I DAT VAN DE - Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển, b
Trang 1
nề
BÀI TẬP LỚN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
DE TAI: Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH Liên hệ
thực tiễn Việt Nam
Họ vả tên SV: Đặng Minh Quân Lớp tín chỉ: kinh tê quôc tê CUC 63B
Ma SV: 11214931
GVHD: TS NGUYEN VAN HAU
HÀ NỘI, NĂM 2022
IS
Trang 2MUC LUC
LĐẬT VẬN ĐỀ Q.0 CC nh nh nh kh He nh ke ra]
H NỘI DŨNG 2.2.2.2 2Ặ 2c nn nh nh nh nh nh HH nh HH hs x22
1 Khái niệm ¬— ee ee ee ee nee deans es ee et et et et nti tti nti eer eee neeD
IS (i0 non 2 1.2 Đặc điểm c2 S2 22 terete eee tenes 2
2 Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH 4
3 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5 3.1.1 Khoảng thời gian diễn ra quá độ c cò cà cóc cài có Õ 3.2 Nhiệm vụ - nội dung về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đặc điểm thực chất nên quá độ ở nước ta Ặ c2 2à các các cày cree 3.2.1.Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 7 3.2.2 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa 7 3.2.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ¬
4 Những giải pháp cơ bản để thực hiện thắng lợi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa cà cà cà c2 D 4.1 Phát triển lực lượng 8 ccc ccc ccc cee cee vevee ee esrvtvervvrververren 9 4.2 Giải pháp cho việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 10 4.3 Giải pháp cho một số lĩnh vực khác - - : : - - 13
HH KẾT LUẬN Quoc cà nh ch nh nh nh nhà nh sa xxx neo svc, L3
IV MOT SO TAI LIEU THAM KHÁO 14
Trang 3I DAT VAN DE
- Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển, bởi lẽ, ở các nước nảy, tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nền văn hoá mới Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại nảy, về khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây đựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nên kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài" (Hồ Chí Minh: Toàn
tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr 13)
-Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nên em đã chọn đề tài:” phân tích nội dung thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, liên hệ thực tiễn Việt Nam” Do vẫn còn hơi thiếu kinh nghiệm và kiến thức hơi hạn chế nên phần bài tập của em có thé
có chút sai sót, rất mong nhận được những lời góp ý từ thầy Em xin chân thành cảm ơn
Trang 4II NOI DUNG
1.Khái niệm về thời kỳ quá độ
1.1 Khái niệm
-Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây đựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phan Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
-Thời kỳ quá độ là thời kì diễn ra với giai đoạn trong thay đối tính chất xã hội Cải tạo cách mạng xã hội Tư bản chủ nghĩa thành xã hội Xã hội chủ nghĩa Khi đó hàng hoạt các chính sách được thay đối đáp ứng với chiến lược đề ra Mang đến các chuyên hóa đề đi đến thành công trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội Kết quả sau thời
kỳ này là quốc gia tiễn lên chủ nghĩa xã hội Ở một số quốc gia, có thê có bước nhảy vọt lên Chủ nghĩa xã hội mà không trải quan Tư bản chủ nghĩa Nhưng tất cả các tính chất diễn ra trong giai đoạn này vẫn đảm bảo cho thời kỳ quá độ được phản ánh
-Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội Tính chất mang đến các mốc thời điểm
và kết thúc Không có một khoảng thời gian cụ thê để các quốc gia thực hiện thành công đi lên chủ nghĩa xã hội Bởi các phản ánh trong thực tế đất nước và cách thức lãnh đạo tác động rất lớn lên kết quả Cho nên, bên cạnh các kinh nghiệm trên thế giới, các thuận lợi, sáng tạo sẽ giúp các quốc gia nhanh chóng tiến lên chủ nghĩa xã hội
1.2 Đặc điểm
Đặc điểm nỗi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những yếu tô của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội
2
Trang 5trong mỗi quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế — xã hội
+ Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cầu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác
lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tô chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó
là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yêu ngày cảng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo
+ Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cầu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cầu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp Nói chung, thời
kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thê của mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đầu tranh với nhau
+ Trên lĩnh vực tư tưởng — van hoa:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu
tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V Theo V.I Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai” Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tổ văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai
3
Trang 6cấp thống trị và những thế lực chỗng phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới
là giai cấp công nhân đã năm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tẾ, tư tưởng — văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp
2 Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH:
* Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Trong lĩnh vực kinh tế: Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện việc sắp xép, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống của nhân dân lao động Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thê theo ý muốn chủ quan nóng vội mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, tất yêu phải tiền hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xă hội Đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung co ban trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là tiến hành cuộc đấu tranh chéng lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động; xây dựng các tô chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, xây dựng đảng cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời ky lich sử
4
Trang 7Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng — văn
hóa của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện tuyên truyền, phố biến
những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tỉnh hoa của các nền văn hóa trên thế giới
Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ
đề lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miễn, cac tang lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mỗi quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng là tự do của người này
là điêu kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác
3 Thôi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
3.1.1 Khoảng thời gian diễn ra quá độ
Trong tính tất yếu, nước ta xác định nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội Do đó trong khoảng thời gian chưa thông nhất đất nước, thời kỳ quá độ được diễn ra trước tiên ở Miền Bắc Thời kỳ này bắt đầu từ năm 1954 sau khi miền Bắc được giải phóng Sau
đó, các tính chất trong đấu tranh giải phóng và chỉ viện cho miền Nam được thực hiện Đến năm 1975, đất nước hoàn toàn độc lập và thông nhất hai miền Nam Bắc Khi đó, sự thông nhất trong vai trò lãnh đạo của Đảng đặt ra mục tiêu phát triển đất nước Trước tiên là khôi phục kinh tế, xã hội và đi lên chủ nghĩa xã hội
Như vậy đến năm 1975, cả nước cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội Diễn ra với các chính sách cần thiết dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
3.1.2 Tính tất yếu
Đặt dưới nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội, đất nước ta thấy được những lợi ích trong đôi mới kinh tê Bên cạnh các phat trién moi mat va nhu cau hợp tác toản cầu
Trang 8Do đó tính dân chủ cần được phản ánh hiệu quả thông qua quá độ lên chủ nghĩa xã hội Bất cứ sự chuyên dịch tính chất xã hội nào cần được tiễn hành hết sức khéo léo Thông qua lộ trình cùng với các tác động và điều chỉnh hợp lý Đặt dưới tinh chat phối hợp của mọi thành phần kinh tế
Với một đất nước với tính chất thuộc địa như nước ta bấy giờ, các tính dân chủ không được phản ánh Khi đó, người đân không đảm bảo với quyền lợi đáng ra được hưởng Bên cạnh các lỗ lực xây dựng kinh tế cá nhân hay kinh tế đất nước Chủ nghĩa xã hội sẽ mang đến các đảm bảo thông qua hệ thông pháp luật được ban hành trên phạm vi cả nước
Đối với nước ta, thời kỳ đó phản ánh một nước nông nghiệp lạc hậu Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, các khó khăn rất lớn Trong đó, với lý tưởng trong ứng dụng công nghệ, kỹ thuật và khoa học hiện đại Củng với sự thúc đây đảm bảo cho chất lượng cuộc sông từng người Với tỉnh thần đó, sự chuyên dịch hay tác động diễn ra chậm mà chắc Bên cạnh các lợi thế và năng lực thời đó còn kém Bởi vậy mà Việt Nam đã trải qua một thời kỳ quá độ tương đối dài 3.2 Nhiệm vụ — nội dung về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đặc điểm thực chất nên quá độ ở nước ta
-Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử Với: “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng
nên kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu đài”
-Đây là những tính chất trong thay đôi cũng như nhu cầu cần thiết phản ánh với xã hội mới Thành tựu này giúp cho nền kinh tế phát triển Cũng mang đến sự đảm bảo cho nhu cầu va chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện tốt nhất Thực hiện tốt các giá trị phản ánh trong kinh tế, văn hóa Mang đến lợi thế trong thị trường hợp tác quốc tế
Trang 9-Đề thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội; phải xây đựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học vả
kỹ thuật tiên tiễn Muốn vậy trong thời kỳ quá độ chúng ta cần phải thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cơ bản sau:
3.2.1.Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhiệm vụ này được coi là trung tâm, xuyên suốt của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phât triển lực lượng sản xuất
~ Phát triển lực lượng lao động xã hội:
Vì con người lao động là lực lượng sản xuất cơ bản, nên trong lao động con người
có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội hoá cao, với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Bởi vậy: “Muốn xây dựng chụ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”
— Phát triện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyên đôi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế -xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang việc sử dụng một cách phô biến sức lao động với khoa học và công nghệ hiện đại.tiên tiễn, tạo ra năng xuất lao động cao
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ có tính quy luật của con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở những nước kinh tế lạc hậu, chủ nghĩa tư bản chưa phát triển Tuy nhiên, chiến lược, nội dung, hình thức, bước di, tốc độ, biện pháp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở mỗi nước phải được xuất phát từ điều kiện lịch sử
cụ thể của mỗi nước và từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kỳ
Chỉ có hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước mới có thể xây dựng được cơ sở vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, nâng cao năng xuất lao động đến mức chưa từng có đề làm cho tình trạng rồi dào sản phẩm trở thành phố biến 3.2.2 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa -Phải xây dựng từng bước những quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượnh sản xuất mới Nhưng việc xây đựng quan hệ sản xuất mới không thê thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải tuân theo
7
Trang 10những quy luật khách quan về mối quan hệ giữu lực lượng xản xuất và quan hệ sản xuất Xuất phát từ quan điểm cho răng bất cứ sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phải là kết qua tất yếu của việc cải tạo nên những lực lượng sản xuất mới
Vì vậy, việc xây dựnh quan hệ sản xuất mới ở nước ta phải được phát triển từng bước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
-Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước như nước ta, chế độ sở hữu tất yếu phải đa dạng, ở cơ cầu kinh tế tất yếu phải có nhiều thành phần: kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cá thé và tiêu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghiã chiến lược lâu dài, có tác dụng to lớn trong việc động viên mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài, lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất Chỉ có thé cải tạo quan hẹ sở hữu hiện nay một cách dần dần, bởi không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế cônh hữu thuần nhất một cách nhanh chóng
-Vì quan hệ sở hữu là đa dạng cho nên phải có nhiều hình thức phân phối và nhiều hình thức tô chức quản lý hợp lý, cũng như việc xác lập địa vị làm chủ của người lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải diễn ra từng bước, dưới nhiều hình thức và đi từ thấp đén cao
3.2.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nền kinh tế nước ta không thê là nền kinh tế khép kín, mà phải tích cực mở rộng quan hệ nền kinh tế đối ngoại Đó là xu thé tat yếu của thời đại, là vấn đề có tính quy luật trong thời đại ngày nay Chúng ta “mở cửa” nền kinh tế, thực hiện đa dạng, đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nước làm thay đổi mang
mẻ về công nghệ, cơ cầu ngảnh và sản phẩm mở rộng phan công lao động quốc
tẾ, tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác, là cơ sở để tạo điều kiện và kích thích sản xuất trong nước phát triển, vươn lên bắt kịp trình độ thế giới