Trải qua gần một thế kỷ, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và thành công trong công cuộc xây
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên: Vũ Minh Tùng
Mã số sinh viên: 11226779
Lớp TC: LLNL1107(123)_11
GV hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng
Trang 2Hà Nội, 5 tháng 10
Mục lục
Phần 1: NỘI DUNG 2
I Thực hiện dân chủ cơ sở 2
1 Khái niệm chung 2
2 Mục đích và ý nghĩa 2
II Quá trình thực hiện dân chủ cơ sở tại Việt Nam 3
1 Diễn biến của quá trình thực hiện dân chủ cơ sở3
2 Những thành tựu đạt được 4
III Liên hệ bản thân 6
Phần 2 KẾT LUẬN 7
Trang 3MỞ ĐẦU
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ Nhà nước ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước Trải qua gần một thế kỷ, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và thành công trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, được toàn thể nhân dân tin tưởng Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta luôn nhấn mạnh nhân dân làm chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội, kiên định với nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, không ngừng thúc đẩy đổi mới chính trị, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và đạt được nhiều thành tựu to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã từng nói: “Nước ta là nước dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền, toàn dân có bấy nhiêu quyền Công việc chuyển hóa là trách nhiệm của dân”
Có thể thấy, dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng
và phát triển đất nước ngày một giàu mạnh, văn minh Dân chủ đã trở thành mục tiêu và đô ]ng lực của công cuô ]c đổi mới Vấn đề dân chủ ngày càng có tầm quan trọng trong quá tr^nh phát triển kinh tế - xã hô ]i, đẩy mạnh công nghiê ]p hóa, hiê ]n đại hóa và hô ]i nhâ ]p quốc tế
Nh`ng thành tựu của quá tr^nh dân chủ đang góp phần tích cực vào sự nghiê ]p xây dựng và bảo vê ] Tổ quốc Nh^n lại 30 năm đổi mới, chúng ta rút ra bài học: Đổi mới luôn quán triê ]t quan điểm “dân là gốc”, v^ lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai tra làm chủ, tinh thần sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân, phát huy sbc mạnh đoàn kết toàn dân tô ]c
1
Trang 4Phần 1: Nội dung
I Thực hiện dân chủ cơ sở
1 Khái niệm chung:
Theo khoản 2 Điều 2 Luật Thực hiện dân chủ cơ sở 2022, thực hiện dân chủ
ở cơ sở là phương thbc phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán
bộ, công chbc, viên chbc, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của m^nh thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định
và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật
2 Mục đích và ý nghĩa:
a Mục đích
Nguyên tắc này đảm bảo cho mọi người được có quyền đóng góp ý kiến, có quyền kiểm tra giám sát việc thực hiện dân chủ cơ sở nhưng phải bảo đảm trật tự
an ninh xã hội, không được cản trở hoạt động của chính quyền địa phương các cấp Qua đó, cũng phải bảo đảm được tính công khai, minh bạch của mọi việc trong quá tr^nh thực hiện dân chủ ở cơ sở
b Ý nghĩa
Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở phản ánh mbc độ phát triển của dân chủ ở Việt Nam Dân chủ ở cơ sở là nền tảng của dân chủ ở cả nước Khi dân chủ ở cơ
sở được thực hiện tốt, th^ dân chủ ở các cấp cao hơn cũng sẽ được thực hiện tốt hơn
Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở phản ánh một số điều sau:
- Tr^nh độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
- Năng lực lãnh đạo, quản lý của các cấp chính quyền
- Chất lượng hoạt động của các tổ chbc chính trị - xã hội
Trang 5II Quá trình thực hiện luật dân chủ cơ sở tại Việt Nam
1 Diễn biễn quá trình thực hiện dân chủ cơ sở
Xuất phát từ thực trạng yếu kém của hệ thống chính trị cơ sở và mất dân chủ ở cơ sở diễn ra nghiêm trọng ở không ít nơi, làm xói man lang tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, gây nên t^nh trạng mất an ninh và trật tự xã hội ở một số địa phương Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, v`ng mạnh được coi là một khâu quan trọng và cấp bách để phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ
sở - nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân phải đặt trong tổng thể mối quan hệ chính trị - pháp lý “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, khắc phục t^nh trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng đang xảy ra ở không ít nơi Qua đó, nhằm xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở ngày càng trong sạch, v`ng mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; góp phần qua trọng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chỉ thị nêu rõ nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở Trên cơ sở đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các Nghị quyết số 45/1998, Nghị quyết số 55/1998, Nghị quyết số 60/1998, Pháp lệnh số 34/2007 và Chính phủ ban hành các Nghị định số: 29/1998, 71/1998, 07/1999, 79/2003, 87/2007 về ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn,
cơ quan hành chính, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm h`u hạn đã tạo ra cơ chế cụ thể về quyền làm chủ của nhân dân
Nhằm đáp bng t^nh h^nh mới của cách mạng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tổ chbc sơ kết, tổng kết, ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phù hợp với từng giai đoạn Trong đó khẳng định nh`ng giá trị của Chỉ thị số 30 -CT/TW, yêu cầu tiếp tục quán triệt, thực hiện Chỉ thị một cách đồng bộ, đi vào chiều sâu ở tất cả các loại h^nh cơ sở, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân; xác định đây là một trong nh`ng nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, lâu dài Kế thừa và tiếp nối quan điểm nhất quán đó, Văn kiện Đại hội XII của Đảng tập trung làm
rõ t^nh h^nh, phương hướng, nhiệm vụ “tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ
3
Trang 6nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” Đồng thời, khẳng định: “Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá tr^nh đưa ra nh`ng quyết định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân, từ nêu sáng kiến, tham gia thảo luận, tranh luận đến giám sát quá tr^nh thực hiện” Văn kiện của Đại hội XII cũng nêu rõ một trong nh`ng nhiệm vụ trọng tâm là:
“Tiếp tục thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; thể chế hóa và thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”" Đồng thời, đặt nhân dân là chủ thể và luôn đề cao vai tra to lớn của nhân dân; không chỉ nhấn mạnh phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, mà can nhấn mạnh yếu tố “dân thụ hưởng” - là vấn đề có tính quy luật, làm th^ phải được thụ hưởng, nếu làm mà không thụ hưởng th^ không tạo động lực để ai làm Động lực chính là lợi ích Lợi ích phải hài haa tổng thể lợi ích của người dân, doanh nghiệp và Nhà nước
2 Những thành tựu đạt được.
a Dân chủ trong kinh tế
Dân chủ trong kinh tế là cơ sở cho dân chủ trong các lĩnh vực khác Trong
nh`ng năm đổi mới, với đường lối xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng x' hô )i chủ nghĩa đã mở ra nh`ng dư địa cho việc thực hành và phát
huy dân chủ Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hô ]i chủ nghĩa với nhiều h^nh thbc sở h`u, nhiều thành phần kinh tế, h^nh thbc tổ chbc kinh doanh và h^nh thbc phân phối
Nhờ đó người dân đã có quyền được tự do kinh doanh, quyền làm chủ trong lao động sản xuất, quyền sở h`u tài sản, quyền được làm nh`ng g^ mà pháp luật không cấm Người dân cũng có quyền tham gia các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước; tham gia quản lý và giám sát các hoạt động kinh tế của bộ máy nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác
xã Tinh thần dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động kinh tế ngày càng thể hiện rõ Tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh của người dân ngày càng được phát huy
Trang 7b Dân chủ trong chính trị
Trong nh`ng năm đổi mới, dân chủ trong chính trị có bước tiến nổi bật
- Chúng ta đã tiến hành đổi mới tổ chbc và phương thbc hoạt động của hệ thống chính trị, qua đó dân chủ xã hô ]i chủ nghĩa ngày càng được phát huy Đã và đang tiến hành đổi mới, chỉnh đốn Đảng, đổi mới phương thbc lãnh đạo của Đảng, nhờ đó dân chủ trong Đảng ngày một nâng cao
- Chúng ta tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hô ]i chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v^ nhân dân Đã cải cách một bước nền hành chính quốc gia trên cả bốn phương diện: thể chế hành chính, tổ chbc bộ máy, cán
bộ công chbc và tài chính công để giảm bớt phiền hà cho người dân
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chbc chính trị - xã hội đã từng bước đổi mới nội dung và phương thbc hoạt động, phát huy vai tra giám sát và phản biện
xã hội, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh Cùng với việc đa dạng hóa h^nh thbc tập hợp quần chúng, chúng
ta cũng đã đa dạng hóa chbc năng các tổ chbc này
Các h^nh thbc thực hiện dân chủ (dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện) từng bước được hoàn thiện Quy chế dân chủ cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở
xã, phường, thị trấn đã thâm nhập sâu rộng vào mọi tầng lớp nhân dân, làm cho bầu không khí dân chủ ở cơ sở ngày càng khởi sắc, có sinh khí
c Dân chủ trong văn hóa - x' hội
Nhà nước bảo đảm cho nhân dân các quyền cơ bản, như quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tự do sáng tạo, quyền đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, quyền thảo luận và biểu quyết nh`ng vấn đề quan trọng trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư Nhân dân có quyền thảo luận và giám sát các dự án về an sinh xã hội, về xóa đói, giảm nghèo, về hỗ trợ do thiên tai…
Nhờ đó đã phát huy được quyền làm chủ của nhân dân trong sinh hoạt văn hóa tinh thần, trong hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân được hưởng thụ nh`ng thành quả của văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
5
Trang 8Ngoài ra trong hoạt động lý luận khoa học môi trường dân chủ có bước tiến, tạo điều kiện cho các nhà khoa học tự do tư tưởng, tranh luận, thảo luận, phát huy tính sáng tạo của m^nh, phản biện, đóng góp vào các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vào các chương tr^nh, dự án kinh tế - xã hội của Trung ương và địa phương
III Liên hệ bản thân
Để góp phần xây dựng và g^n gi` nếp sống dân chủ th^ chúng ta cần phải thực hiện một số điều sau:
- Thb nhất là thực hiện tốt quyền dân chủ của m^nh và tôn trọng quyền dân chủ của người khác ở bất cb đâu;
- Thb hai là luôn lắng nghe ý kiến của mọi người và cũng bày tỏ ý kiến của m^nh trong cuộc thảo luận;
- Thb ba luôn chấp hành tốt nh`ng nội quy, kỷ luật của nhà trường;
- Thb tư là tránh nh`ng hành động, thái độ khiếm nhã đối với người khác;
- Thb năm là tham gia và thực hiện tốt nh`ng nếp sống văn hoá ở nơi công cộng;
- Thb sáu là đấu tranh, phê phán nh`ng thói hư tật xấu, nh`ng thói tự do vô kỷ luật xâm phạm đến các quyền dân chủ của người khác
- Thb bảy là luôn tham gia vào các sáng tác nghệ thuật khi có thể
- Thb tám là phấn đấu học tập thật tốt và noi theo tấm gương đạo đbc Hồ Chí Minh để có thể tham gia vào hoạt động của nhà nước nhằm g^n gi` nền dân chủ hiện nay
Trang 9Phần 2: Kết Luân
Như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của đất nước Phát huy tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, khơi dậy được sbc mạnh tiềm tàng và tô tận trong nhân dân, chúng ta nhất định sẽ xây dựng thành xông chủ nghĩa và bảo vệ v`ng chắc Tổ quốc Để làm được điều ấy đai hỏi mỗi người cần phải có trách nhiệm với bản thân, với gia đ^nh, với xã hội để cùng xây dựng, đóng góp và hoàn thiện hơn nền dân chủ
Trong bối cảnh nền kinh tế - xã hội đang ngày càng phát triển mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa, việc phát huy quyền dân chủ càng đóng vai tra quan trọng hơn Công dân được thực hiện dân chủ chính là thực hiện quyền và lợi ích chính đáng của m^nh, tham gia vào xây dựng, đóng góp và quản lý nhà nước, củng cố nền dân chủ nước nhà
Có thể nói, quyền dân chủ một mặt là sự phản ánh bước tiến của con người
về tự do, b^nh đẳng và sự giải phóng toàn diện năng lực bản chất người của mỗi
cá nhân, mặt khác phản ánh sự phát triển của luật pháp, tr^nh độ kinh tế, văn hoá
và tiến bộ xã hội của quốc gia đó
Do đó, có thể nói: quyền dân chủ chính là quyền và tự do cơ bản của con người trong một chế độ xã hội dân chủ hay là yêu sách, nhu cầu chính đáng của con người về sự b^nh đẳng chính trị và b^nh đẳng xã hội với tính cách là môi trường và điều kiện cho sự tồn tại, phát triển và hoàn thiện nhân cách mỗi cá nhân
7
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 “ Nhìn lại hơn 20 năm thực hiện Quy chế Dân chủ cơ sở” Tạp chí Cộng sản (ngày 10-02-2012)
2 “Thực hành và phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới” Dân vận (13/2/2016)
3 “TOÀN VĂN: Luật số 10/2022/QH15 Thực hiện dân chủ cơ sở” Cổng thông
tin điện tử chính phủ
4 “Là một học sinh em phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ”
(15/02/2023)