Khái niệm mạng thông tin viễn thông cố định hàng không AFTN 1.Khái niệm: Là hệ thống toàn cầu các mạng thông tin viễn thông cố định hàng không, thuộc dịch vụ thông tin cố định hàng không
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA Đ I Ệ N – Đ I Ệ N T Ử
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNG KHÔNG
ĐỀ TÀI:
“NỘI DUNG ĐIỆN VĂN AFTN”
GVHD : Th.S Phạm Hồng Dũng SVTH : Nguyễn Mai Uyên MSSV : 2053020096 LỚP : 20ĐHĐT02
Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 3/2023
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA Đ I Ệ N – Đ I Ệ N T Ử
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNG KHÔNG
ĐỀ TÀI:
“NỘI DUNG ĐIỆN VĂN AFTN”
GVHD : Th.S Phạm Hồng Dũng SVTH : Nguyễn Mai Uyên MSSV : 2053020096 LỚP : 20ĐHĐT02
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận/tiểu luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua Các thông tin và số liệu được sử dụng trong khóa luận/tiểu luận tốt nghiệp này là hoàn toàn trung thực
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023
Người cam đoan
Nguyễn Mai Uyên
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TpHCM, ngày … tháng …… năm …
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TpHCM, ngày … tháng …… năm …
Giáo viên phản biện
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
4
Trang 6CHƯƠNG 1 NỘI DUNG ĐIỆN VĂN AFTN 1
I Khái niệm mạng thông tin viễn thông cố định hàng không AFTN 1
II Nguyên lý hoạt động và sơ đồ tổ chức AFTN 2
CHƯƠNG 2 BÀI TẬP 6
Bài 17 6
Bài 19 7
Bài 80 8
Trang 7CHƯƠNG 1 NỘI DUNG ĐIỆN VĂN AFTN
I Khái niệm mạng thông tin viễn thông cố định hàng không AFTN
1.Khái niệm:
Là hệ thống toàn cầu các mạng thông tin viễn thông cố định hàng không, thuộc dịch vụ thông tin cố định hàng không, để trao đổi điện văn, dữ liệu kỹ thuật số giữa các đài cố định hàng không có cùng hoặc tương thích về đặc tính thông tin 2.Một số thuật ngữ:
Trạm AFTN: một trạm là một phần của mạng AFTN và họat động được phép hay dưới sự kiểm soát của một quốc gia
Trung tâm thông tin AFTN: một trạm AFTN mà có chức năng chủ yếu là giải trợ hay chuyển tiếp các điện văn từ /đến các trạm AFTN khác được nối với nó Trạm trung chuyển AFTN: một trạm AFTN mà có chức năng nhận, xử lý điện văn và truyền đến địa chỉ khác
Trạm gốc AFTN: là một trạm AFTN mà ở đó điện văn được chấp nhận để truyền lên mạng AFTN
3.Chức năng:
Mạng AFTN được sử dụng để truyền các dạng điện văn sau:
- Điện văn báo nguy và tin tức báo nguy (SS)
- Điện văn khẩn nguy (DD)
- Điện văn liên quan đến an tòan các chuyến bay (FF)
- Điện văn khí tượng (GG)
- Điện văn điều hòa các chuyến bay (GG)
- Điện văn liên quan đến dịch vụ tin tức hàng không (GG)
- Điện văn hành chính hàng không (KK)
- Điện văn dịch vụ khác
4.Cấp độ ưu tiên của điện văn:
Thứ tự ưu tiên của việc truyền điện văn Chỉ thị độ ưu tiên
1
Trang 8II Nguyên lý hoạt động và sơ đồ tổ chức AFTN
1.Sơ đồ tổ chức:
Mạng AFTN là mạng kết nối theo kiểu điểm đối điểm, giữa các đài cố định hàng không theo kiểu hình sao (xem hình vẽ H 3-1), và phân cấp như sau:
- Trung tâm thông tin AFTN (AFTN communication center): có chức năng cơ bản là chuyển tiếp hay giải trợ cho việc luân chuyển điện văn của mạng AFTN
từ những đài cố định hàng không khác có liên lạc trực tiếp với trạm trung tâm này
- Trạm trung chuyển AFTN (AFTN destination station): có chức năng nhận, xử
lý điện văn và truyền đến địa chỉ khác Trạm trung chuyển chỉ có thể được nối duy nhất đến một Trung tâm thông tin AFTN mà thôi
- Tại mỗi Trung tâm thông tin AFTN hay Trạm trung chuyển AFTN có thể kết nối với nhiều đầu cuối AFTN khác tùy theo mô hình, yêu cầu tổ chức của từng quốc gia
2 Địa chỉ mạng AFTN:
- Địa chỉ mạng AFTN của các quốc gia do ICAO quyết định đặt tên và phân phối
- Mỗi một địa chỉ AFTN có 8 ký tự, trong đó:
+ 01 hay 02 ký tự đầu chỉ địa danh quốc gia
+ 03 hay 02 ký tự tiếp theo chỉ địa danh vị trí, vùng
+ 04 ký tự tiếp theo chỉ địa danh đầu cuối sử dụng
- Ví dụ:
+ VVTSZTZX: Việt Nam – sân bay Tân Sơn Nhất – Đài chỉ huy sân bay
+ KJFKYDYX: Mỹ – Sân bay JFK – Giám đốc sân bay
- Các đầu cuối theo quy định trong địa chỉ AFTN:
ZTZX Control tower Đài chỉ huy sân bay
ZPZX ATS Reporting Office Văn phòng báo cáo dịch vụ không lưu ZQZX Area Control Center Trung tâm kiểm soát đường dài
YDYX Airport Manager Giám đốc sân bay
YZYX Met Data Bank Trung tâm xử lý số liệu khí tượng YMYX Local Met Office Văn phòng khí tượng tại sân bay
Trang 93 Quy định về bảng mã hóa tín hiệu truyền trên mạng AFTN
- Điện văn truyền trên mạng AFTN được quy định sử dụng bảng mã hóa tín hiệu ITA (International Telegraph Anphabet) số 2 hay số 3 (ITA 2 hay ITA 3) dành cho mạng AFTN truyền tốc độ thấp dưới 300 bit/s ITA 2 có độ dài của mỗi ký
tự là 5 bit, còn ITA 3 có độ dài của mỗi ký tự là 7 bit Bảng mã hóa tín hiệu IA 5
sử dụng trong mạng AFTN có tốc độ trung bình và nhanh (từ 600 bit/s đến 9.600 bit/s), đây là bảng mã dành cho giao thức truyền COP-B (Character Oriented Protocol – Category B) hay CIDIN (Common ICAO Data Interchange Network)
là các giao thức mạnh và an tòan
- Các ký tự dùng trong điện văn AFTN:
+ Các ký tự trong bảng Anphabet (tiếng Anh)
+ Các chử số từ 0 đến 9
+ Các dấu: - ? ( ) : , ‘ = / +
+ Ngòai các ký tự trên, không được sử dụng các ký tự khác, nếu muốn sử dụng phải viết ra cả chữ một cách tường minh, không dùng số La mã, tuy nhiên khi muốn gởi đi số La mã phải dùng chữ ROMAN đứng trước số cần dùng: ví dụ II viết là ROMAN 2
- Bảng văn điện văn phải được viết rõ nghĩa, hoặc bằng chữ tắt hoặc mã luật theo quy định Không được viết rõ nghĩa khi có thể sử dụng chữ tắt hoặc mã luật thích hợp để giảm bớt độ dài của điện văn
4 Định dạng điện văn của AFTN
- Định dạng điện văn theo chuẩn ITA – 2: còn gọi là mã Baudot có khuôn mẫu theo quy định như sau:
a Phần đầu điện văn (Heading): Bao gồm các phần tuần tự như sau:
- Tín hiệu bắt đầu của điện văn (Start of Message Signal): ZCZC
- Chỉ danh truyền thông (Transmission Identification) gồm:
+ Một ký tự trắng (space)
+ Chỉ danh mạch truyền gồm ba ký tự: ký tự thứ nhất – chỉ danh cho mạch phát,
ký tự thứ hai – chỉ danh cho mạch thu, ký tự thứ ba – chỉ danh kênh
+ Ký tự FIGURE SHIFT
3
Trang 10+ Số thứ tự của kênh (Channel Sequence Number – CSN): gồm 3 ký tự chạy từ
001 đến 000, mỗi số gán cho một điện văn phát ra từ trạm này đến trạm kia, bắt đầu mỗi ngày số thứ tự của kênh sẽ được gán lại giá trị ban đầu là 001
- Các chỉ thị cho sự vụ hỗ trợ (Additional Service) nếu có:
+ Một ký tự trắng (space)
+ Thêm tối đa 10 ký tự nữa
- Ký hiệu khoảng cách trống (Spacing signal): gồm
+ 5 ký tự trắng
+ Ký tự LETTER SHIFT
b Phần địa chỉ nơi nhận (Address): Bao gồm các phần tuần tự như sau:
- Chỉ định Gióng hàng (Alignment function): gồm một ký tự về đầu dòng CARRIAGE RETURN và một ký tự qua dòng mới LINE FEED
- Chỉ định độ ưu tiên của điện văn (Priority): là nhóm 2 ký tự thích hợp với điện văn
- Chỉ định các địa chỉ nhận: một ký tự trắng đi liền với nhóm 8 ký tự chỉ địa danh cho một địa chỉ nhận, nếu có nhiều địa chỉ nhận thì cứ tuần tự xếp kế tiếp như trên
- Chỉ định Gióng hàng (Alignment function): gồm một ký tự về đầu dòng CARRIAGE RETURN và một ký tự qua dòng mới LINE FEED
c Phần địa chỉ gốc (Origin): Bao gồm các phần sau:
- Thời gian lúc chuẩn bị phát điện văn (Filling Time):
+ Một ký tự FIGURE SHIFT
+ Thời gian gồm 6 ký tự số: ngày (2 ký tự), giờ (2 ký tự), phút (2 ký tự), thời gian này được gán ngay trước khi điện văn đưa ra đường truyền
+ Ký tự LETTER SHIFT
- Chỉ danh gốc phát (Originator Indicator): một ký tự trắng đi liền với nhóm 8
ký tựchỉ địa danh cho một địa chỉ nơi phát điện văn
- Tín hiệu báo độ ưu tiên điện văn khẩn (Priority Alarm):
+ Một ký tự FIGURE SHIFT
+ Nhóm 5 ký tự để cảnh báo
+ Ký tự LETTER SHIFT
Trang 11- Chỉ định Gióng hàng (Alignment function): gồm một ký tự về đầu dòng CARRIAGE RETURN và một ký tự qua dòng mới LINE FEED
d Phần văn bản (Text): Bao gồm các phần sau:
- Phần bắt đầu văn bản (text):
+ Nếu cần thiết là phần chỉ danh tường minh các địa chỉ đặc biệt (có phần chỉ định YY, YX hay ZZ), theo sau mỗi chỉ danh này là 2 ký tự về đầu dòng và 1 ký
tự qua dòng mới
+ Nếu cần thiết là từ “FROM” và chỉ danh nơi phát điện văn
+ Nếu cần thiết là từ “STOP” và theo sau là 2 ký tự về đầu dòng và 1 ký tự qua dòng mới
+ Nếu cần thiết là các tham chiếu của nơi phát điện văn
- Phần văn bản: văn bản được trình bày theo từng dòng, mỗi dòng kết thúc bởi một ký tự về đầu dòng và 1 ký tự qua dòng mới, ngoại trừ dòng cuối cùng của phần văn bản
- Kết thúc phần văn bản:
+ Ký tự LETTER SHIFT
+ Ký tự CARRIAGE RETURN
+ Ký tự LINE FEED
Toàn bộ phần văn bản không vượt quá 1800 ký tự gồm tất cả các ký tự nhìn thấy hay không nhìn thấy được trên văn bản
e Phần kết thúc điện văn (Endding): bao gồm các phần sau:
- Chuỗi 7 ký tự qua dòng mới
- Ký hiệu thông báo kết thúc điện văn: “NNNN”
- Định dạng điện văn theo chuẩn IA – 5
5
Trang 12CHƯƠNG 2 BÀI TẬP
Bài 17
ZCZC VAA0017 010000
GG VVTSZRZX
010000 YBBBZEZX
(E1404/18 NOTAMC E1402/18
Q) YMMM/QRRCN/IV/BO/W/000/470/3216S11433E100
A) YMMM
B) 1808010000
E) STIRLING AIRSPACE R192ABCDEF CNL NOTAM)
NNNN
Giải ZCZC VAA0017 010000: là khởi tạo điện văn cánh cất với V là mạch phát hay còn gọi là đài chuyển điện văn, A mạch thu đài nhận điện văn và A là kênh liên lạc 0017 là điện văn 17 được phát trong ngày Điện văn được chuyển đi vào ngày 01 lúc 00h00 phút theo giờ UTC
GG VVTSZRZX: GG là điện văn thời tiết, VVTSZRZX là Trung tâm kiểm soát không lưu Tân Sơn Nhất
010000 YBBBZEZX: là vào ngày 01 lúc 0h00 phút tại sân bay Brisbane ở Australia
(E1404/18 NOTAMC E1402/18: NOTAM dãy E số 1404 năm 2018 thay thế NOTAM dãy E số 1402 năm 2018
Q) YMMM/QRRCN/IV/BO/W/000/470/3216S11433E100
Q): Đây là một phần của mã NOTAM và chỉ ra rằng đây là một câu hỏi
(Question)
YMMM: Đây là mã sân bay hoặc mã ICAO của sân bay Mascot ở Sydney, Australia
QRRCN: Đây là một mã phân loại NOTAM
IV/BO/W/000/470/3216S11433E100
IV: Đây là một phần của mã NOTAM, thường được gọi là Series Trong trường hợp này, IV chỉ ra rằng đây là một thông điệp NOTAM liên quan đến đường băng (Runway)
Trang 13BO: Đây là một phần của mã NOTAM, thường được gọi là Qualifier Trong trường hợp này, BO chỉ ra rằng thông điệp NOTAM này liên quan đến hoạt động xây dựng (Work in Progress)
W: Đây là một phần của mã NOTAM, thường được gọi là Scope Trong trường hợp này, W chỉ ra rằng thông điệp NOTAM này áp dụng cho sân bay
(Aerodrome)
000/470: Đây là phần của mã NOTAM, thường được gọi là Flight Level Limits Trong trường hợp này, 000/470 chỉ ra rằng thông điệp NOTAM này không áp dụng cho các chuyến bay ở các mức độ cao hơn 470 feet
3216S11433E100: Đây là tọa độ địa lý của vị trí liên quan đến NOTAM, liên quan đến vị trí có tọa độ 31°16’ phía Nam và 114°33’ phía Đông
A) YMMM: Đây là mã ICAO của sân bay Brisbane ở Australia
B) 1808010000: thời gian hiệu lực của NOTAM, trong trường hợp này, NOTAM này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 8 năm 2018 lúc 00:00 UTC
E) STIRLING AIRSPACE R192ABCDEF CNL NOTAM): Đây là không gian không lưu tại vùng STIRLING R192ABCDEF: Đây là mã của thông điệp NOTAM cụ thể Mã này có thể liên quan đến việc thiết lập, điều kiện hoặc thay đổi của không gian không lưu STIRLING
NNNN: là thông báo kết thúc điện văn
Bài 19
ZCZC VAA0018 010000
GG VVTSZRZX
010001 VVGLYMYX
SAVS31 VVTS 010000
METAR VVTS 010000Z 25005KT 9999 FEW017 26/26 Q1009 NOSIG = NNNN
Giải ZCZC VAA0018 010000: là khởi tạo điện văn cánh cất với V là mạch phát hay còn gọi là đài chuyển điện văn, A mạch thu đài nhận điện văn và A là kênh liên lạc 0018 là điện văn 18 được phát trong ngày Điện văn được chuyển đi vào ngày 01 lúc 00h00 phút theo giờ UTC
GG VVTSZRZX: GG là điện văn thời tiết, VVTSZRZX là Trung tâm kiểm soát không lưu Tân Sơn Nhất
7
Trang 14010001 VVGLYMYX: là vào ngày 01 lúc 00h01 phút tại Khí tượng Gia Lâm SAVS31 VVDH 010000 SAVS31: là Điện văn Metar chỉ trong vùng khu vực
31, Sân bay Đồng Hới vào ngày 01 lúc 00h00 phút theo giờ UTC
METAR VVTS 010000Z 25005KT 9999 FEW017 26/26 Q1009 NOSIG = METAR là bản tin thời tiết thường lệ tại sân bay Đồng Hới vào ngày 01 lúc 00h00 phút theo giờ Z, với góc hướng gió 25005KT là 250 độ hướng Bắc và tốc
độ là 05 dặm/giờ
CAVOK 29/23 là tầm nhìn, trần mây và điều kiện thời tiết là 29/23: Tốt hơn quy định
Q1009: là áp suất 1009 ATM
NOSIG: là không có thay đổi đáng kể
NNNN: là thông báo kết thúc điện văn
Bài 80
ZCZC VAA0101 010007
FF VVTSZRZX
010007 VVCRZPZX
(DEP-VJC780/A5744-VVCR0006-VVNB-DOF/180801)
NNNN
Giải ZCZC VAA0101 010007: là khởi tạo điện văn cánh cất với V là mạch phát hay còn gọi là đài chuyển điện văn, A mạch thu đài nhận điện văn và A là kênh liên lạc 0101 là điện văn 101 được phát trong ngày Điện văn được chuyển đi vào ngày 01 lúc 00h07 phút theo giờ UTC
Trang 15FF VVTSZRZX: độ khẩn là FF, VVTSZRZX là Trung tâm kiểm soát không lưu Tân Sơn Nhất
010007 VVCRZPZX: là vào ngày 1 lúc 0h07 phút tại Phòng thủ tục bay Cam Ranh
(DEP-VJC780/A5744-VVCR0006-VVNB-DOF/180801): Cất cánh lúc 0h06 phút tại sân bay Cam Ranh, có phiên hiệu chuyến bay là VJC780 và SSR mode
là A5744, hạ cánh tại sân bay Nội Bài, ngày bay là ngày 01/08/2018
Chuỗi 7 ký tự qua dòng mới và NNNN: là thông báo kết thúc điện văn
9