sinh ra trường
Năm học 2023 - 2024 với tổng số 106 giáo viên, nhân viên, 758 học sinh, trong đó có 278 học sinh (Tiểu học và THCS) được hưởng chế độ bán trú theo nghị định 116/2016
e Quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội
* Về quốc phòng:
Thực hiện nghiêm túc các chế độ trực sẵn sàng chiến đấu của lực lượng quân sự xã; Tổ chức phát lệnh gọi nhập ngũ 10 thanh niên; trong đó 02 công dân tham gia công an nghĩa vụ đảm bảo chỉ tiêu cấp trên giao Xây dựng kế hoạch chức đón nhận 06 quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương
Trang 36năm 2024 theo đúng quy định của Luật lực lượng dự bị động viên năm 2019
Tổ chức huấn luyện cho các đối tượng dân quân năm 2024 theo kế hoạch,
kết quả huấn luyện đạt loại Khá
* Về an ninh:
Công an xã phối hợp với công an huyện tuần tra phát hiện bắt quả tang 01
vụ đánh bạc tại thôn Khuổi Thoong, xã Thiện Thuật, vụ việc đã chuyển Công an huyện thụ lý theo thẩm quyền Ngày 08/01/2024 Cơ quan CSĐT- Công an huyện ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can gồm 20 đối tượng tham gia (trong đó Thiện Thuật 09 công dân)
Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn được giữ vững ổn định, không có vụ việc mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân diễn ra phức tạp, tình hình khiếu kiện, khiếu nại vượt cấp không xảy ra Cấp ủy chính quyền đã triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước đến từng thôn, các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội được triển khai thực hiện hiệu quả, các vụ việc mất an ninh trật tự được giải quyết kịp thời ngay từ cơ
sở, không để phát sinh thành những “ điểm nóng” trên địa bàn Tình hình an ninh nông thôn được duy trì ổn định, không xảy ra vụ việc phức tạp, không có tổ chức, cá nhân nào hoạt động mê tín, dị đoan gây mất an ninh trên địa bàn Tình hình an ninh chính trị nội bộ, thông tin, truyền thông, văn hóa, tư tưởng, an ninh kinh tế, an ninh mạng được bảo đảm; công tác bảo vệ bí mật nhà nước được tổ chức triển khai chặt chẽ, không để lộ, lọt, mất bí mật Nhà nước
(Thông tin về điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án theo Báo cáo số 344/BC-UBND ngày 07/6/2024 của UBND xã Thiện Thuật Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, nhiệm
vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 (Trình kỳ họp thứ 11 HĐND xã khóa XX, nhiệm kỳ 2021 – 2026))
2.1.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án
2.1.4.1 Các đối tượng bị tác động
a Người dân bị thu hồi đất
- Theo điều tra có 03 hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện dự án, 03 hộ này đều cư trú tại thôn Pác Khuông, xã thiện Thuật
b Người dân sống gần dự án
Trang 37- Vì dự án thực hiện cải tạo nhà bếp, nhà ăn và các HM phụ trợ của trường nên cán bộ giáo viên, học sinh của Trường PTDTBT TH Thiện Thuật sẽ chịu tác động trực tiếp bởi các hoạt động thi công xây dựng dự án
- Ngoài ra người dân sống gần khu vực dự án và cán bộ giáo viên, học sinh của Trường PTDTBT THCS Thiện Thuật ít nhiều bị tác động bởi quá trình xây dựng dự án Các tác động kể đến như: mật độ giao thông tăng và có thể bị tắc nghẽn cục bộ, tiếng ồn, hàm lượng bụi và khí thải trong không khí tăng…
2.1.4.2 Yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án
- Dự án có 1 yếu tố nhạy cảm đó là dự án thu hồi đất trồng lúa nước 02 vụ với diện tích 630,2m2 để thực hiện dự án
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường
Để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường, đoàn khảo sát gồm cán
bộ thuộc Công ty TNHH MTV tư vấn dịch vụ Môi trường Lạng Sơn và cán bộ của Công ty Cổ phần môi trường Đại Nam đã tiến hành đo đạc và lấy mẫu môi trường khu vực thực hiện Dự án
Đặc điểm thời tiết khi tiến hành lấy mẫu: Trời nắng, gió nhẹ
Ngày tiến hành lấy mẫu thử nghiệm: 23/4/2024
2.2.1.1 Môi trường không khí
Bảng 2.3 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án
T
T Tên thông số Đơn vị
05:2023/BTNMT KXQ1 KXQ2 KXQ3 Trung bình 1h
Trang 38T Tên thông số Đơn vị
05:2023/BTNMT KXQ1 KXQ2 KXQ3 Trung bình 1h
- QCVN 05:2023/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
- Trung bình 1h: Là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian một giờ
- (1) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Tiếng ồn
- (2) QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Độ rung
- KXQ1 Mẫu không khí khu vực sân trường PTDTBT TH Thiện Thuật Tọa độ: 22 0 0'43.2'',
106 0 16'0.4''
- KXQ2 Mẫu không khí khu vực Trung tâm dự án Tọa độ: 22 0 0'43.8'', 106 0 16'0.9''
- KXQ3 Mẫu không khí khu vực nhà dân và Khu tập thể Trường PTDTBT THCS Thiện Thuật Tọa độ: 22 0 0'43.1'', 106 0 16'1.7''
Đánh giá: Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự
án tại bảng trên cho thấy: Các kết quả được đo đạc, phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2023/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT
2.2.1.2 Môi trường nước mặt
Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
TT Tên thông số Đơn vị
08:2023/BTNMT NM1 Bảng 1 và Bảng 2-
Trang 39TT Tên thông số Đơn vị
08:2023/BTNMT NM1 Bảng 1 và Bảng 2-
- KPH: Không phát hiện; MDL: Giới hạn phát hiện; LOQ: Giới hạn định lượng;
- QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- NM1: Mẫu nước mặt tại sông Bằng Giang (gần khu vực dự án) Tọa độ: 22 0 0'43.7'',
106 0 15'58.7''
- Bảng 1 và Bảng 2-mức B: Bảng 1: Giá trị giới hạn tối đa các thông số ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.Bảng 2: Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt phục vụ cho việc phân loại chất lượng nước sông, suối, kênh, mương, khe, rạch và bảo vệ môi trường sống dưới nước + Mức B: Chất lượng nước trung bình Hệ sinh thái trong nước tiêu thụ nhiều oxy hòa tan do một lượng lớn chất ô nhiễm Nước có thể sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp.
Đánh giá: So sánh, đối chiếu kết quả được phân tích đối với môi trường nước mặt với quy chuẩn cho thấy các giá trị đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
2.2.1.3 Môi trường đất
Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng đất
Trang 40TT Tên thông số Đơn vị Kết quả
QCVN 03:2015/BTNMT
- KPH: Không phát hiện; MDL: Giới hạn phát hiện; LOQ: Giới hạn định lượng;
- QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất
+ Loại 1: Nhóm đất nông nghiệp gồm: Đất trồng cây hàng năm, Đất trồng cây lâu năm và Đất nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật về đất đai; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; - Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; - Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất chợ và đất công trình công cộng khác
+ Loại 2: Nhóm đất rừng gồm: Đất rừng sản xuất, Đất rừng phòng hộ, Đất rừng đặc dụng; - Đất xây dựng trụ sở cơ quan; - Đất xây dựng công trình sự nghiệp theo quy định của pháp luật
về đất đai; - Đất thương mại, dịch vụ; - Đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; - Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng; - Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; - Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng mà không sử dụng theo các mục đích như nêu tại Loại 1 và Loại 3; - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; - Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật về đất đai
- Đ1 Mẫu đất tại khu vực trung tâm dự án Tọa độ: 22 0 0'43.8'', 106 0 16'0.9''
Đánh giá: So sánh, đối chiếu kết quả phân tích đối với môi trường đất với quy chuẩn QCVN 03:2023/BTNMT cho thấy các giá trị đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn
Đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trường
Thông qua kết quả quan trắc môi trường nền và quá trình khảo sát hiện trạng khu vực triển khai dự án Các kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh, môi trường đất, môi trường nước khu vực Dự án đều nằm trong ngưỡng cho phép của Quy chuẩn quy định Đánh giá sơ bộ, khi Dự án triển khai
và đi vào hoạt động cho thấy hiện trạng môi trường khu vực có khả năng tiếp nhận và chịu tải nguồn thải phát sinh, tuy nhiên phải đảm bảo các nguồn thải phải được xử lý chất lượng các nguồn phát thải đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học