1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá Độ lên cnxh liên hệ thực tiễn việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Tác giả Nguyén Thi Quynh Trang
Người hướng dẫn TS NGUYEN VAN HAU
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
Chuyên ngành CNXH
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố HA NOI
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 816,01 KB

Nội dung

Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

BÀI TẬP LỚN MÔN CNXH Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH Liên hệ thực tiễn

Viet Nam

Ho va tén SV: Nguyén Thi Quynh Trang Lớp tín chỉ: Quản tri Marketing CLC 63C

Ma SV: 11215851 GVHD: TS NGUYEN VAN HAU

HA NOI, NAM 2022

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yêu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kê cả các nước có nền kinh tế rất phát triển Tất nhiên, đối với các nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư

bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu Thời kỳ quá độ lên chủnghữa xã hội là thời kỳ cải

biến cách mạng sâu sắc, triệt đề, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩa xã

hội Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng Tính tất yêu của

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được quy định bởi đặc điểm của cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế, xã hộicủa chủ nghĩa xã hội Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài

“ Phan tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH Liên hệ thực tiễn Việt Nam” sẽ

cung cấp cho ta nhận thức đúng đắn và đầy đủ về bản chất của chủ nghĩa xã hội Qua đó giúp ta hiểu được tình hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay

Trang 3

MỤC LỤC

1 Khái niệm về thời kỳ quá độ 5:2 2c 2tọt 2 TH ng re ưệu 4

2 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chú nghĩa xã hội 22-5555: 4

I PHAN LIEN HE THUC TIEN : THOI KY QUA DO LEN CHU NGHIA XA HOI O VIET

1, Tính tất yếu khách quan cúa thời kỳ quá độ lên chú nghĩa xã hội ở Việt Nam 10

2 Đặc điểm quá độ lên chú nghĩa xã hội ở Việt Nam (So 2S entrintrrerrrrrrrrrrree 11

3 Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam ch nhe 13

Trang 4

I, PHAN LY LUAN

1 Khái niệm về thời kỳ quá độ

Là thời kỉ cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt

đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các

cơ sở của chủ nghĩa xã hội Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cầu

kinh tế nhiều thành phần Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là

phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động

chông chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

2 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu vì:

Thứ nhất

Bắt kỳ quá trình chuyền biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quá độ Đó là thời kỹ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yêu tô mới và cũ trong cuộc đầu tranh với nhau Có thê nói đây là thời kỳ của cuộc đầu tranh “ai thăng ai” giữa cái cũ và cái mới mà nói chung theo tính tất yếu phát triển

lịch sử thì cái mới thường chiến thang cái cũ, cái lạc hậu Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội không là ngoại lệ lịch sử Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

là một bước nhảy lớn và căn bản về chất so với các quá trình thay thế từ xã hội cũ lên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sử thì thời kỳ quá độ lại càng là một tất yếu, thậm chí

có thể kéo dài Nhất là đối với những nước còn ở trình độ tiền tư bán thực hiện thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này còn có thé rất dài với nhiều bước quanh co

Theo V.L Lênin tính tất yếu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc điểm ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa vàcách mạng vô sản quy định Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khácnhau về bán chất Chủ nghĩa tư bản được xây dựng dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, Trong hình thái kinh tế xã hội tư bảncòn tồn tại áp bức bóc lột bất công , đối kháng giai cấp (mâu thuẫn cơ bản chủ yếu về mặt chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản) Chủ nghĩa xã hội được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức

là nhà nước và tập thê, đã xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột bất công , không còn đối kháng giai cấp Mục đích của CNXH là xóa bỏ chế độ người bóc lột bất công , không còn

Trang 5

đối kháng giai cấp Tước quyền sở hữu của giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản ngay lập tức là điều không thê

Hơn thế nữa, chỉ riêng việc tước đoạt quyền sở hữu cũng chưa giải quyết được vấn đè,

mà còn phải thay thế sự quản lý của giai cấp bóc lột bằng sự quản lý khác do giai cấp công nhân đảm nhiệm Với những thuộc tính cơ bản, phải trải qua thời kì quá độ thì những điều đómới được xây dựng Muốn đạt được những điều tích cực ở CNXH thì phải trải qua thời kì quá độ Thời kì xây dựng những tiền đề vật chất kĩ thuật, đời sống vật chất

- tinh thần , kinh tế chính trị , văn hóa tư tưởng xã hội đếcho CNXH ra đời

Thir hai

Sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhất định từ những nhân

tố do xã hội cũ tạo ra Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự

phát triển của nền đại công nghiệp tư bán chủ nghĩa Tuy nhiên, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội mặc dù cũng là nền sản xuất đại công nghiệp nhưng đó là nền sản xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa chứ không phải là nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa

Do đó nó cũng cần phải có thời kỳ quá độ của bước cải tạo, kế thừa và tái cau trúc nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa

Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóa tiễn lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội càng

có thê kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiền hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đó là một nhiệm vụ vô cùng to lớn và đầy khó khăn, không thê “đốt cháy giai

đoạn” được

CNTB tạo ra cơ sở vật chất — kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ sở vật chất —

kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tô chức, sắp xếp lại Và thời gian

đó chính là thời kì quá độ Nền sản xuất đại công nghiệp với trình độ khoa học kỹ thuật cao đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu vật chất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng

cao phúc lợi xã hội cho toàn dân Nền đại công nghiệp đó phát triển trên cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện thân và là yếu tốtao nên lực lượng sản xuất hiện đại Lực lượng sản

xuất hiện đại sẽ quyết định việc nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tổ quy định sự pháttriên lên trình độ cao của phương thức sản xuất mới Trên cơ sở đó thiếtlập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiền bộ phù hợp đề thúc đây lực lượng sản xuất phát triển

Chính sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật chất — kĩ thuật nhất định cho chủ

nghĩa xã hội Nền đại công nghiệp mang lại lợi ích chủyều cho giai cấp nắm giữ những tư

liệu sản xuất chủ yếu của xã hội — giaicap tu san Dé co sé vat chat phuc vu cho CNXH,

Trang 6

mang lại lợi ích chongười lao động, quần chúng nhân dân thì giai cấp công nhân cần phải

có thời gian tô chức lại

Những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản tiến lên xã hội chủ nghĩa cầncó một thời gian dai đề tiền hành công nghiệp hóa XHCN (trong đó có ViệtNam) Bởi giai cấp công nhân ,

nhân dân lao động phải thực hiện nhữngnhiệm vụ mà đáng lẽ những nhiệm vụ đó phải

thuộc về giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bán

Thir ba

Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phat nay sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát triển

của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, đo vậy cũng cần phải có thời gian nhất định đề xây dựng và phát triển những quan hệ đó

Các quan hệ xã hội của CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB ( quan hệ xã

hội giai cấp, quan hệ dân tộc , kinh tế chính trị , ).Các quan hệ xã hội đó là kết quả của

quá trình xây dựng và cải tạo CNXH Sự phát triển của CNTB mới chỉ tạo ra những điều

kiện, tiền đề vật chất chosự ra đời của CNXH

Quan hệ xã hội của CNXH gồm có 3 quan hệ sở hữu, tô chức , quản lí phân phối Quan

hệ sở hữu dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất „ khéngthé ty sinh ra trong CNTB Bản chất của chủ nghĩa tư bản là dựa trên chéđộ chiếm hữu tư nhân — tư hữu , CNXH dựa trên chế độ công hữu về tư liệusản xuất Quan hệ xã hội con người là quan hệ bình dang ;

công bằng, tựdo Sự hình thành và phát triển của CNTB có sự tác động rất lớn của quần chúng nhân dân lao động trong chủ nghĩa tư bản , từ sức ép của CNXH ,buộc CNTB phải thay đôi Điều đó có lợi cho người lao động

CNTB dưới hình thức hiện đại nhất của nó là chủ nghĩa tự do mới, đã bịphê phán quyết liệt ngay từ bên trong và ở quy mô toàn cầu Đảng tahoàn toàn có căn cứ khi khẳng định:

“Chủ nghĩa tư bán vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của CNTB, nhất là mẫu thuẫn giữa tính chat xã hội hóa ngày cảng cao của lực lượngsản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng nhữngkhông giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp

tục xảy ra Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của

nhân dân lao động các nước sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản", đó là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội

Trang 7

Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thế cácphương thức sản xuất, nhưng không phải phương thức sản xuất này kết thúc hoàn toàn rồi mới ra đời phương thức sản xuất khác Giữa phương thức sản xuất cũ và phương thức sản xuất mới

sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ, mà ở đó kết cầu kinh tế - xã hội cũ bị

suy thoái dần, kết cầu kinh tế - xã hội mới ra đời, lớn mạnh dân và tiễn tới giữ địa vi

thống tri

Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên Đó là sự biến đổi và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Nghiên cứu tiến trình vận động củalịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khẳng định, phương thức sản xuấttư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bằng phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Đó là một quy luật khách quan của lịch sử và thời đại ngày nay chính là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản

Sở dĩ nói thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ lên CNXH trên toàn thế giới là vì, thực tiễn lịch sử cho thấy, từ khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thángMười thành công ở nước Nga

năm I9I7, nhân loại đã thực sự bước vào một giai đoạn phat triển mới — giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hiện nay, mặc dù hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới đã bi sup 46, phong trào xã hội chủ nghĩa nhìn chung đang trong giai đoạn thoái trào " nhưng một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiễn hành cải cách, đôi mới, giành được nhữngthắng lợi to lớn, tiếp tục trỗi day, phát triển mạnh mẽ: phong trào cộngsản và công nhân quốc tế có những bước phục hồi Hiện tại, chủ nghĩa tưbản còn tiềm nang phat trién nhung về bản chất vẫn là chế độ áp bức bóc lột và bất công Những mẫu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượngsản xuất với chế độ chiếm hữu tự nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng nhữngkhông gal quyết được mà ngày cảng trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra Chính sự vận

động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản”

Độ dài của thời kỳ quá độ bao giờ cũng bị quy định bởi đặc trưng văn hóa và xuất phát điểm khi bước vào thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia cụ thé, V.I Lênin cho rằng, cần phải

có một thời kỳ quá độ khá dài từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội Ông còn nói cụ thê hơn: " tất yêu phải có mộtthời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ

nghĩa (xã hội đócàng ¡t phát triển, thì thời kỳ đó càng dài) tiễn lên xã hội cộng sản chủ

nghĩa" Như vậy theo V.I Lênin, bán thân những nước có điểm xuất phátkhi bước vào thời kỳ quá độ là từ chủ nghĩa tư bản đã cần phải có độ dàicủa thời kỳ quá độ là khá lâu dài thì đối với những nước có điểm xuất phátthấp hơn chủ nghĩa tư bản - tiền tư bản chủ nghĩa, thì càng chắc chắnrằng sẽ có thời kỳ quá độ còn phải lâu dài hơn gấp nhiều lần Bởi lẽ, về mặt khách quan, chủ nghĩa xã hội ra đời trên cơ sở của sự phát triển chủnghĩa

tư bản; hay nói cách khác, trong quá trình phát triển mạnh mẽ của mình, chủ nghĩa tư bản

Trang 8

đã tạo ra tiền đề hiện thực (cả vật chat va tinh than) cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội

Đó không chỉ là sự phát triển củalực lượng sản xuất, của quan hệ sản xuất, nền đại công nghiệp, phươngpháp quản lý, tổ chức sản xuất và xã hội mà còn cả sự phát triển toandién của văn hóa, xã hội và con người Đó chính là tiền đề hiện thực củasự ra đời của xã hội mới - xã hội chủ nghĩa

Thiet tu,

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thê ngay lập tức có thể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời gian nhất định Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bat cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển Bởi

lẽ, ở các nước này tuy lực lượng sản xuất đãphát triên cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và xây dựng quan hệ sảnxuất mới, xây dựng nền văn hóa mới Đối với những nước thuộc loại này,có nhiều thuận lợi hơn, do vậy thời kỳ quá độ có thê sẽ diễn ra ngắn hơn.Đối với nước ta, từ một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hộibỏ qua chế

độ tư bán chủ nghĩa thì càng phải trải qua thời kỳ quá độ lâudài

V.L Lêni từng nói “Chúng ta biết rằng việc chuyền từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội là cuộc đầu tranh vô cùng khó khăn Nhưng chúng ta sănsàng chịu hàng nghìn khó khăn, thực hiện hàng nghìn lần thử, và, khichúng ta đã thực hiện được một nghìn lần thử

rồi, thì chúng ta sẽ thực hiện cái lần thử thứ một nghìn lẻ một.”

Chưa trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa cũng có nghĩa là chưacó đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở xã hội và con người đề tiến lênchủ nghĩa xã hội một cách nhanh chóng và vững chắc Tuy nhiên, đổi vớinhững nước chưa trải qua quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản thì, muốnxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhất thiết phải thực hiện thời kỳquá độ một cách lâu dài với những bước di thích hợp và với một khối lượng công việc to lớn bao gồm trong đó không chỉ những nội dung cơ bản củathời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mà hơn thế, cònphải đồng thời đạt được cả những thành tựu căn bản mà chủ nghĩa tư bảnphải mất hàng trăm năm mới có được

C Mác cho rằng thời kì này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có nghĩa làtiễn trình quá

độ không dễ dàng, nhanh chóng và có thể phải trải quanhiều khúc quanh; những quãng cách mới đi đến kết quả cuối cùng Điềuđó cũng được Lênin khẳng định rằng: Trong thời

kì quá độ, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội có khi phải “ làm lại nhiều lần" mới xong

và trongthực tế diễn biển của tiến trình quá độ trong gần chín mươi năm qua với những thất bại thang tram cũng đã chứng minh điều đó Như vậy, chắc chắn thời kỳ quá độ

Trang 9

không chỉ vô cùng khó khăn, phức tạp mà còn là một giai đoạn phát triển rất lâu dài đối với những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa

Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm nôi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những yêu tô của xã hội cũ bên cạnh những nhân tô mới của chủ nghĩa xã hội trong môi quan hệ vừa thông nhât vừa đâu tranh với nhau trên tât cả các lĩnh vực của đời sông kinh

tÊ - xã hội

- _ Trên lĩnh vực kinh tế:

Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yêu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một

hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cầu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lập trên

cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình

thức tô chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo

- Trên lĩnh vực chính trị:

Do kết cầu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cau giai cấp của xã hội trong thoi ky nay cũng đa dang phức tạp Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau

- _ lrên lĩnh vực tư tưởng - văn hoa:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yêu t6 tư tưởng và văn hoá khác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiêu nông, V.V Theo V.I Lênin, tính tự phát tiêu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai” Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tô văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đầu tranh với nhau

Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đầu tranh giai câp giữa giai cập tư sản đã bị đánh bại không còn 1a giai cap thông trị

Trang 10

và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động Cuộc đầu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân

da nam được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc đầu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp

II PHÂN LIÊN HỆ THỰC TIÊN : THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XA

HỘI Ở VIỆT NAM

1, TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc

và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng

tiền hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển, bởi lẽ, ở các nước này, tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nền văn hoá mới Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại này, về khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thê sé dién ra ngắn hơn Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu di lên chủ nghĩa

xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dai

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là

một thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tang vat chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiền Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới,

mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài" (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr 13)

Từ khi hòa bình lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội Từ năm 1975, sau khi nước ta hoàn thành độc lập và thông nhất, cách mạng dân tộc-dân chủ đã hoàn thành thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước

cùng tiên hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội “Cương

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w