Cho đến nay xã hội loài người đã trải qua ba nền chế độ dân chủ là: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, so với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trong lịc
Trang 1
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐÈ TÀI: Phân tích tính tất vếu của thời kỳ quá độ lên CNXH Liên hệ
thực tiễn Việt Nam
Ho va tén SV: NGUYEN THI THU HUE Lớp tín chi: 64 AEP(222) 01
Ma SV: 11222553 GVHD: TS NGUYEN VAN HAU
PX 25 HA NOI, NAM 2023
Trang 2MUC LUC
3.00006222100085 -aaa 1 NOI DUNG 11 2
I Tính tất yếu, khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2
1.2 Khái quát vẻ thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội - 5 5s2cszzczz 3
1.3 Tính tất yêu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3
2 Liên hệ thực tiễn về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 7 2.1 Tính tất yếu của việc tiến lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8 2.2 Tiền đề khách quan, chủ quan để Việt nam bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến lên
3 Nhiệm vụ của dân tộc Việt Nam khi bỏ qua tư bản chủ nghĩa - II
KẾT LUẬN 1 s1 2E E1 1 n1 2112121 1 t1 ryg 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO T111 21 5115151551815 1E rren 13
Trang 3DAT VAN DE
Học thuyết kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin cho thấy một điều rằng sự biến đôi các nhà nước trong lịch sử một một điều tất yếu sé xảy ra và nó diễn ra một cách hoàn toàn tự nhiên Cho đến nay xã hội loài người đã trải qua ba nền (chế độ) dân chủ là: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, so với các hình thái
kinh tế xã hội đã xuất hiện trong lịch sử, thì hình thái kinh tế - xã hội của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa khác biệt hắn về chất so với các hình thái nhà nước trước đó Trong
đó, không còn tồn tại các giai cấp đôi kháng, bóc lột, đầu tranh lẫn nhau, con người từng bước tự đo, có nhiều quyền lợi trong xã hội, là kiểu nhà nước đề cao dân chủ trong nhân dan
Trong thời đại hiện nay, nhận thấy được xu thế chung của thời đại, với quy luật khách quan của lịch sử, khát vọng và nhu cầu của dân tộc Việt Nam với tư cách là một quốc gia độc lập đã lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, điều này là hoàn toàn phù hợp với điều kiện lịch sử, xu thế chung của nhân loại Tuy nhiên, đây vừa thời cơ
và cũng là thách thức cho một quốc gia mới trải qua chiến tranh như Việt Nam Điều này thúc đây việc tìm hiểu nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là tính cấp thiết, mang tầm quan trọng vô cùng lớn với mọi hành động và nhận thức của
ta trong giai đoạn xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa như hiện tại
Chính vì điều trên em đã quyết định lựa chọn để tài này để nghiên cứu, phân
tích tính tất yêu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ đó liên hệ với thực tiễn tại
Việt Nam
Trang 4NỘI DUNG
1 Tinh tất yếu, khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C Mác và Ph.Ănghen là các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, học thuyết nghiên cứu về lịch sử phát triển của xã hội loài người, đặc biệt là lịch sử phát triển của
xã hội tư bản Học thuyết chỉ rõ quá trình vận động, biến đôi và phát triển không ngừng của các hình thái kinh tế - xã hội Theo ông, sự chuyền biến từ hình thái thấp đến cao là một quá trình của lịch sử (Tuân theo quy luật khách quan)
Việc vận dụng triệt để quan niệm duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử vào nghiên cứu đời sống xã hội, ta có một hệ thông lý luận cơ bản, lịch sử cụ thể về quá trình quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, những lý luận này có giá trị định hướng con đường phát triển đi lên của các dân tộc theo quy luật phát triển chung của thời đại và đặc thù của các quốc gia - dân tộc Hệ thông đó dựa trên cơ sở khoa học và bao gồm: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ănghen phát minh tạo nên cuộc cách mạng trong quan niệm về lịch sử xã hội loài người, là cơ sở khoa học để nhận thức đúng về quá trình quá độ Trên cơ sở quan điểm sản xuất vật chất là cơ sở đời sống
xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội, đồng thời là cơ sở quyết định sự hình thành, phát triển, thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế - xã
hội Học thuyết này làm sáng tỏ xã hội loài người sẽ tuần tự trải qua 5 hình thái kinh tế
- xã hội từ thấp cao, đỉnh cao và tiền bộ nhất là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa Giữa các hình thái ấy luôn tồn tại một thời kì chuyên tiếp được gọi là thời kì quá
độ
Lý luận về phân kì hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa Phân tích thời kì
quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội chủ nghĩa Đây là giai đoạn thứ nhất của quá trình quá độ lên xã hội cộng sản chủ nghĩa Ở giai đoạn này, chế độ kinh tế và sự phát triển của văn hoá mới đạt tới giới hạn và sẽ đảm bảo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
Trang 51.2 Khái quát vẻ thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nghiên cứu, phát triển chủ nghĩa Mác, Lê — nin làm sâu sắc tính chất lâu dài,
phức tạp của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển khác nhau Tính chất đó được quy định bởi chỗ thời kì đó không chỉ làm nhiệm vụ của thời
ki qua độ lên chủ nghĩa xã hội mà còn phải thực hiện hàng hoạt nhiệm vụ mà đáng lẽ
chủ nghĩa tư bản đã phải làm trước đó khi cách mạng vô sản nỗ ra, như xoá bỏ các tàn tích phong kiến, lập nền công nghiệp cơ khí hoá, Chủ nghĩa xã hội ra đời trên cơ sở của sự phát triển đến đỉnh cao của chủ nghĩa tư bản; đồng thời, tuân thủ tính khách quan
Có hai hình thức cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: (1) Quá độ trực tiếp -
từ những nước tư bản phát triển lên chủ nghĩa xã hội; (2) Quá độ gián tiếp - từ những nước chưa qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội có thẻ hiểu theo 4 ý nghĩa Một, là phong trào thực tiễn, phong trào đầu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, bat công, chống lại giai cấp thống trị Hai, là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bất công, bóc lột Ba, là chế độ xã xã hội tốt dep, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Bốn, là một khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Thời kì quá độ là thời kì diễn
ra Thời kì quá độ là thời kì diễn ra với giai đoạn trong thay đối tính chất xã hội, cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa Khi đó, hàng loạt các chính sách thay đối đáp ứng được chiến lược đề ra, mang đến các chuyền hoá tích cực, tiễn dần tới thành công trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Kết quả đạt được là quốc gia, dân tộc ây sau thời kì này sẽ tiên lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải biển cách mạng
từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa
Đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từng bước xây dựng nền cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sống tính thần cho mọi người dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Trang 6Vận dụng lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen vào công cuộc xây đựng nền xã hội chủ nghĩa trước đây ở nước Nga, V.IL.Lênin đã phát triển lý luận vẻ thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội Có thể nói, thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là tất yêu khách
quan đối với mọi quốc gia xây dựng chủ nghĩa xã hội Với những nước có lực lượng sản xuất phát triển cao thì thời kỳ này sẽ diễn ra nhanh hơn do có nhiều thuận lợi, thậm chí
có thê ngắn hơn so với các nước gián tiếp đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa từ nền kinh tế kém phát triển
Thứ nhất, theo V.I.Lênin sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định Chủ nghĩa tư bản vốn dĩ được xây dựng dựa trên chế độ tư hữu hoá về tư liệu sản xuất Vậy nên, luôn luôn tồn tại sự bất công, bóc lột tồn
tại trong mọi hình thái kinh tế xã hội, từ đó gây nên sự mâu thuẫn giai cấp sâu sắc, đây
là mâu thuẫn cơ bản về mặt chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Ngược
lại, chủ nghĩa xã hội lại được xây dựng dựa trên chế độ công hữu hoá về tư liệu sản xuất,
điều này đã xoá bỏ được những bất công, sự bóc lột và đối kháng giai cấp của hình thái
tư bản chủ nghĩa Nó được tồn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tập thể Mục đích của xã hội chủ nghĩa cũng chính là xoá bỏ đi những hạn chế này chủ nhà nước tư bản chủ nghĩa Khó khăn đặt ra là việc tước quyền lực độc quyền, sở hữu của giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản không thể diễn ra triệt để và ngay lập tức được Hơn nữa, điều này chưa thê giải quyết được vẫn đề, mà còn phải thay thế sự quản lý của giai cấp bóc lột bang sự quản lý của giai cấp công nhân lao động đảm nhiệm Vì vậy, để tiến lên được
chủ nghĩa xã hội thì cần thiết phải trải qua quá trình quá độ lâu dài và bền bỉ Thời gian
nảy là tiền đề xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống vat chat — tinh than, kinh tế chinh tri, van hoa tư tưởng xã hội chu nghĩa xã hội ra đời
Thứ hai, chủ nghĩa tư bản cũng tạo ra nhiều hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật, khi các nước tiến lên chủ nghĩa xã hội thì các cơ sở vật chất — kỹ thuật ấy không bị mất
đi mà được tận dụng làm đề phục vụ và phát triển chủ nghĩa xã hội Đây là điều kiện thuận lợi nhất định đề phát triển một nền đại công nghiệp trong xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để cơ sở vật chất - kỹ thuật ay phục vụ được cho chủ nghĩa xã hội thì cần phải có một thời gian dài đề tổ chức, sắp xếp, tái cơ cấu sao cho phù hợp với những đặc điểm của một thời kì mới Thời gian ấy chính là thời kì quá độ, là bước chuân bị, chuyên biến
đề thích nghi với một hình thái kinh tế - xã hội mới Ở thời kỳ trước đó, các cơ sở vật
Trang 7chất — kĩ thuật trong sản xuất chủ yếu đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản năm giữ quyền lực và vị thế trong xã hội Bước sang thời kì chủ nghĩa xã hội, dé cơ sở vật chất ấy phục
vụ và mang lại lợi ích cho người lao động, quần chúng nhân dân thì cần phải có thời kì quá độ đề tô chức lại bộ máy và phương thức hoạt động Trong thời kì quá độ, các cơ
sở vật chất - kỹ thuật không những được thay đôi đề phù hợp với kiểu hình thái — xã hội
mới, mà còn được phát triển thành một nền đại công nghiệp với trình độ khoa học kĩ thuật cao đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đưa cuộc sống của nhân dân lao động phát triển đến một tằm cao mới, họ không những được đáp ứng những nhu cầu về vật chất mà còn được đáp ứng đây đủ về đời song tinh than, văn hoá của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân Nền đại công nghiệp tạo nên lực lượng sản xuất hiện đại sẽ quyết định việc nâng cao năng suất cho nền sản xuất - yếu tô quy định sự phát triển lên trình độ cao của phương thức sản xuất mới Trên cơ sở thiết lập quan hệ sản xuất xã hội phát triển Như vậy, đối với những nước tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách gián tiếp, thì cần có một thoi gian dai dé tién hanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá và Việt Nam là một
ví dụ Bởi giai cấp công nhân và nhân dân lao động cần phải thực hiện những nhiệm vụ
mà đáng lẽ phải được thực hiện bởi giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản ở thời kì trước đó
Thứ ba, có thể nói thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì lịch sử mà bất
kỳ quốc gia đi lên chủ nghĩa xã hội nào cũng phải trải qua, dù là nước đó kinh tế đã Phát triển để một mức độ cao Do đây là một công việc khó khăn, mang tính lịch sử, kéo dài, khó khăn và vô cùng phức tạp, cần phải để lực lượng công nhân từng bước làm quen với những công việc mới, cần cải tạo xây dựng lại quan hệ sản xuất mới, môi trường mới và một nền văn hoá mới Với các nước đã có nền kinh tế phát triển lớn mạnh thì sẽ
có nhiều thuận lợi hơn do đã có đà phát triển, tiền đề là cơ sở vật chất — kĩ thuật phát triển, vậy nên thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội sẽ diễn ra trong thời gian ngắn hơn Ngược lại, đối với những nước xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc hậu khi đi lên chủ nghĩa xã hội lại càng đòi hỏi quá trình quá độ ấy diễn ra lâu hơn V.I Lênin từng nói “ Chúng ta biết răng việc chuyền từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là cuộc đầu tranh vô cùng khó khăn Nhưng chúng ta sẵn sảng chịu hàng nghìn khó khăn, thực hiện hàng nghìn lần thử và khi chúng ta đã thực hiện được một nghìn lần thử rồi, thì chúng ta sẽ thực hiện cái lần thử thứ một nghìn lẻ một” Điều này đã cho thấy rằng, công cuộc tiền lên chủ nghĩa xã hội của một dân tộc là vô cùng khó khăn, mắt rât nhiêu thời
Trang 8gian và sự đánh đôi đối với cả hai hình thức tiễn lên chủ nghĩa xã hội trực tiếp và gián tiếp Khi chưa trải qua quá trình hình thành và phát triên của hình thái nhà nước tư bản chủ nghĩa, cũng đồng nghĩa với việc là chưa đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở xã hội
và con người để tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách nhanh chóng Tuy nhiên, với các quốc gia đã xây dựng và phát triển chủ nghĩa tư bản thì cũng có những thách thức riêng đòi hỏi có một thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội lâu dài, có những bước tiễn phù hợp với một khối lượng công việc to lớn trong quá trình quá độ, hơn vậy, đồng thời cũng cần đạt được những thành tựu mới mà chủ nghĩa tư bản phải mắt rất nhiều năm đề có được
Thứ tư, tư bản chủ nghĩa vốn dĩ không được sinh ra mà hình thái kinh tế - xã hội này chỉ tạo ra những điều kiện, tiền đề cho các quan hệ xã hội được sinh ra trong chủ nghĩa xã hội Đó là những quan hệ như quan hệ xã hội giai cấp, quan hệ dân tộc, kinh tế chính trị, Các quan hệ xã hội này là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo chủ nghĩa xã hội, chính là quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội Có 3 kiểu quan hệ cơ
sở, to chức, quản lí phân phối Quan hệ sở hữu dựa trên chế độ công hữu hoá tư liệu sản xuất mà ở thời kì tư bản chủ nghĩa là chế độ tư hữu hoá về tư liệu sản xuất Quan hệ xã hội con người là quan hệ dân chủ, bình đắng, công bằng tự do giữa mọi người trong xã hội với nhau, không còn sự áp bức, bóc lột, bất công Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản có sự tác động rất lớn đến quần chúng nhân dân lao động trong chủ nghĩa tư bản, từ sức ép của chủ nghĩa xã hội, buộc chủ nghĩa tư bản phải thay đối Điều
đó là đem lại lợi ích to lớn cho người lao động Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với sự phát triển và thay thế các phương thức sản xuất Nhưng không phải các phương thức sản xuất ở mỗi thời kì là rời rạc nhau mà giữa phương thức sản xuất cũ và mới luôn tồn tại một thời kì quá độ, mà ở đó kết cầu kinh tế - xã hội cũ bị suy thoái dan, kết cầu kinh tế - xã hội mới ra đời, dần thay thế lớn mạnh và phát triển, tạo một vị thế thong trị Sự phát triển ấy là sự phát triển tự nhiên của lịch sử loài người, đó là sự phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, có sự kế thừa và phát huy những giá trị của chế độ cũ, tạo tiền đề cho chế độ mới hình thành và phát triển Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác khăng định, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ
bị thay thế bởi phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, và trước hết là phải phát triển đến bước trung gian là phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Đây là quy luật mang tính khách quan của lịch sử và thời đại Đây là chính là một thời kì quá độ từ chủ nghĩa
Trang 9tư bản lên chủ nghĩa xã hội và đích đến cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản Ngày nay chính
là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới là do, thực tiễn từ lịch sử đã cho
ta thấy, từ khi cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917, cả nhân loại đã bước vào một thời ki mới, đó là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hiện nay, tuy hệ thống
xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới đã bị sụp đô, phong trào xã hội chủ nghĩa nhìn chung đang dần biến mất Nhưng ở những nước vẫn đi theo con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội thì vẫn luôn giữ vững lập trường, kiên trì mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách đổi mới, và giành được những thành công nhất định, từ đó giúp khôi phục phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
C.Mác cho răng thời kì này có những cơn đau kéo dài có ý nghĩa là tiến trình quá độ không dễ dàng, nhanh chóng và có thê trải qua nhiều khúc quanh; những quãng cách mới đi tới kết quả cuối cùng Điều đó cũng được Lênin khẳng định rằng: “Trong
thời kì quá độ, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội có khi phải “làm lại nhiều lần” mới
xong và thực tế diễn biến của quá trình quá độ trong gần chín mươi năm qua với nhiều thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó Như vậy, chắc chắn thời kì quá độ không chỉ khó khăn, phức tạp mà còn là một giai đoạn phát triển rất lâu dài đối với những nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa
Độ dài của thời kỳ quá độ bao giờ cũng được quy định bời xuất phát điểm và những đặc trưng văn hoá của các quốc gia khi bước vào thời kì quá độ Như vậy, theo
V.LLênin, bản thân các nước có xuất phát điểm khi bước vào thời kì quá độ là từ chủ
nghĩa tư bản đã cần phi có một thời kì quả độ rất lâu đài, thì với các nước bỏ qua chủ nghĩa tư bản tiến thăng lên chủ nghĩa xã hội thì càng phải đòi hỏi sự chắc chắn, bởi lẽ thoi ki nay sé còn diễn ra lâu hơn với nhiều thách thức và khó khăn hơn Bởi lẽ, về mặt khách quan, chủ nghĩa xã hội ra đời dựa trên sự phat triển và những điều kiện có sẵn của chủ nghĩa tư bản; hay nói cách khác, trong quá trình phát triển mạnh mẽ của mình, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề hiện thực (cả vật chat va tinh than) cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội Đó không chỉ là sự phát triển của lực lượng sản xuất, của quan hệ sản xuất, nền công nghiệp, phương thức quản lý, tổ chức sản xuất và xã hội mà còn là sự phát triển của toàn diện văn hoá, xã hội, con người Đó chính là tiền đề hiện thực của sự ra đời của xã hội mới — xã hội chủ nghĩa
2 Liên hệ thực tiên về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 10Như thực tiễn lịch sử đã cho thấy rằng, ở xã hội nào có sự áp bức, bóc lột ắt hắn
sẽ có sự đấu tranh Toàn thể dân tộc Việt Nam cũng đã đấu tranh anh dũng để chống lại
sự bóc lột của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ Việt Nam luôn là một quốc gia yêu chuộng hoà bình, luôn khát khao về một xã hội công bằng, tốt đẹp, luôn cô gắng đoàn kết đồng lòng, để hướng đến xây dựng một đất nước giàu mạnh, văn minh, giải phóng
dân tộc khỏi mọi sự đô hộ Muốn vậy, thì toàn thé dân tộc phải đấu tranh, đàn áp kẻ thù
Đây chính là tính tất yếu của xã hội Nhưng vì sao Việt Nam lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội và bỏ qua chủ nghĩa tư bản?
Trong thời kì kháng chiến trường kì của dan tộc ta, chủ tịch Hỗ Chí Minh vĩ đại
đã lựa chọn cho đân tộc ta hình thức đâu tranh vô sản do trực tiếp giai cấp công nhân, nông dân lãnh đạo và dành được chiến thắng, miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, sự thật lịch sử này đã khăng định sự lựa chọn của Đảng và nhân dân ta là một sự lựa chọn đúng dan, phủ hợp với thực tế của dân tộc Việt Nam Đồng thời, theo lý luận của V.I.Lênn, ông cho rằng có ba điều kiện khiến một dân tộc như Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội lần lượt là: nước đó vốn dĩ là một nước thuộc địa, bị phụ thuộc hoàn toàn vào các nước để quốc, đau một thời gian đấu tranh giành thăng lợi thì đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội; do giữa 2 giai đoạn của chế độ xã hội chủ nghĩa không có vách ngăn phù hợp, miền Bắc do được giải phóng trước nên bắt đầu công cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội trước miền Nam; Việt Nam thực hiện “quá độ bỏ qua" hay “quá độ gián
tiếp” đi lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ nô lệ phong kiến bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
đi lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, Việt Nam tiễn lên xây dựng chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua chủ nghĩa tư bản là tính tất yếu khách quan, phù hợp với mục tiêu con đường xây dựng đất nước, thực tiễn ở Việt Nam, phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về các nước đi lên chủ nghĩa khó chịu, hơn thế nữa đây là một con đường phù hợp với nguyện vọng, ý chí của nhân dân, đem lại sự dân chủ mà nước ta đã làm mắt trong suốt chiều đài lịch sử đưới ách đô hộ Có thể thấy rằng việc tiễn lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam là tất yêu với những điều kiện khách quan, đây cũng là thời kì vô cùng lâu dài và nhiều khó khăn thử thách, có thể lý giải như sau: