1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn cnxhk phân tích nội dung trong thời kỳ quá Độ lên cnxh liên hệ thực tiễn việt nam

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Tác giả Kim Vi Ngoc Huy
Người hướng dẫn TS NGUYÊN VĂN HẬU
Chuyên ngành CNXHK
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố HÀ NỘI
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Thực tiễn xây đựng CNXH ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1954 khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH với những đặc điểm như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu: “đặc điểm to nhất của ta tr

Trang 1

BÀI TẬP LỚN MÔN CNXHK

ĐÈ TÀI: Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên

CNXH Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Ho va tén SV: Kim Vii Ngoc Huy Lop tin chi: AEP (222) 01

Mã SV:11222771 GVHD: TS NGUYÊN VĂN HẬU

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

NỘI DỰNG 0 02121 2121211212211121121121111111121212121121 212gr

1.1 Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và của Đảng ta về thời kỳ

quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội . -

1.2 Mục tiêu, nội dung và phương hướng di lên chủ nghĩa xã hội của thời kỷ

quá độ ở nước ta trong công cuộc đôi mới

1.3 Khái quát những bước chuyền căn bản trong thời kỳ quá độ đi lên chủ

nghĩa xã hội ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay .

1.4 Hạn chế còn tồn tại trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.1 Giải pháp cho con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

400p 0 .ố

TÀI LIỆU THAM KHẢO S221 2211211512111121151211112.51 2215

Trang 3

1

MO DAU

Sự cần thiết của việc phân tích nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội là giai đoạn mà các nước xã hội chủ nghĩa phải đối mặt với những

thách thức và biến đổi lớn trong quá trình xây dựng xã hội mới Việc phân tích

nội dung của thời kỳ này giúp ta hiểu được những đặc điểm, những mâu thuẫn

và những giải pháp của các nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử và hiện tại

Việc phân tích nội dung cũng giúp ta rút ra những bài học kinh nghiệm cho sự

phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vả thế giới Việt Nam trong xu thế

chung của thế giới cũng đang tiễn hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là quá

trình lâu dài và cũng có nhiều khó khăn Con đường mà Việt Nam đang đi đầy

chông gai, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải có được phương hướng, đường lỗi

lãnh đạo đúng đắn Phải nêu được rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm Để

có thể làm được điều đó, Việt Nam cần có nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã

hội và con đường quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Và dé co thé lam được điều

đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng lòng, chung sức vun đắp nó Vẫn đề đặc

biệt quan trọng dẫn đến thành công đó chính là nhờ vào đường lối lãnh đạo của

Đảng, sự đổi mới quan điểm cùa Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường lên

chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Chính vì thế em chọn đề tài: “Phân tích nội đung trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trang 4

2

Nội Dung

1.1 Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và của Đảng ta về thời

kỳ quá độ di lên chủ nghĩa xã hội

Theo quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, phát triển “tuần tự” hay “bỏ

qua” một hình thái kinh tế - xã hội đều là quá trình lịch sử - tự nhiên C.Mác đã

viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình

lịch sử - tự nhiên”(I) Căn cứ vào tiến trình liên tục, không ngừng của cách

mang v6 san thé ky XIX, C.Mac, Ph.Ăngghen đã khái quát lý luận về thời kỳ

quá độ và coi đó là một nắc thang tất yếu phải trải qua để bước sang xã hội

cộng sản Các ông cho răng: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản

chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích

ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy

không thê là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô

sản ”(2) Luận điểm của các nhà kinh điển thê hiện rõ tư tưởng về một hình thức

H A 9?

quá độ “trực tiếp” sau khi giai cấp vô sản giành được chính quyền từ giai cấp tư

sản Đồng thời, các ông cũng chỉ rõ: “Một xã hội, ngay cả khi đã phát hiện

được quy luật tự nhiên của sự vận động của nó cũng không thể nào nhảy qua

các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ những giai đoạn

đó Nhưng nó có thể rút ngắn và làm dịu bớt những cơn đau đẻ”(3)

Trung thành với học thuyết Mác, V.I.Lênin phát triển lý luận về sự phát triển

“rút ngăn” và “không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”, coi đó là

hình thức quá độ “gián tiếp” đi lên CNXH, đồng thời chỉ ra những điều kiện và

biện pháp đề thực hiện bước quá độ ấy V.ILLênin cho rằng: “với sự giúp đỡ

của giai cấp vô sản các nước tiên tiễn, các nước lạc hậu có thê tiễn tới chế độ

Xôyiết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiễn tới chủ nghĩa cộng

sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa (4) V.ILLênin

cũng viết rõ rằng: “cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư

^,

bản lên chủ nghĩa xã hội (5) Đồng thời, Người cũng nhắc nhờ rằng: “Suốt cả

Trang 5

3 thời kỳ đó, trong chính sách của chúng ta, lại chia ra thành nhiều bước quá độ

nhỏ hơn nữa Và tất cả cái khó khăn của nhiệm vụ chúng ta phải làm, tất cả cái

khó khăn của chính sách và tất cả sự khéo léo của chính sách là ở chỗ biết tính

đến những nhiệm vụ đặc thù của từng bước quá độ đó”(6)

Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta nhận thức về thời kỳ

quá độ lên CNXH ở Việt Nam là một thời kỷ lâu dài với nhiều chặng đường

Thực tiễn xây đựng CNXH ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1954 khi miền

Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH với những đặc điểm như Chủ tịch Hồ

Chí Minh đã nêu: “đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước

nông nghiệp lạc hậu tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai

đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”(7) Sau thang loi của cuộc kháng chiến chỗng

Mỹ, cứu nước năm 1975, đất nước thống nhất, cả nước bước vào thời kỳ quá

độ đi lên CNXH Từ đó cho đến khi Đảng ta khởi xướng công cuộc đổi mới

năm 1986 là tròn một thập ky Day là thời kỳ xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội,

khắc phục hậu quả nặng nẻ sau chiến tranh, khó khăn chồng chất khó khăn

Mặt khác, do chưa nhận thức đầy đủ về thời kỳ quá độ lên CNXH là một quá

trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường và do tư tưởng chủ

quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước di cần thiết, nên Đại hội IV (năm

1976) của Đảng chưa xác định những mục tiêu của chặng đường đầu tiên của

thời kỳ quá độ Trong những năm 1976-1980, trên thực tế chúng ta chủ trương

đây mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác, chậm đổi

mới cơ chế quản lý kinh tế đã lỗi thời Đến Đại hội V (năm 1981), cùng với

viée khang định hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta đã cụ thể hóa một bước

đường lối kinh tế trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ, đề ra những

mục tiêu tông quát, các chính sách lớn về kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trong chỉ

đạo thực hiện đã không quán triệt những kết luận quan trọng nói trên, chưa kiên

quyết khắc phục tư tưởng nóng vội và duy ý chí, thể hiện chủ yếu trong các chủ

trương về cơ cấu kinh tế, cải tạo XHCN và cơ chế quản lý, nên dẫn đến khủng

hoảng kinh tế - xã hội

Trang 6

4

Thấu hiểu tỉnh hình đất nước, với tư duy nhìn thắng vào sự thật, nói rõ sự thật

và quyết tâm đối mới, tại Đại hội VI (năm 1986), Dang ta xác định: “Thời kỳ

quá độ ở nước ta đo tiễn thắng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ

qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khó

khăn Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt đề nhằm

xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản

xuất và kiến trúc thượng tầng”(8), đồng thời nhận thức rõ, chặng đường đầu

tiên là bước quá độ nhỏ trong bước quá độ lớn Đại hội còn chỉ ra rằng, sau Đại

hội này, với tỉnh thần cách mạng và khoa học, tiếp tục phát triển đường lối đã

được xác định, Đảng ta cần xúc tiền xây dựng một Cương lĩnh hoàn chỉnh cho

toàn bộ cuộc cách mạng XHCN trong thời kỳ quá độ Trên cơ sở cương lĩnh

đó, sẽ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển

khoa học - kỹ thuật, phát triển đất nước

Năm 1991, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đồ và đáng tiếc là ngay

trong hàng ngũ những người cộng sản cũng có hiện tượng dao động về lập

trường, xuất hiện những khuynh hướng phủ định các thành tựu, từ đó dẫn đến

phủ định con đường XHCN Trong bối cảnh phức tạp như vậy, tại Đại hội VII

(năm 1991), Đảng ta đã đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

nước ta là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu của chặng

đường đầu là: thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ôn định

vững chắc, tạo thé phát triển nhanh ở chặng sau” (9)

Đến Đại hội IX (năm 2001), Đảng đã nhận định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội

bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đồi về chất của xã hội trên tất cả

các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời

kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã

hội có tính chất quá độ ”(10), trong đó, xác định chặng đường đầu tiên là chuẩn

bị tiên đê cho chặng sau, tạo ra sự ôn định vững chắc của xã hội thông qua đôi

Trang 7

5

mới, tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau Chặng đường tiếp theo là đây mạnh

CNH, HĐH đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tỉnh trạng kém phát triển và cơ

bản trở thành một nước công nghiệp

Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2011), tại Đại hội XI, Đảng ta

đưa ra Cương lĩnh xây đựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(bố sung, phát triển năm 2011), trong đó xác định rõ hơn: “Đi lên chủ nghĩa xã

hội là khát vọng của nhân đân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản

Việt Nam và Chủ tịch Hỗ Chí Minh, phù hợp với xu thể phát triển của lịch sử

Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giảu,

nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây là một quá trình cách mạng

sâu sắc, triệt để, đầu tranh phức tạp giữa cái cũ vả cái mới nhằm tạo ra sự biễn

đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua

một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức kinh tế,

xã hội đan xen”(1 l)

Có thế nói, nếu trước đây nhận thức của Đảng ta về thời kỳ quá độ đi lên

CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam còn giản đơn, thì đến thời

kỳ đôi mới, nhận thức của Đảng về vẫn để này ngày càng sáng rõ hơn Đó là,

quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu

khách quan, là một thời kỳ lâu dài với nhiều chặng đường Đồng thời, Đảng ta

cũng nhắn mạnh rằng, một số vấn đề trong Cương lĩnh vẫn cần phải tiếp tục

nghiên cứu, bố sung, phát triển cùng với sự phát triển của đất nước trong thời

ky qua độ lên CNXH

1.2 Mục tiêu, nội dung và phương hướng di lên chủ nghĩa xã hội của thời

kỳ quá độ ở nước ta trong công cuộc đỗi mới

Về mục tiêu, từ Đại hội VI (năm 1986) đến nay, dù cách diễn đạt khác nhau,

nhưng tựu chung Đảng ta đều xác định rõ được mục tiêu xây dựng CNXH ở

nước ta trong thoi ky quá độ Cụ thể là: Đại hội VI xác định: Nhiệm vụ bao

Trang 8

6 trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ôn

định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần

thiết cho việc đây mạnh công nghiệp hóa XHCN trong chặng đường tiếp theo

Đại hội VII (năm 1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định: Mục tiêu tổng quát phải đạt tới

khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây đựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của

CNXH, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp,

làm cho nước ta trở thành một nước XHCN phôn vinh Đại hội XI thông qua

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô

sung, phát triển năm 2011), xác định: Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ

quá độ ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXH với

kiến trúc thượng tầng vẻ chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để

nước ta trở thành một nước XHCN ngày cảng phôn vinh, hạnh phúc Từ nay

đến giữa thế kỷ XXIL toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phân đấu xây đựng

nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại

Về nội dung, Đại hội VI của Dang nam 1986 xác định nội dung với nhiệm vụ

của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là: sản

xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý

nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất

mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; tạo ra

chuyên biến tốt về mặt xã hội; bảo đảm nhu cầu quốc phòng và an ninh Đại

hội VII (năm 1991), Đảng ta xác định nội dung cơ bản là: Xã hội XHCN mà

nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Do nhân dân lao động làm chủ Có một

nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công

hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu Có nền văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc

dân tộc Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo

năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều

kiện phát triển toàn diện cá nhân Các dân tộc trong nước binh đẳng, đoàn kết

và giúp đỡ nhau củng tiễn bộ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các

nước trên thê gIới

Trang 9

7 Đến Đại hội XI của Đảng năm 2011, Đảng ta nêu nội dung xây dựng CNXH

gọn và rõ hơn: Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: dân giàu,

nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh

tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiễn

bộ phủ hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc đân tộc; con nguoi co

cuộc sống ấm no, tự đo, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân

tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau

cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền XHCN của dan, do dan, vi dan do

Đảng lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

Về phương hướng, Đại hội VI (năm 1986) nêu tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch

và các chính sách kinh tế là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác

mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế

đề phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cô quan

hệ sản xuất XHCN Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo con

đường XHCN, điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế -

xã hội kém phát triển, chiến thăng những lực cản đối với công cuộc xây dựng

CNXH Vì thế, Cương lĩnh xây đựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội (năm 1991), Đảng ta xác định phương hướng cơ bản là xây dựng

nhà nước XHCN, nhà nước của dân, do dân, vì dân; thực hiện đầy đủ quyền

làm chủ của nhân đân; phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước

theo hướng hiện đại; không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải

thiện đời sống nhân dân; thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp

đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu; phát triển nền kinh tế hàng hóa

nhiều thành phần theo định hướng XHCN; tiến hành cách mạng XHCN trên

lĩnh vực tư tưởng và văn hóa; thực hiện chính sách đại đoàn kết đân tộc, củng

cỗ và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phần đấu vì

sự nghiệp dân giàu nước mạnh; thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợp

tác và hữu nghị với tất cả các nước; xây dựng CNXH và bảo vệ Tô quốc là hai

nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam; nâng cao cảnh giác, củng cố

quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tô quốc vả

Trang 10

8 các thành quả cách mạng: xây đựng Đảng trong sạch, vững mạnh vẻ chính trị,

tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn nhiệm vụ

lãnh đạo sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta

Những thành tựu đạt được trong 20 năm thực hiện Cương lĩnh năm L991 có ý

nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thực hiện thành công chặng đường đầu tiên

của thời kỳ quá độ, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, sức mạnh

quốc gia về mọi mặt được tăng cường, độc lập, tự chủ và chế độ XHCN được

giữ vững, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, tạo

tiền đề đề nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn trong giai đoạn

moi

Tuy nhiên, quá độ lên CNXH ở nước ta vẫn đứng trước nhiều thách thức lớn,

đan xen nhau và diễn biến phức tạp, không thể xem thường Đề tận dụng thời

cơ, vượt qua thách thức, Đại hội XI của Đảng đã thông qua Cương lĩnh xây

dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển

năm 2011), trong đó xác định phương hướng cơ bản là: Một là, đây mạnh

CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế trí thức, bảo vệ tài nguyên, môi

trường Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Ba là, xây

dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng

cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Bốn là, bảo đảm

vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Năm là, thực

hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát

triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Sáu là, xây dựng nền dân chủ

XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng Mặt trận

dân tộc thống nhất Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân

dan, do nhân dân, vì nhân dân Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Rõ ràng, mục tiêu, nội dung và phương hướng của thời kỳ quá độ đi lên CNXH

ở Việt Nam được Đảng ta xác định ngày càng rõ hơn và khác về nguyên tắc với

kiêu quá độ “trực tiếp” từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH, mà là quá độ “gián tiếp”

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w