1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Kỹ năng viết báo cáo chính trị cho Đại hội Đảng bộ cơ sở nhiệm kỳ 2025-2030

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ năng viết báo cáo chính trị cho Đại hội Đảng cấp cơ sở
Thể loại Chuyên đề tập huấn
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Đây là file tài liệu giới thiệu kỹ năng chuẩn bị báo cáo chính trị cho đại hội đảng bộ cấp cơ sở nhiệm kỳ 2025-2030

Trang 1

BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG 2024

Chuyên đề tập huấn

Kỹ năng viết báo cáo chính trị cho Đại hội Đảng cấp

cơ sở

Trang 2

Báo cáo trong hệ thống chính trị là loại văn bản dùng để phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả hoạt động công việc trong hoạt động của cơ

quan , đơn vị, địa phương, giúp cho việc đánh giá tình hình quản lý, lãnh đạo và đề xuất những mục tiêu, biện pháp, chủ trương quản lý mới

1.1 Báo cáo chính trị là văn kiện trung tâm của Đại hội Đảng, có nhiệm vụ tiếp tục cụ thể hoá

Cương lĩnh của Đảng, NQ Đảng bộ các cấp để thực

hiện nhiệm vụ lãnh đạo của cấp uỷ, Đảng bộ địa

phương, cơ quan, đơn vị trong nhiệm kỳ đại hội 1.2 Báo cáo chính trị là căn cứ sơ kết, tổng kết, kiểm tra của cơ quan , đơn vị, địa phương.

Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG VIẾT BÁO CÁO

I

Trang 3

• Tiêu chí chung để đánh giá một bản báo cáo có chất lượng phải trên cả hai phương diện về nội dung và hình thức.

• 1 Quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo

• 2 Cá nhân, tổ chức viết báo cáo: Nhận thức và tình cảm, thái

độ

• 3 Mức độ và tính chất của các sự kiện cần báo cáo

• Khi các sự kiện diễn ra theo chiều hướng tốt dần thì dễ tạo tâm lý lạc quan, cá nhân, tổ chức báo cáo có thể không thấy hết hoặc coi nhẹ những khó khăn cần khắc phục.

• Ngược lại, nếu các sự kiện diễn ra theo hướng xấu dần, thường tạo tâm lý bi quan cho cá nhân, tổ chức viết báo cáo, họ sẽ nhìn thấy vấn đề với khó khăn nhiều hơn, khả năng giải quyết đẩy lên độ

phức tạp lớn hơn

1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BÁO CÁO

Trang 4

II Các bước trong viết báo cáo chính trị

c Bước 3:

Xây dựng đề cương báo cáo

- Trên cơ sở văn bản

hướng dẫn của cơ quan,

tổ chức, viết

đề cương sơ

bộ và đề cương chi tiết

-Theo 3 phần:

- Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.

d Bước 4: Viết

tên và nội dung báo cáo

đ Bước 5: Đóng góp ý kiến và hoàn thiện báo cáo

+ Sau khi hoàn thành bản thảo, trình lên lãnh đạo cấp uỷ

+ Lãnh đạo có công văn yêu cầu góp ý kiến + Đơn

vị chủ trì tiếp thu, tổng hợp ý kiến đóng góp, chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo CT.

Trang 5

BƯỚC 2: KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN, LỰA CHỌN,

NGHIÊN CỨU,

XỬ LÝ TÀI LIỆU:

Trang 6

1.1 Tài liệu:

1/ Nguồn tài liệu quan trọng nhất để viết báo cáo chính trị là văn kiện ĐH Đảng các cấp, báo cáo tổng kết hàng năm của địa phương, cơ quan, đơn

vị, các báo cáo chuyên đề…

- Đây vừa là nội dung, vừa là cơ sở lý luận - tư tưởng của báo cáo.

2/ Số liệu thống kê chính thức của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền

3/ Các báo cáo, bản tin nội bộ, tài liệu tham khảo

4/ Các tạp chí n/c, báo chí liên quan, phù hợp với nội dung báo cáo.

1 Chọn nguồn tài liệu, thông tin

Trang 7

1.2 Thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin.

Các loại thông tin, bao gồm:

- Về đội ngũ nhân sự của tổ chức;

- Về cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức;

- Về cơ sở vật chất, tài chính của tổ chức.

- Phân tích tiềm năng , triển vọng

phát triển của tổ chức.

Trang 8

1.2 Thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin.

Các yêu cầu cơ bản của

thông tin:

- Phải chính xác;

- Phải được cập nhật, tính đến thời điểm viết báo cáo;

- Cả về số lượng và chất lượng.

Trang 9

Bước 3: Soạn đề cương :

Chỉ đạo của TBT Nguyễn Phú Trọng tại HNTW 9 ( 5/2024)

• Các cấp uỷ đảng Chuẩn bị thật tốt các báo cáo của cấp uỷ cấp mình Báo cáo của ban chấp hành đảng bộ cần:

- Quán triệt định hướng chuẩn bị Văn kiện trình Đại hội

XIV;

- Bám sát tình hình thực tế của địa phương, đơn vị; đánh

giá đúng tình hình thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ qua;

chỉ rõ những kết quả, thành tích đã đạt được, những hạn

chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm;

- Từ đó đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải

pháp có tính khả thi cao cho nhiệm kỳ tới và tầm nhìn xa

hơn;

Trang 10

BƯỚC 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG

Kỹ thuật phân tích thực trạng vấn đề

SWOT

• Phân tích theo SWOT

• Bài toán: SO, ST,

WO, WT

• Rút ra vấn đề cần xử lý

10

Trang 13

3 Kỹ thuật phân tích nguyên nhân – hệ quả:

Cây vấn đề (PROBLEM TREE)

• Mục đích:

Phân tích toàn diện các

nguyên nhân – hệ quả để

• Ghi vấn đề ở giữa tờ giấy

• Nêu các nguyên nhân phía dưới vấn đề (như gốc, rễ của cây) Chú ý có thể có nhiều lớp nguyên nhân Mũi tên chỉ vào vấn đề thể hiện nguyên nhân.

• Ghi các hệ quả có thể của vấn đề ở phía trên vấn đề ( các cành, nhánh của cây) Mũi tên từ vấn đề đi ra chỉ

hệ quả mang lại.

Trang 14

Kỹ thuật đề xuất các mục tiêu/giải pháp: Cây mục

tiêu (OBJECTIVE TREE)

• Ghi các mục tiêu/giải pháp có thể để xử lý vấn đề ở phía dưới, với mũi tên đi vào;

Trang 15

Xác định mục tiêu, chỉ tiêu

• Thực chất là trả lời câu hỏi “ Chúng ta muốn đạt

mục tiêu gì” trong những điều kiện cụ thể của mình.

khi xác định mục tiêu, chú ý sử dụng 5 yêu cầu SMART

• Các chỉ số đánh giá SMART?

– Simple/ Specific (đơn giản, cụ thể )

– Measurable (Đo lường được)

- Achievable/ Agreeable: Có thể đạt được

– Realistic (mang tính thực tiễn, phù hợp, tránh đưa

ra các chỉ tiêu chủ quan, cảm tính, thiếu căn cứ

khoa học…)

– Timebound (hạn định về thời gian, kịp thời).

Lưu ý: Chỉ số nào trong thực tế có thể thu thập và quản lý được?

Trang 16

ề thời gian Về hông gian

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài

BƯỚC 4: VIẾT BÁO CÁO

YÊU CẦU

1 Về nội dung

- Bố cục của báo cáo phải đầy đủ, rõ ràng;

- Thông tin chính xác, đầy đủ ( cần thì có thêm phụ lục)

- Trung thực, khách quan, chính xác;

2 Về hình thức

- Đảm bảo theo hướng dẫn, quy định của cơ quan cấp trên

- Bản báo cáo được trình bày sạch sẽ, không có lỗi chính tả

lỗi kỹ thuật (khoảng trống, font chữ, );

- Sử dụng cách hành văn đơn giản đơn giản, dễ hiểu, súc

tích, dễ nhớ…

3 Về tiến độ, thời gian

Báo cáo phải đảm bảo kịp thời

1 Về nội dung

- Bố cục của báo cáo phải đầy đủ, rõ ràng;

- Thông tin chính xác, đầy đủ ( cần thì có thêm phụ lục)

- Trung thực, khách quan, chính xác;

2 Về hình thức

- Đảm bảo theo hướng dẫn, quy định của cơ quan cấp trên

- Bản báo cáo được trình bày sạch sẽ, không có lỗi chính tả

lỗi kỹ thuật (khoảng trống, font chữ, );

- Sử dụng cách hành văn đơn giản đơn giản, dễ hiểu, súc

tích, dễ nhớ…

3 Về tiến độ, thời gian

Báo cáo phải đảm bảo kịp thời

Trang 17

Về Nội dung: Chủ đề, kết cấu khung Báo cáo chính trị

• (1) Đánh giá việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và cơ đồ của đất nước sau 40 năm đổi mới.

• (2) Quan điểm, mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

• (3) Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển nhanh và bền vững đất nước.

• (4) Đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá lấy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo làm động lực chủ yếu.

• (5) Phát triển mạnh mẽ, toàn diện văn hoá và con người Việt Nam

• (6) Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lực con người.

• (7) Đẩy mạnh phát triển và tăng cường ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Trang 18

Đổi mới cách viết văn kiện Đại hội Đảng

• “ Các văn kiện ĐH phải làm theo quy định, bám vào chương trình hướng dẫn của Tiểu ban văn kiện

Trung ương, tuy nhiên phải đổi mới cách viết văn

kiện Trong đó báo cáo chính trị là trung tâm,

phải đảm bảo chất lượng, phản ánh đúng sự thật; các báo cáo khác phải đồng bộ về chủ trương, chính

sách, không trùng lắp, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ”

(Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên 29/5/2024)

- Về Dự báo Bối cảnh và tầm nhìn:

Trang 22

3 Phần kết luận

• Kết luận là phần không thể thiếu của cấu trúc báo

cáo chính trị, nó có các chức năng đặc trưng sau:

- Tổng kết những vấn đề cốt yếu nhất.

- Đặt ra trước người nghe, học tập những nhiệm vụ

nhất định và kêu gọi họ đi đến hành động

- Kết luận nên ngắn gọn, giàu cảm xúc

Trang 23

“Với hướng đi đúng đắn, hợp quy luật;

ý Đảng hợp với lòng dân; phát huy

sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khát vọng vươn lên mãnh liệt và ý chí, quyết tâm chính trị cao, toàn

Đảng, toàn dân và toàn quân ta nhất định sẽ lập nên những kỳ tích phát

triển mới, vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội,

thực hiện thành công tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và ước

vọng của toàn dân tộc”

Báo cáo chính trị ĐH XIII

Trang 24

III MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN RÈN LUYỆN

• Để có được một bản báo cáo tốt, người viết cần rèn luyện một số kỹ năng sau đây:

1 Kỹ năng diễn đạt: Rèn luyện, học tập kinh nghiệm của các bản báo cáo có nội dung

tương tự hoặc gần với nội dung báo cáo định viết

- Hành văn phải mạch lạc, ngắn gọn, súc tích

- Sử dụng văn phong hành chính thông dụng, không dùng các từ cầu kỳ, khoa trương

2 Kỹ năng trình bày một bản báo cáo tốt: Sau khi viết xong báo cáo có thể nhờ người có

kinh nghiệm đọc lại và chỉ ra các lỗi.

- Cần đọc lại nhiều lần để biên tập lại nội dung và kiểm tra các lỗi về hình thức trước khi trình cho lãnh đạo cấp uỷ.

Chúc các đồng chí thành công

Ngày đăng: 18/10/2024, 17:02

w