• Trong sản xuất công nghiệp, Aspergillus niger đã được thu thông qua đột biến và sàng lọc để làm tăng cường sản xuất acid citric 11 • Với đột biến gen, các kỹ thuật được sử dụng và t
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ACID
CITRIC
Môn học: Công nghệ lên men GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Nhóm thực hiện: Nhóm 06 Thành viên: Phạm Quang Minh Hiếu
Trần Khánh Linh Nguyễn Thị Ánh Vân
Đà Nẵng, tháng 10 năm 2024
Trang 3I Tổng quan
công nghệ sản xuất acid citric
• Định nghĩa về acid citric
• Vai trò
• Nguyên liệu
• Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
Trang 41 Định nghĩa Citric acid
• Citric acid là một axit hữu cơ yếu có vị chua đặc trưng.
• Tìm thấy ở nhiều loại trái cây, đặc biệt là các loại trái cây
họ cam quýt
• Ngoài ra, còn xuất hiện thông qua quá trình lên men ở các
loài vi sinh vật trong tự nhiên qua quá trình nghiên cứu đã
tìm được.
Hình ảnh về cấu trúc không gian của
citric acid.
Trang 52 Vai trò
Ngành thực phẩm
Điều chỉnh độ pH; chống oxy hóa, kháng
khuẩn; tạo gel
Ngành công nghiệp dược phẩm
Tạo bọt; tạo viên; ổn định các thành phần
trong thuốc không bị phân hủy
5
Ngành nông nghiệp
Tăng cường hấp thu dinh dưỡng; cải thiện đất;
tăng hiệu quả thức ăn chăn nuôi
Ngành luyện kim
Làm sạch loại bỏ các chất trong quá trình luyện
kim
Trang 63 Nguyên liệu
trong sản xuất acid
citric
Trang 7• Củ cải đường, mật mía đen, chiết xuất quả carob, n-parafin, glycerol, tinh bột ngô, tinh thủy ngân, tinh bột đậu nành,…
• Từ việc cân nhắc đến chi phí nhập vận chuyển,
dễ tìm không, nguồn cung cấp có dồi dào không => Củ cải đường, mật mía.
• Có thể thay thế bằng galactose tuy nhiên sản lượng cho không cao.
7 3.1 Nguồn carbon
Trang 83.1.1 Mật mía
• Mật mía là một sản phẩm tự nhiên
từ quá trình chế biến mía (có hàm
lượng đường fructose, glucose,
sucrose là 40 – 55%); được xem là
một nguồn carbon tốt nhất.
• Ưu điểm: Chi phí thấp,dễ tìm thấy,
sản lượng acid citric cao.
• Có chứa Ca, Mg, Mn, Fe, Zn => làm
chậm sự tổng hợp acid citric =>
tiền xử lý để loại bỏ/ giảm lượng
vết kim loại.
Trang 93.2 Các vi sinh vật trong sản xuất
• Nấm men: Candida, Yarrowia, kloeckera, saccharomyces có khả năng
sản xuất acid citric từ n-ankan và carbohydrate Nhưng thường tạo ra
acid isocitric ( một sản phẩm phụ không mong muốn)
• Vi khuẩn: Bacillus, penicillium, arthrobacter cũng sản xuất acid
citric, nhưng không được sử dụng rộng rãi như nấm mốc
=> Tuy trên thị trường nhiều loại
nhưng VSV được dùng nhiều là
Aspegillus Niger
Trang 103.2.1 Aspergillus Niger
• Nấm sợi Aspergillus niger là
một loại nấm mốc được lựa
chọn sử dụng để đạt năng
suất acid citric tối đa
• Ưu điểm: dễ xử lý và khả
năng lên men nhiều loại
nguyên liệu thô giá rẻ và
mang lại năng suất cao
Trang 11• Trong sản xuất công nghiệp, Aspergillus niger đã được thu thông qua đột biến và sàng lọc để làm tăng
cường sản xuất acid citric
11
• Với đột biến gen, các kỹ thuật được sử dụng
và tiếp tục mang lại kết quả tích cực trong việc cải thiện hiệu quả sinh tổng hợp sinh học.
• Các tác nhân đột biến sử dụng bao gồm các chất gây đột biến (bức xạ gamma, bức xạ cực tím và thường là các chất hóa học như aziridine, N-nitroso-N-methylurea hoặc ethyl metan-sulfonate) để gây đột biến trên các chủng gốc
• Sau khi đột biến các gen chủng gốc sử dụng kỹ thuật chọn lọc để thu một chủng mang lại lượng acid
citric cao từ đột biến tạo ra
• Có hai phương pháp pháp kỹ thuật: kỹ thuật truyền và kỹ thuật bào tử đơn
Trang 123.3 Các nguyên liệu khác
• Ca(OH)2,
• H2SO4
Trang 134 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
acid citric
Trang 14• Nồng độ nguồn carbon :
Nồng độ đường tối ưu nằm
trong khoảng 10-14% và
nồng độ đường dưới 2,5%
sẽ không tạo ra acid citric
• Nồng độ nguồn nitơ : Sử dụng
Muối amoni – là nguồn nito thuận lợi nhất, ưa chuộng hơn Nồng độ nito cần thiết là 0,1-0,4 N/lit
• Nồng độ nguồn Phot pho :
2,0 là tối ưu cho việc sản
xuất acid citric và độ pH
Trang 15II Quy trình sản xuất acid
citric
Trang 16glucokinase (biểu hiện ái lực cao với glucose ) tạo ra 6-phosphate
glucose-• Đồng phân hóa Glucose – 6 – phosphate bởi enzyme phosphofructokinase tạo ra fructose -6-phosphate (Quá trình này gọi là quá trình đồng phân hóa)
• Phosphofructokinase (PFK1 và PFK2) chịu trách nhiệm cho việc phosphoryl hóa fuctose-6-phosphate tạo ra fructose-1,6- diphosphate
• Fructosre 1,6-diphosphate được chuyển hóa thành pyruvic acid sau đó chuyển đổi thành acetyl-CoA có giải phóng khí
1.1 Phương pháp sinh hóa
Trang 171.2 Phương pháp
sinh học
HIỆN NAY, HƠN 80% SẢN LƯỢNG ACID CITRIC CỦA THẾ GIỚI ĐƯỢC SẢN XUẤT THÔNG QUA QUÁ TRÌNH LÊN MEN VI SINH VẬT BẰNG CÁCH SỬ DỤNG NHIỀU LOẠI VI SINH VẬT KHÁC NHAU THEO BA PHƯƠNG PHÁP: LÊN MEN TRẠNG THÁI RẮN (SSF); LÊN MEN CHÌM (SF) VÀ LÊN MEN BỀ MẶT
LỎNG (LSF)
Trang 18Phương pháp Lên men bề mặt
lỏng (LSF)
Lên men trạng thái rắn (SSF)
Lên men chìm
(SF)
Ưu điểm
Dễ vận hành, tiết kiệm năng lượng, đơn giản về mặt kỹ thuật
Đơn giản; chi phí nền thấp; tiết kiệm năng lượng; rủi ro ô nhiễm thấp; tạo ra ít chất thải
Khả năng kiểm soát tốt;
hiệu quả quy trình cao; chi phí thấp; dễ dàng duy trì điều kiện vô trùng
(80% sản lượng acid citric trên thế giới sử dụng quá trình lên men chìm)
Nhược điểm
Thời gian dài; nhạy cảm với sự nhiễm bẩn; yêu cầu diện tích sản xuất lớn; tạo
ra lượng nhiệt lớn; sản xuất ở quy mô công nghiệp vừa và nhỏ
Khó khăn trong việc kiểm soát (pH, độ ẩm, nhiệt độ); Nhiễm bẩn sản phẩm cao; chi phí mua sản phẩm cao
ức chế của các nguyên tố
vi lượng; chất thải lớn
Trang 192 Quy trình sản
xuất
Trang 222.2 Lên men
• Mục đích: Tạo điều kiện cho Aspergillus Niger
chuyển hóa đường trong mật mía thành acid
citric
• Tiến hành: Khuẩn lạc nuôi cấy sang môi
trường nuôi cấy trong Bioreactor để tạo sinh
khối, môi trường được khuấy đều liên tục để
khuẩn lạc phân tán đều, sinh khối tạo thành
giống dạng hạt, sau đó được tiếp sang môi
• Thời gian lên men: sau 5-6 ngày tùy
thuộc vào điều kiện quy trình
Trang 23• Điều kiện:
+ Không có bọt khí: Khống chế bọt khí bằng việc bổ sung các chất phá bọt (dầu thực vật, dầu cilicon hoặc dầu khoáng)
+ pH môi trường khống chế ở giá trị 2,2 – 2,6 ( bổ sung kiềm NH3)
+ Nhu cầu oxy: 0,3 – 0,5 kg𝑚 −3 ℎ −1 + Tốc độ sục khí: tốc độ 0.1–0.4 vvm
• Thiết bị: Bồn lên men
Hình ảnh bồn lên men
+ Nhiệt độ lên men: 28ºC- 35ºC
Trang 242.3 Lọc dịch lên men
• Mục đích: Loại bỏ mycelium và huyền
phù trong dịch để thu lấy dịch trong
• Tiến hành: Sợi nấm Mycellium và các
hạt huyền phù được tách ra bằng các
bộ lọc băng liên tục trong điều kiện
chân không bằng bộ lọc đai chân
không
• Thiết bị: Bộ lọc đai chân không
Trang 252.4 Kết tủa acid citric
• Mục đích: Tách acid citric ra khỏi dịch lên men và chuyển nó
thành dạng muối canxi citrate
• Tiến hành: đem dịch lọc vào máy trộn cho vôi (canxi oxit) vào
tạo kết tủa canxi citrat Cho thêm vôi kết tủa hoàn toàn phần
còn lại, đem rửa kết tủa để loại bỏ tạp chất như đường dư và
protein từ nấm
Trang 272.5 Tạo lại acid citric từ kết tủa
• Tiến hành: Các tinh thể đã rửa và
acid sunfuric 98% w/w được đưa đồng thời nhưng riêng biệt vào một
máy trộn để giải phóng acid citric
với sự hình thành canxi sunfat dihydrat
Trang 282.6 Khử acid citric
• Tiến hành: Dung dịch acid citric sau
đó được khử màu trên than hoạt
tính
a) Khử màu
• Yếu tố ảnh hưởng:
+ Nhiệt độ tối ưu để khử màu: 60°C - 70°C
+ Thời gian: 72 giờ đảm bảo thời gian hấp phụ
thích hợp
+ Than hoạt tính: 0,5 kg/T
Trang 29• Tiến hành: Loại bỏ canxi sunfat và
các muối sắt và niken còn sót lại
của quá trình trước bằng các loại
nhựa trao đổi cation mạnh và
anion yếu
b) Khử khoáng dung dịch acid citric
• Thiết bị: Bộ trao đổi cation, bộ trao
đổi Anion
Trang 30• Thiết bị: Hệ thống cô đặc nhiều nồi
• Mục đích: Tăng nồng độ chất tan
acid citric, giảm lượng nước.
Nồng độ: Đạt được 700kg/m³
Trang 312.8 Kết tinh acid citric
• Mục đích: Tách tinh thể acid citric tinh
khiết, thu hồi acid citric
• Tiến hành: Sau khi cô đặc, nó sẽ được đưa
vào máy kết tinh chân không Dựa vào nhiệt
độ khi kết tinh, có thể lựa chọn nhiệt độ tùy
Trang 322.9 Ly tâm
• Mục đích: Loại bỏ tinh thể acid citric khỏi
dung dịch mẹ
• Tiến hành: Quá trình ly tâm được sử dụng để
tách riêng hỗn hợp, tinh thể acid citric có
khối lượng lớn sẽ bị đẩy ra ngoài rotor ly tâm
và được tách khỏi dung dịch mẹ
• Thiết bị: Máy ly tâm
Trang 332.10 Sấy khô tinh thể
• Mục đích: Sử dụng hơi nóng để sấy khô tinh
thể độ ẩm giảm thì thời gian bảo quản sẽ dài
hơn
• Thiết bị: Sấy tầng sôi
• Yếu tố ảnh hưởng:
Nhiệt độ : Giai đoạn đầu: 90℃
Giai đoạn hai: Làm mát 20℃
Độ ẩm tương đối (RH) là 30–40%
• Tiến hành: Tinh thể sấy khô bằng máy sấy
tầng sôi được điều chỉnh nhiệt độ ở từng giai
đoạn
Trang 342.11 Nghiền
• Tiến hành: Sau khi tinh thể được sấy
khô sẽ đem đi nghiền nhỏ ra phục vụ
cho nhiều mục đích khác nhau
• Thiết bị: Máy nghiền
• Mục đích: Làm nhỏ kích thước tinh thể
lại để phân vào túi dựa theo khối lượng
trong bước đóng gói
Trang 352.12 Đóng gói và bảo quản
• Mục đích: Công đoạn chia nhỏ citric
acid vào các túi đem bảo quản hoặc
đưa ra thị trường
• Yếu tố ảnh hưởng:
Bao bì Nhiệt độ
Độ ẩm Ánh sáng
• Thiết bị: Máy đóng gói
Trang 36III Quản lý chất lượng
• NGUYÊN LIỆU
• LÊN MEN
• BẢO QUẢN ĐÓNG GÓI
Trang 3737
Trang 38Công đoạn Mối nguy Biện pháp kiểm soát CCPs Giới hạn tới hạn Hành động khắc phục
Nguyên liệu đầu vào
C: Hàm lượng (Ca, Mg, Mn, Fe và Zn) cao.
Sàng lọc lại mật mía để loại
Không có bọt khí
Điều chỉnh pH, nhiệt độ và lượng oxy cung cấp.
Vệ sinh lại thiết bị nếu có dấu hiệu nhiễm ngoại khuẩn.
Bảo quản trong môi
Độ ẩm ≤ 1,0% trong quá trình lưu trữ.
Độ tinh khiết ≥ 99,5% và ≤ 100,5%.
Dừng quá trình đóng gói và kiểm tra các thiết bị liên quan Thay thế bao bì không đạt tiêu chuẩn Điều chỉnh lại khối lượng sản phẩm
Trang 39IV KẾT LUẬN
Axit citric không chỉ là một hợp chất hóa học quan trọng mà còn là một sản phẩm công nghiệp có giá trị kinh tế cao Việc sản xuất axit citric đòi hỏi sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức khoa học, công nghệ hiện đại
và quản lý sản xuất hiệu quả Trong tương lai, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, axit citric sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống
và sản xuất.
Trang 40V TÀI LIỆU THAM KHẢO
PRODUCTION, AND APPLICATIONS IN INDUSTRIES
29-00022
HTTPS://WWW.NCBI.NLM.NIH.GOV/PMC/ARTICLES/PMC10779990/#B122-MOLECULES-[2] NHÓM SEMINAR TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG; 2013; QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LÊN
MEN TỪ ASPERGILLUS NIGER
HTTPS://LUANVAN.CO/LUAN-VAN/QUY-TRINH-LEN-MEN-ACID-CITRIC-TU-ASPERGILLUS-NIGER-51990/
[3] M MORESI, E PARENTE; 2014; FERMENTATION (INDUSTRIAL) PRODUCTION OF
SOME ORGANIC ACIDS
HTTPS://DRIVE.GOOGLE.COM/DRIVE/FOLDERS/1ZK2XGSXQR7G88PPL3GVRMWTSDKTXGDVY
[4] CÔNG TY SUNSHINE BIOTECH INTERNATION CO; THE BRIEF DESCRIPTION OF
CITRIC ACID FLOW CHART AND CCP
HTTPS://INGREDI.COM/CONTENT/PDFS/SUNSHINE_CITRIC_ACID_HACCP_PLAN.PDF