Ở đây đã xây dựng một hệ thống tuần hoàn các sản phẩm phụ giữa các nhà máy với nhau, nhờ đó mà khu công nghiệp đã tôi ưu được việc sử dụng năng lượng và nguyên vật liệu.. Nóthay thế khái
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Kinh tế Quan ly Tài nguyên & Môi trường
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Hà Thanh
Sinh viên thực hiện : Lưu Thị Phương Anh
Mã sinh viên : 11170185
Lớp chuyên ngành : Kinh tế quản lí tài nguyên và môi trường
Hà Nội - 2021
Trang 2Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do ban thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên đê của người khác; nêu sai phạm tôi
xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày thang năm 2021
Sinh viên
Lưu Thị Phương Anh
Trang 3Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các giảng viên Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, cácchuyên viên ở Công ty Cổ phần Nghiên cứu Diễn đàn Phát triển Việt Nam
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Lê Hà Thanh, người đãhướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện chuyên đề này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.NCS.Vũ Thu Trang, cán bộhướng dẫn thực tập trực tiếp của em ở Công ty Cổ phần Nghiên cứu Diễn đàn Pháttriển Việt Nam cũng như ban Giám đốc đã tạo điều kiện cho em được trải nghiệm
môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Bài nghiên cứu của em còn nhiêu thiêu sót, em rât mong nhận được những
lời góp ý của thầy cô, anh chị dé em có thé hoàn thiện chuyên đề một cách tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Lưu Thị Phương Anh
Trang 4MUC LUC 22 — ÔỎÔÔÒÔ 1
DANH MỤC CAC TU VIET TAT i eecccccccccceccsssesssesssesssesseessesssesssessecssessseesesees 3
DANH MỤC BANG BIEBU cscssssssessssssessessssssssessessecsvcsssssecsecsscssessessessessseseess 4
DANH MỤC HINH VẼ 2 ©22Ss SE E12 1211221121112112111111 1x1 xerrk 5LOT 0967000 Ả 6
1 Lý do chọn để tài 6-52 2S222x2EE211221122122112711221 21121.211.211 6
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU -. G2 19119111 9v vn HH ngày 7
3 Phạm vi và đối tượng nghiên Cứu 2-2©2+++EE++E£+E++EEerxerkrrserxeei 7
3.1 Phạm vi nghiÊn CỨU << + 13x ngư 7
3.2 Đối tượng nghiên CứỨU - -©- k+SE+EE+EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrred 7
4 Phương pháp nghiên CỨU 2c 3 E331 E111 rrerrerrrrrvre 7
5 Kết cau chuyên đề -+-©+++2++22xt2E12211271122121127112711211 21121 re 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE KINH TE TUẦN
;992 -:::1 9
1.1 Tống quan về kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn 9
1.1.1 Kinh tế tuyến tính ¿ -¿©-++2c++Ek+SEktSExerExerkesrkerrrerkree 9
1.2.1 Phần Lan -© +CkcEk2 2E 2122112111101 key 14
1.2.2 Hà Lan cc 2L 22 2E 221 2121121111 cerrke 15 1.2.3 Nhat Bản -Ả-22c 222222 2121211 Eeerrrrei l5 1.2.4 Mỹ Q.2 re 16 1.2.5 DUC ceececccscsesssessesssesssesssecssessusssesssesssessesssesssessusssecssessuessesssesssesseeesecsses 16
1.2.6 Hàn QUOC woeeececscsssesssesssessssssssesscssecssessssssecssessuessesesecssecsusssesssecsseeseeess 17
1.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng kinh tế tuần hoàn rút ra cho Việt Nam 171.4 Kinh tế tuần hoàn trong công nghiệp sản xuất bia - 18
Trang 51.4.3 Một số ví dụ minh họa về việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong
ngành công nghiệp sản xuât Dia -c c 131113113 Srseserseeeresee 20
In, 0n 89002 21
1.6 Tiéu chí đánh giá ReSOLLVE - St SH HH nghiệt 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TE TUAN HOÀN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM.26 2.1 Tống quan về thị trường bia tại Việt Nam -¿- ¿©2555 26 2.2 Tống quan về Công ty TNHH Nhà Máy Bia HEINEKEN Việt Nam 27
2.2.1 Giới thiệu chung SĂ 1 1123119911 9 11 9111 vn rey 27 2.2.2 Quá trình phát triỂn ¿+ s+SE+Ek+E+E£EEEEEEEEEerkerkrrkrrkrree 28 2.2.3 CAU tric coi nnnaấâảả 29
2.2.4 Quy trình sản xuất bia của HEINEKEN Việt Nam 29
2.3 Thực trạng áp dụng kinh tế tuần hoàn của HEINEKEN - 32
2.4 Đánh giá mức độ áp dụng kinh tế tuần hoàn của HEINEKEN 39
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUÁ TRONG VIỆC ÁP DỤNG KINH TE TUẦN HOÀN 2-©22-55+2c5z555c2 43 3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp ¿- ¿+ te 2 21121212121 EEEerrrree 43 3.1.1 Xu hướng phát triển chung của thị trường -: -: s¿ 43 3.1.2 Quan điểm phát triển bền vững của Nhà nước - 43
3.1.3 Chiến lược phát triển của HEINEKEN Việt Nam - 43
3.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp - 2 5¿55¿2cx2z+vcxesrxsrxee 44 3.2.1 _ Tiếp tục phát huy những thế mạnh 2-2 s¿z+s+zszszex 44 3.2.2 Cai thiện những điểm còn hạn chế 2 ¿5+ s s2 s+£z£+zse2 44 3.3 Giải pháp đối với nhà quan lý, hoạch định chính sách - 45
3.3.1 Các giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách - 45
3.3.2 Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật -. ¿ -¿-scs++c+¿ 47 3.3.3 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục - sc secs+cszrczrszcee 47 KET LUẬN - 22-52 SS SS2EE2E1221271211211271 7121121111 11111.11 11111 49 TÀI LIEU THAM KHAO 2: ©2¿©S£2E£+2EEt2EEESEEECEEECSEEeerkrrrrkcres 51 PHU 090/9 4 54 PHU LUC 2 22222222++22222211111211E2222122.111 111.2100011 xe 55
Trang 6Ellen MacArthur Foundation
-Tổ chức hoạt động vì mục dich phát triển kinh tế tuần hoàn
Hệ sinh thái
Kinh tế tuyến tính
Kinh tế tuần hoàn
United Nations Environment Programme
-Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc
Trang 7Bang 1.1 Các nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn - -cc << <5<5552 13
Bang 1.2 Mô hình ReSOL,VE SH SH nh nh se 21
Bảng 1.3 Tác động tiềm năng của mô hình ReSOLVE 23
Bang 1.4 Đánh giá về mức độ áp dụng kinh tế tuần hoàn 25
Bang 2.1 Chang đường phát triển của HEINEKEN Việt Nam 28
Bảng 2.2 Thực trang áp dụng kinh tế tuần hoàn của HEINEKEN 32
Bảng 2.3 Đánh giá mức độ áp dụng kinh tế tuần hoàn của HEINEKEN 39
Trang 8Hình 1.1 Mô hình kinh tế tuyến tính ¿+ ¿c2 22c 22s+>+s£ccs2 9
Hình 1.2 Sự biến động của giá tài nguyên -.c c2 SS sen 10
Hình 1.3 Mô hình kinh tế tuần hoàn + ¿ ¿2-2-2222 >++++ccxsse2 12
Hình 2.1 Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người giai đoạn 2010 — 2019 26
Hình 2.2 Thị phần bia Việt Nam giai đoạn 2010 — 2019 27
Hình 2.3 Cau trúc công ty bia HEINEKEN Việt Nam - 29
Hình 2.4 Quy trình sản xuất của HEINEKEN Việt Nam 31
Trang 9Trong những thập kỷ trở lại đây, nền kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển vàđạt được nhiều thành tựu to lớn Các hoạt động kinh tế chủ yếu dựa trên cách tiếpcận truyền thống, bắt đầu từ công đoạn khai thác, đến sản xuất và tiêu dùng, phânphối và cuối cùng là thải bỏ Mặt khác, cách làm này đã và đang tạo ra những tácđộng tiêu cực như biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu hut tài nguyên thiên nhiên, 6
nhiêm môi trường v.v.
Đề khắc phục những hạn chế trên, các nhà kinh tế đã đưa ra và phát triển môhình kinh tế tuần hoàn (KTTH) Cụ thể, KTTH sử dụng năng lượng tái tạo, phụchỗồi và giảm khai thác tài nguyên, cắt giảm lượng chất thải ra môi trường mà van
có thể tăng trưởng kinh tế Đây được coi là biện pháp thay thế bền vững cho môhình truyền thống, là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và
bảo vệ môi trường.
Trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia ứng dụng mô hình KTTH dé phát triển
kinh tế Mặc dù khác biệt về cách thức vận hành nhưng các mô hình này đều tạo
ra những kết quả tích cực như tại Thụy Điền, Hoa Ky, Hà Lan, Nhật Bản, Trung
Quốc Đáng chú ý nhất là Trung Quốc vì trong quá khứ đất nước này đã từng là
nơi tiêu hao nhiều tài nguyên và là quốc gia ô nhiễm nhất thế giới Tuy nhiên, quốcgia nay đã có những giải pháp kịp thời dé hỗ trợ, thúc day sự phát trién KTTH vađạt được kết quả đáng ghi nhận Một ví dụ tiêu biểu có thé nhắc tới là khu liên hợpcông nghiệp gồm 4 lĩnh vực: công nghiệp hóa chất phốt pho, hóa chất than, clo —kiềm và nhà máy điện của thành phố sinh thái Quy Dương Ở đây đã xây dựng một
hệ thống tuần hoàn các sản phẩm phụ giữa các nhà máy với nhau, nhờ đó mà khu
công nghiệp đã tôi ưu được việc sử dụng năng lượng và nguyên vật liệu.
Tại Việt Nam, khái niệm KTTH đã được đề cập trong thời gian qua, song hầu
như chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết, các hoạt động thực tế chưa được thực hiện
rộng.
Công ty TNHH Nhà Máy Bia HEINEKEN Việt Nam (sau đây trong chuyên đềgọi tắt là HEINEKEN Việt Nam) được đánh giá tiên phong trong việc tìm hiểu,
ứng dụng mô hình KTTH tại Việt Nam Là một công ty hoạt động phụ thuộc vào
nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên nước, HEINEKEN Việt Nam
đã sớm xác định phát triển bền vững là một phan trong chiến lược của doanhnghiệp Chính vì vậy, bài nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìm hiểu “Thực
Trang 10động trong tương lai.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của bài nghiên cứu là đánh giá thực trạng áp dụng KTTH
trong lĩnh vực đồ uống, cụ thé là HEINEKEN Việt Nam Từ đó, đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình KTTH trong tương lai
Mục tiêu cụ thể là:
(1) Phân tích thực trạng áp dụng KTTH của HEINEKEN Việt Nam
(2) Đánh giá mức độ áp dụng KTTH của doanh nghiệp
(3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng KTTH cho doanh
nghiệp trong tương lai.
3 Pham vi và đối tượng nghiên cứu
3.1 Pham vi nghiên cứu
- Pham vi không gian: HEINEKEN Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Sử dụng dữ liệu trích dẫn từ Báo cáo bền vững của
HEINEKEN Việt Nam từ năm 2014 tới nay
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Việc triển khai áp dụng mô hình KTTH tại HEINEKEN Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
> Phương pháp tông quan tài liệu: tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác
nhau liên quan đến lĩnh vực KTTH Thông qua phân tích, tổng hợp lý thuyết,
khái quát hóa lý thuyết đề rút ra kết luận cho đề tài
Vv Phuong pháp ma trận: đánh giá mức độ áp dụng KTTH của doanh nghiệp
M4 Phương pháp chuyên gia
Trang 11Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng kinh tế tuần
hoàn
Trang 121.1 Tổng quan về kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn
1.1.1 Kinh tế tuyến tính
1111 Khái niệm
Theo M.DeCourcey (Tổ chức Phòng Thương mại Hoa Kỳ, 2016) chỉ ra
rằng: “Kinh tế tuyến tính (KTTT) bắt đầu từ khai thác tài nguyên làm đầu vào cho
hệ thông kinh tê, rôi đên sản xuât, phân phôi, tiêu dùng và cuôi cùng là thải bỏ”.
Nói cách khác, KTTT là sự biến đổi tài nguyên thành các chất thải Cáccông ty khai thác nguyên liệu, sử dụng năng lượng và sức lao động để sản xuấtmột sản phẩm và bán cho người tiêu dùng cuối cùng Những người này sẽ loại bỏcác sản pham ra môi trường khi chúng không đáp ứng được nhu cau của họ cho dùnhững sản phẩm này van còn giá tri sử dụng Điều này sẽ dẫn đến các van đề về
suy giảm, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường v.v
Hình 1.1 Mô hình kinh tế tuyến tính
Nguồn: Dựa theo M.DeCourcey, 2016
1.1.L2 Han chế của kinh tế tuyến tinh
Mặc dù KTTT là mô hình được áp dụng phổ biến tại nhiều quốc gia nhưngtrong thời gian dai, mô hình tiêm ân nhiều tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh
tê - xã hội — môi trường, thê hiện trên các góc độ sau:
Thứ nhất, KTTT gây nên sự suy giảm và lãng phí tài nguyên nghiêm trọng,
đặc biệt là tài nguyên không thé tái tạo Cụ thé, nền kinh tế toàn cầu đã tiêu thụ 65
tỷ tấn tài nguyên liệu thô vào năm 2010 và đạt 82 tỷ năm 2020, tăng 26.15%
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do giá tài nguyên liên tục sụt giảm trongthế kỷ 20, thậm chí là giảm gần 50% so với giá trị của chúng trong giai đoạn 1999
- 2001 (McKinsey, 201 1) Điều này khiến chi phí nguyên vật liệu thấp và các nhà
Trang 13sản xuất ưu tiên sử dụng nguồn đầu vào này dé tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Việc tái sử dụng tài nguyên không cần thiết về mặt kinh tế do dé dàng kiếm được
nguyên liệu đầu vào mới với chi phí thấp Thay vào đó nếu tiến hành tái chế sẽ tốnthêm chi phi dé đầu tư, xây dựng hệ thống thu gom, xử lý Mặt khác, do giá tàinguyên thấp nên doanh nghiệp không có động lực để giảm thiêu, tái chế, tái sửdụng nguôồn nguyên liệu này Tại Châu Âu vào năm 2010 có 2.7 tỷ tấn rác thảinhưng chỉ có khoảng 40% trong số đó được quay vòng lại quy trình sản xuất
Thứ hai, KTTT tạo ra những rủi ro về giá cả Hiện nay, nhiều doanh nghiệp
đã nhận ra hệ thống kinh tế truyền thống này làm gia tăng rủi ro cho họ, đặc biệt
là sự biến động của giá tài nguyên cũng như là sự gián đoạn nguồn cung Giá tàinguyên cao hơn có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng bằng cách gia tăng không chắcchăn, không khuyến khích các nhà kinh doanh đầu tư và tăng chi phí phòng ngừa
rủi ro liên quan đến tài nguyên Dựa trên báo cáo năm 2013 của Quỹ Ellen
MacArthur Foundation (EME) ta thấy những thập kỷ gần đây đã chứng kiến sựbiến động giá đôi với kim loại và sản phâm nông nghiệp cao hơn so với bat kỳ thập
—=Thuc phim —Kimloai ==®=Sản phẩm nông nghiệp
Nguồn: Dựa theo báo cáo cua EMF, 2013
Thứ ba, KTTT làm gia tăng lượng chất thải Nguyên nhân chính dẫn đếnhiện trạng này là việc loại bỏ sản phẩm ra môi trường khi không còn đáp ứng nhu
Trang 14cầu tiêu dùng Năm 2014, lượng rác thải nhựa thải ra biển là 311 triệu tấn Con số
này được dự báo tăng lên 1124 triệu tấn vào năm 2050, tức là tăng gấp 3.6 lần
(EME, 2016).
Thứ tư, nền kinh tế đang đối mặt với những thách thức khác như rủi ro củachuỗi cung ứng, chiến tranh thương mại, sự xuất hiện của các thị trường phi quyđịnh v.v Chính vì những lí do trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cho sự chuyển đổi
KT TT sang KTTH.
1.1.2 Kinh tế tuần hoàn
112.1 Khái niệm
KTTH không phải là một khái niệm mới, những ý tưởng đầu tiên về KTTH
đã xuất hiện trong nông nghiệp từ thé ky 18, tới nay có hơn 114 cách hiểu về KTTH
được đưa ra (Kirchherr, Reike và Hekkert, 2017).
Định nghĩa về KTTH được biết đến rộng rãi nhất do Quỹ Ellen MacArthurFoundation đưa ra tại Hội nghị Kinh tế toàn cầu năm 2012 là: “KTTH là một hệthống có tính khôi phục và tái tạo thông qua các kế hoạch và thiết kế chủ động Nóthay thế khái niệm “kết thúc vòng đời” của vật liệu bằng khái niệm khôi phục,chuyền dịch theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, loại bỏ việc dùng các hóa chấtđộc hại gây ton hại tới việc tái sử dụng và hướng tới giảm thiêu chat thải thông qua
việc thiết kế vật liệu, sản phâm, hệ thống kỹ thuật và ca các mô hình kinh doanh
trong phạm vi của hệ thống đó.”
Về bản chất của KTTH là tối ưu hóa giá trị sử dụng của tài nguyên bằng
cách tuần hoàn các sản phẩm và vật liệu nhiều nhất có thể trong các chu trình sảnxuất Nói cách khác, mô hình KTTH chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyêntheo một vòng khép kín nhằm tránh tạo ra phế thải
Tại Việt Nam, khái niệm KTTH lần đầu được luật hóa trong Luật Bảo vệ
Môi trường (Luật số 72/2020/QH14 Bảo vệ môi trường 2020) được Quốc hội thôngqua ngày 17/11/2020 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022) tại Khoản 1, điều
142: “KTTH là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng
và dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên liệu, vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm,hạn chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường”
KTTH khác biệt so với KT TT ở việc nôi diém dau và diém cuôi của quá trình, thậm chí khôi phục và tái tạo các vật chat ở moi công đoạn đê kéo dài vòng
đời của vật chất Trong nên KTTT, giá trị được tạo ra bằng cách tối đa hóa số lượng
Trang 15sản phẩm được sản xuất và bán Ngược lại, trong nền KTTH giá tri được tao rabang cách tập trung vào việc giữ giá trị sản phẩm lâu nhất, dé sửa chữa, dé tái chế
bằng thiết kế sản xuất ban đầu
Hình 1.3 Mô hình kinh tế tuần hoàn
Nguồn: Dựa theo M.DeCourcey, 2016
1.1.2.2 Lợi ích của kinh tế tuân hoàn
Hiện nay, KTTH được áp dụng, triển khai tại nhiều quốc gia trên thế giới
Mô hình này tạo ra những tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, thê hiện trên các góc độ sau:
Trước hệt, KTTH giúp giải quyêt các vân đê 6 nhiễm môi trường băng cách giảm khai thác tài nguyên, hạn chê rác thải ở môi giai đoạn của chuôi giá tri, tuân
hoàn nguyên vật liệu, năng lượng qua nhiều chu trình,
Ngoài ra, KTTH làm giảm áp lực về việc khai thác và sử dụng tài nguyên
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của con người Cụ thể, KTTH có thê tiếtkiệm lên đến 70% lượng tài nguyên cần sử dụng so với mô hình KTTT (EMF,2014) và tỷ lệ này có thê tăng nữa nếu có những giải pháp phù hợp Nguyên nhân
là do hoạt động tái chế, tái sử dụng đã giúp kéo dài vòng đời sản phẩm, từ đó làmgiảm nhu cầu khai thác tài nguyên dé làm nguyên liệu đầu vào
Mặt khác, KTTH có khả năng thúc đây tăng trưởng kinh tế Một nguyên tắcquan trọng của nền KTTH phát triển kinh tế không phụ thuộc nhiều vào nguồn
nguyên liệu thô, nhờ đó mà nên kinh tế không bị gián đoạn với tình trang tài nguyên
Trang 16ngày một khan hiểm Những thay đồi đầu vào và dau ra của các hoạt động sản xuấtkinh tế ảnh hưởng đến cung cầu và giá cả hàng hóa ở mọi lĩnh vực, dẫn đến mộtloạt các tác động gián tiếp tới sự tăng trưởng chung Trong quá trình phát triểnKTTH, Châu Âu được dự báo sẽ tăng trưởng GDP lên tới 11% vào năm 2030 và
27% vào năm 2050 so với kịch bản hiện tại là 4% và 15% (EMF va McKinsey &
Co, 2015).
Tiếp nữa, sự phát triển của KTTH mang lại tác động tích cực cho thị trườnglao động Nhiều ngành nghề mới ra đời như dịch vụ môi trường, quản lý chất thải tạo ra các cơ hội việc làm Theo đánh giá của Ủy ban Châu Âu, chỉ riêng lĩnh vựcquản lý chất thải có thể tạo ra 178.000 việc làm mới vào năm 2030 Hay như mộtnghiên cứu được thực hiện tại Đan Mạch đã chỉ ra rằng việc chuyên đôi mô hìnhkinh tế có thể tạo ra khoảng 7300 — 13300 việc làm vào năm 2035, tăng 0.4 — 0.6%
so với kịch bản phát triển như bình thường (EME, 2015)
Cuối cùng, KTTH tao ra lợi ích cho việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ với
chi phí thấp do sử dụng sản phẩm bền hơn
Tóm lại, KTTH không chỉ khắc phục những tác động tiêu cực của KTTT
mà còn mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển bền vững Chính vì vậy, việc chuyểnđối mô hình là điều tất yếu
1.1.2.3 Nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn
KTTH vận hành dựa trên các nguyên tắc như sau:
Bảng 1.1 Các nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn
Nguyên tắc Nội dungThiết kế và tiêu dùng | Chat thải không tồn tại khi mà những thành phan sinhtheo hướng cắt giảm, tái | học và hóa học của sản phẩm vẫn có thê tuần hoàn lại
sử dụng và tái chế trong một chu trình mới Giai đoạn thiết kế cần chú ý
đến tuổi thọ sản phẩm, đặc tính dễ tái sử dụng và tái
chê.
Trang 17Xây dựng khả năng | Các hệ thống sinh thái với nhiều kết nối và quy mô có
phục hồi thông qua sự | khả năng phục hồi tốt hơn so với các hệ thong duoc
da dang xây dựng đơn giản khi đối mặt với các cú sốc ngoại
cảnh Do đó cần thiết lập một phương pháp tổ chứccông nghiệp đặc trưng bởi sự quản lý tối ưu các nguồn
dự trữ và nguôn nguyên liệu, năng lượng
Sử dụng nguồn năng | Nguồn năng lượng tái tạo (như năng lượng gió, nănglượng tái tạo lượng mặt trời ) giúp giải quyết vấn đề về sự thiếu
hụt tài nguyên, năng lượng không thé tái tạo trong
tương lai
Nguyên tắc tuần hoàn _ | Nguyên tac này tập trung vào việc sử dụng nguyên liệu
trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Dé nâng caohiệu quả hoạt động cần tập trung vào dòng chảy cũngnhư sự kết nối theo thời gian, có khả năng bao hàm cácđiều kiện tái tạo thay vì cần giới hạn trọng tâm của nó
ở một phạm vi thời gian hay không gian.
Nền tảng sinh học Các sản phẩm trong KTTH phan lớn được sản xuất từ
nguồn nguyên liệu sinh học không độc hại, có thể đượctái sử dụng nhiều lần để phục vụ các mục đích khác
nhau trước khi quay trở lại chu trình hệ sinh thái
(HST).
Nguồn: Ellen MacArthur Foundation, 2013
1.2 Kinh nghiệm áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trên thé giới
Những năm gần đây KTTH đã được nhiều quốc gia áp dụng và đạt đượcnhiều thành tựu Dưới đây là một số quốc gia tiêu biểu cho việc tiên phong ứngdụng KTTH dé phát triển
1.2.1 Phần Lan
Phan Lan là quốc gia đầu tiên trên thé giới đã xây dựng lộ trình phát triểnKTTH Đất nước này đã xây dựng hệ thống luật pháp, chính sách làm cơ sở choviệc thực hiện KTTH Năm 2016, các bên liên quan bao gồm Quỹ Đổi mới Phan
Lan (Sitra), Bộ Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, Bộ Kinh tế và Việc
làm đã phối hợp với nhau để soạn thảo ra lộ trình phát triển KTTH của quốc gia
Trang 18trong giai đoạn 2016 — 2025 Nội dung của bản thảo này gồm 5 lĩnh vực cốt lõi: (i)
hệ thống thực pham bên vững, (ii) vòng quay kỹ thuật, (iii) vòng quay lâm nghiệp,
(iv) giao thông và logistic, (v) các hoạt động liên ngành.
Tiếp theo, Phần Lan đã công bố “Lộ trình Quốc gia về rác thải nhựa” vàonăm 2018 nhằm cung cấp các giải pháp dé nâng cao hiệu quả trong việc phục hồi,tái chế rác thải nhựa; thiết kế sản phâm bền vững; đầu tư và đổi mới sáng tạo trongnền KTTH; giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch bằng việc sử dụng các
biện pháp sinh học.
Phần Lan cũng đã thành công trong việc kêu gọi các doanh nghiệp tham gia
phát trién KTTH Chính phủ và các doanh nghiệp khối tư nhân đã cùng nhau thảo
luận và đạt được thỏa thuận xanh dé thực hiện các hoạt động giảm thiểu tác độngtiêu cực đến môi trường
1.2.2 Hà Lan
Hà Lan cũng là một quốc gia tiêu biểu cho việc áp dụng KTTH Quốc gianày lần đầu tiếp cận KTTH thông qua việc ban hành chính sách trong lĩnh vựcquản lý chất thải nhằm mục đích hạn chế phát sinh chat thải; thúc đây tái chế, tái
sử dụng Và kê từ đó một ngành công nghiệp mới — công nghiệp môi trường ra
đời, tạo công ăn việc làm cho người dân tại đât nước này.
Trong những thập kỷ gần đây, nhu cầu về nguyên liệu thô của quốc gia này
ngảy cảng tăng Vào năm 2013, Chính phủ Ha Lan đã ban hành chính sách hướng
đến mục tiêu giảm 50% việc sử dụng các nguyên liệu thô vào năm 2050 Theo đó,
5 lĩnh vực được ưu tiên là: nhiên liệu sinh khối và thực phẩm, nhựa, công nghiệpsản xuất, phát triển thị trường vật liệu tái chế và tiêu dùng
Nhờ chuyên đổi sang mô hình KTTH mà Hà Lan đã cắt giảm được 10%lượng chất thải, tiết kiệm 20% lượng nước tiêu thụ trong ngành công nghiệp, tạo
ra hơn 50.000 việc làm và mang lại nguồn thu nhập 7 tỷ Euro (Hoàng Lan, 2020)
1.2.3 Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có ngành công nghiệp sản xuất rất phát triển Tuynhiên, đất nước này lại hạn chế về nguồn tài nguyên khoáng sản và kim loại Do
đó, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành Đạo luật về việc thành lập một xã hội dựa
trên tái chế vào năm 2002, khuyến khích các doanh nghiệp tuần hoàn lại nguyên
vật liệu Kết quả đạt được rất đáng kinh ngạc: tỷ lệ tái chế kim loại lên đến 98%,
Trang 19tỷ lệ chất thải xử lý theo phương pháp chôn lấp chỉ còn 5% và 74-89% vật liệutrong các thiết bị, linh kiện điện tử được thu hồi (Government of Japan, 2010)
Bí quyết dé nền KTTH có thé phát triển tại Nhật Ban là tính toàn điện và sự
hợp tác giữa các bên liên quan Chính phủ có nhiệm vụ định hướng, điều tiết các
hoạt động trong nên kinh tế; nhà sản xuất thực hiện nghĩa vụ của mình bang cachtăng việc sử dụng nguồn nguyên liệu tái chế, tạo ra các san phẩm bén vững, dé sửachữa và dễ tái chế; người tiêu dùng có nhiệm vụ phân loại rác thải ngay tại nguồn
để tách rời các vật liệu có thé tái chế nhăm mục đích tránh lãng phí tài nguyên, tiết
kiệm chi phí thu gom, xử lý.
1.2.4 Mỹ
Mỹ tiếp cận KTTH dựa vào thị trường Nhà nước và các tổ chức, doanh
nghiệp đều có quyền tham gia cung cấp hàng hóa, dịch vụ (ké cả là hàng hóa, dịch
vụ thuộc lĩnh vực quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường) Các hoạt động diễn ra
tuân theo các quy luật của thị trường dưới sự điều tiết, hướng dẫn của Nhà nước
Một ví dụ điển hình cho cách tiếp cận này là thị trường rác thải điện tử tạibang Colorado Bang này cắm chôn lấp rác thải điện tử từ năm 2013 Từ đó dẫnđến sự hình thành của các doanh nghiệp thu gom và xử lý rác thải điện tử Kết quả
là có thê bảo vệ môi trường, xã hội giảm số người thất nghiệp, Nhà nước tiết kiệmđược chi phí dé xử lý vì những rác thải điện tử này được tuần hoàn lại trong cácchu trình sản xuất (Nam, Huê, Nhạn, 2018) Sự phát triển của thị trường này đã tạođộng lực đề hình thành nên những thị trường tương tự
1.2.5 Đức
KTTH tại Đức được bắt đầu triển khai từ năm 1996 với việc ban hành Đạoluật về quản lý chất thải và chu trình khép kín với ý tưởng cốt lõi là tuần hoàn vậtliệu Chính phủ của quốc gia này coi sự bền vững là nguyên tắc cơ bản trong các
chính sách, từ đó đặt ra các mục tiêu tiết sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững,bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học
Ở cấp quốc gia, Đức áp dụng một số chiến lược dé thúc đây tiếp cận nềnKTTH, bao gồm giảm thiêu chất thải, tái sử dụng, tái chế và đốt chất thải để sản
xuât điện năng và nhiệt năng.
Đề giảm thiểu chất thải cũng như là tiện cho việc tái chế, Đức đã triển khai
mô hình đặt cọc hoàn trả đối với các vỏ chai Theo Luật đóng gói 1991
Trang 20(Verpackungsverordnung) tat cả các loại bao bì ở trên thị trường đều phải được táichế Do đó, khi người dân mua hàng tại siêu thị, cửa hàng tạp hóa phải trả thêm
một tiền (được gọi là khoản đặt cọc) khi mua hàng hóa Sau khi sử dụng xong,người tiêu dùng mang các bao bì, vỏ đựng trở lại cửa hàng dé được hoàn lại tiền
Có 2 phương thức dé lấy lại tiền: (i) trực tiếp từ các nhân viên bán hàng, (ii) giántiếp thông qua các máy thu gom tự động
Cộng hòa Liên bang Đức cũng đã ban hành Đạo luật Năng lượng tái tạo đểthúc đây việc sử dụng các loại năng lượng thân thiện với môi trường thay thế chonăng lượng đến từ nguồn nhiên liệu hóa thạch Nội dung của đạo luật là cung cấpcác ưu đãi về thuế cho các danh nghiệp và cá nhân sử dụng năng lượng tái tạo vàkhuyến khích sử dụng năng lượng hiệu quả, giảm thiểu các hoạt động tiêu thụnhiều năng lượng
1.2.6 Hàn Quốc
Năm 2013, Luật về loại bỏ chất thải thực phẩm đã được ban hành bởi Chính
phủ Hàn Quốc Trong đó quy định các chất thải phải được cho vào túi phân hủy
sinh hoc thân thiện với môi trường hoặc các thùng chứa có trang bị thanh đo va
chip nhận diện Người dân tại đất nước này phải trả thêm phí nếu lượng chất thảivượt quá mức cho phép đề thu gom, xử lý lượng chất thải phát sinh
Hiện nay, Hàn Quốc có tới 95% chất thải thực phẩm được tái chế làm phân
bón hữu cơ, thức ăn chăn nuôi, còn lại chất lỏng sau khi chiết xuất từ nước thảiđược đem đi lên men thành khí hoặc dầu sinh học (Việt Trường, 2020) Đây là một
ví dụ về chu trình thu gom — xử lý — tái chế khép kín
1.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng kinh tế tuần hoàn rút ra cho Việt Nam
Việt Nam đang phải đối mặt với các thách thức về phát triển kinh tế, bảo vệmôi trường Việc chuyển đổi từ nền KTTT sang nền KTTH sẽ là chìa khóa giúp
Việt Nam giải quyết những khó khăn trên
Đề có thể áp dụng KTTH thành công, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệmcác quốc gia trong quá trình định hướng và phát triển KTTH Dưới đây là một sốbài học kinh nghiệm áp dụng KTTH tại các quốc gia Phần Lan, Hà Lan, Nhật Bản,Hoa Kỳ, Đức mà Việt Nam có thé tham khảo, áp dụng:
Trang 21= Xây dựng hệ thống pháp luật quy định cụ thé về việc hình thành và phát
triển KTTH, các mục tiêu và nhiệm vụ cần thực hiện, các biện pháp khuyến
khích, trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan;
= Ban hành các chính sách ưu đãi, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp, tổ
chức tham gia xây dựng nền KTTH
" Có kế hoạch hành động chỉ tiết, lộ trình áp dụng KTTH trong từng lĩnh vực,
bao gồm các hoạt động sau: thiết kế sản pham; quy trình sản xuất, tiêu dùngsản phẩm; quản lý chat thải; quản lý nguyên liệu thứ cấp; đổi mới đầu tư vàcác sáng kiến mới
“ Phát triển thị trường tái chế Việc hình thành thị trường này sẽ xác định giá
trị của chất thải như nguồn tài nguyên đầu vào cho các hoạt động sản xuất.Theo đó, các hoạt động tái chế, tái sử dụng được đây mạnh; hỗ trợ tiễn trìnhchuyên đổi sang nền KTTH Tuy nhiên, cũng cần có cơ chế giám sát cáchoạt động tái chế nhằm tránh hiện tượng nhập lậu “rác” từ các quốc gia khác
và dé giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
= Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao trách nhiệm của cộng
đồng và các doanh nghiệp
1.4 Kinh tế tuần hoàn trong công nghiệp sản xuất bia
1.4.1 Sơ lược về ngành sản xuất bia
Bia là một loại đồ uống được tiêu thụ nhiều thứ 5 trên thế giới sau cafe, trà,sữa và nước giải khát Bia được tạo ra từ các thành phần chính như nước, malt đại
mạch, hoa houblon và men Chat lượng cua bia phụ thuộc vào chất lượng của 4
loại nguyên liệu trên Ngoài ra người ta có thé sử dụng nguyên liệu thay thé,nguyên liệu phụ trợ dé tối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm giá thành sản phâm cũng
như là đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng.
Quá trình sản xuât bia rât phức tạp và đòi hỏi cân thực hiện đúng các quy
trình Trải qua nhiêu thê kỷ, công thức nâu bia ngày càng được cải tiên và có sự
khác nhau giữa các nền văn hóa, dù vậy quy trình đó vẫn gồm những bước sau:
nâu malt, lên men, làm trong bia và cuôi cùng là đóng gói.
Ngành công nghiệp sản xuất bia là một trong những ngành ra đời từ rất sớm,
có truyền thống lâu đời nhưng đây cũng là một lĩnh vực năng động, sáng tạo đôimới Trong giai đoạn 2020 — 2025 ngành công nghiệp bia toàn cầu dự kiến sẽ datmức tăng trưởng 5.5% (Mordor Intelligence, 2020) Các loại bia không cồn hoặc
có nòng độ cồn thấp đang dan trở thành xu hướng mới ở hiện tại và cả trong tương
lai.
Trang 22Khi thị trường nhận thức rõ hơn về tiêu dùng bền vững thì những thách thứcmới nảy sinh đối với ngành sản xuất bia Các vấn đề liên quan đến tiêu thụ nước,quản lý chất thải, hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất bia trở thành chủ
đề thảo luận và đang nhận được nhiều sự quan tâm ngày càng lớn Do đó, việc ápdụng KTTH trong công nghiệp sản xuất bia sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết
những khó khăn nêu trên.
1.4.2 Kinh tế tuần hoàn trong công nghiệp sản xuất bia
Ngành công nghiệp bia đã tìm ra giải pháp dé thu được giá trị kinh tế của
các sản phẩm mà vẫn tiết kiệm nguyên liệu đáng kể Phan sau đây là một số phương
pháp áp dụng KTTH trong quy trình sản xuất bia
Thứ nhất, tối ưu hóa nguồn nước Các nhà máy sản xuất bia sử dụng nướcvới 2 mục đích chính là: tay rửa vỏ đựng (dẫn đến nước rửa hầu như không chứa
các thành phần hữu cơ) và nấu bia (nước được sử dụng như một phần của các bước
loc, sàng lọc và ép) Nước trong quá trình này chứa nito (N), kali (K) va phốt pho
(P) từ nguyên liệu là ngũ cốc và hoa bia Đề hoạt động hiệu quả hơn, các nhà máysản xuất bia có thé dẫn nước thải đến nhà máy phân hủy ky khí, thay vì chỉ xử lý
và thải ra dưới dạng nước thải đã qua xử lý Trong các nhà máy phân hủy ky khí,
các vật liệu sinh học trong nước thải có thể được thu gom và sử dụng dé tạo ra
nhiệt và điện từ khí mê-tan, cung cấp điện sử dụng nội bộ, do đó giảm lượng tiêu
thụ năng lượng cho nhà sản xuất Tại Brazil, các nhà máy sản xuất bia sau khi ápdụng phương pháp tối ưu hóa nguồn nước đã tiết kiệm được 9% lượng nước tiêuthụ từ năm 2007 đến 2009 (EME, 2013)
Thứ hai, tái chế bã hèm bia Trong quy trình sản xuất bia, sau khi lên men,lọc lấy nước bia thì còn lại phần bã hèm bia Phần bã tươi này có chứa rất nhiềuchất dinh dưỡng, các chất men và xác vi sinh vật Trong bã bia có chứa thành phần
xơ, có tác dụng kích thích vi sinh vật phân giải xơ trong da cỏ phát triển Ngoài ra,
bã bia còn chứa các sản phâm lên men, tốt cho hệ tiêu hóa Tận dụng nguồn nguyênliệu này dé làm thức ăn giúp gia súc gia cầm lớn nhanh, khỏe mạnh và còn tiếtkiệm được rất nhiều chỉ phí; vì vậy mà thành phần này được sử dụng rộng rãi trongchăn nuôi Không chỉ mang lại tác động tích cực đối với ngành chăn nuôi, ngànhsản xuất bia cũng được hưởng nhiều lợi ích từ nguồn nguyên liệu này như giảmthiêu chi phí xử lý chất thải và kiếm được nguồn thu từ việc bán bã hèm bia cho
bên chăn nuôi.
Trang 23Thứ ba, tái sử dụng chai đựng bia Việc chuyên từ mô hình “thủy tinh một
chiều” sang “thủy tinh tái sử dụng” sẽ giảm chi phí đóng gói và tất cả các quá trình
chế biến, phân phối liên quan khoảng 20% trên mỗi héc-tô lít (hl) bia bán cho
khách hàng (EMF, 2013) Việc làm này không chỉ mang lại lợi nhuận cao hơn ma
còn giảm lượng khí thải carbon thấp hơn đáng kê
Ngoài ra, tùy theo cách thức vận hành của mỗi doanh nghiệp sản xuất bia
sẽ có thêm nhiều phương pháp áp dụng KTTH đa dạng và linh hoạt hơn
1.4.3 Một số ví du minh họa về việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành
công nghiệp sản xuât bia
Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp sản xuất bia đã áp dụng linh hoạt mô hìnhKTTH vào quy trình sản xuất và mang lại kết quả đáng ghi nhận Ví dụ như:
= Toast Ale — một hãng bia ở Anh đã có ý tưởng rất độc đáo là biến bánh mì
thừa thành nguyên liệu dé nau bia Cách làm này tương đối đơn giản, đếnnỗi mà người sáng lập hãng bia chỉ mat 10 ngày dé thử nghiệm và thu được
kết quả đáng mong đợi, có thể thay thế khoảng một phần ba lúa mạch, mạch
nha được sử dụng cho bia Phương pháp trên không chỉ giúp doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí mà còn giúp giải quyết tình trang dư thừa thực pham, hạnchế những tác động xấu đến môi trường Toast Ale đã hợp tác với 56 nhàmáy bia ở 7 quốc gia dé chia sẻ phương pháp nấu bia từ bánh mì hiện dai,cũng như thúc đây sứ mệnh lớn hơn của mình là đưa toàn bộ ngành sản xuấtbia cùng tham gia dự án chống lãng phí trong khu vực (EMF, 2015)
“_ Temple Brewery đã biến bã mia do quá trình đường hóa của hạt ngũ cốc
thành nguyên liệu thô cho một sản phẩm khác Sau quá trình ép và lọc, bãmía có thé được sử dụng dé chế biến bánh mì hoặc các sản phẩm bánh khác.Sáng kiến này mang lại tác động tích cực cho môi trường băng cách giảmlượng chất thải hữu cơ thường được tạo ra và thải bỏ tại các bãi chôn lấp,
sử dụng phế liệu như một sản phâm phụ cho ngành công nghiệp thực phẩm
(Catalina và cộng sự, 2015)
“_ Saltwater Brewery — một doanh nghiệp sản xuất bia của Mỹ đã cho ra mắt
đai buộc lon bia thân thiện với môi trường Hãng đã thiết kế và tạo ra mộtchiếc vòng sáu hoặc tám gói có thể phân hủy sinh học 100% được làm từ
lúa mạch va ruy băng lúa mi, đặc biệt là chiếc vòng này có thé ăn được Hầuhết các đai buộc 6 lon bằng nhựa (Edible Six-Pack Rings) được dùng sẽ bịvất bỏ dưới đại dương, tại đây chúng sẽ gây ra mối đe doa tàn khốc đối với
Trang 24các loài chim và sinh vật biển Giải pháp này sẽ khắc phục tình trạng ô
nhiễm rác thải nhựa nghiêm trọng đang diễn ra hiện nay (Jansson, 2017)
1.5 Mô hình ReSOLVE
Thông qua việc thực hiện các nghiên cứu và tham khảo ý kiến chuyên gia,
tổ chức Ellen MacArthur Foundation đã xác định một bộ sáu hoạt động có thể thựchiện để chuyển đôi sang nền KTTH: tái tạo (Regenerate), chia sẻ (Share), tối ưuhóa (Optimise), tái chế/tái sử dung (Loop), số hóa (Virtualise) và chuyên đổi(Exchange) Các hoạt động này kết hợp với nhau tạo thành mô hình ReSOL,VE
Mô hình này cung cấp cho các doanh nghiệp và chính phủ một công cụ để tạo ra
các chiên lược tuân hoàn và các sáng kiên tăng trưởng Theo những cách khác
nhau, những hoạt động này đều làm tăng việc sử dụng các tài sản vật chất, kéo dài
tuôi tho của chúng và chuyên việc sử dụng tài nguyên từ các nguôn hữu han sang các nguôn tai tao.
Bảng 1.2 Mô hình ReSOLVE
Tái tạo - Chuyên sang năng lượng và vật
liệu tái tạo
- Đảm bảo tính đa dạng sinh học của HST
- Hoàn trả tài nguyên sinh vật đã
trong giai đoạn 2004 — 2013
(UNEP, 2014)
Việc thúc đây quản lý đất
đai toàn diện của Viện
Savoury đã ảnh hưởng đến
việc tái tạo hơn 2,5 triệu ha
đất thương mại trên toàn thé
giới (EMF, 2015)
Trang 25Chia sẻ - Chia sẻ sản phẩm, dịch vụ, |— Chương trình chia sẻ xe của
thông tin giữa các bên liên quan BlaBlaCar đang tăng 200%
- Téi sử dựng sản phẩm mỗi năm và có 20 triệu
; người dùng dang ky ở 19
- Bao trì, sửa chita dé kéo dai quéc gia (Pandodaily, 2014)
vong doi san pham — Công ty Airbnb có hơn một
triệu không gian cho thuê tại
hơn 34.000 thành phó, trên
hơn 190 quốc gia (EME,
2015)
Tối ưu - Tăng hiệu quả của sản phâm — Triết lý tin gọn của Toyota:
- Loại bỏ sự lãng phí trong quá Hãng xe này luôn tìm cách
trình sản xuất và chuỗi cung ứng de loai bo su lang phi Mot
sô điêu cân phải tuân thu
- Tận dụng nguồn dữ liệu lớn trong quá trình sản xuất:
(big data) + Ban hành hướng dan sản
xuất càng nhanh càng tốt ngay
sau khi nhận được đơn đặt hàng
+ Luôn tìm cách cắt giảm
lượng thời gian lắp ráp nhưng
vẫn đảm bảo chất lượng sản
phẩm
Tái chế - Tái sản xuất linh kiện sản phâm — Tại Anh, 66% bùn thải được
- Tái chế nguyên vật liệu
- Phân hủy ky khí
- Chiết xuất thành phần sinh hóa
từ chất thải hữu cơ
phân hủy ki khí tại 146 nha may và có 175 nhà máy sản
xuất năng lượng sinh học từchất thải rắn (EMF, 2015)
Trang 26Sô hóa - Văn phòng số
Chuyên đôi - Thay thế vật liệu cũ băng vật
liệu không thể tái tạo tiên tiến
- Ứng dụng công nghệ mới
- Cung cấp sản phẩm, dịch vụ
mới
— Năm 2014, công ty WinSun
của Trung Quốc đã in 3D
mười ngôi nhà, mỗi ngôi
nhà rộng 195 mét vuông chỉ trong vòng 24
(Designboom, 2014)
gid
Nguồn: Ellen MacArthur Foundation, 2015
Tai chau Au, mô hình trên tạo ra nhiêu tác động đên nên kinh tê, gitp người
ra quyết định nhìn nhận việc áp dụng KTTH ở hoạt động nào là tiềm năng nhấtcũng như là hoạt động nào đang kém hiệu quả nhất Dưới đây là bảng đánh giá
mức độ tiềm năng của các hoạt động trong mô hình ReSOLVE ở các lĩnh vực
chính:
Bảng 1.3 Tác động tiềm năng của mô hình ReSOLVE
Lĩnh vực Tái Chia im Tai ché Số Chuyển
tao | sé héa héa
1 Dich vu thong tin va truyén X
Trang 278 | Kế toán, cố vấn, kiến trúc sư x
9 | Phan phối (bán buôn, bán lẻ) x X xX
15 | San xuat thiét bi van tai X x |X
16 | Sản xuất đồ nội that xX | X
19 | Sản xuất máy móc, thiết bị x
San xuất cao su, plastic, các sản
20 - og X X
phâm cơ bản và kim loại chê tạo
21 | Vận chuyền và bảo quản X xX
26 | Sản xuất sản phâm hóa chất X
27 | Sản xuất được phâm
Hoạt động dịch vụ lưu trú và ăn
28] , xX
uông
Nguồn: Ellen MacArthur Foundation, 2015
1.6 Tiêu chí đánh giá RESOLVE
Căn cứ vào nội dung mô hình ReSOLVE do Ellen MacArthur Foundation
đưa ra, HEINEKEN đã xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhằm cung cấp cái nhìn chitiết về mức độ áp dụng KTTH của mỗi doanh nghiệp Trên cơ sở các thông tin thuthập được, các hoạt động của doanh nghiệp trong khuôn khổ ReSOLVE sẽ được
phân hạng theo các bậc như sau:
Trang 28Bảng 1.4 Đánh giá mức độ áp dụng KTTH
STT Mức độ Nội dung
Mức 0 Không đánh giá | Tiêu chí đánh giá không thuộc phạm vi hoạt
động của doanh nghiệp
Mức ] Chưa bắt đầu Doanh nghiệp chưa bắt đầu/chưa thực hiện bất
kỳ hoạt động nào về KTTH
Mức2_ | Mới bắt đầu Doanh nghiệp đã có ý niệm về KTTH
Mức 3 Trung bình Doanh nghiệp đã có kế hoạch/mục tiêu ngắn
hạn và thực hiện một số hoạt động về KTTH
Mức 4 Nâng cao Doanh nghiệp đã chiến lược, kế hoạch thực hiện
mục tiêu đặt ra và thực hiện một số hoạt động
dé về KTTH như một phần của chiến lược
Mức 5 Tiên phong Doanh nghiệp có chiến lược và mục tiêu rõ ràng
về KTTH, có thé dẫn dắt và có ảnh hưởng đếncác đối tác kinh doanh (nhà cung cấp, khách
hàng, các bên liên quan)
Nguồn: HEINEKEN, 2018
Trang 29CHUONG 2: THỰC TRANG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TE TUẦN HOÀN
TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM
2.1 Tống quan về thị trường bia tại Việt Nam
Trong những năm trở lại đây, thị trường bia Việt Nam đã có sự phát triển
mạnh mẽ Năm 2016, Việt Nam chính thức ghi danh trong Top 10 thi trường tiêu
thụ bia lớn nhất thế giới với mức sản lượng đạt hơn 3.7 tỷ lít (Bộ Công thương,2017) Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người tăng lên nhanh chóng, từ 27.8 lít năm
2010 đến 47.3 lít năm 2019 với tốc độ tăng trung bình là 6.14%
Hình 2.1 Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người giai đoạn 2010 - 2019
Bia — Rượu — Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), Công ty TNHH Nhà Máy Bia
HEINEKEN Việt Nam, Tổng công ty Bia — Rượu — Nước giải khát Hà Nội
(Habeco) và Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam (trước đây là công ty TNHH
Bia Huế) Trong những thương hiệu nồi tiếng trên, Sabeco và HEINEKEN luôn làhai doanh nghiệp chiếm thị phần bia cao nhất Tổng thị phần của 2 nhà sản xuất