Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chỉ nhánh Trà Vĩnh.,.... Nhà nước đã ban hành các chính sách và biện pháp với mục ti
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TE, LUAT
ISO 9001:2008 KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON THUONG TIN — CHI NHANH TRA VINH
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Lê Trung Hiểu Lâm Cô Nhật Linh
Trang 2LOI CAM ON
wala Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Trà Vinh đã tạo cho em một môi trường học tập thật tốt Đặc biệt là các Thay cô Khoa Kinh tế, Luật đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá Đó là nên tảng cho quá trình nghiên cứu, cho việc viết đề tài, mà còn là hành trang quý báu đề em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin cho sự nghiệp sau này Đặt biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy Lê Trung Hiếu đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện để
em có thể hoàn thành đề tài của mình
Qua ba tháng thực tập vừa qua, em xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín - Chí nhánh Trà Vinh Cùng toàn thể anh chị đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, nên em không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự thông cảm và sự đóng góp quý báu, tận tình của quý Thây/Cô, quý Anh/Chị tại Ngân hàng đề bài khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn
Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy Cô đồi đảo sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc Giám Đốc NH và toàn thể các thành viên trong Ngân hàng Sacombank — CN Trà Vinh đồi đào sức khỏe và đạt được nhiều thành công hơn nữa trong công việc cũng như trong cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn!
Trà Vinh, Ngày Tháng Năm 2019 Sinh viên thực hiện
Lâm Cô Nhật Linh
Trang 3LOI CAM DOAN ràj]#»
Tôi cam đoan rằng bài khóa luận tốt nghiệp này là do chính tôi thực hiện, các
số liệu thu thập và kết quả phân tích trong bài khóa luận là trung thực, bài khóa luận
không trùng với bất cứ bài khóa luận nào
Trà Vinh, Ngày Tháng Năm 2019 Sinh viên thực hiện
Lâm Cô Nhật Linh
Trang 5NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP
ra
Trà Vĩnh, Ngày tháng năm 2019
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Trang 6NHAN XET CUA NGUOI HUONG DAN
la
Tra vinh, ngay thang nam 2019
NGƯỜI HƯỚNG DẦN
Trang 7DANH MUC BIEU BANG
ra Bang 2.1 : KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TAI SACOMBANK CHI NHÁNH TRÀ VINH QUA 3 NAM 2016 — 2018 ccscssssssssssssssssssscssessessesescesseeees 42 Bang 2.2: HOAT DONG HUY DONG VON THEO KY HAN HUY DONG TAI
SACOMBANK CHI NHANH TRÀ VINH NĂM 2016 — 2018 45
Bang 2.3: HOAT DONG HUY DONG VON THEO THANH PHAN KINH TE TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH TRÀ VINH QUA 3 NĂM 2016 — 2018 47
Bang 2.4: DOANH SO CHO VAY THEO THÀNH PHÀN KINH TẾ 50
Bang 2.5: DOANH SO THU NỢ THEO THÀNH PHẢN KINH TẾ 51
Bang 2.6: DOANH SO DU NO THEO THANH PHAN KINH TẾ 52
Bảng 2.7; NO XAU THEO THÀNH PHẦN KINH TỄ - 5-5 53 Bang 2.8: DOANH SO CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG 54
Bang 2.9: DOANH SO THU NO CHO VAY THEO THOI HAN TIN DUNG .55 Bang 2.10: DU NO CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG 57
Bang 2.11: NO XAU THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG 5 sc-scecc« 57 Bang 2.12: NO QUA HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2016 — 2018 58
Bảng 2.13: CAC CHi TIEU DANH GIA CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG 59
Trang 8DANH MỤC HÌNH rma
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức của Sacombank — Chi nhanh Tra Vinh 31
Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 — 2018 43
Biểu đồ 2.3: Thể hiện hoạt động huy động vốn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2016 — 2018 tại Sacombank chỉ nhánh Trà Vĩnh - 5 555 << << « 49
Trang 9DANH SACH CAC TU VIET TAT
Sacombank: Ngân hàng Thương mại cô phần Sài Gòn Thương Tín
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TCTD: Tổ chức tín dụng
TGCN: Tiền gửi Cá nhân
TGDN: Tiền gửi Doanh nghiệp
Trang 10MUC LUC
rA[J#
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẦN 5-5 ccs csc ecseseeerscresersrx Vv
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2- se se©cssessecrserseerserrssrseree 2
3.1 Phương pháp thu thập số liệu - 5s 2 SE EEE12111121111111111111 11 ca 2 3.2 Phương pháp phân tích số liệu 5- S1 S1 1EE1211121111211111111111111 12 xe 2
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2-s¿- s52 se cescsze 4
4.1 Không gian nghiên CỨU - 5 2 0221220111131 1101111311 1131 111111111 11111 111111 k2 4 4.2 Thời glan nghiên cứu - c1 2 1120121201 13211 151111211 15511 1111111111111 11111 key 5 4.3 Đối tượng nghiên cứu -s-ss s11 111111111111 1 117111171111211211 111111 ra g 5
Trang 115 LUOC KHAO TAI LIEU 5
PHAN 2: PHAN NOI DUNG csssssssesssessssoesscsssecsesocssccssscasessescssceaseacsesescen canescens 10
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN
1.1 Téng quan vé Tin dung cua Ngan hang Thuong main eee 10 1.1.1 Khái niệm tín dụng + + 2c 2 221122211111 11211 1221111181 111112211111 10 1.1.2 Hoạt động tín dụng - 2 1 2211122111211 112111 21111181 11111221111 gà 10 1.1.3 Chức năng tín dụng -. 2L 2 1220 1222011211 1121111511151 1 1811118111 re, 11
1.1.4 Ban chat tin dUn gi ccccccccccccsecsesccsesseseesesscsessesessesessesevsesevsevevsvsnsereses 13
LAS Vat tro no na n4 13 1.1.6 Phân loại tín dụng - 2c 2211121111211 121111 1111111221111 11111 àu 14
1.2 Khái niệm về rủi ro tín dụng Ngân hàng 521 2111111111211 2xx 16
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng - - 2 2111221111211 121 1112111121112 211 1x2 16 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng:: - 2c 2 2211211312111 1 1522111115281 12x 16 1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng: 2 c2 2221122221122 17 1.3 Chất lượng tín đụng của Ngân hàng Thương Miại -55- 52c S222 £czx2 18 1.31 Khái niệm chất lượng tín dụng - 2 2 1220111211121 1121 1115112 1x se 18 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín đụng se cccszzxcee: 20 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng - 2-1 2211111121111 xxk 21
CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON THUONG TIN — CHI NHANH TRA
2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương Mại Cô Phần Sài Gòn Thuong
Tín — Chỉ nhánh Trà Vinh 2-22 2s 2212E22212221227127112712212112112111211 2 e 26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỀn - 521 2211E12121112111111x 1 xe 26
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt đông - - 2Q Q 222 22H e2 29
2.1.3 Tô chức bộ máy quản lý - ¿55s s22 11221212112111121111111111 1c xe 31
Trang 122.1.5 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gon Thuong Tin — Chi
nhánh Trà Vĩnh 5 2G 1n 121210111111 15211 1111111512111 1 E11 9111 111k nh nhánh 40 2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Chi nhánh Trà Vĩnh giai đoạn 2016 — 201Â icc ceccnececseseccensesessseccensesestvessestentaveessestesttenteas 42 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sải Gòn Thương Tín — Chị nhánh Trà Vĩnh - 5-5 2222222222222 12 2223 x2zz+2 45 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn tại Sacombank Chi nhánh Trà Vĩnh .45 2.2.2 Phân tích tỉnh hỉnh tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cô Phần Sài
Gon Thuong Tin — Chi nhánh Trà Vinh theo thành phần kinh tế năm 2016
2.2.3 Phân tích tỉnh hình tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cô Phần Sài Gon Thương Tín — Chị nhánh Trà Vĩnh theo thời hạn tín dụng năm 2016 - 2018 G1111 111111111111 11 11111 1111111111111 111 11110 1111110111111 1111011011101 10 1101110110110 111 11016 7EE 33 2.2.4 Phân tích tình hình tổng nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương Mại Cô Phần Sài Gòn Thương Tín — Chi nhánh Trà Vĩnh 5.2 5525222222 22222 x2ss+2 38 2.2.5 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chỉ nhánh Trà Vĩnh., ee 59 2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cô Phần Sải Gòn Thương Tín — Chị nhánh Trà Vĩnh - 5-5 2222222222222 12 2223 x2zz+2 61 2.3.1 Những mặt đạt được - Q20 0201112011 12111111 1111521111111 1x 61
2.3.2 Những vấn đề còn tổn tại - ncn TT 1 EE212112112111111111111 121g a 63 CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẢN SÀI GÒN THƯƠNG
3.1 Giai phap vé huy d6ng VOI ccc ccccccececsecscsesseseesesscsessesessessvseseeeciteesevetees 64 3.2 Gidi phap vé Cho Vay ccccccccccssesessesesessesesseseseesessesessesessessesesesessestveeseseess 65
3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 66 3.4 Nâng cao chất lượng về nhân sự - S2 S1 12521112 1111111112121121 122 re 67 3.5 COng con? ẻa 67
Trang 13PHAN 3: KET LUAN VA KIEN NGHI 69 SAL KOC at ccccccccccesceseccsesecssesecsessececsseseseessesecsresessesstecsesecsesesecsnsesenseses 69
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp
PHAN 1: MO DAU
1 LY DO CHON DE TAI
Viét nam dang trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, nhiều cơ hội mở
ra nhưng bên cạnh đó là những thách thức mà nước ta phải đối mặt Nhà nước đã ban hành các chính sách và biện pháp với mục tiêu ôn định nền kinh tế phát triển và tăng trưởng ôn định, trong đó ngân hàng thương mại được biết đến như một công cụ tài chính, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc trên.[3, trang 1]
Thật vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của gân hàng thương mại là góp phần điều tiết nguồn vốn trong xã hội lưu thông một cách phù hợp bằng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn Chính vì vậy gân hàng thương mại có hoạt động hiệu quả thì mới phát huy được vai trò của mình đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta.[3, trang l]
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng bản thân nó luôn tiềm ân những rủi ro xuất phát
từ nhiều nguyên nhân như: sự biến dộng của nên kinh tế, nợ xâu gia tăng, sự cạnh tranh của các Ngân hàng nước ngoài, khả năng thanh khoản Vì vậy, rủi ro tín
dụng là rủi ro chiếm tý trọng lớn nhất khi khách hàng không thực hiện được các
nghĩa vụ đã cam kết với Ngân hàng Rủi ro tín dụng gây nên hậu quả nghiêm trọng cho Ngân hàng và nó làm ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng và cả nền kinh tế Trong những năm gân đây tỷ lệ nợ xấu trong toàn ngành Ngân hàng đang có xu hướng tăng lên Qua đó cho thấy việc đề ra những giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro
là một trong những việc cấp bách hiện nay.[3, trang 1]
Ngân hàng Sacombank chi nhánh tỉnh Trà Vĩnh được thành lập năm 2007, là một trong những Ngân hàng có thu nhập từ hoạt động tín đụng chiếm tỷ trọng lớn chiếm đến 86% tông thu nhập của Ngân hàng, do đó luôn tìm ấn rủi ro tín dụng Tìm ra những giải pháp đề hạn chế những rủi ro đến mức thấp nhất nhưng vẫn mang lại được nguồn lợi nhuận cho Ngân hàng được hầu hết các Ngân hàng đặc biệt quan tâm Với lý do trên em quyết định chọn đề tài “ Gidi pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — chỉ nhánh Trà Vĩnh” đề thực
hiện bài khoá luận tốt nghiệp cho mình Đề từ đó có nhận thức rỏ hơn về tầm quan
trọng của chất lượng tín dụng đối với sự an toàn và vững mạnh của NHTM nói chung và của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
Tín chỉ nhánh Trà Vinh nhằm nhận biết được những thuận lợi và khó khăn của Ngân
hàng, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phân cải thiện chất lượng tín dụng tại chi nhánh trở nên hiệu quả và nâng cao được khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn Thành phố Trả Vinh
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đề thực hiện đề tài chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập trực tiếp
từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chị nhánh Trà Vinh
Ngoài những số liệu thứ cấp, đề tài này củng sử đụng một số thông tin được thu tập từ các tạp chí khoa học, trang ieb, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu
3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Đề đạt được các mục tiêu nghiên cứu, trong đề tài này đã sử dụng các phương pháp phân tích số liệu sau:
e Mục tiêu thứ nhất: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả
Tổng hợp các số liệu nghiên cứu dưới dạng biểu bảng mô tả qua đỗ thị để có được cái nhìn tổng quát về các chỉ tiêu cần phân tích Qua đó, kết hợp phân tích, so sánh mức độ biến động của các chỉ tiêu và đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả đề làm
ro van đề
® Mục tiêu thứ hai: Sử dụng phương pháp so sánh
+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữ trị số
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp
Trong đó:
: Chỉ tiêu năm trước
: Chỉ tiêu năm sau
: phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
+ Phương pháp so sánh số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa chỉ số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
Công thức :
Trong đó:
Chỉ tiêu năm trước
: Chỉ tiêu năm sau
: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này dùng để làm rỏ tình hình biến động về các mức độ khác nhau của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm vảo so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
+ Phương pháp tỷ số: Sử dụng phương pháp này để đo lường chất lượng tín dụng:
Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ của Ngân hàng Những Ngân hàng
có chỉ số này càng thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng Ngân hàng này càng cao
- Tỷ lệ dư nợ
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp
Du no/Vén huy dong (%) = x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thê hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay chưa
- Hệ số thu nợ
Hé sé thu no (%) = x 100%
Hệ số này phản ánh hiệu quả thu nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợ vay của Khách hàng, hệ số này cảng lớn thì công tác thu héi vốn của Ngân hàng cảng hiệu quả và ngược lại
- Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) = Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ bình quân = Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng đo lường tốc độ luân chuyền vốn tín đụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm
Vì vậy, tăng tốc độ của vòng quay vốn tín dụng góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và mang lại lợi nhuận như mong muốn
© Mục tiêu thứ ba: Sử dụng phương pháp suy luận
Qua phương pháp suy luận đưa ra những giải pháp nhằm giúp Ngân hàng có những giải pháp nhằm đây mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài đươc thực hiện nghiên cứu tại Sacombank — Chi nhánh Trà Vĩnh, tọa lạc
tại số 555 đường Nguyễn Đáng, khóm 3, phường 6, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà
Vĩnh
4.2.Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập thực tế từ ngày 07/01/2019 đến
ngày 03/03/2019 tại Ngân hàng Thương mại Cô phan Sai Gon Thuong Tín Chi nhánh Trà Vĩnh
Số liệu thu thập đề phân tích đề tài là số liệu thứ cấp giai đoạn 2016 - 2018
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp
Đề tài tập trung về tình hình nguồn vốn, huy động vốn, cho vay, thu nợ, dư nợ,
nợ xấu, nợ quá hạn và các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngan hang TMCP Sai Gon Thuong Tin — CN Tra Vinh
5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
(1) Lâm Thị Phương Minh (2012) “Giải pháp nâng cao chất lượng tin dung tại Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chỉ nhánh Tây Sài Gòn” Khóa
luận tốt nghiệp, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Nội
dung của khóa luận là: Nghiên cứu, tìm hiểu môi trường hoạt động của ngân hảng, thu thập số liệu và phân tích các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động tín đụng, đánh giá, tìm ra những yếu tố hợp lý và những tôn tại trong hoạt động tín dung Dé tir do dé ra một số giải pháp thích hợp nham nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi
nhánh
Về số liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, tác giả đã sử đụng một số phương pháp sau: Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh đoanh của chỉ nhánh, phương pháp phân tích, thống kê, so sánh sự biến động của chỉ nhánh qua các năm thông qua số liệu, phương pháp phỏng vấn
Kết quả đạt được của nghiên cứu tác giả đã cấu trúc lại cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, đưa ra các nhân tố ảnh hưởng và kết quả hoạt động kinh doanh tại chỉ nhánh Phân tích thực trạng tín dụng nhằm đưa ra một số giải pháp để ngân hàng
có thể nghiên cứu và thực hiện để giúp ngân hàng nâng cao được chất lượng tín dụng
(2) Đỗ Chí Hiếu (2013) “G¿¡ pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dai hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Trà Vinh” Chuyên đề Tốt nghiệp, Đại học Tây Đô Nội dung của nghiên cứu: Phân tích thực trạng tín dụng, phân tích tỉnh hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng thông qua các chỉ tiêu đánh giá
và tìm ra các nhân tố có thê làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng trung
và dài hạn tại ngân hàng Đưa ra giải pháp để giúp ngân hàng nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả hoạt động được tốt hơn
Phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp như: Phương pháp thu thập số liệu thông qua các báo cáo thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động kinh đoanh, nguồn vố và sử dụng vốn tại ngân hàng được cung cấp từ phòng kế toán — hành chánh Phương pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp
Kết quả của nghiên cứu là tác giả đã đưa ra được một số các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín đụng Từ đó, tác giả đã phân tích và đưa ra giải pháp như: Hoàn thiện và phát triển hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên một năm, đây mạnh hoạt động huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, tăng cường đoanh
số cho vay và công tác thu hồi vốn
(3) Kim Thị Ngọc Xuân (2014) “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sởi Gòn Thương Tín Chỉ nhánh Trà Vĩnh `, Trường Cao Đắng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long Nội dung nghiên cứu là phân tích khái quát về thực trạng kinh đoanh của Ngân hàng, hiệu quả hoạt động tín đụng của Ngân hàng như qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 về doanh số cho vay, doanh
số thu nợ, đư nợ cho vay, nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá tín đụng thông qua việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chị nhánh Trà Vinh
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp khoa học như: Phương pháp thu thập số liệu từ phòng tin dung cua Ngan hang TMCP Sai Gon Thuong Tin Chi nhanh Tra
Vinh (bảng cân đối kế toán, báo cáo tải chính năm 2011 đến năm 2013 và các tài
liệu về ngân hàng) Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh, phân tích
và tông hợp Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng các bảng biểu đề minh họa làm tăng tính thuyết phục
Kết quả đạt được của nghiên cứu là đã khái quát được những tình trạng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng, những ưu và nhược điểm vẻ tỉnh hình tín dụng Chỉ ra những nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan còn ton tai trong hoạt động tín dụng của NHTM Đồng thời đưa ra một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu đã nêu ra được những thành tựu đã đạt được và những van đề còn tổn tại của ngân hàng (4) Pham Thi Thanh Loan (2014) “Nang cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chỉ nhánh Ninh Bình” — Luận văn Thạc sỹ Nội dung nghiên cứu là khái quát những vấn đề về chất lượng tín dụng của NHTM, yêu cầu và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín đụng tại NHTM Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp
Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình
(5) Trần Thanh Phúc (2017) “Phân tích chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP và Đâu Tư Phát Triển Việt Nam — Chỉ nhánh Quang Trung” Luận văn thạc
sĩ, Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Nội dung của luận văn là phân tích khái quát tình hình huy động vốn, cho vay và các hoạt động tín dụng, thông qua việc phân tích các báo cáo kết quả huy động kinh doanh, phân tích báo cáo tài chính đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao
tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP và Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chỉ
nhánh Quang Trung
Đối với luận văn này tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê Kết hợp với một số mô hình phân tích hoạt động huy động và cho vay của NHTMI được chọn lọc
và sử dụng trong quá trình đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và đề xuất các giải pháp, kiến nghị
Về kết quả nghiên cứu, luận văn phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP và Đầu Tư Phát Triển Việt Nam — Chi nhánh Quang Trung Từ đó đưa ra những giải pháp như: Giải pháp đa dạng hóa hình thức cho vay và phương thức cho vay; lãi suất cho vay vốn linh hoạt; cải thiện cơ cầu đư nợ; tăng cường công tác rà soát chất lượng tín dụng và thâm định nhằm giải thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
(6) Nguyễn Tiến Dũng (2018) “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam — Chỉ nhánh Hạ Long” Luận văn thạc
sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương Nội dung nghiên cứu của luận văn là hệ thông
cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng, Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long Qua đó
đề xuất một sô giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp
Đề tào sử dụng các phương pháp như: thống kê, phân tích , tông hợp, so sánh, đánh giá Cụ thể, thông tin về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam _ Chi nhánh Hạ Long được thu thập dé tiền hành so sánh, phân tích
và đánh giá nhằm đạt được mục đích nghiên cứu
Về kết quả của nghiên cứu đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng Phân tích thực trạng tín dụng tại ngân hàng và đưa ra một số giải pháp như: tuân thủ đúng quy trình chính sách tín đụng, nâng cấp hệ thông thông tin, đây mạnh công tác kiếm soát và hoàn thiện và đưa ra
một số kết luận và kiến nghị
Qua các lược khảo trên tác giả đã kế thừa được một số vấn đề về cơ sở lý luận giúp tác giả bô sung và hoàn thiện hơn về cơ sở lý luận của Ngân hàng Thương mại Đóng góp của các đề tài là đã nêu ra được các cơ sở thực tiễn về chất lượng tín dụng của NHTM Đồng thời phân tích có hệ thống thực trạng tín dụng tại Ngân hàng qua từng thời kỳ ứng với từng nghiên cứu Qua đó sẻ đánh giá toàn diện về các kết quả đạt được, những tồn tại và những nguyên nhân của tồn tại Cuối cùng là đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Qua đó tác giả nhìn nhận những ưu và khuyết điểm đó, những vấn đề mà các lược khảo chưa làm rỏ được, từ đó đưa ra phân tích những vấn đề chưa được làm rỏ
và đưa ra giải pháp giúp làm rỏ hơn về những vấn đề của các lược khảo chưa làm được
Từ đây tác giả đã nghiên cứu về những vấn đề mà các nghiên cứu trên chưa thực sự làm rỏ: Thứ nhất là cấu trúc hoàn chỉnh lại cơ sở lý luận của ngân hàng thương mại dựa trên luật các tổ chức tín dụng Thứ hai là phân tích về thực trạng tín dung cua Ngan hang TMCP Sai Gon Thuong Tin — Chi nhánh Trà Vĩnh Phân tích tình hình hoạt động tín dụng thông qua các số liệu thu thập được từ báo cáo hoạt động kinh doanh cùng các bảng số liệu Thứ ba là đưa ra các giải pháp mà các nghiên cứu trên chưa đưa ra
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp
Từ kết quả của các công trình nghiên cứu trên, tác giả đã tham khảo và kế thừa
dé định hướng cho đề tài nghiên cứu của tác giả với khóa luận “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chỉ nhánh Trà Vinh” Đã đề cập đến những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Trà Vĩnh Phân tích thực trạng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng Từ đó có thể đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhăm nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng Sacombank Chỉ nhánh Trà Vinh trong thời gian sắp tới
6 KET CAU CUA KHÓA LUẬN
Nội dung khóa luận gồm có 3 phần:
Phan 1: MO DAU
Phan 2: PHAN NOI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG TÍN DUNG TAI NGAN HANG THƯƠNG MAI
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THUONG MAI CO PHAN SAI GON THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH TRÀ VINH
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON THƯƠNG TÍN
- CHI NHÁNH TRÀ VINH
Phần 3: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp
PHAN 2: PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN
HANG THUONG MAI
1.1 Tổng quan về Tín dụng của Ngân hàng Thương mại
1.1.1 Khải niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức vay mượn và có hoàn trả Căn cứ vào điều 4 luật các tổ chức tín dụng số
47/2010/QH12 được hiểu theo những định nghĩa sau:
- Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tô chức tín đụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân
- Ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã
- Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
1.1.2 Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
- Nhận tiền gửi: Là hoạt động nhận tiền của tô chức, cá nhân dưới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ
tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận
- Cấp tín dụng: Là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: Là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chị, ủy nhiệm chị, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng
- Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhât định theo thỏa thuận với nguyên tac có hoàn trả cả gốc và lãi
- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tải chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ đã cam kết: khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tô chức tín dụng theo thỏa thuận
- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyên truy đòi các công cụ chuyên nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán
- Tài khoản thanh toán là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng mở tại ngân hàng đề sử dụng các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung ứng
1.1.3 Chức năng tín dụng
+ Tập trung và phân phối lại vốn
Tập trung và phân phối lại vốn là 2 quá trình thống nhất trong sự vận hành của
hệ thống tín dụng Ở đây sự có mặt của tín dụng được xem như trức năng cầu nối giữa các nguồn cung cầu về vốn tiền tệ trong nền kinh tế
Thông qua chức năng này, Tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các cá nhân, tô chức kinh tế để bô sung kịp thời cho những Doanh nghiệp hay các cá nhân đang gặp khó khăn thiếu hụ về vốn
Hay nói các khác”
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp
- Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dung sang chu thé trực tiếp sử dụng vốn đó cho kinh doanh và tiêu dùng Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu của công ty
- Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian như Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính
Như vậy, nếu trong điều kiện cơ chế quản lý kinh tế theo kế hoạch, chức năng tập trung và phân phối lại vốn tín dụng chỉ được thực hiện hầu hết qua các tổ chức trung gian thì trong điều kiện kinh tế thị trường cùng với sự đa dạng các hình thức tín đụng thì việc tổ chức phân phối vốn tín dụng cũng phong phú hơn, tạo điều kiện
phân phối linh hoạt và hiệu quả hơn
+ Tiết kiệm tiền mạt và chỉ phí lưu thông
Hoạt động tín dụng trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như: Thương phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng, các loại séc, các phương tiện thanh toán hiện đại như: thẻ tín dụng, thẻ thanh toán cho phép thay thế số lượng lớn tiền mặt lưu hành nhờ đó giảm bớt chỉ phí có liên quan như: ¡n tiền, vận chuyển, bảo quản tiền,
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng cùng với hệ thống thanh toán qua Ngân hàng ngày càng được mở rộng vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mỗi quan hệ kinh tế vừa thức đây nền kinh tế phát triển
Nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn trong xã hội được huy động để sử dụng cho các như cầu của sản xuất lưu thông hàng hóa, sẻ có tác đụng tăng tốc độ cho chuyền vốn trong phạm vi toàn xã hội
+ Kiểm soát và phản ánh các hoạt động kinh tế
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp
- Mặt khác qua nghiệp vụ cho vay, Ngân hàng có điều kiện nhìn tổng quát vào cầu trúc tài chính của từng đơn vị vay vốn, từ đó phát hiện kịp thời những trường
hợp vi phạm chế độ quản lý của Nhà nước
- Thông qua nghiệp vu trung gian thanh toán hô, Ngân hàng có khả năng tăng cường vai trò kiểm soát các dòng tiền luân chuyến tiện tệ của các đơn vị kinh tế, vi mọi quá trình hình thành sử dụng vốn của doanh nghiệp đều được phản ánh qua số liệu trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
- Sự chuyên giao chỉ mang tính chất tạm thời
- Khi người sử dụng hoàn trả lại một lượng giá trị cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị đôi thêm, phần này được gọi là phần lời hay lợi tức tín dụng Như vậy, sự hoàn trả của tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín đụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác 1.1.5 Vai trò tín dụng
* Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phân đâu tư phát triển kinh tế
Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín đụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nên kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục
* Thúc đây nên kinh tế phát triển
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rồi, mà vôn này năm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp
quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đây nền kinh tế phát triên
* Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế
Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa và là ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiêu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác Bên cạnh
đó, Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khâu, khai thác dầu khí
* Góp phân tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức phải là hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi đoanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử đụng vốn, giảm chỉ phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp
* Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài
Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với thị trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, tín đụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế các nước với nhau
1.1.6 Phân loại tin dung
* Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- Cho vay ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến một năm, được xác định phủ hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loại tín dung nay chiếm chủ yếu trong các ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạn
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp
- Cho vay đài hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 5 năm trở lên, được sử dụng
đê cấp vốn cho xây dựng cơ bản cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
* Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của Khách hàng:
- Cho vay Tín chấp: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cô hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân KH vay vốn để quyết định cho vay
- Cho vay Thế chấp: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cô hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nảo khác
* Căn cứ vào phương thức cho vay:
- Cho vay theo món vay: là loại tín dụng của NH, theo đó NH xem xét, quyết định cho vay và KH phải lập hồ sơ vay theo từng món vay Phương thức cho vay này áp dụng đối với những KH nảo không có nhu cầu vay vốn thường xuyên và tốc
độ quay vòng của vốn tương đối chậm
- Cho vay theo hạn mức: là loại tín dụng NH, theo đó ngân hàng xem xét, quyết định cấp cho KH một hạn mức tín dụng nhất định Khách hàng chỉ cần lập hồ
sơ xin vay vào đầu kỳ kế hoạch, còn trong kỳ mỗi khi phát sinh nhu cầu vay trong phạm vi hạn mức tín dụng được cấp, không cần phải lập hồ sơ mà chỉ cần lập các chứng từ chứng minh nhu cầu vốn vay đê NH xem xét phát tiền vay theo hạn mức
* Căn cứ phương thức hoàn frả Hợ vay:
- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ: hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn
- Cho vay có nhiễu kỳ hạn trả nợ: hay còn gọi là cho vay trả góp
- Cho vay tra no nhiễu lân: nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào
* Căn cứ vào mục đích tín dung:
- Cho vay tiêu dùng cá nhân
- Cho vay phục vụ SXKD công thương nghiệp
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp
- Cho vay bắt động sản
- Cho vay nông nghiệp
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khâu
1.2 Khái niệm về rủi ro tín dụng Ngân hàng
1.2.1 Khải niệm rủi ro tín dụng
Rui ro tin đụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng
Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín
dụng (Ban hành theo Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014: sửa đổi bổ
sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử
lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 va QD 18/2007/QD-NHNN
ngày 25/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tốn thất trong hoạt động ngân hàng của tô chức tín đụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.”
Như vậy, có thê nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ
mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyên nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng:
Tủy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại rủi ro tín dụng phủ hợp:
Nếu phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thi rủi ro tín dụng được phân thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan
- Rui ro khach quan: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, người vay chết, mất tích và các biến động ngoài đự kiến khác làm thất thoát vỗn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc các chế độ, chính sách
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp
- Rủi ro chủ quan: do nguyên nhân chủ quan của người vay và người cho vay
vì vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay hay vì những lý đo chủ quan khác Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro thì rủi ro tín dụng được phân thành các loại sau:
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là đo những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng
- Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ: + Rui ro lựa chọn: là rúi ro có liên quan đến đánh giá và phân tích tín đụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả đề ra quyết định cho vay + Rui ro dam bảo: phát sinh từ các tiêu chuân bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử đụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề
- Rủi ro danh mục: nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành rủi ro nội tại và rủi ro tập
trung
+ Rủi ro nội tại xuất phát từ các yêu tố, đặc điểm riêng bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kính tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay
+ Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều khách hàng hoạt động trong củng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, Ngoài ra, còn
có nhiều hình thức phân loại khác như phân loại căn cứ theo cơ cầu các loại hình rủi
ro, theo nguồn gốc hình thành, đối tượng sử dụng vốn vay
1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tin dung:
a) Nhóm nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân khách quan gây tác động và ảnh hưởng trên bình diện rộng
- Do sự biến động của môi trường kinh tế (nội địa, toàn cầu)
- Những bắt cập trong cơ chế,chính sách của nhà nước
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp
- Hanh lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa hoàn thiện
- Những nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh )
b) Nhóm nguyên nhân thuộc về người đi vay:
- Tình hình sản xuất kinh doanh thiếu ôn định, vững chắc
- Tình hình tài chính không tốt
- Công tác quản lý kinh doanh còn han ché
- Thái độ thiếu thiện chí và bất hợp tác của người đi vay
- Hiện tượng cố ý, cố tình lừa đảo
c) Nhom nguyên nhân thuộc về ngân hàng cho vay:
- Chính sách tín dụng chưa hợp lý
- Chưa nêu cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động tin dung
- Chưa có chính sách khách hàng hợp lý
- Chưa linh hoạt trong lãi suất và ưu đãi lãi suất
- Chưa đơn giản hóa quy trình thủ tục cấp tín dụng
- Chưa có chiến lược cạnh tranh và marketing hợp lý
- Quy trình cho vay có nhiều kẻ hở bị khách hàng lợi dụng
- Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn hạn chế
1.3 Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương Mại
1.31 Khái niệm chất lượng tín dụng
Là sự đáp ứng yêu cầu của Khách hàng ( người gửi tiền và người cho vay) phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo sự tổn tại và phát triển của Tổ chức tín đụng (TCTD) cung cấp sản phâm tín dụng đó
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên tất yếu củng phải quan tâm
đến chất lượng sản phẩm của mình, đặc biệt là chất lượng tín dụng Bởi vì tín dụng
là một trong các hoạt động chính của NH, đem lại phần lợi nhuận chủ yếu cho NH, nên việc đảm bảo chất lượng tín dụng sẻ là vấn đề có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của NH
Vậy, chất lượng tín dụng là sự thỏa mạng các nhu cầu của các bên liên quan (Khách hàng, bản thân ngân hàng và nên kinh tế nói chung) đến hoạt động tín dụng của NHTM
Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa mang tính cụ thể được thê hiện qua
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp
Do đó chúng ta có thế nhận thức về chất lượng tín dụng trên nhiều gốc độ khác nhau:
* Đối với Ngân hàng
Chất lượng tín đụng trước hết phải nói đến tính an toàn của khoản vay, việc
đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn của KH, sau đó là sự mang lại lợi
nhuận cho chính bản thân NH Điều đó có nghĩa là chất lượng tín đụng phải được thể hiện ở sự gia tăng lợi nhuận, sự tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo đúng mức quy định và ngày càng giảm, sự cân đối giữa nguồn vốn với dư nợ của
NH, su hop ly cua co cau tin dung
* Đối với Khách hàng
Tín dụng của ngân hàng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh đoanh(SXKD), đầu tư phát triển hoặc đời sống của KH với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, hồ sơ thủ tụcđơn giản, nhanh gọn thu hút được KH, vẫn dam bao được nguyên tắc tín dụng và theo đúng quy định của pháp luật Mặc khác,
KH sử đụng vốn vay thực hiện thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn đã thỏa thuận với ngân hàng Việc sử dụng vốn vay đó không những có hiệu quả mang lại lợi nhuận cho KH mà còn có ý nghĩa kinh tế - xã hội đối với đất nước
*- Đối với nền kinh tế
Chất lượng tín dụng thể hiện ở việc tạo ra hiệu quả kinh tế và cải thiện đời sống xã hội Cụ thé, chất lượng tín dụng được nâng cao phải góp phần thúc đây quá trình phát triển kinh tế, qua đó tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, tăng thu nhập cho dân cư và tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước(NSNN)
Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi của NH đối với sự thay đôi của thị trường, phản ánh sức mạnh của một NH trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển Nâng cao chất lượng tín dụng đồng nghĩa với
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp
độ tin cậy Hiếu đúng bản chất về chất lượng tín dụng, phân tích đánh giá đúng chất lượng tín dụng hiện tại cũng như xác định chính xác các nguyên nhân tồn tại về chất lượng sẻ giúp NH tìm được những biện pháp quản lý thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động, đứng vững trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dựng
* Đối với ngân hàng
Thứ nhất, nâng cao chất lượng tín đụng góp phần mở rộng quy mô tín dụng và tăng thị phần cho ngân hảng
Thứ hai, việc nâng cao chất lượng tín đụng có thế hạn chế được những rủi ro đồng thời tăng thêm thu nhập cho ngân hàng
Thứ ba, chất lượng tín đụng được nâng cao sẽ giúp ngân hàng thực hiện và duy trì được tình hình tài chính lành mạnh Thử tư, chất lượng tín dụng được chú trọng sẽ là cơ sở đề ngân hàng tạo cho mình những khách hàng trung thành
* Đối với khách hàng
Việc ngân hàng tích cực nâng cao chất lượng tín dụng của mình sẽ đánh giá một cách chính xác tiềm lực của doanh nghiệp, vì chỉ những doanh nghiệp có tinh hình tài chính lành mạnh, hoạt động hiệu quả, có uy tín trên thương trường mới có thê đáp ứng được yêu cầu về thâm định dự án cho vay của ngân hàng Mặt khác, chất lượng tín đụng được chú trọng còn góp phần kiêm soát việc giải ngân vốn vay thêm chặt chẽ
* Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Trước hết, chất lượng tín dụng được nâng cao cũng giúp cho ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian tài chính của minh
Thứ hai, chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tạo điều kiện để NHTM có thể
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp
Thứ ba, do vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế nên chất lượng tín dụng tốt sẽ đảm bảo sự lành mạnh trong hoạt động của các ngân hàng, giảm bớt những khủng hoảng có thê xảy ra trong hệ thống, gây ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
+ Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay trog thời gian nhất định bao gồm đã thu hồi hay chưa thu
Dự nợ được tính dự vào công thức:
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu
nợ trong kỳ
Chỉ tiêu này còn cho thây biến động của tý trọng giữa các loại du no tin dung của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triên của nghiệp vụ tín đụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng cảng có uy tín
+ Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ ( gồm tất cả gốc và lãi) mà KH không trả được khi đến hạn thanh toán khi đến hạn Số tiền này NH chuyến thành nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn đối với những khoản nợ này (cao hơn lãi suất thông thường)
Nợ quá hạn được coi là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng cho vay vì nếu tỷ lệ
nợ quá hạn của NH cao, điều này biểu hiện chất lượng hoạt động tín dụng tại NH thấp tức là mức độ rủi ro cao Nếu tý lệ này càng cao thì ngân hàng có khả năng mắt
vốn
Đề đánh giá chất lượng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, người ta thường thông qua ty lệ nợ quá hạn và tỷ lệ tông dư nợ cho vay:
Ty lệ nợ qua han (%) = x 100%
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp
Theo thông tư 14/2014/TT1-NHNN và ty lệ nợ quá hạn như sau:
Tý lệ > 5% thì hiệu quả cho vay của NH xấu
Tỷ lệ < 5% thi dư nợ tín dụng cảng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì chất lượng tín dụng ngày càng cao
+ Nợ xấu: Là những khoản nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên mà không đòi được
và không được tái cơ cấu
Tại Việt Nam, nợ xâu bao gồm những khoản nợ quá hạn có hoặc không thê thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử lý và những khoản nợ không được Chính phủ xử lý rủi ro
Nợ xấu (hay các tên gọi khác nhau của chúng như nợ có vấn đền, nợ khó đòi,
nợ không thể đòi ) là khoản nợ mang các đặc trưng:
- Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho NH khi các cam kết này
đã hết hạn
- Tỉnh hình tài chính của KH đang và có chiều xu hướng xấu dẫn đến có khả
năng NH không thu hồi được cả vốn lẫn lãi
- Tài sản bảo đảm (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trãi nợ góc và lãi
Thông thường về thời gian các khoản nợ quá hạn ít nhất 91 ngày
Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 Theo Thông tư số 14/2014/TT-NHNN
ngày 20/05/2014: sửa đối bố sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín đụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005
và QD 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)
nợ xấu của TCTD bao gồm các nhóm nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 như sau:
#- Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do Khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tai Khoản 3
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp
# Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
- Các khoản nợ quá hạn từ I§I đến 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều nảy
* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn):
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 quy định tại Khoản 3 Điều nảy
+ Chỉ tiêu dư nợ trên nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thê hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay chưa
Du no/Vén huy dong (%) = x 100%
Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn I thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy ñộng vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chưa tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn I thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phi
+ Chỉ tiêu hệ số thu nợ
Hé sé thu no (%) = x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu qua thu nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợ vay của Khách hàng, chỉ tiêu này cho biết số tiền ngân hàng sẻ thu được trong thời kỳ
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp
kinh doanh nhất định từ 1 đồng doanh số cho vay Hệ số này càng lớn thì công tác thu hồi vốn của Ngân hàng cảng hiệu quả và ngược lại
+ Chỉ tiêu nợ xấu trên tông dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu (%) = x 100%
Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín đụng là nợ xấu Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyên về
nợ trong hạn Đối với chỉ tiêu này có thể là số tuyệt đối hoặc số tương đối tính theo
tỷ lệ phần trăm với tổng mức dư nợ cho vay cùng kỳ của Ngân hàng đó, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay
Nếu số liệu nợ xấu của một Ngân hàng cảng thấp chứng tỏ Ngân hàng đó có hiệu quả hoạt động tín dụng tốt Và ngược lại nếu tý lệ nợ xấu cảng cao thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng càng kém
+ Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) = Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau
Dư nợ bình quân =
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng đo lường tốc độ luân chuyền vốn tín đụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm, cho ta biết khách hàng có khả năng hoàn trả nợ vay đúng hạn hoặc trước hạn hay không Vòng quay vốn cảng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn Vì vậy, tăng tốc độ của vòng quay vốn tín dụng góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và mang lại lợi nhuận như mong muốn
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp
CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAICO PHAN SAI GON THUONG TIN — CHI NHANH TRA
Hội sở đặt tại: 266 — 268 Nam Ky Khoi Nghia, Phuong 8, Quan 3, TP Hồ Chí
Minh, Việt Nam
Điện thoại: (+84)2839320420 Hotline: 1900 5555 88 Website: iiisacombank.com.vn Email: info@sacombank.com
Internet banking: https/iiiiscombank.com.vn/ Ma ching khoán: cổ phiếu
STB
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập vào ngày
21/12/1991, là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên thành lập tại thành phố
Hồ Chí Minh từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát Triển Kinh Tế Gò Vấp cùng với 3
hợp tác xã tín dụng : Tân Binh, Thành Công và Lữ Gia Sacombank được thành lập
theo quyết định số 005/GP-UB ngày 03/01/1992 của Ủy ban nhân dân thành phó Hồ
Chí Minh và hoạt động theo quyết định số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại số 266-268 Nam Kỳ Khởi
Nghĩa, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng Sau hon 28 năm hoạt động, tính đến ngày 05/03/2019 Sacombank có tông số:
Vốn điều lệ là 18.852 tỷ đồng
Vốn chủ sở hữu là 24.719 tỷ đồng
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp
Có hệ thống phân phối lớn trong khu vực Đông Dương với 566 điểm giao dịch
phân bố rộng khắp cả nước, trong đó có 552 điểm giao dịch phủ kính mạng lưới
hoạt động tại 48/63 tỉnh thành, tại Đông Dương có 14 điểm giao dịch ở Lào và Campuchia
Trong những năm đầu mới thành lập, Sacombank là một tô chức tín dụng nhỏ với vốn điều lệ khoảng 3 tỷ đồng, chỉ có 4 điểm giao dịch trên địa bàn TP Hồ Chí
Minh gồm 3 chi nhánh và l hội sở Với sáng kiến phát hành cô phiếu đại chúng, với mệnh giá 200.000 đồng/cô phiếu tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng, cùng với việc thực
hiện cải tổ ngân hàng theo mô hình quản trị tiên tiến, và là ngân hàng tiên phong thành lập tô chức tín dụng đưa vốn về nông thôn, góp phần cải thiện đời sống của các nông hộ Đồng thời Sacombank đã vạch ra các mục tiêu chiến lược phát triển đài hạn trong từng giai đoạn
Giai đoạn 1 (2001-2010): Đầu tiên là việc tiếp nhận vốn từ cỗ đông nước
ngoài (năm 2001), mở đầu là Tập đoàn tài chính Dragon Financial Holding (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ Việc góp vốn này đã mở đường cho 2 cô đông
nước ngoài khác là Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) và Ngân hàng ANZ, nâng số
vốn cô phần của các cô đông lên 30% vốn điều lệ Đây là sự kiện quan trọng trong ngành Ngân hàng (NH) nói chung và Sacombank nói riêng Ngoài 3 cổ đông nước ngoài trên thì còn có các cô đông là các nhà kinh đoanh trong nước, Sacombank đã tăng trên 9.000 cô đông tham gia và là Ngân hàng thương mại đầu tiên có số lượng
cô đông đại chúng lớn nhất Việt Nam Việc phát hành cô phiếu đại chúng đã trở thành kênh huy động vốn đài hạn chính cho Sacombank trong những giai đoạn sau nảy
Sacombank là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam tiên phong niêm yết cô
phần tại HOSE với tông số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng (năm 2006) và thành lập
các công ty trực thuộc đầu tiên tại Việt Nam như: Công ty Kiều hối Sacombank- SBR, Céng ty cho thuê tài chính Sacombank-SBL, Công ty chứng khoán-SBS
Giai đoạn 2 (2010-2020): Với mục tiêu trở thành một trong những NH bán lẻ
đa năng hàng đầu Việt Nam và có tiếng trong khu vực, Sacombank không ngừng nâng cao chất lượng trong mọi hoạt động nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính trọn
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp
gói cho mọi đối tượng khách hàng đồng thời tạo ra giá trị lợi nhuận cho cán bộ nhân viên, cô đông, nhà đầu tư và xã hội
Sacombank là một trong những ngân hàng vinh dự được nhận các giải thưởng
có giá trị do nhà nước cũng như các tổ chức tài chính Quốc tế trao tặng: Ngân hang
có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2011 của Global Finance, Ngân hàng
giao dịch tốt nhất tại Việt Nam do The Asset bình chọn Tháng 07/2012 Sacombank
đạt chứng nhận ISO/IEC 27001:2005 - Tiêu chuẩn quốc tế toàn cầu về hệ thống
quản lý an toàn thông tin (ISMS) do Công ty TUV Rheinland Việt Nam cấp Sacombank thuộc Top 100 Giải thưởng “Sao vàng đất Việt năm 2010” đo Thủ tướng Chính phủ giao cho Trung ương Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh, Trung ương Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Hội doanh nhân trẻ Việt Nam tô chức bình chọn 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triểun của Sacombank Chỉ nhánh Trà
Vinh
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin bắt đầu triển khai hoạt động tại tinh
Trà Vinh vào ngày 11/10/2007 với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín (Sacombank) - Chị nhánh Trà Vĩnh
Tan dung cac thế mạnh hiện có tại địa bàn, Sacombank Chi nhánh Trà Vinh đã định hướng được chiến lược phát triển của NH là hướng về nông thôn, tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động, góp phần vào sự phát triển thị trường tài chính Trà Vinh Đến nay, Sacombank Chi nhánh Trà Vinh đã từng bước mở rộng mạng lưới, thành lập và quản lý 04 Phòng giao dịch (PGD) trên địa bàn:
PGD Càng Long ( Quốc lộ 53, Khu nhà ở gia đình, Thị trấn Càng Long, Huyện Càng Long, Tỉnh Trà Vĩnh)
PGD Tiểu Cần (17, Đường 30/4, Khóm I, Thị trấn Tiểu Cần, Huyện Tiểu Cần, Tỉnh Trà Vinh)
PGD Cầu Ngang (khóm Minh Thuận A, Thị trắn Cầu Ngang, Huyện Cầu