Các đặc trưng của xã hội chủ nghĩa được áp dụng ở Việt Nam 3.2.1.Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện đề con người phát triển toàn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XA HOI KHOA HOC
ĐÈ TÀI: Phân tích tính tắt yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Họ và tên SV : Nguyễn Thục Anh
QTKDQT —- CLC64D
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Hậu
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2MỤC LỤC
A PHẢN MỞ ĐẦU
I Lời mở đầu
IH Tính cấp thiết của đề tài
IH Phương pháp nghiên cứu
B NỘI DUNG CHI TIẾT
I Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1 Cơ sở lý thuyết về chủ nghĩa xã hội
1.1 Khái quát về chủ nghĩa xã hội 1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội 1.2.1.Sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội 1.2.2 Điều kiện ra đời của CNXH
1.2.2.1.Về điều kiện kinh tế 1.2.2.2.Về điều kiện chính trị - xã hội 1.3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
2 Cơ sở lý thuyết về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1 Khái quát về đặc điểm thời kỳ quá độ 2.1.1 Về kinh tế
2.1.2 Về chính trị 2.1.3 Về tư tưởng - văn hóa 2.1.4 Về xã hội
2.2 Tinh tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2.1.Khái quát về tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2.2.Căn cứ luận giải cho tính tất yêu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
H Liên hệ thực tiễn Việt Nam
1 Định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1 Mục tiêu 1.2 Phương hướng cơ bản
2 Tính tất yếu của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 33 Các điều kiện cho thấy thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đối với Việt Nam là cần thiết
3.1 Bối cảnh
3.1.1.Bồi cảnh thế giới
3.1.2 Bối cảnh Việt Nam
3.2 Các đặc trưng của xã hội chủ nghĩa được áp dụng ở Việt Nam 3.2.1.Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện đề con người phát triển toàn điện
3.2.2.Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
3.2.3 Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ 3.2.4.Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
3.2.5.Chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá dân tộc va tinh hoa văn nhân loại
3.2.6.Chủ nghĩa xã hội đảm bảo tính bình đắng, đoàn kết giữa các đân tộc và
có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
4 Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
4.1 Về kinh tế
4.2 Về chính trị 4.3 Về tư tưởng - văn hoá 4.4 Về xã hội
C KÉT LUẬN
D TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 4PHẢN MỞ ĐẦU
I Lời mở đầu
Lịch sử loài người từ xưa tới nay đã và đang trải qua các hình thái xã hội khác nhau từ thấp đến cao: từ hình thái kinh tế - xã hội nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô
lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Trong quá trình nghiên cứu
về sự phát triển của xã hội loài người, C.Mác và P.Ăngghen đã dựa trên các quan điểm duy vật lịch sử đề đưa ra học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, từ đó luận giải
về sự hình thành của các hình thái kinh tế - xã hội nêu trên
Trong quá trình lịch sử - tự nhiên hay trong quá trình thay thé các hình thái kinh
tế - xã hội, tồn tại các quy luật khách quan vận động nội tại trong lòng các hình thái
ấy Các quy luật khách quan có thê kế đến là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
sự phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật về cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng Chính sự vận động của các quy luật này đã làm thay đôi quan hệ sản xuất trong từng giai đoạn phát triển của xã hội, từ đó khiến cho phương thức sản xuất thay đổi, dẫn đến kết quả là sự thay thế của một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn
Khi so sánh các hình thái trên, ta nhận thấy rằng hình thái cộng sản chủ nghĩa mang một sự khác biệt, khi con người đang dần được trở nên tự do Xét quá trinh
từ hình thái tư bản chủ nghĩa sang cộng sản chủ nghĩa, dựa theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tất yếu phải tồn tại một thời ky cai biến từ xã hội nay sang xã hội kia - tức
sự tất yếu của quá độ chính trị lên chủ nghĩa xã hội Và cuộc cải biến này có thé được thực hiện thông qua một cuộc cách mạng - cách mạng chủ nghĩa xã hội
Il Tính cấp thiết của đề tài
Nghiên cứu các lý thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học cũng như sự tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ta không chỉ có cái nhìn bao quát về tầm quan trọng của việc quá độ ở các quốc gia trên thế giới nói chung, mà đặc biệt có thế áp dụng thực tế điều đó trong xã hội nước Việt Nam ta nói riêng
Sau khi được tiếp thu các kiến thức cũng như ý nghĩa về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ, em lựa chọn thực hiện đề tài “Phâm tích tính tất yếu của thoi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiên Việt Nam”
Trang 5HH Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yêu được sử dụng trong bài tiêu luận này là phương pháp liệt
kê - so sánh Phương pháp liệt kê - so sánh là phương pháp viết tiêu luận dùng những tư liệu nghiên cứu cùng những minh chứng thực tiễn kết hợp so sánh với nhau nhăm chỉ rõ điểm tốt và điểm hạn chế của mỗi lập luận và đưa đến giải pháp tốt nhất cho bài tiêu luận
Đối với đề tài tiêu luận trên, việc áp dụng phương pháp này được thực hiện qua việc tìm hiểu và phân tích các lý thuyết về chủ nghĩa xã hội và tính tất yếu của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, để từ đó đưa ra các kết luận và ý nghĩa cho việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 6NỘI DUNG CHI TIẾT
I Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1 Cơ sở lý thuyết về chủ nghĩa xã hội
1.1 Khái quát về chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội xét trên các góc độ khác nhau mang các nét nghĩa khác nhau:
® Là phong trào cách mạng của nhân dân lao động chống lại sự bóc lột, bất bình đẳng và phản đối giai cấp thống trị
® Là trảo lưu tư tưởng thể hiện khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức và bất công
® Là khoa học khang định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
¢ Là hệ thống xã hội mới trong thời kỳ đầu tiên của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.2, Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
1.2.1 Sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội
Đồng thời với lịch sử phát triển của xã hội loài người là sự biến đổi và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội Sự thay thế các hình thái nay dựa trên các quy luật khách quan vận động nội tại trong lòng các hình thái kinh tế - xã hội, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Bởi, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất thay đổi theo, dẫn đến phương thức sản xuất cũng thay đổi, từ đó sinh ra hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, phát triển hơn
Khi xét về hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, ta thấy rõ rằng nó không thê đứng yên mà vẫn luôn vận động Những mâu thuẫn vận động trong hình thái nay da va dang dan lam thay thế hình thái này bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự thay thế này được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, với tiền đề là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân (sự ra đời Đảng Cộng sản)
1.2.2 Điều kiện ra đời của CNXH
1.2.2.1 Về điều kiện kinh tế
Trang 7Đó là sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất, trong đó có thể nói đến sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí (Cách mạng công nghiệp lần thứ hai) Trong vòng chưa đến một thế ky, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được các lực lượng sản xuất dồi đào hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến thời điểm đó
1.2.2.2 Về điều kiện chính trị - xã hội
- _ Gồm những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản:
« - Mâu thuẫn chính trị: Giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế
độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất
« - Mâu thuẫn xã hội: Giữa giai cấp công nhân hiện đại và giai cấp tư sản
- _ Cách mạng vô sản: cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
1.3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội có các đặc trưng cơ bản sau:
- _ Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện đề con người phát triển toàn diện
- - Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- _ Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
- _ Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
- _ Chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá tri cua văn hỏ dân tộc và tính hoa văn hoá nhân loại
- _ Chủ nghĩa xã hội đảm bảo tính bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan
hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thê g1ới
2 Cơ sở lý thuyết về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1 Khái quát về đặc điểm thời kỳ quá độ
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xét về thực chất là thời kỳ cải biến cách mạng tử tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa
2.1.1 Về kinh tế
Trang 8Trong thời kỳ quá độ, tồn tại nền kinh tế nhiều thành phân:
- _ Kinh tế gia trưởng
- - Kinh tế hàng hoá nhỏ
- Kính tế tư bản
- _ Kinh tế tư bản nhà nước
- _ Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Trong thời kỳ này, sự phát triển của lực lượng sản xuất chưa đồng đều Nền kinh
tế đa thành phân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được hình thành trên cơ
sở chung của việc tồn tại nhiều loại hình sở hữu khác nhau đối với tư liệu sản xuắt, các hình thức tổ chức kinh tế ngày càng đa dạng cùng với các hình thức phân phối khác nhau, và có thể kế đến hình thức phân phối theo lao động đóng vai trò là hình thức chủ yếu
2.1.2 Về chính trị
Là việc củng cố và tăng cường chuyên chính vô sản mà bản chất là việc giai cấp công nhân nắm bắt và đùng sức mạnh, quyền lực nhà nước nhằm củng cố và tô chức xây dựng xã hội mới, trừng trị các lực lượng thù địch phá hoại hệ thống xã hội chủ nghĩa Cuộc cách mạng xảy ra trong bối cảnh mới khi giai cấp công nhân
đã thành giai cấp lãnh đạo, với mục tiêu mới là xây dựng toàn diện xã hội mới, với mục tiêu trung tâm là việc xây dựng nhà nước mang bản chất kinh tế thị trường hiện đại và mô hình mới mà căn bản là việc tiếp tục hòa bình tổ chức xây dựng Kết cầu giai cấp của xã hội thời kỳ quá độ rất đa dạng là đo kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ sang chủ nghĩa xã hội phong phú và đa dạng Nhìn chung, thời kỳ quá độ chủ yếu gồm có giai cấp công nhân và giai cấp công nhân và lao động, tầng lớp tư sản và những người buôn bán nhỏ lẻ và tầng lớp nông dân cùng một số tầng lớp xã hội khác tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của từng quốc gia Các giai cấp và tầng lớp xã hội vừa cộng tác, vừa chiến đầu với nhau
2.1.3 Về tư tưởng - văn hóa
Các tư tưởng, văn hoá trong thời kỳ này tồn tại đối lập nhau, chủ yếu là tư tưởng, văn hoá vô sản và tư tưởng, văn hoá tư sản Giai cấp công nhân từng bước tiến hành tuyên truyền, phô biến các tư tưởng tiễn bộ và cách mạng của giai cấp
Trang 9ó
công nhân trong toàn dân, thông qua lực lượng tiền phong là Đảng Cộng sản; loại
bỏ những tư tưởng - văn hoá có tác động xấu đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội: xây đựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa và tiếp nhận những tỉnh hoa của các nền văn hoá trên thế giới Từ đó, bảo đảm và đáp ứng nhu cầu tư tưởng, văn hoa, tinh thần ngày càng cao của nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh nền văn hoá và lỗi sóng mới vẫn tôi tại những tàn dư của văn hoá và lỗi sống cũ - các tư tưởng lạc hậu, có thể là cả phản động làm cản trở con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của các dân tộc sau khi hoàn toàn thống nhất
2.1.4 Về xã hội
Trong thời kỳ này, tồn tại da dạng các giai cấp, tầng lớp và sự cách biệt giữa các tầng lớp trong xã hội với nhau, họ vừa lao động vừa cạnh tranh Bên cạnh đó cũng tồn tại sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và chân tay Đây là giai đoạn đấu tranh chống áp bức, bóc lột, các tệ nạn xã hội và các tàn tích của xã hội cũ đề lại, thực hiện bình đẳng xã hội trên cơ sở áp dụng phương thức phân phối theo lao động
2.2 Tính tắt yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1 Khái quát về tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Từ chủ nghĩa tư bản để lên chủ nghĩa xã hội tất yếu cần một thời kỳ quá độ về chính trị Như C Mác đã từng nhận định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ
ấy không thê là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô
sản”
Mong muốn một hệ thống xã hội chủ nghĩa tốt đẹp sẽ ngay lập tức thay thể xã hội tư bản tàn ác và bất công là điều tốt và hợp lý Tuy nhiên, mong muốn đó không thể “cầu được ước thấy”, tuỳ vào trình độ phát triển của từng quốc gia mà thời gian của quá trình cải biến có độ dài, ngắn khác biệt, giai cấp vô sản cần có thời gian đê hiện thực hóa nó Chính vì vậy, tât yêu cân thời kỳ quá độ
1C Mác và Ph Ăngghen, Toản tập, Nxb CTQG, H 1983, tập 19, tr47
Trang 102.2.2 Căn cứ luận giải cho tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, trong quá trình biến đôi ở bất kỳ xã hội nào nhất thiết phải trải qua một giai đoạn “trung gian” là thời kỳ quá độ Đó là khi mà những cái cũ và cái mới trong hai hình thái xã hội trước và sau đấu tranh lẫn nhau Đối với các quốc gia vẫn đang trong giai đoạn tiền tư bản chủ nghĩa mong muốn thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những “cơn đau đẻ” có thê kéo dài và vô cùng quanh co
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội ra đời luôn có sự kế thừa những yếu tố mà xã hội cũ sản sinh ra Trong quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội hướng tới nền sản xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa, đó là việc kế thừa cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Chính vì vậy, cần có một thời kỳ quá độ dé chuyên hoá, tổ chức lại nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa Thời kỳ quá độ để xây dựng nền sản xuất chủ nghĩa xã hội có thể được kéo dài đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hoá
Thứ ba, giai cấp vô sản chưa thể nào đảm đương được ngay những công việc của chủ nghĩa tư bản bởi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là vô cùng gian nan, phức tạp Chính vì vậy nó cần phải có khoảng thời gian nhất định đề thay đôi
IL Liên hệ thực tiễn Việt Nam
1 Định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1 Mục tiêu
- _ Mục tiêu chung: khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta, cơ bản là xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với các yếu tố chính trị, văn hoá phù hợp, đặt nền móng đưa nước ta trở nên ngày càng giàu mạnh, trở thành đất nước xã hội chủ nghĩa tươi đẹp, hạnh phúc
- - Mục tiêu lâu đài: Đảng và nhân dân cả nước ra sức xây dựng một nước hiện
đại xã hội chủ nghĩa
1.2, Phương hướng cơ bản
Đảng và dân ta cần phải biết vận dụng tốt các phương hướng cơ bản có thể kê đến
x x
gom: