AKUTAGAWA RYŪNOSUKE VỚI HAI
TÁC PHẨM “RASHOMON” VÀ
“YABU NO NAKA
Trang 2Giới thiệu tác giả, tác
phẩm
Giới thiệu tác giả, tác
phẩm
1 Vài nét về tác giả Akutagawa
Ryunosuke
- ( 1892- 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại
truyện ngắn.
- Là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật
Bản.
- Đồng thời là cây bút chủ đạo của tạp chí Tân tư trào
- Là một cây bút kiệt xuất với trên 140 tác phẩm thuộc thể loại
truyện ngắn và các bài phê bình.
Một vài tác phẩm nổi bật:
- Cái mũi (Hana, 1916), Tuổi già (Ronen, 1914), Bức bình phong
địa ngục.
- Tập truyện Sợi tơ nhện (Kumo no ito, 1918), Cậu bé Đỗ Tử
Xuân (Toshishun, 1920)
- Tiểu thuyết trào phúng Kappa (Kappa, 1927), truyện ngắn Ngôn
từ của người lùn (Shuju no kotoba, 1923-1925) ….
- ( 1892- 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại
truyện ngắn.
- Là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật
Bản.
- Đồng thời là cây bút chủ đạo của tạp chí Tân tư trào
- Là một cây bút kiệt xuất với trên 140 tác phẩm thuộc thể loại
truyện ngắn và các bài phê bình.
Một vài tác phẩm nổi bật:
- Cái mũi (Hana, 1916), Tuổi già (Ronen, 1914), Bức bình phong
địa ngục.
- Tập truyện Sợi tơ nhện (Kumo no ito, 1918), Cậu bé Đỗ Tử
Xuân (Toshishun, 1920)
- Tiểu thuyết trào phúng Kappa (Kappa, 1927), truyện ngắn Ngôn
từ của người lùn (Shuju no kotoba, 1923-1925) ….
Trang 32 Vài nét giới thiệu về hai tác phẩm
“Rashomon” và “Yabu no naka”
Truyện ngắn “ Rashomon” ( Lã sinh
môn)
Truyện ngắn “ Rashomon” ( Lã sinh
môn)
- Truyện ngắn Rashomon (Lã Sinh Môn) được
sáng tác vào năm 1915, lấy cảm hứng từ
truyện “Tên kẻ trộm đã trông thấy người chết
trên cổng Rashomon“ trong Konjaku
Monogatari (Truyện bây giờ đã xưa)
- Là một trong những tác phẩm đầu tay của
Akutagawa Ryunosuke , tác phẩm đầu tiên
hình thành lối viết của ông sau đó, xây dựng
truyện dựa trên các chất liệu có sẵn trong
các tác phẩm cổ điển
- Akutagawa đã giải thích rằng , khi muốn diễn
tả thật nghệ thuật một đề tài nào đó thì có
thể phải tạo ra một sự việc thật khác thường,
nhưng những sự việc thật khác thường lại khó
xảy ra trong cuộc sống thực, sẽ có vẻ như bịa
đặt, không được tự nhiên, do đó mà ông lấy
các chi tiết từ các truyện có sẵn
- Truyện ngắn Rashomon (Lã Sinh Môn) được
sáng tác vào năm 1915, lấy cảm hứng từ
truyện “Tên kẻ trộm đã trông thấy người chết
trên cổng Rashomon“ trong Konjaku
Monogatari (Truyện bây giờ đã xưa)
- Là một trong những tác phẩm đầu tay của
Akutagawa Ryunosuke , tác phẩm đầu tiên
hình thành lối viết của ông sau đó, xây dựng
truyện dựa trên các chất liệu có sẵn trong
các tác phẩm cổ điển
- Akutagawa đã giải thích rằng , khi muốn diễn
tả thật nghệ thuật một đề tài nào đó thì có
thể phải tạo ra một sự việc thật khác thường,
nhưng những sự việc thật khác thường lại khó
xảy ra trong cuộc sống thực, sẽ có vẻ như bịa
đặt, không được tự nhiên, do đó mà ông lấy
các chi tiết từ các truyện có sẵn
Trang 4Truyện ngắn “Yabu no naka” ( Trong
rừng trúc)
Truyện ngắn “Yabu no naka” ( Trong
rừng trúc)
- Được viết từ năm 1922 và tác phẩm này
sau đó được chuyển thể thành phim với tựa
đề “Lã sinh môn”(1950) “Yabu no naka”
cho tới nay vẫn được coi là sáng tác hay
nhất trong sự nghiệp của Akutagawa
Ryunosuke và là một trong những tác phẩm
kinh điển nhất trên văn đàn thế giới.
- Nội dung: Nội dung câu chuyện xoay
quanh lời khai của các nhân chứng và tội
phạm về cái chết của một người đàn ông
Mỗi người một lời khai khác nhau nghe đầy
mâu thuẫn nhưng lại đều là sự thật Trải qua
gần 100 năm, cho tới nay, chưa ai dám nhận
mình có thể đưa ra một lời giải hoàn mỹ cho
vụ án dù ai cũng có suy luận của mình
- Được viết từ năm 1922 và tác phẩm này
sau đó được chuyển thể thành phim với tựa
đề “Lã sinh môn”(1950) “Yabu no naka”
cho tới nay vẫn được coi là sáng tác hay
nhất trong sự nghiệp của Akutagawa
Ryunosuke và là một trong những tác phẩm
kinh điển nhất trên văn đàn thế giới.
- Nội dung: Nội dung câu chuyện xoay
quanh lời khai của các nhân chứng và tội
phạm về cái chết của một người đàn ông
Mỗi người một lời khai khác nhau nghe đầy
mâu thuẫn nhưng lại đều là sự thật Trải qua
gần 100 năm, cho tới nay, chưa ai dám nhận
mình có thể đưa ra một lời giải hoàn mỹ cho
vụ án dù ai cũng có suy luận của mình
Trang 5Rashomon – Sự đấu tranh và ranh giới mong manh giữa cái thiện và cái ác trong
bản thể
Trang 6Rashomon – Sự đấu tranh và ranh giới mong manh giữa cái thiện và cái ác trong bản thê Rashomon – Sự đấu tranh và ranh giới mong manh giữa cái thiện và cái ác trong bản thê
Trang 71 Tóm tắt nội dung Rashomon (Lã
Sinh môn)
1 Tóm tắt nội dung Rashomon (Lã
Sinh môn)
Cổng Rashomon từ lâu đã bị bỏ mặc tiêu điều hoang phế, thường làm nơi trú ẩn cho chồn cáo và phường trộm cắp Cả những xác chết không ai nhận đều được vứt ở đây, vì thế mà ngày đêm những con quạ
cứ bay và kêu quanh đó
Một chiều mưa, có gã nô bộc vừa bị chủ cho thôi việc mấy ngày trước chạy đến trú mưa dưới cổng Rashomon Trời cứ dần tối, gã nô bộc còn đang phân vân giữa suy nghĩ làm quân trộm cắp hay là chết đói thì gã dòm trong gác và thấy bóng một bà lão mặc kimono thấp
bé, gầy gò đang lò mò đi nhổ những sợi tóc của người đã chết Nỗi kinh hoàng dần biến mất và gã nô bộc cảm thấy căm giận bà lão Gã
nô bộc chặn lại và giữ được bàn tay yếu ớt của bà lão, biết được bà nhổ tóc người chết để kết tóc giả thì gã vừa căm giận vừa khinh bỉ
Bà lão thì biện hộ cho hành động của mình bằng câu chuyện về những người đã chết bà vừa nhổ tóc cũng đã từng làm những việc xấu
xa lúc còn sống, và bà làm vậy cũng chỉ vì không muốn chết đói Và rồi, gã nô bộc bước đến lột phắt cái áo kimono mà bà lão đang mặc Như thế gã nô bộc đã đi theo con đường trộm cắp để không chết đói Câu chuyện không chỉ là sự tranh cãi giữa bà già – tên cướp, mà đó còn là cuộc đối đầu giữa Thiện và Ác, cái thiện đang phải chịu thử thách
Câu chuyện kết thúc với chiến thắng thuộc về cái Ác Con người mang những phẩm chất tốt đẹp, lương thiện Nhưng hoàn cảnh là cái
lí lẽ thuyết phục nhất đẩy người ta vào con đường của cái ác
Cổng Rashomon từ lâu đã bị bỏ mặc tiêu điều hoang phế, thường làm nơi trú ẩn cho chồn cáo và phường trộm cắp Cả những xác chết không ai nhận đều được vứt ở đây, vì thế mà ngày đêm những con quạ
cứ bay và kêu quanh đó
Một chiều mưa, có gã nô bộc vừa bị chủ cho thôi việc mấy ngày trước chạy đến trú mưa dưới cổng Rashomon Trời cứ dần tối, gã nô bộc còn đang phân vân giữa suy nghĩ làm quân trộm cắp hay là chết đói thì gã dòm trong gác và thấy bóng một bà lão mặc kimono thấp
bé, gầy gò đang lò mò đi nhổ những sợi tóc của người đã chết Nỗi kinh hoàng dần biến mất và gã nô bộc cảm thấy căm giận bà lão Gã
nô bộc chặn lại và giữ được bàn tay yếu ớt của bà lão, biết được bà nhổ tóc người chết để kết tóc giả thì gã vừa căm giận vừa khinh bỉ
Bà lão thì biện hộ cho hành động của mình bằng câu chuyện về những người đã chết bà vừa nhổ tóc cũng đã từng làm những việc xấu
xa lúc còn sống, và bà làm vậy cũng chỉ vì không muốn chết đói Và rồi, gã nô bộc bước đến lột phắt cái áo kimono mà bà lão đang mặc Như thế gã nô bộc đã đi theo con đường trộm cắp để không chết đói Câu chuyện không chỉ là sự tranh cãi giữa bà già – tên cướp, mà đó còn là cuộc đối đầu giữa Thiện và Ác, cái thiện đang phải chịu thử thách
Câu chuyện kết thúc với chiến thắng thuộc về cái Ác Con người mang những phẩm chất tốt đẹp, lương thiện Nhưng hoàn cảnh là cái
lí lẽ thuyết phục nhất đẩy người ta vào con đường của cái ác
Trang 8Đặc sắc về nội dung: Quan niệm về
thiện và ác, thiện và ác là bản chất luôn tồn tại song song trong mỗi con người.
trong “Truyện bây giờ đã xưa” qua câu truyện một tên trộm khám phá đống xác người chất
bỏ trên lầu cổng Cổng Rashomon Triết lý của
nó là ở chỗ con người vì muốn sống còn nên phải nhúng tay vào điều ác và chỉ khi nào làm một điều ác khác thì mới chấm dứt điều ác trước đó
Trang 9Nhân vật Thiện Ác
Tên nô
bộc
- Hắn lưỡng lự, băn khoăn trước quyết định trộm cắp của chính mình Hắn nghĩ quẩn quan: "Nếu đừng kén chọn nữa", hắn đã đi vào bước đường cùng rồi, phải trộm cắp nhưng hắn vẫn lưỡng lự
- Hắn bất bình với hành động nhổ tóc người chết của bà lão Hắn thấy căm giận cái ác
- Hắn nghĩ tới việc sẽ
đi trộm cắp
- Hắn cướp áo của bà lão, trả lại bà lão y như cách bà lão đã làm với những người chết
Bà lão - Ta khoan hãy bàn luận về lời biện hộ của
bà lão với gã nô bộc về quá khứ xấu xa của những xác chết kia Ta hãy coi đó là một hành động thể hiện tính thiện, Bà ta
đã Bất bình trước hành động của cô gái giả cá khô bằng thịt rắn để lừa những tên lính gác
- Lấy tóc người chết
để trục lợi cho bản thân
Trang 10Đặc sắc về nghệ thuật
Nghệ thuật
xây dựng
nhân vật:
Tuýp nhân
vật tự nhận
thức.
Nghệ thuật
xây dựng
nhân vật:
Tuýp nhân
vật tự nhận
thức.
Nghệ thuật xây dựng độc thoại nội tâm cho nhân vật
Nghệ thuật xây dựng độc thoại nội tâm cho nhân vật
Trang 11Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tuýp
nhân vật tự nhận thức
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tuýp
nhân vật tự nhận thức
Trong tác phẩm ta có thể thấy các nhân vật hoàn toàn ý thức được việc mình đang làm, đang nghĩ là thiện hay ác Tuy nhiên họ lại không có con đường và lối thoát nào để thay đổi hành động của mình
=> Xây dựng kiểu nhân vật tự nhận thức đã giúp
Akutagawa xoáy sâu vào thông điệp thiện ác ông gửi gắm Con người xấu xa hay tốt đẹp không do thế lực nào tạo nên
mà do chính nhận thức của họ
Trong tác phẩm ta có thể thấy các nhân vật hoàn toàn ý thức được việc mình đang làm, đang nghĩ là thiện hay ác Tuy nhiên họ lại không có con đường và lối thoát nào để thay đổi hành động của mình
=> Xây dựng kiểu nhân vật tự nhận thức đã giúp
Akutagawa xoáy sâu vào thông điệp thiện ác ông gửi gắm Con người xấu xa hay tốt đẹp không do thế lực nào tạo nên
mà do chính nhận thức của họ
Trang 12Nghệ thuật xây dựng độc thoại nội tâm
cho nhân vật
Nghệ thuật xây dựng độc thoại nội tâm
cho nhân vật
Qua truyện ngắn ta có thể thấy nhân vật nô bộc được bóc tách về tính cách và hoàn cảnh thông qua độc thoại nội tâm, sự tự nhận thức của nhân vật cũng được làm rõ thông qua độc thoại nội tâm
=> Sử dụng nghệ thuật này đã giúp Akytagawa lột tả được trọn vẹn góc khuất tăm tối nhất của con người Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua độc thoại nội tâm đến bây giờ vẫn là phương thức hay được các nhà văn hiện đại áp dụng (như Nam Cao, Kim Lân )
Qua truyện ngắn ta có thể thấy nhân vật nô bộc được bóc tách về tính cách và hoàn cảnh thông qua độc thoại nội tâm, sự tự nhận thức của nhân vật cũng được làm rõ thông qua độc thoại nội tâm
=> Sử dụng nghệ thuật này đã giúp Akytagawa lột tả được trọn vẹn góc khuất tăm tối nhất của con người Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua độc thoại nội tâm đến bây giờ vẫn là phương thức hay được các nhà văn hiện đại áp dụng (như Nam Cao, Kim Lân )
Trang 13Yabu no naka (Trong rừng Trúc) – Tính tương đối hiển
nhiên của sự thật
Yabu no naka (Trong rừng Trúc) – Tính tương đối hiển
nhiên của sự thật
Trang 14Toàn bộ câu chuyện là lời của các nhân chứng trong vụ án sát hại một samurai Theo lời kể của các nhân vật, người đàn ông là samurai đi cùng vợ mình, người vợ đã đeo mạng che mặt và ngồi trên ngựa Khi hai người đi qua tên cướp trong rừng, tên cướp đã vô tình nhìn thấy dung nhan của người vợ và nổi lên ý nghĩ chiếm đoạt Người chồng vì tham lam nên bị lừa đến chỗ rừng sâu và bị tên cướp trói vào một gốc cây Sau đó hắn lừa người vợ cũng vào chỗ đó và làm nhục cô ta
Tên cướp nói rằng người chồng bị hạ thủ trong cuộc giao đấu danh dự cuối cùng giữa những người đàn ông Người vợ thì thú nhận đã giết người chồng để chấm dứt nỗi ô nhục, đau khổ cho bản thân và cho chính người chồng Còn phần hồn của người chồng thì một mực khẳng định là do anh ta tự sát sau khi đấu kiếm với tên cướp và chứng kiến sự phản bội của người vợ
Còn lời khai của những người ngoài cuộc không làm sáng tỏ hay cung cấp được chi tiết nào liên quan đến vụ án, mà chỉ cho thấy được những thông tin về hình dáng, tính cách, xuất thân…
Lời khai của ca ba đều rất có lí nhưng tất cả chỉ là một phần
sự thật Các lời khai có vẻ rất khách quan song không hề đáng tin
Vì cái tôi cá nhân đã chi phối tất cả Cái tôi khiến họ không thừa nhận bản thân yếu đuối, tham lam hay độc ác mà đều ảo tưởng mình cao thượng, tốt đẹp
Trang 152 Yabu no naka (Trong rừng Trúc)
– Tính tương đối hiển nhiên của sự
thật
Chủ nghĩa hoài nghi lịch sử được gợi lên
Lý giải bi kịch
“Trong rừng rậm”
bằng căn nguyên xã hội
gặp gỡ – cưỡng bức – án mạng
Theo Kurosawa, ( Đạo
diễn của bộ phim Lã
sinh môn) cho rằng :
truyện “Trong rừng
Trúc” đi vào “sâu thẳm
trái tim con người như
con dao của nhà phẫu
thuật, vạch trần những
phức tạp u tối và xoắn
mắc lạ kỳ của nó.,
Giá trị của truyện ngắn “ Trong rừng trúc” là ở sự suy ngẫm, chiêm nghiệm
Truyện ngắn cũng thể hiện được mâu thuẫn gữa con người bên trong và con người bên ngoài cũng như mâu thuẫn bên trong chính con người; sự bất lực, yếu đuổi tất yếu của con người
Trang 16Đặc sắc vê Nghệ thuật
Mờ hóa chi tiết
đến mờ hóa
cốt truyện
Phân tích tâm
lý, vạch rõ những vận động tâm hồn của nhân vật
Mờ hóa người
kể chuyện
Đa dạng điểm
nhìn
Trang 17Hai tác phẩm đã đem đến cái nhìn nhiều chiều về nhân sinh,
Vê cái thiện và cái ác trong bản thể, về sự thật giả ở đời Hai tiểu thuyết “ Lã sinh môn” và “ Trong rừng trúc” nói riêng và Truyện ngắn của Akutagawa nói chung là một sự kết hợp, tiếp nối tài hoa và kỳ lạ giữa những yếu tố truyền thống và những yếu tố hiện đại trong cách viết, cách kể đầy sáng tạo Từ sự
mờ hóa, sự phân mảnh trong thể loại, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật đến ngôn ngữ giễu nhại, nghệ thuật nghịch dị, chất hài hước đen, yếu tố kỳ ảo , truyện ngắn của ông vừa quen vừa lạ, vừa cổ kính vừa hiện đại, vừa hiện thực vừa kỳ ảo đã làm chấn động văn đàn châu Á một thời và mãi mãi.
Trang 18CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE