1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ thực tiễn việt nam

14 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Tác giả Thâm Phương Trà, Nguyên Văn Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tao ra tiềm năng cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Do đó,tạo ra sự p

Trang 1

6s = a Re

MP

ĐỀ TÀI : Phân tích tính tat yéu cua thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã

hội Liên hệ thực tiễn Việt Nam

và Thâm Phương Trà

Họ

Lớp tín Chủ nghĩa xã hội khoa

NGUYÊN VĂN HẬU

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

MUC LUC L.Dat vat GG ccc cccccccccssecsessscssessesssssssvessessessessessvssessussresissssssessessessessvssessesesssestssseeses 1 TENG) Quin ccc 1 2011211121112 1221111111 1811101110111 11111111 k 1H HT Hà re 1 1.Tính tất yêu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2 2 1E SE rrrrre 1

2 Thi ky qua d6 & Vist Name ceccccccccccscsesseessessesssesssessesssessessressisssessesesansnnseessessesesees 5

a.Tinh tat yéu ctia thoi ky qua d6 6 Vidt Nam cccccecccccccsccssescesessessesseseesesvsvsecevsveeeeees 5

b Về phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - 7

IIIL.KẾt luận 52 1 SE 2122212122212 211 1212121122221 Eeererre ll

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 3

I.Đặt vấn đề

Chủ nghĩa tư bản là giai đoạn mà trình độ của lực lượng sản xuất và khoa học công nghệ

phát triển rất cao Các nước tư bản đã nghiên cứu phát triển và ứng dụng các tiễn bộ khoa học công nghệ làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chất lượng, hiệu quả của những ngành kinh tế truyền thông và tạo nên nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều sản phẩm mới, công nghệ cao, có giá trị gia tăng, mức cạnh tranh cao Chính sự phát triển của lực lượng

sản xuất đã nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tao

ra tiềm năng cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Do đó,tạo ra sự phân chia giai cấp gồm giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.Ở chế độ này , những cơ sở vật chất , kỹ thuật tân tiền dùng đề phục vụ cho thiểu số là giai cấp tư sản và giai cấp công nhân bị bóc lột sức lao

động , áp bức bất công và xuất hiện sự phân biệt giàu nghèo.Chính vì thế mọi người mong

muốn hướng tới một xã hội công bằng hơn, tất cả mợi người đều được hưởng những thứ

như nhau , được đôi xử bình đăng.Chế độ chủ nghĩa xã hội chính là xã hội xóa bỏ mọi bất

công, công bằng hơn so với chế độ chủ nghĩa tư bán.Đề chuyên từ chế độ tư bản lên chế

độ chủ nghĩa xã hội cần trải qua thời kỳ quá độ - là thời kỳ cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành

được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội Vậy tại sao thời kỳ quá độ là tất yếu với những nước muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội ? Và Việt Nam cũng là một nước đã tiền lên chủ nghĩa xã hội, vậy đối với Việt Nam tại sao thời kỳ

quá độ lại là tất yếu?

H.Nội dung

1.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất Chủ nghĩa tư bản

được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất; dựa trên chế

độ áp bức và bóc lột Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư

liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tập thể; không còn các

Trang 4

giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột Muốn có xã hội như vậy can

phải có một thời kỳ lịch sử nhất định

Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người Nhưng không thê ngay tức khắc tước quyền sở hữu của giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản Hơn nữa, chỉ riêng việc tước đoạt quyền sở hữu cũng chưa giải quyết được vấn đề, mà còn phải thay thế sự quản lý của giai cấp bóc lột bằng sự quản lý khác do giai cấp công nhân đảm nhiệm Hơn nữa, giai cấp bóc lột thống trị đã bị đánh đồ, nhưng nó vẫn sẽ còn giữ được nhiều ưu thể thực sự và lớn lao, vì họ còn có tiền, bất động sản, còn những môi liên hệ, những kinh nghiệm về tô chức quản lý, trình độ học vấn cao hơn và có cả những mối liên

hệ quốc tê

Xóa bỏ giai cấp là một việc lâu dài, muốn thực hiện được việc đó phải đạt được một bước tiến không lồ trong sự phát triển lực lượng sản xuất, chiến thắng tàn dư của sản xuất nhỏ, phần tán, khả năng xóa bỏ giai cấp chí xuất hiện từ những điều kiện vật chất của nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa hiện đại mà thôi Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản

so với cách mạng tư sản

Sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, không

thé ngay một lúc có thể hoàn thiện được Để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất

lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xây dựng kiều

xã hội mới, cần không ít thời gian Như vậy, sự hình thành chế độ mới có thê được coi

như một cơn đau đẻ kéo dài do đó nó cần phải có thời gian, có những sự chuẩn bị và

những tích lũy vật chất cần thiết đủ cho nó lọt lòng và phát triển

Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao

Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề vật chất — kỹ thuật nhất định

cho chủ nghĩa xã hội, nhưng muốn cho tiền đề vật chất — kỹ thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại Đối với những nước chưa từng trai qua quá trình công nghiệp hóa muốn tiên lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây

Trang 5

dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội có thê kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm

là tiễn hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Nền sản xuất đại công nghiệp với trình độ khoa học kỹ thuật cao đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu vật chất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân Nền đại công nghiệp đó phát triển trên cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện thân và là

yếu tổ tạo nên lực lượng sản xuất hiện đại Lực lượng sản xuất hiện đại sẽ quyết định việc

nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tố quy định sự phát triển lên trình độ cao của

phương thức thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiễn bộ phù hợp đề thúc đây lực

lượng sản xuất phát triển

Mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định có một cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng

Cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tô vật chất của lực

lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (công nghệ) tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội Chỗ dựa

dé xem xét sự biến đổi của cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội là sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất; sự phát triển khoa học - kỹ thuật; tính chất và trình độ của các quan hệ xã hội; đặc biệt là quan hệ sản xuất thống tri

Nói cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phương thức sản xuất nào đó là nói cơ sở vật chat -

kỹ thuật đó đã đạt đến một trình độ nhất định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất đó

Đặc trưng của cơ sở vật chất - kỹ thuật của các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư

bản là dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng của cơ sở vật chất - kỹ thuật

của chủ nghĩa tư bản là nền đại công nghiệp cơ khí hoá Chủ nghĩa xã hội — giai đoạn thấp của phương thức sản xuất mới cao hơn chủ nghĩa tư bản - đòi hỏi một cơ sở vật chất - kỹ

thuật cao hơn trên cả hai mặt: trình độ kỹ thuật và cơ cầu sản xuất, gắn với thành tựu của

cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Đối với các nước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, dù đã có công nghiệp,

có cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản tiền bộ đến đâu cũng chỉ là những tiền đề

Trang 6

vật chất chứ chưa phải là cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Muốn có cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, các nước này phải thực hiện quy luật nói trên bằng cách tiền hành cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, tiếp thu vận dụng

và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, hình thành cơ cầu kinh tế mới xã hội chủ nghĩa có trình độ cao và tô chức, sắp xếp lại nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa một cách hợp lý, hiệu quả hơn

Do vậy, có thể hiểu, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nên công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cầu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học

và công nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ

nền kinh tế quốc dân Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yêu mang tính phố biến và được thực hiện thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Ba là, các quan hệ của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát triển

của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quan hệ đó

Chủ nghĩa tư bán, dưới hình thực hiện đại nhất của nó là chủ nghĩa tự do mới, đã bị phê

phán quyết liệt ngay từ bên trong và ở quy mô toàn cầu Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày cảng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chăng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp

tục xảy ra Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đầu tranh của nhân

dân lao động các nước sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản, đó là con đường tiền

lên chủ nghĩa xã hội

Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thê các phương thức sản xuất, nhưng không phải phương thức sản xuất này kết thúc hoàn toàn rồi mới ra đời

Trang 7

phương thức sản xuất khác Giữa phương thức sản xuất cũ và phương thức sản xuất mới

sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ, mà ở đó kết cầu kinh tế - xã hội cũ bị

suy thoái dần, kết cầu kinh tế - xã hội mới ra đời, lớn mạnh dần và tiến tới giữ địa vị

thống tri

Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên Đó là sự biến đôi và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức

tạp Nghiên cứu tiến trình vận động của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khẳng định, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thể bằng phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Đó là một quy luật khách quan của lịch sử và thời đại ngày này chính là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản

Bồn là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, phải cần có thời gian đề giai cấp công nhân làm quen với những công việc đó

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát trién kinh tế - xã hội khác

nhau có thê diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư

bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp

2.Thời kỳ quá độ ở Việt Nam

a.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ ở Việt Nam

Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm

1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc -

dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thang lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiễn hành

cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Như đã biết, xã hội có áp bức ắt hăn có đấu tranh, và nhân dân ta đã lấy đấu tranh để

chống lại áp bức bóc lột của Thực dân Pháp và Đề quốc Mỹ Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, từ ngàn đời khát khao về một xã hội công bằng tốt đẹp thê hiện qua những cuộc

5

Trang 8

đầu tranh chống ngoại xâm và ước mơ giải phóng dân tộc, dân ta phải đấu tranh với kẻ

thù đản áp Đó là tính tất yếu của xã hội Có thé thấy những nhà yêu nước như Phan Bội

Châu, Phan Chu Trinh cũng đã từng lựa chọn con đường cách mạng tư sản đề đầu tranh nhưng không thành công Điều đó cho thấy con đường đấu tranh bằng cách mạng tư sản không phù hợp với thực trạng nước ta bấy giờ Đến với con đường đấu tranh của Hồ Chí Minh, Người đã chọn hình thức đấu tranh vô san, do giai cấp công nhân, nông dân lãnh

đạo, và đã giành được thắng lợi thê hiện ở Cách mạng tháng 8 thành công, miền Bắc đi

lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, cuộc cách mạng này chứng minh sự lựa chọn của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợp với thực tế Việt Nam Con đường phát triển quá độ lên

chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam mà chủ tịch Hồ Chí Minh và

Đảng ta đã lựa chọn là con đường phát triển rút ngắn theo phương thức quá độ gián tiếp

Đó là con đường phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch

sử tự nhiên của Cách mạng Việt Nam vì:

- Do bối cánh lịch sử lúc bấy giờ, thế giới bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên

chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư bản lúc đó là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người, nó không vượt qua những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; mâu thuẫn này cảng ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc hơn, chủ nghĩa xã hội mà con người đang vươn tới là hình thái kinh tế

xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát triển tự đo và toàn diện của loài người Chúng ta quá độ thăng lên chủ nghĩa xã hội nghĩa

la di theo dòng cháy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên của lịch sử

- Do sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc của Đảng Ngay khi ra đời Đảng ta đã xác

định con đường phát triển của dân tộc là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công thì chúng ta đã cởi bỏ được hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cô hai tròng, Đảng và Nhà nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm di theo

6

Trang 9

Đảng Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần được giữ vững, cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân phái được cái thiện, nâng cao nhiều so với

những năm chiến đầu hy sinh Có hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị cần được

giải quyết cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công Nhưng điều đó không ngăn cản việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thể bằng con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa rất lớn lao trong những năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Chính

điều đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30/10/1958 “Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội đề làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà Muốn dau tranh thống nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định

phải xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong thời đại ngày nay chỉ có độc

lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mới đem lại nhiều lợi ích và hạnh phúc thực sự

cho toàn thể nhân dân lao động

Và sự thang lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta đã có đủ điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đó là những điều kiện :

+ Nhân dân đoàn kết tin tưởng vào chế độ xã hội chủ nghĩa

+ Chính quyền thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của

Đảng Cộng sản

+ Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiên, các nước xã hội chủ nghĩa anh em và phong trào

cách mạng tiên bộ của thê giới

- Do đất nước ta còn yếu kém, nhiều tàn dư của chế độ xã hội cũ và chiến tranh để lại

Công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội là một công việc khó khăn phức tạp do đó cần phải có

thời gian dé cải tạo xã hội, tạo điều kiện về vật chat và tinh thần cho chủ nghĩa xã hội.

Trang 10

b Về phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phat triển 2011) được thông qua tại Đại hội XI của Đảng đã nêu ra 8 phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta như sau:

Một là, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bao vệ tài nguyên, môi trường

Nhìn nhận công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề cơ bản của việc phát triển mô hình

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Xem xét công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước một cách toàn diện hơn: công nghiệp hóa gắn hiện đại hóa; gắn

công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức, tức là phù hợp xu thé phát

triển của nhân loại; gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với bảo vệ tải nguyên, môi trường

là phù hợp thực tế Việt Nam và kinh nghiệm của các nước ổi trước đã thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung với công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là phù hợp thực tế Việt Nam

Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tông quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta sẽ thực hiện nhất quán, lâu dài mô hình kinh tế này

Những đặc trưng cơ bản của mô hình kinh tế này đã được nêu ra và về đại thể là được

chấp nhận trong toàn Đảng Đặc biệt, tại Đại hội XI của Đảng, những đặc trưng của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được nhận thức đầy đủ, đúng đắn,

phù hợp với kinh tế thị trường hiện đại hơn

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiền, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng

cao đời sống nhân dân, thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội

Nhận thức toàn diện hơn về xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng như

mối liên hệ giữa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với xây dựng con

người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiền bộ, công bằng xã hội Tư duy lý luận

về vai trò của văn hóa đối với phát triển bền vững được khăng định, phát triển văn hóa là

8

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w