Các dé tài trên ít nhiều đề cập đến hệ số an toàn vốn nhưng van tôn tại một khoảng trống nghiên cứu trong vấn đề này, cụ thể: các đề tài chủ yếu nghiên cứu về rủi ro hoạt động tín dụng,
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH
LUẬN VĂN THAC SY TÀI CHÍNH NGAN HANG
Hà Nội - 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH
Chuyén nganh: Tai chinh va Ngan hang
MA sé: 60.34.20
LUẬN VĂN THAC SY TAI CHÍNH NGAN HANG
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS NGUYEN THI KIM OANH
Hà Nội - 2014
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CHU VIET TẮTT - St +x+E£EEE+E+EEEEEEEEEEEEEEEeEeEtrkerrrerererree i
DANH MỤC BANG BIEU ccccsssssssessssscscsesesecscsvsucecsesusucarsvsucacassreecevsreneecanaveees iiDANH MỤC HINH VE, BIEU DO sssssessssssssssesessseecssnneeessneeessneeessneeessnes iv
08962100155 | CHƯƠNG 1: CHUAN MUC VE AN TOAN HOAT ĐỘNG NGÂN HÀNG
ÁP DUNG PHO BIEN TREN THE GIỚI 2: 55c:c5vccsccxvvrerrrrrea 71.1 Tổng quan về chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng 71.1.1 Sự ra đời của hệ thống chuân mực Basel - - ¿2+2 £t+xzEvEerxzeeree 71.1.2 Sự phát triển của hệ thống chuẩn mực Basel - 2 s+s+c+cezszx+zezees 81.2 Nội dung co ban của hệ số an toàn von theo chuẩn mực Basel 111.2.1 Nội dung cua hệ số an toàn vốn theo Basel [ ccccccssssssssseseseseesesecseseeeeeees 11
1.2.2 Nội dung cua hệ số an toàn vốn theo Basel ÏI -¿-:-s+szzs+s+z+zezszs2 13 1.2.3 Nội dung định hướng của hệ số an toàn vốn theo Basel III 21
1.3 Thực hiện hệ số an toàn vốn Basel II tai các quốc gia tiêu biểu 25
1.3.1 Việc áp dụng tại một số nước trong Ủy ban Basel 2-5 25
1.3.2 Việc áp dụng tại một số nước ngoài Ủy ban Basel - 2-2-5: 28
1.3.3 Thực trang áp dụng tại Việt Nam - c S3 sirsrrrrrrrrrrvee 30 1.3.4 Bai hoc kinh 06ii)ì 0n ›°.°o.ồ.ồ 3.Ả 31
1.3.5 Cac yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ số an toàn vốn tại Việt Nam 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ SÓ AN TOÀN VỐN TẠI
NGAN HÀNG TMCP ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM 352.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 352.1.1 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - 2-52 sz+s2+xscseẻ 352.1.2 Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - 2 25+: 372.2 Thực trạng áp dụng hệ số an tOAN VỐN ¿- c6 Sk+EE‡EEEEEEEEkeErrkererkerred 46
Trang 42.2.1 Thực trạng hệ số an toàn vốn của hệ thông ngân hàng thương mại Việt
NAM ooo eee d(ĂÖÄäa¬öa -.: 46
2.2.2 Tình hình tài chính và hệ số an toàn vốn công bố của ngân hang TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam ¿- -SkSSx+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrkrrrsree 492.2.3 Hệ số an toàn vốn tinh theo quy định của Basel II -+- 522.3 Các van đề tồn tại trong quá trình xác định hệ số theo chuan Basel II 68
2.3.1 Vấn đề trên góc độ chủ quan 2 + + £+keEE£EESEE2EEEEEEEEEEEExererkerkee 68 2.3.2 Van đề trên góc độ khách quan 2-2-2 52222222 EE+EE+EE+EE+EzEezrxersee 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN ÁP DỤNG HỆ SỐ
AN TOAN VON TẠI HE THONG NHTM VIET NAM THEO THONG LE
QUOC TE ieecccccccssessessesssssssscsecsessssussussecsessrsassussecsesarsassucsecsesansansusseceesarsacsesseceesass 73
3.1 Định hướng phát triển kinh tế va hệ thong NHTM Việt Nam 733.1.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam -2- 2 5 52 25z+£z+£e+cs+£ 733.1.2 Định hướng phát triển hoạt động ngân hàng 252252222 5+2 743.2 Giải pháp hoàn thiện áp dụng hệ số an toàn vốn theo thông lệ quốc tế 78
3.2.1 Giải pháp trên góc độ thực hiện của các ngân hang - - 78 3.2.2 Giải pháp trên góc độ quản lý của Ngân hàng Nhà nước - 80
3.3 Một số kiến nghị - 2-52 E2 E12E12E1571271211211211211211211 11111111 xe 83 3.3.1 Kiến nghị với các ngân hàng thương mại - 2 2 s2+sz+£z+xs2 se 83
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - - 2 + e+xetxeEeEerrrersered 84
4500979001215 , 87
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Stt Ky hiéu Nguyén nghia
1 AMA Phuong phap nang cao
2 BIA Phuong pháp chi số co bản
3 BIDV Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và
Phát triên Việt Nam
4 CAR Hệ số an toàn vốn
5 NHTM Ngân hàng thương mại
6 TSA Phương pháp chuẩn hóa
7 VYCTT Vốn yêu cầu tối thiểu
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Stt Bang Nội dung Trang
Các mộc ban hành và thời diém hiệu lực các hiệp ước
1 Bang 1.1 11
Basel
2 | Bang 1.2 | Lộ trình thực hiện Basel III 23
3 Bang 1.3 | Lộ trình thực hiện các cách tiếp cận tru cột I 25
4 | Bảng L4 Kê hoạch áp dụng các phương pháp đo lường vôn tiên 27
tiên tại An Độ
5 Bang 1.5 | Kết quả thực hiện Basel II tại một số nước Châu Á 28
Quy mô Tổng tài sản Có và vốn điều lệ của các khối
6 Bang 2.1 aA TA 2 ay 34
ngân hang thương mại cô phân
7 Bang 2.2 Khối công ty con, công ty liên kết của BIDV năm 2012 37
§ Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV 2010 -2012 38
Tổng hợp hệ số CAR của một số ngân hàng giai đoạn
9 | Bang 2.4 45
2010 — 2012
; Quy mô tai sản — nguồn vốn của BIDV giai đoạn
2010-10 | Bảng 2.5 2012 47
II | Bảng2.6 | Quy mô tổng tài sản các ngân hàng
12 | Bảng2.7 | Một số chỉ tiêu hoạt động của BIDV năm 2011 -2012 48
Chi tiết các khoản mục tài sản BIDV các năm 2010 —
13 | Bang 2.8 49
2012
Trang 714 | Bang 2.9 | Chất lượng tin dụng của BIDV giai đoạn 2010 - 2012 49
; Chi tiết khoản mục xác định vốn chủ sở hữu tinh hệ số
15 | Bảng 2.10 CAR 51
16 | Bang 2.11 So sánh sự khác biệt trong trọng so chuyên đôi giữa 56
Thong tu 13/2010/TT-NHNN va Basel II
17 | Bang 2.12 | Xác định tổng Tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng 57
18 | Bang 2.13 | Xác định Tai san Có điều chỉnh theo rủi ro hoạt động 59
19 | Bang 2.14 Xac dinh vốn yêu cầu tối thiểu cho rủi ro vàng 60
20 | Bảng 2.15 | Xác định von yêu cau tôi thiểu cho rủi ro ngoại tệ 61
21 | Bang 2.16 Xac dinh von yêu cầu tối thiểu đối với rủi ro ngoại hồi 61
Trang thai danh muc cé phiéu niém yét tai ngay 31/12
22 | Bang2.17| , 64
cac nam 2010 — 2012 tai BIDV
; Vốn yêu cầu tối thiêu cho danh mục cô phiếu niêm yết
Trang 8DANH MỤC HÌNH VE, BIEU DO
HINH VE
Stt Hinh Nội dung Trang
1 | Hinh21 Mô hình tô chức của BIDV 36
BIEU DO
Stt | Biéu đồ Nội dung Trang
1 | Bidudd2.1 | CƠ câu thu nhập của BIDV từ 2010 - 2012 Al
2 | Biểu đồ 2.2 Thi phân tin dụng năm 2010 42
3| Biểu đồ 2.3 Thị phan tín dụng năm 2011 42
4 | Bidudd2.4| Cơ cầu thu nhập các ngân hang năm 2012 43
5 | Biểu đề 2.5 Cơ cấu thu nhập các ngân hàng năm 2011 A4
iv
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
I _ Tính cấp thiết của đề tài
Tại bất kỳ nền kinh tế nào, hệ thống ngân hàng luôn có vai trò đặc biệtquan trọng có tính thúc đây hoặc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Mộtnền kinh tế muốn phát triển, phải đảm bảo lưu thông vốn hiệu quả Việc lưu
chuyên vốn hiệu quả chính là mục tiêu và nhiệm vụ cao nhất trong hoạt động
của hệ thống ngân hàng
Với vai trò quan trọng đó, an toàn trong hoạt động là một trong những
mục tiêu ưu tiên hàng dau của hệ thống ngân hang Dé ngăn ngừa rủi ro tronghoạt động ngân hàng, một Ủy ban về giám sát hoạt động ngân hàng được thànhlập bởi các đại diện cấp cao các cơ quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng và bảnthân Ngân hàng trung ương các nước nhóm phát triển G-10 - Uy ban Basel
(gồm các nước: Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Hà Lan, Canada, Bi, Italia, Nhật Bản, Thụy Điền) Uy ban này đưa ra các chuẩn mực về an toàn hoạt động cũng như các nguyên tac giám sát việc thực hiện các chuẩn mực đó Trong nền kinh tế
toàn cầu, các quốc gia đều có những mối quan hệ và lợi ích kinh tế ảnh hưởnglẫn nhau, do đó, sự mất an toàn của bất cứ một hệ thống ngân hang nao đều cómức ảnh hưởng nhất định tới sự ôn định tài chính của các nước khác Vì vậy,các chuẩn mực trên được khuyến nghị áp dụng đối với tat cả các hệ thống ngân
hàng ngoài nhóm nước G10.
Hiện nay, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế được đánh giá khácao và luôn đặt ra mục tiêu tăng trưởng cao trong các năm tới, do đó yêu cầuđặt ra đối với hệ thông ngân hang là phải hoạt động hiệu quả nhưng van đảmbảo an toàn Dé giữ vững thành quả phát triển và đây mạnh mục tiêu phát triểnkinh tế trong các năm tới, viéc tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực, nguyên tắc
quốc tế về an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng là yêu cầu cấp thiết.
Trang 10Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong hệ thống các chuẩn
mực an toàn hoạt động là chỉ tiêu về an toàn vốn (hệ số CAR) Đó chính là lý
do tôi chọn dé tài nghiên cứu khóa luận là: Ap dụng chuẩn mực quốc tế về an toàn vốn trong hệ thong Ngân hàng thương mại Việt Nam.
2 Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, số lượng nghiên cứu về các tiêu chuẩn an toàn vốn theo quy
định của Ủy ban Basel chưa nhiều Theo nghiên cứu của tác giả, có một số ít các đề tài nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến hệ số an toàn vốn như sau:
Cuốn sách: “Những van dé tài chính sau khủng hoảng tại Việt Nam” do NXB Văn hóa thông tin xuất ban năm 2010 — Chủ biên T.S Nguyễn Thị Minh Huệ, T.S Trần Thị Thanh Tú Trong cuốn sách có đề cập đến các nguyên tắc
giám sát của hệ thống chuan mực Basel và thực tế hoạt động của hệ thống giámsát đó tại Việt Nam Tuy nhiên cuốn sách chỉ dừng lại ở việc phân tích hệ số an
toàn vốn của các NHTM theo công bố của chính NHTM, chưa tiến hành phân
tích, tính toán hệ số đó dựa trên các quy định của Ủy ban Basel
Luận văn: “Ứng dung basel trong quản trị rủi ro của các Ngân hàng
thương mại Việt Nam” được hoàn thành năm 2007 của tác giả Nguyễn Thị
Thùy Linh Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng áp
dụng các quy định của Ủy ban Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt
Nam Tác giả đã hệ thống được các thước đo rủi ro, khảo sát việc áp dụng tại một số NHTM và đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng quy định của Ủy ban Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam Tuy
nhiên luận văn chưa tập trung vào việc tính toán cụ thể hệ số an toàn vốn củangân hàng theo thông lệ quốc tế
Số lượng các đề tài nghiên cứu việc áp dụng hệ số an toàn vốn tại một
ngân hàng khá ít Một trong số ít đề tài đó là:
Trang 11“Quản lý rủi ro tin dụng tai Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ” hoàn thành năm 2008 của tác giả Lê Thị Hồng Điều.
“Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập ” hoàn thành năm 2007
của tác giả Thân Thị Vân.
“Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam trong xu thế hội nhập” hoàn thành năm 2008 của tác giả Lê
Thanh Thủy.
Các dé tài trên ít nhiều đề cập đến hệ số an toàn vốn nhưng van tôn tại
một khoảng trống nghiên cứu trong vấn đề này, cụ thể: các đề tài chủ yếu
nghiên cứu về rủi ro hoạt động tín dụng, và có phần nghiên cứu về hệ số an
toàn vốn nhưng chỉ dừng lại ở việc đề cập đến hệ số CAR như một phần của antoàn hoạt động, chưa tập trung nghiên cứu hệ số an toàn vốn đáp ứng theo
chuẩn của Ủy ban Basel ở mức độ nào, đưa ra những vấn đề và cách thức giải
quyết dé hệ số an toàn vốn của ngân hàng Việt Nam có thé đáp ứng được các
tiêu chuẩn của thông lệ quốc tế.
$ Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục dich của dé tài là làm rõ các vấn dé:
+ Tình hình áp dụng chuân mực an toàn vôn trên thê giới.
+ Hệ số an toàn vốn của một đại diện tiêu biểu trong hệ thống ngân hàng thương mại tính theo các quy định của Ủy ban Basel từ đó rút ra tính đặc trưng cho hệ thống.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Đưa ra được ý kiến đánh giá về tình hình áp dụng hệ số an toàn vốn tại Ngân hàng hàng thương mại tiêu biểu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam so với thông lệ quốc tế.
Trang 12+ Đưa ra giải pháp, kiến nghị để việc áp dụng được tiệm cận với tiêuchuẩn thế giới nếu việc áp dụng chưa đúng với các quy định theo tiêu chuẩn
của Ủy ban Basel trên cơ sở phù hợp với tình hình thực tế của hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Hệ số an toan vốn (hệ số CAR) theo quy định của Ủy ban Basel tại hệthống ngân hàng thương mại Việt Nam, trong đó tập trung vào đại diện: Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Pham vi thời gian: giai đoạn 2010 — 2012.
+ Phạm vi nghiên cứu của đối tượng:
Luận văn lựa chọn đại điện Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam để nghiên cứu CAR Tiêu chí lựa chọn trên cơ sở như sau:
Thứ nhất, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu hoạt độngtrong các nghiệp vụ ngân hang truyền thống: tin dụng, tiền gửi Ngân hangTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là ngân hang có thi phan tin dụng lớnthứ hai trong hệ thống, sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam nhưng có hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại hiện đầy đủ
và toàn diện hơn so với ngân hàng có thị phần tín dụng lớn nhất.
Thứ hai, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là ngân hangđầu tiên thành lập một bộ phận chuyên trách triển khai các công việc dé hướngtới thực hiện CAR theo thông lệ quốc tế
Thông lệ quốc tế để tham chiếu hệ số CAR là quy định Basel II Hiện
nay, quy định về hiệp ước vốn Basel II là thông lệ quốc tế về an toàn trong hoạt
động ngân hàng được áp dụng rộng rãi trên thê giới, chỉ có một sô it các nước
Trang 13đã thực hiện được đầy đủ hiệp ước Basel II và đang chuẩn bị kế hoạch thực hiện từng bước các quy định Basel III - bản yêu cầu mức vốn tối thiểu cao hơn
của Basel II sẽ có hiệu lực hoàn toàn vào năm 2019.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Điển hình, phân tích, tổng
hợp, so sánh, toán học, suy luận
- Phương pháp điển hình:
Luận văn dùng phương pháp điển hình: thực hiện tính hệ số CAR theochuẩn Basel của đại diện tiêu biểu của hệ thống: Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, từ đó đưa ra đánh giá cho cả hệ thống
- Phương pháp tổng họp:
Dé nghiên cứu, đánh giá tình hình áp dụng hệ số CAR trên thế giớicũng như tại Việt Nam luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp các nguồn sốliệu của một số nước trên thé giới và ngân hàng thương mại qua các năm từ cácnguồn khác nhau trong giai đoạn 2010 — 2012
- Phương pháp phan tích:
Dé đánh giá được tình hình áp dụng hệ số CAR, luận văn dùng phươngpháp phân tích số liệu và thông tin thu thập được
- Phương pháp toan học, suy luận, so sánh:
Đề đưa ra được những tính toán, nhận xét giữa hệ số CAR công bồ theo quy định của Việt Nam và quy định của Ủy ban Basel, luận văn dùng phương
pháp toán học, so sánh, suy luận.
6 Dự kiên đóng góp mới của luận văn
Trang 14- Tính hệ số an toàn vốn của đại diện ngân hàng thương mại Việt Nam:
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế
Basel II.
- Dua ra giải pháp, kiến nghị dé áp dụng hệ số CAR theo chuan mực
quốc tế được tốt hơn.
7 Bồ cục của luận văn (Nội dung chỉ tiết từng chương)
Luận văn chia làm 3 phần:
Chương 1: Chuan mực về an toàn hoạt động ngân hang áp dụng phốbiến trên thé giới
Chương 2: Thực trạng áp dụng hệ số an toàn vốn tại hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện việc áp dụng hệ số an toàn vốn tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Nội dung chỉ tiết từng chương như sau:
Trang 15CHUONG 1: CHUAN MUC VE AN TOAN HOAT ĐỘNG NGAN HÀNG
ÁP DUNG PHO BIEN TREN THE GIỚI
1.1 Tổng quan về chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hang
1.1.1 Sự ra đời của hệ thống chuẩn mực Basel
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng là một trong năm ủy ban quan
trọng của Ngân hàng thanh toán quốc tế được thành lập như một Ủy ban về
thông lệ và thực hiện giám sát an toàn hoạt động ngân hàng bởi ngân hàng
trung ương thuộc chính phủ của 10 nước thuộc nhóm G-10 vào cuối năm 1974
— sau sự rối loạn nghiêm trọng trên thị trường tiền tệ và ngân hàng (đáng chú ý
là sự kiện phá sản của Ngân hàng Bankhaus Herstatt ở Tây Đức) Cuộc họp
đầu tiên của Ủy ban được diễn ra vào tháng 02/1975 và từ đó các cuộc họp
được tổ chức thường niên 3 hoặc 4 lần/năm.
Hiện tại Ủy ban Basel có 27 thành viên gồm: Argentina, Australia,
Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, đặc khu Hong Kong, An độ, Indonesia, Y, Nhat, Han Quốc, Luxembourg, Mexico, Hà Lan, Nga, Saudi
Arabia, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ,
Anh và Mỹ Các nước thành viên được đại diện bởi các ngân hàng trung ương
của họ hoặc người chịu trách nhiệm chính về giám sát và kinh doanh ngân
hàng với những nước không có ngân hàng trung ương.
Ủy ban cung cấp một diễn đàn hợp tác thường xuyên giữa các nước
thành viên trong các vấn đề giám sát hoạt động ngân hàng Ban đầu, Ủy banthảo luận các phương thức cho hop tác quốc tế dé thu hẹp khoảng cách trongmạng lưới giám sát, sau đó mục đích được mở rộng hơn là nâng cao sự hiểubiết và chất lượng của việc giám sát hoạt động ngân hàng trên thế giới Ủy ban
theo đuôi mục đích trên theo ba cách chính:
i Trao đôi các thông tin vê những sắp xêp trong mạng lưới giám sát
cap quôc gia;
Trang 16il Tang cường tính hiệu qua của các kỹ thuật được sử dụng trong
việc giám sát các hoạt động ngân hàng quốc tế;
iii, Đặt ra các tiêu chuẩn giám sat tối thiểu ở những lĩnh vực cần thiết
Ủy ban không có bất kỳ quyền hạn giám sát quốc gia chính thức nào, những kết luận được Ủy ban đưa ra không mang tính bắt buộc về mặt pháp
luật Thay vào đó Ủy ban đưa ra các tiêu chuẩn chung, những hướng dẫn thực
hiện và các hình mẫu thực hiện hiệu quả nhất với hi vọng các nhà chức trách
của từng quốc gia thành viên sẽ từng bước thực hiện thông qua các sắp xếp cụthé tùy theo hệ thống pháp luật của từng nước Bằng cách này Ủy ban khuyếnkhích các nước thành viên hướng tới cách thức thực hiện các tiêu chuẩn chung
mà không cần phải can thiệp tới kỹ thuật giám sát chỉ tiết của từng quốc gia
1.1.2 Sự phát triển của hệ thong chuẩn mực Basel
Ké từ khi thành lập, Uy ban liên tục nghiên cứu, phát triển các hệ thốngchuẩn mực nhằm đưa ra những chuẩn mực đáp ứng kịp thời nhất các yêu cầu vềquan ly rủi ro dé giảm thiểu các rủi ro trong hệ thống tài chính, ngân hàng đối với
các nước trong Uy ban cũng như hệ thống tài chính, ngân hàng trên thé giới.
Tháng 5/1983 Ủy ban đưa ra văn bản: Các nguyên tắc về giám sát việcthành lập các ngân hàng nước ngoài trong đó đưa ra các nguyên tắc cho việc
chia sẻ trách nhiệm giữa ban giám sát của ngân hang mẹ ở nước ngoai va ban giám sát của nước sở tại trong việc giảm sát các chi nhánh ngân hàng nước
ngoài, các chi nhánh phụ thuộc và phan vốn đầu tư Mục tiêu quan trọng của
các nguyên tắc này là thu hẹp khoảng cách giữa các mạng lưới giám sát của hệ
thống ngân hàng trên thế giới nhằm đạt được 2 nguyên tắc cơ bản là: khôngmột ngân hàng nước ngoài nào được thành lập mà không có sự giám sát và cần
phải có sự giám sát hợp lý Đây là phiên bản đã chỉnh sửa từ một văn bản đã được đưa ra vào năm 1975 có tên là “Bản giao ước” (“Concordat”) Bản giao
ước nay đã được mở rộng và chỉnh sửa lại dựa trên những thay đổi của thị
Trang 17trường và kết hợp nguyên tắc của hội giám sát ngân hàng quốc tế thống nhất (nguyên tắc này được đưa ra năm 1978).
Tháng 4/1990 phần bồ sung của giao ước chỉnh sửa năm 1983 đã đượcphát hành nhằm cải thiện luồng thông tin giữa các nhà giám sát ở các nước
Tháng 6/1992 một vài nguyên tắc của “Bản giao ước” trên được chỉnh sửa lại
và được đưa ra thành các “tiêu chuẩn tối thiêu” (Minimum Standards), những tiêu chuẩn này đã được gửi tới các nhà chức trách giám sát hoạt động ngân
hàng khác để được xác nhận và tháng 7/1992 “Bản tiêu chuẩn tối thiểu” đã
được ban hành.
Chủ đề mà Ủy ban đã giành phần lớn thời gian nghiên cứu là vấn đề vốn tối thiêu Đầu năm 1980 Ủy ban đã quan ngại về việc tỷ lệ vốn của các ngân hàng quốc tế chính đang giảm đi cùng thời điểm những rủi ro quốc tế
tăng lên đặc biệt là những rủi ro liên quan đến các nước có tỷ lệ nợ lớn Được
sự ủng hộ của nhóm các nhà lãnh dao của 10 nước thành viên, các thành viên
của Ủy ban này đã đưa ra các phương án nhằm tạm thời ngăn sự thất thoát vốntiêu chuẩn trong hệ thống ngân hàng của họ và hướng tới sự thống nhất caohơn trong việc xác định vốn tối thiểu Họ đã có được sự nhất trí cao về phương
pháp trọng số để đo lường các rủi ro nội bảng và ngoại bảng.
Uy ban đã nhận ra sự cấp thiết phải có một hiệp ước đa quốc gia nhằm
tăng cường sự ôn định của hoạt động hệ thống ngân hàng quốc tế và xóa bỏ sựcạnh tranh bat bình đăng do những khác biệt trong yêu cầu vốn gây ra
Sau những nhận định về bản tư vấn được phát hành tháng 12/1987, một
hệ thống đo lường vốn được gọi là: Hiệp ước vốn Basel (hoặc là “hiệp ước
1988”) (thường được gọi là Basel I) đã được thông qua bởi nhóm G-10 và được
giới thiệu đến các ngân hàng vào tháng 7/1988 Hệ thống nay cung cấp khungyêu cầu với tỷ lệ vốn tối thiểu là vốn/tài sản Có đã tính đến rủi ro tín dụng qua
các trọng số rủi ro là 8% vào cuối năm 1992 Ké từ năm 1988, khung này đã
Trang 18được liên tục giới thiệu không chỉ với các nước thành viên mà còn với tất cả
các nước có sự hoạt động của ngân hàng quốc tế.
Khung vốn năm 1988 không phải được đưa ra như một khung cố định
mà sẽ thay đổi theo thời gian Tháng 11/1991 nó được chỉnh sửa, đưa ra định
nghĩa chính xác hơn về dự phòng chung các khoản vay bị mất, khoản này đượctính đến khi tính vốn tiêu chuẩn Tháng 4/1995, Ủy ban đã phát hành một bản
chỉnh sửa của Basel I có hiệu lực vào cuối năm 1995 Trọng tâm của “Hiệp ước
1988” là Ủy ban đã tiến hành cải thiện khung trước đó: đề cập tới những rủi rokhác ngoài rủi ro tín dụng Tháng 01/1996, sau hai phiên tham vấn, Ủy bancũng đã phát hành “Bản điều chỉnh rủi ro thị trường” của “Hiệp ước vốnBasel”, có hiệu lực chậm nhất là vào năm 1997 Bản điều chỉnh này được thiết
kế nhằm liên kết trong phạm vi hiệp ước này những quy định về vốn đối vớinhững rủi ro thị trường phát sinh từ ngân hàng có vị thế mở trong kinh doanhngoại hối, mua bán chứng khoán nợ, vốn chủ sở hữu, hàng hóa, quyền chọn
Sau những thảo luận với các ngân hàng, nhóm ngành va các cơ quan
giám sát không phải thành viên của Ủy ban, Basel II đã được ban hành vào
ngày 26/6/2004 Tài liệu này có thé làm cơ sở cho các quá trình phê duyệt và xây dựng luật lệ quốc gia về giám sát hoạt động ngân hàng và gợi ý cho các
ngân hàng chuẩn bị thực hiện theo tiêu chuẩn mới
Tháng 7/2009, Ủy ban đã phát hành một gói tài liệu để củng cô khung
vốn của Basel II, đặc biệt là đối với những vấn đề về tình trạng chứng khoán
hóa phức tạp, các tai sản ngoại bang và mua bán rủi ro Các tài liệu này cũng
đã bao quát được các khía cạnh chính của việc quản lý rủi ro và mở ra nội dung
của trụ cột 2 va tru cột 3 trong cua Basel II Sự mở rộng nay là một phần nỗ lực
mà Uy ban đã tiến hành dé làm mạnh các quy định và kiểm soát các hoạt động quốc tế của các ngân hàng, làm sáng rõ những điểm yếu bị khai lộ bởi cuộc
khủng hoảng thị trường tài chính toàn cầu bắt đầu năm 2007 Những công bố
10
Trang 19của Ủy ban năm 2008 về tính thanh khoản và giá trị phát hành riêng biệt phản ánh một phần những nỗ lực đó, nhưng những phát triển cao hơn về các khía
cạnh khác vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 — 2009, Ủy ban đã phát
triển khung tiêu chuẩn vốn mới, thường được gọi là Basel III Basel III đã được
các nhà lãnh đạo G-20 thông qua tại Hàn Quốc và cuối năm 2010 Đây là bộ tiêu chuẩn vốn quốc tế với các sửa đổi nhằm tăng cường việc đảm bảo an toàn
cho hoạt động ngân hàng Với bộ tiêu chuẩn mới này, Ủy ban hy vọng sẽ giúpgiảm xác suất vỡ nợ của các ngân hàng trong chu kỳ khủng hoảng
Quá trình hình thành phát triển của hệ thống chuẩn mực Basel có thể
tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1.1: Các mốc ban hành và thời điểm hiệu lực các hiệp ước Basel
Moc ban hành Thời gian bắt đầu áp dụng
1.2.1 Nội dung của hệ số an toàn vốn theo Basel I
Sau 13 năm ké từ ngày thành lập, tháng 12/1987 Ủy ban Basel đã thông
qua hiệp ước đa quôc gia dau tiên: Hiệp ước von tiêu chuân quôc tê Basel I.
Nội dung cơ bản của Basel I nhắn mạnh khung đo lường rủi ro tín dụng
với hệ số an toàn vốn (CAR) Theo quy định của Basel I, các ngân hàng cần xác định được CAR tối thiểu đạt 8% dé bù đắp cho các rủi ro Đây là biện pháp
dự phòng bắt buộc nhằm đảm bảo các ngân hang có kha năng khắc phục ton
thất mà không ảnh hưởng đến lợi ích của người gửi tiền
11
Trang 20CAR = Vốn chủ sở hữu/ Tài sản có rủi ro (RWA) [13, tr3,4,17,18]
Trong đó,
- Vốn chủ sở hữu được chia làm 2 loại:
+ Vốn cấp 1 (vốn tự có cơ bản): bao gồm cô phần thường, cô phan ưu đãidài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận không phân chia, dự phòng chung các khoản dựtrữ vốn khác, các phương tiện Ủy thác có thê chuyên đồi và dự phòng lỗ tin dụng
Đó chính là phần vốn điều lệ và các quỹ dự trữ được công bó
Vốn cấp 2 (vốn tự có bồ sung): vôn nay được xem là vén có chất lượng
thấp hơn bao gồm: dự trữ không được công bố, dự trữ tài sản đánh giá lại, dự
phòng chung/dự phòng tổn thất cho vay chung Các công cụ vốn lai (nợ/vốn
chủ sở hữu), nợ thứ cấp Tuy nhiên các khoản nợ ngắn hạn không đảm bảo không nằm trong định nghĩa về vốn này.
Giới hạn trong tính toán tổng vốn của ngân hàng: Tổng vốn cấp 2không được quá 100% vốn cấp 1, nợ thứ cấp tối đa bằng 50% vốn cấp 1, dựphòng chung tối đa bằng 1,25% tài sản có rủi ro, dự trữ tài sản đánh giá lạiđược chiết khấu 55%, thời gian đáo hạn còn lại của nợ thứ cấp tối thiểu là 5năm, vốn ngân hàng không bao gồm tài sản vô hình
- Tài sản có rủi ro (RWA):
Basel I mới chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng, theo đó và tùy theo mỗi loại
Tài sản Có sẽ được găn cho một hệ sô rủi ro khác nhau.
RWaAgaset = 1 ai sản có x Hệ số rủi ro
Theo Basel I, hệ sô rủi ro của Tài sản Có rủi ro được chia thành 4 mức
là: 0%, 20%, 50% và 100% tùy theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản.
12
Trang 21Năm 1996, Basel I được sửa đổi có tính đến rủi ro thị trường, theo đó, rủi ro thị trường có thể được tính theo 2 phương thức: bằng mô hình chuẩn hóa
hoặc băng các mô hình nội bộ của các ngân hàng.
Nhìn chung, Basel I đã thể hiện một bước đột phá cơ bản liên quan đến
tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng: phân loại tài sản có rủi ro và xác
định hệ số rủi ro cho từng loại tài sản; quy định tỷ lệ an toàn von tối thiểu là
8% tính trên tổng tài sản điều chỉnh theo rủi ro Qua đó giúp dam bao khả năng chống đỡ của ngân hang với rủi ro tốt hơn Tuy nhiên, qua quá trình dai áp
dụng với xu thé phát triển của hệ thống ngân hàng trên thé giới, Basel I với bản
sửa đối năm 1996 đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế:
Thứ nhất, phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản vay Hệ SỐ Tủi ro
chưa chỉ tiết đối với rủi ro theo đối tác (ví dụ khả năng tài chính của khách hàng) hoặc theo đặc điểm của khoản tín dụng (ví dụ như thời hạn) Theo đó, các ngân hàng có cùng tỷ lệ an toàn vốn nhưng có thê đang đối mặt với các loại
rủi ro khác nhau ở mức độ khác nhau.
Thứ hai, Basel I chưa tính đến lợi ích của đa dạng hóa hoạt động: quy định về vốn tối thiêu không khác biệt giữa một ngân hàng có hoạt động kinh
doanh da dang va một ngân hàng kinh doanh tập trung.
Thứ ba, Basel I chưa tính đến các rủi ro khác Trong quy định vốn tối thiểu, Basel I mới chỉ đề cập tới những rủi ro về tín dụng, chưa đề cập đến
những rủi ro khác như: rủi ro hoạt động, rủi ro quôc gia, rủi ro ngoại hôi.
1.2.2 Nội dung của hệ số an toàn vốn theo Basel II
Được ban hành vào tháng 6/2004, Basel II được đánh giá là bản hoàn thiện hơn trong việc giám sát an toàn ngân hàng thông qua việc hoàn thiện cách
xác định tỷ lệ an toàn vốn Hệ số an toàn vốn theo Basel II vẫn duy trì ở mứckhông thấp hơn 8% nhưng cách tinh CAR đã được thay đổi theo hướng nhạy
13
Trang 22cảm với nhiều loại rủi ro hơn Basel II thay đổi định nghĩa về tài sản điều chỉnh rủi ro, và đưa ra nhiều phương pháp dé lựa chọn hon trong việc xác định các
rủi ro Bên cạnh đó, phạm vi áp dụng của Basel II rộng hơn bao gồm cả các tập
đoàn tai chính đa ngành.
Nội dung Basel II bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm
hoàn thiện các kỹ thuật đánh giá an toàn ngân hàng và được cấu trúc theo 3 trụ
ii Đôi mới việc do lường rủi ro tín dụng thông qua việc hoàn thiện
phương pháp chuẩn hóa và bé sung phương pháp đánh giá nội bộ
cơ bản và phương pháp đánh giá nội bộ nâng cao.
Đối với công thức tính hệ số an toàn vốn tối thiểu, hiệp ước Basel II đã thêhiện sự nhìn nhận toàn diện hơn về giám sát rủi ro của các ngân hàng thương mại
Tổng vén
me SS Q0
CAR RWA_ rủi ro tin dụng+RWA_ rủi ro hoạt đông+RWA_ rủi ro thị trường — 8% [1]
Trong do:
RWA: Tài san Có được điều chỉnh theo rủi ro
- Đối với tổng vốn: Ủy ban yêu cầu xác định thành phan vốn tương tự
như trong Basel I.
- Đối với Tài sản Có điều chỉnh rủi ro:
Basel II bổ sung thêm rủi ro hoạt động va rủi ro thị trường Bên cạnh đóRWA trong Basel II đã được tính thêm một số rủi ro thông qua việc tăng các hệ
14
Trang 23số rủi ro, từ đó đánh giá chính xác hơn mức độ an toàn vốn Ngoài Tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng có hai cách tính, Tài sản Có điều chỉnh theo các
rủi ro khác được tính như sau:
RWApasei 1 = Vốn yêu cầu tối thiểu đối với từng rủi ro (K) x 12,5 [1]
+ Rui ro tín dụng:
Theo Basel I:
RWaA pase = Tai sản Có x hệ số rủi ro (không đề cập đến xếp hạng tín dụng) [14]
Nhưng theo Basel IT:
RWaAG ai ro tín dụng (phương pháp chuẩn Basel II) = Tài sản Có x hệ SỐ rủi ro (đề cập đến
xếp hạng tín dụng)
Đồng thời: Basel II đưa ra 3 phương pháp đo lường:
* Phương pháp chuẩn hóa đánh giá rủi ro tín dụng:
RWA phương pháp chuẩn hóa của Basel II — Tài sản Có x hệ sô rủi ro [1]
Phương pháp nay gan giống như phiên ban Basel I Tuy nhiên, điểm khác biệt của Basel II là: Basel II đề cập đến xếp hạng tín dụng đối với các chủ thé đi vay Giá trị các trọng số rủi ro phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm (xếp hạng tín dụng) của người vay (từ AAA đến dưới B- và không xếp hạng) do các
cơ quan xếp hạng tín nhiệm độc lập quy định Điểm khác biệt nữa trong Basel
II là: nợ được chia thành 5 nhóm và có thêm hệ số 150% (trọng số lần lượt là
0%/20%/50%/100%/50%).
* Phuong pháp tiếp cận nội bộ (IRB) cơ bản và nâng cao:
Ngoài phương pháp chuẩn hóa, Basel II cho phép các ngân hàng có thé
lựa chọn phương pháp IRB dé xác định xác suất vỡ nợ, ky đáo hạn hiệu dụng,
tỷ trọng ton thất tín dụng, từ đó tính toán Tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro tíndụng Tuy nhiên, ngân hàng muốn áp dụng phương pháp nội bộ này phải có sự
15
Trang 24chấp thuận của cơ quan giám sát ngân hàng Theo đánh giá của các chuyên gia, với cách tiếp cận này, vốn yêu cầu tối thiểu đối với rủi ro tín dụng sẽ được xác
định chính xác hơn va có sự phân biệt về vốn yêu cầu tối thiểu giữa các khoản
cho vay đối với các đối tượng khách hang khác nhau.
Tài sản có rui ro trong phương pháp IRB cua Basel IT:
RWA phương pháp IRB_basel uw? 12,5 x EAD x K [1]
Trong do:
EAD (Exposure at Default): Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm
khách hàng không trả được nợ.
K (Capital required): Tỷ lệ vốn cần thiết để dự phòng những trường
hợp rủi ro tín dụng không lường trước nhưng lại xảy ra, được xác định thông
qua PD - xác suất vỡ nợ LGD - ty trọng tôn thất, M - Kỳ đáo hạn hiệu dụng.
RWA - Tài sản có rủi ro - được xác định cụ thé theo từng hình thức chovay, RWA khác biệt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với các khoản cho vayđối với doanh nghiệp lớn
+ Rui ro hoạt động
Rui ro hoạt động: là nguy cơ tôn thất do các quy trình, con người và hệ
thống nội bộ không đạt yêu cầu hoặc bị lỗi hay do các sự kiện bên ngoài [1]
Đối với rủi ro hoạt động, các ngân hàng được lựa chọn một trong ba phương pháp tính toán nhu cầu về vốn cần thiết dự phòng rủi ro hoạt động với mức độ
phức tạp và nhạy cảm với rủi ro tăng dần bao gồm: phương pháp chỉ số cơ bản(BIA), phương pháp chuẩn hóa (TSA), phương pháp nâng cao (AMA) Khi
hoạt động của các ngân hàng càng phức tạp thì phải áp dụng phương pháp có
độ phức tạp cao hơn, đồng thời không cho phép ngân hàng chuyên ngược trởlại phương pháp đơn giản một khi đã được chấp nhận sử dụng các phương
pháp nâng cao Ngược lại, néu các ngân hàng được đánh giá không đủ điều
16
Trang 25kiện để tiếp tục sử dụng phương pháp nâng cao thì cần phải trở về phương pháp cơ bản cho đến khi đáp ứng được các yêu cau này.
" Phuong Pháp BIA
Các ngân hàng sử dụng phương pháp này cần phải năm giữ mức vốn đề dự phòng rủi ro hoạt động băng mức bình quân tổng thu nhập hang năm (>0) của thời
kỳ ba năm trước đó nhân với tỷ lệ phần trăm cố định (gọi là alpha, ký hiệu: œ) Vốn
dự phòng rủi ro hoạt động trong phương pháp BIA:
KhIiA= Gai GI,/n)xœ [1], voi:
Kgia: vốn yêu cầu phải dự phòng cho rủi ro hoạt động theo phương
pháp BIA,
GI: lợi nhuận gộp hàng năm bình quân, nếu đương (>0) của 3 năm
trước đó Lợi nhuận gộp được tính bằng doanh thu lãi ròng cộng với doanh thu
phi ròng Lợi nhuận gộp cần phải bao gồm tat cả các khoản dự phòng, tổng chiphí hoạt động; Không bao gồm lỗ/lãi từ việc bán chứng khoán trong số ngân
hàng, các khoản mục đặc biệt hoặc bat thường cũng như doanh thu từ dịch vụ bảo hiểm.
n: số năm mà lợi nhuận gộp là đương trong thời kỳ 3 năm trước đóa=15% Tỷ lệ này do Ủy ban Basel đặt ra
" Phuong pháp TSA
Áp dụng theo phương pháp TSA, hoạt động ngân hàng được chia lam 8
nhóm nghiệp vụ, mỗi nhóm nghiệp vụ có hệ số Beta (B) tương ứng (12% - 18%)
" Phương pháp AMA
Đây là phương pháp hiện đại nhất dé tính nhu cầu vốn dự phòng cho rủi
ro hoạt động Phương pháp này yêu cầu vốn được tính dựa trên hệ thống nội bộđánh giá rủi ro hoạt động cơ bản của ngân hàng Hệ thống không chỉ thống kêthiệt hại bên trong và bên ngoài thực tế mà còn phân tích theo trình tự thời gian
17
Trang 26các yêu tô liên quan đến môi trường kinh doanh cũng như môi trường kiểm soát nội bộ của ngân hàng Ngân hàng muốn sử dụng phương pháp này cần
phải được cơ quan giám sát chủ quản đồng ý và được sự hỗ trợ của cơ quan
này, vì vậy phương pháp AMA ít thông dụng.
+ Rui ro thị trường
Rủi ro thị trường: là rủi ro của các khoản lỗ trong và ngoài bảng cân đối
phát sinh do những biến động của giá cả thị trường [1] Các rủi ro thuộc dạng
này là:
+ Rủi ro hối đoái và rủi ro hàng hóa trong toàn bộ ngân hàng Đối với rủi ro thị trường, vốn yêu cầu được tính thêm phần vốn cấp 3 gồm các khoản
nợ thứ cấp ngắn hạn với mục đích dự trữ
+ Rủi ro thuộc về các công cụ liên quan đến lãi suất và các khoản đầu
tư vào vốn cô phần trong Số giao dịch.
Số giao dịch bao gồm các khoản tín dụng trong các công cụ và hàng
hóa tài chính được nắm giữ với mục đích giao dịch hoặc để rào chắn rủi ro cho
các công cụ và hang hóa tài chính khác trong Số giao dịch Dé đạt tiêu chuẩn cho việc tính toán yêu cầu về vốn đối với Số giao dịch, các công cụ tài chính
phải không bị hạn chế về khả năng được mua hoặc bán hay khả năng được bảo
hiểm toàn diện Ngoài ra, các danh mục kinh doanh phải được quản lý một
cách chủ động.
Việc tính toán rủi ro thị trường được Ủy ban Basel hướng dẫn qua các
phương pháp sau:
" Phương pháp chuẩn hóa
Yêu cầu vốn đối với rủi ro thị trường theo phương pháp chuẩn hóa sẽ
được xem xét đối với từng yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái
và rủi ro hang hóa.
18
Trang 27i Rui ro lãi suất: gồm rủi ro cụ thê của mỗi chứng khoán (chứng khoán
nợ do các tổ chức tín dụng/Chính phủ phát hành) khi trang thái của nó là mua
ròng hoặc bán ròng và rủi ro của danh mục chứng khoán (rủi ro thị trường
chung) khi các trạng thái mua hoặc bán trong các chứng khoán hay công cụ
khác nhau có thé bù trừ cho nhau [1]
ii Rui ro hồi đoái: rủi ro nắm giữ ngoại tệ bao gồm cả vàng Do lường
rủi ro hối đoái gồm hai bước: đo lường rủi ro trong trạng thái đồng tiền đơn va
đo lường rủi ro trong bù trừ trạng thái mua va bán của ngân hang băng các đồng tiền khác nhau (Rủi ro hối đoái trong một danh mục) [1] Đối với rủi ro
hối đoái trong một danh mục, các ngân hàng có hai sự lựa chọn: phương pháp
tốc ký xem xét tất cả các đồng tiền như nhau hoặc sử dụng mô hình nội bộ tính
đến mức độ rủi ro hiện tại trên sự kết hợp danh mục của ngân hàng Theophương pháp tốc ký, một con số danh nghĩa (hoặc giá trị hiện tại ròng) của
trang thái ròng bằng mỗi đồng tiền và bằng vàng được quy đổi theo tỷ lệ giao ngay sang đồng tiền hạch toán Tổng trạng thái mua, bán ròng được đo lường
băng các yếu tố sau:
+ Trạng thái bán ròng/mua ròng (trạng thái nào lớn hơn thì lấy) cộng
+ Trạng thái ròng (bán/mua) bằng vàng
+ Yêu cầu về vốn sẽ là 8% của tông trạng thái mở ròng
Đáng lưu ý, Basel II cũng cho phép một ngân hàng có hoạt động kinh
doanh ngoại tệ không đáng ké và không dùng trạng thái ngoại tệ cho kế toán riêng, theo quyết định của cơ quan giám sát quốc gia, sẽ được miễn trừ khỏi các yêu cầu vốn trên những trạng thái này với điều kiện là: Việc kinh doanh
ngoại tệ của ngân hàng được xác định là phần lớn trong tổng trạng thái mua vàtổng trạng thái bán bằng tất cả các ngoại tệ, không vượt quá 100% vốn phápđịnh và tổng trạng thái mở ròng của ngân hàng được xác định trong đoạn trênkhông vượt quá 2% của vốn pháp định
19
Trang 28iii Rui ro hàng hóa: là rủi ro của việc nắm giữ trạng thái hàng hóa bao gồm kim loại quý (ngoại trừ vàng) [1] Có 3 phương pháp đo lường rủi ro hàng
hóa: phương pháp bậc thang ky hạn, phương pháp đơn giản hóa, phương pháp
xây dựng kịch bản đề đo các rủi ro:
" Phương pháp mô hình nội bộ
Dé có thé sử dụng phương pháp này khi đánh giá rủi ro thị trường, các
NHTM cần được cơ quan giám sát ngân hàng chấp thuận Yêu cầu tối thiểu mà
mỗi ngân hàng phải đáp ứng bao gồm: phải có hệ thống quản trị rủi ro tươngthích, hiện đại và đầy đủ đữ liệu cần thiết; có đủ số lượng chuyên viên được
trang bi kỹ năng sử dụng các mô hình phức tạp trong giao dịch va trong quan
trị rủi ro; mô hình của ngân hàng được cơ quan giám sát đánh giá có chất
lượng, đã qua kiểm định về tính hợp lý và chính xác khi đo lường rủi ro Sau
khi được chấp thuận thực hiện phương pháp mô hình nội bộ, các ngân hàng sẽxây dựng mô hình quản trị rủi ro chỉ tiết theo các tiêu chuẩn đối với các loại rủi
ro lãi suất, rủi ro hồi đoái và rủi ro hàng hóa
Trên cơ sở những tiêu chuẩn về mô hình quản trị rủi ro, các ngân hàng
sẽ xác định được giá trị VAR của mỗi giao dịch, của các danh mục và của toàn
bộ hoạt động ngân hàng Độ tin cậy của việc tính toán này theo yêu cầu phải đạt tối thiểu 99%,
b Trụ cột 2: Các hướng dẫn liên quan đến công tác giám sát
Trụ cột thứ hai của Basel II đề cập đến các nội dung sau:
- Đưa ra bốn nguyên tắc quan trọng của việc kiểm tra, giám sát các
ngân hàng thương mại.
- Đề cập đến các vấn đề cụ thể phải được quan tâm trong quá trình kiểm
tra giám sát: rủi ro lãi suất trong số ngân hang, rủi ro tin dụng, rủi ro hoạt động,
rủi ro thị trường.
20
Trang 29- Các hướng khác của quá trình kiểm tra, giám sát: tính minh bạch giám
sát, thông tin liên lạc và sự hợp tác tăng cường qua biên giới.
c Trụ cột 3: Yêu cầu minh bạch thông tin đảm bảo nguyên tắc
thị trường
Ủy ban đưa ra yêu cầu các ngân hàng cần có chính sách về tính minh
bạch thông tin Chính sách này phải thể hiện rõ cách tiếp cận của ngân hàng
đối với việc xác định sự minh bạch và kiểm soát nội bộ sẽ thực hiện theo quá
trình minh bạch; thể hiện rõ các mục tiêu và chiến lược dành cho việc côngkhai hóa các thông tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng Ngoài
ra, các ngân hàng được yêu cầu phải xây dựng kế hoạch thực hiện công khai tài chính: cơ cầu vốn, cơ cấu rủi ro và các đánh giá rủi ro, hiện trạng phù hợp vốn Đối với từng loại rủi ro riêng biệt, các ngân hàng phải mô tả các mục tiêu và
các chính sách quản tri rủi ro cua họ.
1.2.3 Nội dung định hướng của hệ số an toàn vốn theo Basel III
Basel II được đánh giá là khung đánh giá rủi ro khá toàn diện Tuy
nhiên, đối mặt với cuộc khủng hoảng tải chính toàn cầu 2007, Basel II đã bộc
lộ một số nhược điểm:
- Thiếu yêu cầu về chi phí vốn với rủi ro thanh khoản, do đó có thể bị
vô hiệu và không thé ứng phó được trước các cuộc khủng hoảng
- Phương pháp luận đánh giá rủi ro cua Basel II quá tin cậy vao cơ quan
xếp hạng tín dụng
- Chưa lường hết những rủi ro của các ngân hàng thương mại khi đốimặt với bản chất chu kỳ phát triển và suy thoái của nền kinh tế
- Chưa lường trước được những ảnh hưởng của các sản phẩm tài chính
mới đên rủi ro hệ thông ngân hàng.
21
Trang 30Ủy ban đã công bố Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel III như một phiên
bản hoàn thiện các quy định trong Basel II Theo lộ trình thực hiện, các nguyên
tắc về giao dịch ngoại bảng sẽ được thực hiện vào cuối năm 2010 còn các quyđịnh mới về an toàn vốn tối thiểu sẽ được thực hiện trong một giai đoạn sáunăm bắt đầu từ năm 2013 Lộ trình thực hiện được kéo dài nhằm tạo điều kiệncho các ngân hàng có đủ thời gian dé điều chỉnh lợi nhuận giữ lại và những lỗlực tăng vốn
Đối với Basel III, các ngân hàng buộc phải đăng ký tỷ lệ vốn tự có thực
có trên tài sản rủi ro lên 7%, cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn 2% hiện hành
Ngân hàng nào không xây dựng quỹ dự phòng hoặc tỷ lệ dự trữ không đạt mức
tối thiểu mà Basel III quy định, cơ quan quản lý sẽ bắt buộc họ phải trích lợinhuận đề gia tăng vốn
Mục đích của việc gia tăng này dé làm giảm rủi ro phá sản, gây rối loancho toàn hệ thống Quy định này cũng được cho là sẽ giúp hệ thống ngân hàngtránh tích tụ nợ và rủi ro quá mức như đã xảy ra và gây chấn động nền kinh tếthé giới trong các cuộc khủng hoảng vừa qua
Đề tránh gây áp lực lên công cuộc phục hồi kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn trên thế giới, việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ được triển khai dần dần trong khoảng thời gian tám năm và có hiệu lực hoàn toàn vào năm 2019.
Từ 2012 đến năm 2015, các ngân hàng phải tích lũy nguồn vốn dự trữ phải
băng hoặc lớn hơn 4,5% so với tài sản và ty lệ dự trữ tối thiêu phải đạt 7% vào
Trang 31Đối với vốn tự có: Basel II nhấn mạnh việc nâng cao chất lượng
của vốn tự có Các chuyên gia đã nhẫn mạnh răng những khoản dư nợ rủi ro
của ngân hàng cần được đảm bảo bằng cơ sở vốn tự có chất lượng cao Vốn tự
có cấp 3 được áp dung dé bao đảm cho các khoản thua lỗ từ rủi ro thị trường sẽ được loại trừ dần khỏi vốn tự có Các ngân hàng được yêu cầu phải giải trình
đầy đủ các thành phần của vốn tự có
7 Đối với tài sản có rủi ro: nhân mạnh việc xác định chính xác mứcđội rủi ro của tài sản, đặc biệt là liên quan đến các hoạt động trên thị trườngvốn, các giao dịch ngoại bảng, sản phẩm chứng khoán hóa, các rủi ro đối táctrên thị trường phái sinh OTC và các hợp đồng repo Những tài sản này không
quá rủi ro trong chu kỳ tăng trưởng nhưng sẽ trở nên vô cùng rủi ro trong thời
kỳ suy thoái do tính liên thông giữa các thị trường Ủy ban đã tán thành ý kiến:
các rủi ro của thị trường phái sinh sẽ phải bị yêu cầu một tam đệm vốn từ 1-3%
thay vì 0% như hiện nay.
= Cac ngân hàng được yêu cau năm giữ an toàn vốn tối thiêu 4,5%(tính trên cơ sở von tự có thực) so với 2% của basel II và thêm một tỷ lệ an
toàn vốn bé sung là 2,5% và lượng von tự có này phải là vốn tự có thực Cơ quan thanh tra có quyền buộc các ngân hàng phải đảm bảo yêu cầu trên Như
vậy, tong cộng lại phải đảm bao 7% vốn tự có là cô phiếu thường Tỷ lệ an toànvốn được thay đổi để có thể bảo đảm cho các khoản thua lỗ cả trong chu kỳkhủng hoảng kinh tế Lộ trình cụ thé của việc thực thi hiệp ước Basel III:
Bang 1.2: Lộ trình thực hiện Basel II
Vôn chủ sở hữu tôi thiêu
^ kan ` 3,5% 4% 45% | 5,13% | 5,76% | 6,38% | 7%
cộng vôn đệm dự phòng
23
Trang 32Loại trừ khỏi vốn chủ sở
hữu các khoản vốn không 20% | 40% | 60% 80% | 100% | 100%
đủ tiêu chuân
Loại trừ khỏi von cap 1 ¬
và câp 2 các khoản không Thực hiện theo lộ trình 10 năm bat dau từ năm 2013
cải cách cụ thê sau:
+ Ban hành cách xác định vốn tự có theo mô hình độ căng Var;
+ Tăng thêm vôn tự có cho các khoản rủi ro gia tăng được áp dụng;
+ Trọng số rủi ro cao hơn với chứng khoán hóa (20% thay cho 7% đối với
các khoản nợ được xếp hạng AAA);
+ Tăng trọng sô rủi ro đôi với các hoán đôi tín dụng;
+ Ban hành các quy định chặt chẽ hơn với dư nợ chứng khoán được xếphạng bởi các cơ quan xếp hạng tín nhiệm độc lập
Ngân hàng sẽ phải đảm bao vốn tự có cho các tai sản ngoại bảng trêngấp 4 lần so với yêu cầu của Basel II trước đó Ủy ban cũng hướng dẫn cáchđánh giá lại đối với các nguyên tắc về rủi ro thị trường, bao gồm các phân tích
về sự khác biệt giữa nội bang và ngoại bảng.
24
Trang 33Thứ ba: các rủi ro hệ thông và các biến cô đi kèm đã được tính day đủ
vào các mô hình đo lường rủi ro và mô hình đánh giá độ căng của ngân hàng.
Mô hình Var của Basel II đã đánh giá không chính xác rủi ro trong giai đoạn
kinh tế khó khăn do những biến cố hệ thống xảy ra với tần suất nhiều hơn vàcác khoản thua lỗ mà ngân hàng phải gánh chịu do các biến cỗ là nhiều hon
những gi mô hình Var đã giả định Các dự báo dựa trên các dữ liệu lich sử cũng
không chính xác khi đặt vào giai đoạn khủng hoảng Những nhược điểm của môhình VaR buộc Ủy ban phải khuyến khích các ngân hàng bé sung các cách tiếp
cận với một phần mềm đánh giá độ căng đủ mạnh đề có thể đánh giá toàn diện các rủi ro bao gồm cả rủi ro hệ thống Basel IIT cung cấp phương pháp luận dé xây
dựng các phương pháp đánh giá độ căng hiệu quả hơn so với Basel II.
1.3 Thực hiện hệ số an toàn vốn Basel II tại các quốc gia tiêu biểu
1.3.1 Việc áp dụng tại một số nước trong Ủy ban Basel
Việc thực hiện Basel II ở một số nước Châu Á thuộc Ủy ban Basel saukhi Basel II được thông qua cụ thể theo bảng sau:
(Nguồn: JICA SA là cách tiếp cận chuẩn hóa; IRBF là cách tiếp cận cơ bản dựa trên xếp
hạng nội bộ; IRBA là cách tiếp cận nâng cao dựa trên xếp hạng nội bộ, BIA là cách tiếp cận
chỉ số cơ bản; AMA là cách tiếp cận do lường tiên tiến)
25
Trang 34Các nước đã tiễn hành và có lộ trình cụ thể áp dụng các quy định của Basel II về tiếp cận đo lường rủi ro với các phương pháp tiếp cận hiện đại
ngoại trừ Ấn Độ chỉ thực hiện áp dụng theo các phương pháp tiếp cận đơn giảnnhất trong quy định Một số nước đã áp dụng hoàn toàn các phương pháp đolường rủi ro hiện đại nhất như Hàn Quốc, Singapore Đến cuối tháng 3/2013,
theo báo cáo công khai của Ủy ban Basel, các nước trên đã chấp hành toàn bộ các yêu cầu về ba trụ cột của Basel II, trong đó có các yêu cầu về vốn tối thiểu.
Cu thé qua trinh triển khai các quy định Basel tại An Độ như sau:
Với quan điểm thực hiện khung vốn tối thiêu đề cập đến rủi ro tín dụng
của các tài sản nội bảng và ngoại bảng cũng như tăng sức mạnh vốn cơ sở của
các ngân hàng, thang 4/1992, Ngân hang dit trữ An Độ (Reserve Bank of India)
đã giới thiệu một hệ thống tỷ lệ tài sản rủi ro cho các ngân hàng (bao gồm cácngân hàng nước ngoài) ở Ấn Độ như một thước đo mức đủ vốn Theo đó, các
tài sản nội bảng trên, các khoản mục ngoài quỹ và các cam kết ngoại bảng được quy định áp dụng bắt buộc các tỷ trọng rủi ro và các ngân hàng phải duy
trì quỹ vốn tự có tối thiểu đối với với toàn bộ các tài sản có đã điều chỉnh rủi ro
và các cam kết ngoại bảng một cách cơ bản Tháng 6/2004, Ngân hàng dữ trữ
đã đưa ra chỉ đạo về việc duy trì vốn đối với các rủi ro thị trường trong các
phạm vi của ban sửa đổi b6 sung đối với rủi ro thị trường được Ủy ban Basel
phát hành vào năm 1996.
Sau các lần sửa đổi, cập nhật Hiệp ước vốn năm 1996 vao năm 4/2004, 11/2005, 6/2006 của Ủy ban Basel, trên quan điểm hướng tới tính nhất quán và
sự hòa hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, Ngân hàng dự trữ Án Độ đã quyết định
tất cả các ngân hàng thương mại tại Ấn Độ sẽ thực hiện theo phương pháp tiêu
chuẩn đối với rủi ro tín dụng và phương pháp BIA đối với rủi ro hoạt động Các ngân hàng sẽ phải tiếp tục áp dụng phương pháp TSA đối với việc tính yêu cầu vốn tối thiểu đối với các rủi ro thị trường Các ngân hàng nước ngoài hoạt
động tại Ấn Độ và các ngân hàng Ấn Độ có hiện diện hoạt động ngoài Ấn Độ
26
Trang 35phải tuân thủ các cách tiếp cận đã được lựa chọn như trên theo khung sửa đôi
từ 31/3/2008 Toàn bộ các ngân hàng thương mại còn lại (ngoại trừ ngân hàng địa phương và Ngân hàng nông thôn - Regional Rural Banks) phải thực hiện
những cách tiếp cận này của bản khung sửa đổi vào 31/3/2009
Song song với việc quy định thời gian áp dụng các phương pháp cơ bản,
Ấn Độ cũng đưa ra kế hoạch về thời gian áp dụng các phương pháp tiếp cận
tiên tiên đôi với các thước đo vôn, cụ thê như sau:
Bảng 1.4: Kế hoạch áp dụng các phương pháp đo lường vốn tiến tiến
tại An Độ
Tl, „ Thời gian | Thời gian chắc
Các tiép can , k B aes
T sớm nhat chan phai ap dung
Cach tiếp cận mô hình nội bộ,
1 | (Internal Model Approach) đôi với 1/4/2010 31/3/2011
4 Cách tiêp can xêp hang tin dụng nội 1/4/2012 31/3/2014
bộ đôi với rủi ro tín dụng
(Nguôn: Báo cáo của ngân hàng dự trữ Ấn Độ ngày 08/02/2010)
Các ngân hàng được khuyến khích cam kết lựa chọn một phương pháp ước lượng nội bộ dé chuẩn bị trước cho sự chuyên đổi sang cách tiếp cận tiên tiến Ngân hàng quyết định chuyền luôn sang cách tiếp cận tiên tiến có thé có
được sự phê duyệt của cơ quan chức năng thực hiện theo thời gian như đã được
quy định trong kế hoạch về thời gian Nếu kết quả thực hiện các phương pháp ước lượng các chỉ số chưa áp dụng đầy đủ phương pháp nâng cao theo thời gian đã được đề cập ở trên, họ có thể chọn lùi thời gian một cách thích hợp
theo sự chuân bị của ngân hàng.
27
Trang 36Các ngân hàng với sự tùy chọn của mình, sẽ có lựa chọn việc áp dụng
các phương pháp tiếp cận nâng cao đối với một hoặc nhiều hơn đối với các rủi
ro, vì theo mỗi sự chuẩn bị của các ngân hàng, trong khi tiếp tục áp dụng các
cách tiếp cận đơn giản đối với các rủi ro sẽ không cần thiết áp dụng các
phương pháp nâng cao cho tất cả các rủi ro cùng một lúc Tuy nhiên, các ngân
hàng phải có được phê duyệt của Ngân hàng dự trữ Ấn Độ trước đó đối với
việc áp dụng bất kỳ cách tiếp cận nâng cao nào.
1.3.2 Việc áp dụng tại một số nước ngoài Ủy ban Basel
Các quốc gia trong cùng khu vực với Việt Nam đã tiến hành áp dụng
các phương pháp tiếp cận rủi ro theo Basel II từ rất sớm sau khi Basel II có
hiệu lực Theo kết quả nghiên cứu của Ủy ban Basel vào tháng 7/2012, kết quả
thực hiện day đủ các quy định của Basel II của một số nước như sau:
Bảng 1.5: Kết quả thực hiện Basel II tại một số nước Châu Á
Các phương pháp tiếp cận Cây dể suy định Nam thực hiện
Trang 37(Nguon: FSI survey: Basel II, 2.5, III implementation, July, 2012 Ghi chú: 1: ban
thao quy dinh chua duoc cong bố, 4: quy định pháp luật, có hiệu lực thực hiện, P2: trụ cột 2, P3: trụ cột 3 N/A: không áp dụng, *: Philipin hiện vẫn đang tiếp tục phát
triên ván đề này nhưng chưa có thời gian chính xác sẽ thực hiện)
Mặc dù không là thành viên của Ủy ban Basel, nhưng các nước láng
giềng của Việt Nam đã tiếp cận các quy định của Basel II với mức tiếp cận tiên
tiễn nhất, có thể thay mức độ tiếp cận còn tiên tiến hơn một số nước thành viên
Ủy ban Basel như Thái Lan, Malaisya, Philipin đã áp dụng phương pháp tiêntiễn nhất để đo lường các rủi ro hoạt động và rủi ro tín dụng từ năm 2007 VớiPhilipin, mặc dù tiếp cận rất sớm các quy định của Basel II (năm 2007, một
năm sau khi Basel II có hiệu lực) nhưng mới chỉ áp dụng phương pháp đo
lường cơ bản nhất.
Trong thực tế áp dụng các quy định của Basel II tại Thái Lan vàMalaysia hướng tới việc thực hiện đầy đủ Basel II lần lượt từ năm 2008 Trong
ba nước, chỉ có Thái Lan đã thực hiện đầy đủ các cách tiếp cận nâng cao và
tiên tiễn nhất theo từng bước, trong 4 năm từ 2008 - 2012 Trong quá trình thực hiện, các nước này đã đưa ra nhiều khuyến cáo về cách tiếp cận do tình trạng
phức tạp của thị trường ngân hàng của họ, họ cho phép các ngân hàng địa
phương tăng thời gian tập hợp số liệu theo yêu cầu băng những luật mới Ở
Thái Lan, các nhà lập pháp đã đặt ra trước đạo luật nghiêm ngặt dé đối diện với
29
Trang 38sự phát triển trong hệ thống tài chính như các phương tiện chuyển đổi sang
hiệp ước mới vào năm 2009 và các ngân hàng tập trung vao việc tuân theo các
kế hoặc tài chính lớn được đặt ra bởi các nhà lập pháp của họ Ở Malaysia, cácnhà chức trách khuyến khích sự tăng dần dần các khung quản lý rủi ro của tất
cả các ngân hàng.
1.3.3 Thực trạng áp dụng tại Việt Nam
Tại Việt Nam, chưa có một lộ trình chính thức nào được công bố về việc
áp dụng các chuẩn mực Basel vào việc giám sát hoạt động ngân hàng nói chung cũng như hệ số an toàn vốn nói riêng Các tiêu chuẩn về an toàn hoạt động trong đó có hệ số an toàn vốn của các tô chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước quy định theo từng thời kỳ cụ thé.
Những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàngđầu tiên được thê hiện trong các pháp lệnh về ngân hàng năm 1990 Đã có một
số quy định về an toàn hoạt động nhưng không có quy định về hệ số an toàn
vốn như quy định của Basel I được ban hành năm 1988
Do những quy định về đảm bảo an toàn theo các pháp lệnh ngân hàng một phần còn thô sơ, một phần không có chế tài thực hiện một cách nghiêm
minh cộng với những yếu tố khác dẫn làm cho Việt Nam gặp rắc rối với hệthong ngân hàng lần thứ hai cùng thời điểm với cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính năm 1997-1998 trong khu vực.
Những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an toàn hoạt động lần đầu
tiên được nghiên cứu va áp dụng tại Việt Nam sau 11 năm ké từ khi Basel I được ban hành Năm 1999 hệ số an toàn vốn đầu tiên được quy định tại Việt Nam theo quyết định số 297/1999/QD - NHNNS ngày 25/8/1999 về việc ban hành quy định về các ty lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tô chức tin
dụng chính thức.
30
Trang 39Quyết định số 457/2005/QD - NHNN ngày 19/4/2005 của thống đốc
Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành: Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn
trong hoạt động của tô chức tín dụng Tại quyết định này, các hệ số an toản
hoạt động được quy định cụ thé, chỉ tiết: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn tíndụng đối với khách hàng, tỷ lệ về khả năng chỉ trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vốnngắn hạn được sử dụng cho vay trung va dai hạn, giới hạn góp vốn, mua cổ
phần Trong đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiêu là 8%, thời gian thực hiện được kéo
dai trong 3 năm, trong đó mỗi năm các ngân hàng phải tăng tối thiểu 1/3 số tỷ
lệ còn thiếu
Trong bối cảnh thế giới trải qua cuộc khủng hoảng năm 2007 và cuộcsuy thoái kéo dải cùng với sự sụp đồ của một loạt các ngân hàng lớn như:
Northern Rock, Lehman Brothes, Fiannie Mae, Freddie Mac, Washington
Mutual, Bear Stearns Với thực trạng các ngân hàng Việt Nam cấp tin dụng qualớn vào bất động sản và chứng khoán, Ngân hàng Nhà nước đã nâng tỷ lệ an
toàn vốn lên 9% qua thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 có hiệu
lực từ ngày 01/10/2010, cao hơn so với quy định tại QD 457/2005/QD
-NHNN: 1% và nâng trọng số rủi ro đối với các khoản cấp tin dụng kinh doanh
bất động sản và liên quan đến chứng khoán
1.3.4 Bài học kinh nghiệm
Việc áp dụng các quy định của Ủy ban Basel là tùy thuộc vào quy định
của các Ngân hàng Nhà nước hoặc các cơ quan giám sát của từng quốc gia phù
hợp với thực trạng nền kinh tế và hệ thống ngân hàng của mỗi nước Tuy
nhiên, việc áp dụng cũng rất cần thiết dé làm lành mạnh, minh bạch hoạt độngcủa hệ thống ngân hang, góp phan thúc day phát triển kinh tế Trên thực tế đã
có hon 100 quốc gia và vùng lãnh thé thực hiện theo các quy định của Basel I, một số nước đã thực hiện Basel II và một số đang trong kế hoạch thực hiện
Basel II và Basel III.
31
Trang 40Qua nghiên cứu việc thực hiện các quy định Basel II của các nước thành
viên Ủy ban Basel cũng như các nước không thuộc Ủy ban Basel cùng trong
khu vực Đông Nam Á và Châu Á, Việt Nam có thê rút ra bài học kinh nghiệm
cho việc áp dụng của mình như sau:
- Ngân hàng Nhà nước phải xây dựng kế hoạch thực hiện đầy đủ quyđịnh của Basel, trong thời điểm hiện tại, kế hoạch đó nên là việc thực hiện
Basel II Lộ trình thực hiện phải rất chỉ tiết về thời gian cũng như quy định về các phương pháp tiếp cận Song song với việc xây dựng kế hoạch thực hiện là
việc xây dựng hệ thống pháp lý, quy định để đưa các quy định Basel vào hệthống luật pháp và ban hành các quy định về quản lý rủi ro, trọng số rủi ro đốivới các tài sản để tạo cơ sở cho các ngân hàng thực hiện Thường xuyên cập
nhật các yêu cầu, phương pháp đo lường mới hoặc chỉnh sửa được Ủy ban
Basel ban hành dé điều chỉnh hệ thống các quy định cho phù hợp
- Đưa ra các quy định về giám sát việc thực hiện đầy đủ các quy định của
Basel Một trong những khó khăn lớn nhất đối với các nước khi thực hiện đầy
đủ các yêu cầu của Basel là việc thu thập số liệu Do đó, để đảm bảo các ngân
hàng hoàn toàn có khả năng thực hiện khi các quy định thực hiện có hiệu lực,
Ngân hàng Nhà nước buộc phải giám sát sát sao đối với kế hoạch chuẩn bị của
các ngân hàng.
- Căn cứ trên sự phát triển của thị trường tài chính, năng lực của ngành
ngân hàng, Ngân hàng nhà nước có thể có nhiều lựa chọn các phương pháp quản
lý rủi ro phù hợp đối với các ngân hàng Có thê kết hợp giữa các phương pháp đolường rủi ro tiêu chuẩn với các phương pháp đo lường rủi ro nâng cao, hoặc tăng
dan toàn bộ từ các phương pháp tiêu chuẩn lên các phương pháp nâng cao hoặc quy định cách tiếp cận theo quy mô, năng lực tài chính của từng ngân hàng.
1.3.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ số an toàn vốn tại Việt Nam
Hệ số CAR quy định mức vốn ngân hàng dự phòng cho những rủi ro
trong quá trình hoạt động của mình Trong quá trình hoạt động, ngân hàng phải
32