1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội Ở việt nam

13 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Ở việt nam
Tác giả Dao Chau Anh, Lưu Thị Mỹ Duyờn, Hoàng Phương Nga, Nguyễn Diệu Diệu Ngọc
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Thuõn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Cơ cầu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.... 1.2.C cââu xãh ộ- giai cââp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tr

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN THUONG MAI & KTQT

ARK

BAI TAP NHOM

HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAI: CO CAU XA HOI - GIAI CAP VA LIEN MINH GIAI CAP, TANG LOP TRONG THOI KY QUA DO LEN CHU

NGHIA XA HOI O VIET NAM

Group members:

Dao Chau Anh — 11219565

Lưu Thị Mỹ Duyên — 11219571

Hoàng Phương Nga — 11219582

Nguyễn Diệu Diệu Ngọc - 11219584

Lớp chuyên ngành: LSIC 63

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thuân

Tháng 5/2022

Trang 2

MỤC LỤC

J570819)0900) c0 2

Chương I Những lý luận về cơ cấu xã hội — giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - 020 0221122112111 1211 151251151111 2

1 Cơ cầu xã hội — giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2

2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4

Chương II Cơ cầu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -.L 2 2 222221112111121212111 111181118112 11511 key 5

1 Cơ cầu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5

2 Liên minh giai cap, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3 Phương hướng cơ bản đề xây dựng cơ cầu XH-GC và tăng cường liên minh GC,

TL trong TKQD lén CNXH ở Việt Nam Q0 221122112 12211 21211 211811 8

LỜI MỞ ĐẦU

Con đường tiễn lên chủ nghĩa xã hội đã đang và sẽ là sự lựa chọn duy nhất của đất nước

ta từ khi khai sinh đến giờ Tuy nhiên, đề tiên đến được chủ nghĩa xã hội thì đất nước ta

1

Trang 3

phải trai qua nhiều chặng đường đầy gian lao và thử thách, đó là bước quá độ đề đất nude Việt Nam có thê sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thê giới, để chúng ta tiến đến chế độ mới , chế độ cộng sản chủ nghĩa Nhưng từ giờ đến đó Việt Nam còn bao nhiêu công việc phải làm và nhiệm vụ cân phải hoàn tất Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới nói chung vẫn đang tiếp diễn và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tại các nước chủ nghĩa xã hội nói riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững chắc, mang tinh quy luat khach quan, tat yéu

và hoàn toàn khả thị Việt Nam trong xu thé chung của thê giới đang tiên hành qua độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là quá trình lâu dài và nhiều khó khăn Con đường đất nước ta đang đi đầy chong gai đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có những đường lỗi và phương hướng đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Và đề làm được điều đó, toàn nước toàn dân phải đồng lòng, chung sức vun đấp vào công cuộc phát triển và đôi mới đất nước Mẫu chốt quan trọng nhất đề dẫn tới sự thành công đó chính là nhờ đường lối lãnh đạo của Đảng, sự đôi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường tiễn lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Sau đây là phần tìm hiểu của nhóm em về

O Cơ câu xã hộn- giai cấp trong thời kì chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

C1 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

O Cac phuong hướng đề xậy dựng cơ cấu xã hội trong thời ki quá độ lên chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam

PHẦN NỘI DUNG

Ch ngưừơữlh ng lýlu nvêậc câân xãh ¡ -Giai cââp và liên minh giai cââp, tâêng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2

Trang 4

1.C œ&âuxãh §-giai cââp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1 Khái ni mà v trí a đi cââu xãh ¡ ôgiai cââp trong c œââu xã hội

a Khai ni & va phan lo fac œââu xã hội

O Co cấu xã hội - giai cấp là hệ thông Các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan và mối quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị - xã hội trong một hệ thống sản xuất nhất định

O Cơ cầu xã hội vừa phan anh sw tồn tại của xã hội, vừa tác động lại sự phát triển của xã hội

¡1 Có nhiều cách phân loại cơ cầu xã hội tùy thuộc vào các cách tiếp cận khác nhau

của các ngành khoa học cũng như các mục đích nghiên cứu và quản lý xã hội Mỗi

cá nhân có thê nằm trong nhiều cơ cầu xã hội khác nhau tùy thuộc vào các hình thức phân chia khác nhau như: giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, nơi cư trú, tôn giáo Dưới góc độ chính trị - xã hội, môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung nghiên cứu cơ cầu xã hội - giai cấp vì đó là một trong những cơ sở để nghiên cứu

van dé liên minh giai cấp, tầng lớp trong một chế độ xã hội nhát định

b V tríịc a đi cââu xãh ¡ ệ giai cââp trong c œââu xã hội

Trong xã hội có giai cấp thì cơ cầu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí

quyết định nhất, chỉ phôi các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do sau:

OU Sy phan chia trong XH chu yêu là phân chia giai cấp và lịch sử xã hội loài người

từ khi có giai cấp là lịch sử đầu tranh giai cấp

0 Giai cap có liên quan đến sở hữu về TLSX nên cơ cấu giai cấp quy định tính chất

và bản chất của các quan hệ xã hội khác

O Co cau giai cap la yéu t6 dac trưng cho sự khác nhau về chất giữa xã hội này với

xã hội khác, là cốt lõi của toan bộ tổ chức xã hội

O Su biến đối của cơ cấu xã hội - giai cấp tat yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đối của các cơ cầu xã hội khác và tác động đến sự biến đôi của cơ toàn bộ cơ cầu xã hội Những đặc trưng và xu hướng biến đối của cơ cầu xã hội - giai cấp tác động đến

tat ca các lĩnh vực của đời sông xã hội, mọi hoạt động xã hội và mọi thành viên

trong xã hội

1.2.C cââu xãh ộ- giai cââp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tăng trưởng tích

cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự tiễn bộ vượt bậc về khoa học công nghệ, cơ

cầu xã hội - giai cấp có rất nhiều sự đa dạng và những biến đối mang tính quy luật như sau:

Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau như: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tang lớp trí thức, tiểu thương Trong đó, giai câp công nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong nên kinh tế và lãnh đạo xã hội bởi họ là đại biểu cho nền sản xuất tiên tiền Giai cấp nông dân đông về số lượng và là lực lượng quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Tầng lớp trí thức đại biểu cho lao động trí tuệ có trình độ cao, là chủ thể của cách mạng khoa học và công nghệ hiện

Trang 5

đại Điều này có được là do tồn tại kết cầu kinh tế nhiều thành phần, có sự đan xen giữa những cái mới và những dầu vết của xã hội cũ

Hai là, cơ câu xã hội - giai cấp biến đổi do tác động của những yếu tổ về kinh tế Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo Không chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến đối theo xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tý trọng nông nghiệp; hình thành các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn; phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ tiên tiền theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ Mặt khác, nên kinh tế trong thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn với tính cạnh tranh cao vả xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày cảng năng động, thích ứng nhanh, chủ động sang tao trong lao dong san xuat

Ba là, cơ cầu xã hội - giai cập biến đổi trong môi quan hệ vừa đầu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bắt bình đăng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau Mức độ liên minh giữa các giai cấp tầng lớp thì tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước (rong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ Trong đó, giai cấp công nhân không chỉ là lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mà còn có vai trò chủ đạo trong sự phát triển mối quan hệ liên minh công — nông - trí, từ đó tạo nên sự thống nhất của cơ cầu xã hội - giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2 Liên minh giai cââp, tâêng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong TKQĐ lên CNXH là sự

liên kết, hợp tác hỗ trợ nhau giữa các GC, TL xã hội nhằm thực hiện nhu câu và lợi ích

của các chủ thể trong khối LM, tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của CNXH

Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong thời kỳ quá độ lên

CNXH có vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của cach mang XHCN

Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH là vẫn đề chiến lược lâu dài, là một trong những con đường để hoàn thiên cơ cầu

xã hôi - giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh

- - Thứ nhất, Trong CNTB các tầng lớp lao động đều bị bóc lột

- Trong CNXH, liên minh công — nông thực chất là liên minh giữa các ngành trong

cơ cầu kinh tế quốc dân

« _ Trong XH, GCCN và các tầng lớp lao động là lực lượng chính trị to lớn để bảo vệ

và xây dựng XH

Trang 6

* Nội dung cua lién minh

Liên minh về chính trị:

- Trong đầu tranh giành chính quyền: Liên minh để tạo ra sứ mạnh giành chính quyền

- Trong quá trình xây dựng CNXH: Liên minh đề tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm vượt qua mọi khó khăn thử thách, và đập tan moi 4m mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN

Liên mình về kinh tế:

CM XHCN, về thực chất là có tính chất KT, giành chính quyền chỉ là bước đầu,

nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế

* Cùng nhau hợp tác đề thực hiện quyền sở hữu và sử dụng các TLSX chủ yêu của XH, tài nguyên của đất nước đề phục vị cho các giai tầng

* Cùng nhau hợp tác trong quản lý và phân phối sản phẩm xã hôi

* Cùng nhau hợp tác để CNH, HĐH L) xây dựng CSVC cho CNXH

Liên minh về văn hóa xã hội:

Một là, CNXH xây dựng trên nên sản xuất công nghiệp hiện đại Vì vậy, cùng nhau hợp tác đề có trình độ văn hóa và nghề nghiệp

Hai là, CNXH nhằm xây dựng một xã hội nhân văn, nhân đạo, quan hệ g1ữa con người

Vì vậy, cùng nhau hợp tác để quan hệ hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau

Ba là, Cùng nhau hợp tác CNXH tao điều kiện cho quần chúng NDLĐ tham gia quản lý mọi mặt của xã hội

Nguyên tac cơ bản của của liên mình

Nguyên tắc 1: Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân

Trang 7

Thực hiện liên mình giữa QCCN với GƠND và cá tầng lóp lao động khác không có nghĩa

là chia quyên lãnh đạo Các giai tầng khác gắn với PTSX nhỏ, phân tán, không co hệ tư tướng độc lập nen GCCN phải là GC lãnh đạo

Nguyên tắc 2: Tự nguyện

Tính tự nguyện đảm bảo cho khối liên mình trở nên bên vững hơn

Để liên mình dựa trên cơ sở tự nguyện cần phải giáo dục giác ngộ quân chúng NDLĐ Nguyên tắc 3: Kết hợp đúng đắn các lợi ích

Ch ngúCC cââm xã h i - §iai cââp và liên minh giai cââp, tâêng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.C œ&âuxãh ộ- giai cââp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là sau hơn

30 năm đổi mới, cơ cấu xã hội - giai cap có những biến đôi sau:

Một là, sự biến đôi cơ cấu xã hội - giai cập vừa mang tính quy luật phô biến, vừa mang tính đặc thủ của Việt Nam Sự biến đổi mang tính quy luật bị chi phối bởi những biến đôi trong cơ câu kinh tế Từ Dai hoi VI (1986), sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cầu kinh tế nước ta đã dịch chuyên theo hướng tích cực, đáp ứng ngày cang tot hon yéu cau phat triên kinh tê - xã hội và hội nhập quôc tê Sự biên đôi trên đã hình thành nên một cơ cầu xã hội - giai cấp đa dạng Sự biến đối đa dạng, phức tạp của cơ cầu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có sự chuyên hóa lẫn nhau, xuất hiện các tầng lớp xã hội mới Đó cũng là một trong những yếu tố có tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa dạng hơn và trở thành động lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai là, trong sự biến đối của cơ cầu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ngày cảng được khẳng định

Giai cập công nhân có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam và là lực lượng nòng cot trong lién minh công — nông - trí Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân biến đổi nhanh cả về số lượng và chất lượng Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu nghèo trong

bộ công nhân cũng ngày cảng rõ nét Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại

Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phân xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng Trong thời kỳ qua d6, giai cap nông dân có xu hướng giảm dần trong tỷ lệ cơ cầu xã hội - giai cấp Ở các vùng nông thôn, số lượng nông dân chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động trong các khu công nghiệp ngày càng

Trang 8

nhiều Bên cạnh đó, trong giai cấp nông dân cũng xuất hiện những chủ trang trại và những nông dân đi làm thuê do mắt đất và sự phân hóa giàu nghèo cũng được thể hiện

TỐ TỆT

Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động quan trọng rong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng Họ mang lại những tri thức khoa học, , những sản phẩm tinh than phục vụ và định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực Xây dựng đội ngũ trí thức sẽ góp phân đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc Phụ nữ là lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, luôn phát huy truyền thống “Anh hùng - Bắt khuất - Trung hậu - Đảm đang” Ngoài việc đóng vai tro chính trong công việc gia đình và nuôi dạy con cái, họ còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội Trong số các đại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3% và được Liên Hiệp Quốc đánh giá là “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính

trị cao nhất thế giới”

Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất nước như Bác Hồ đã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy nước nhà

thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên Thanh niên muốn làm

chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tỉnh thần và lực lượng của

mình, phải làm việc đề chuẩn bị tương lai đó”

Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải có những giải pháp xác thực, đồng bộ và tác động tích cực đề giai cấp, tầng lớp có thể khăng định

vị trí xứng đáng và phát huy hiệu quả vai trò của mình trong cơ cấu xã hội và trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

2 Liên minh giai cââp, tâêng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Sau hơn 30 năm đôi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Điều này có được một phân là nhờ sự liên minh giai cấp, tầng lớp trên nhiều lĩnh vực Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc tô chức liên minh vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đề thực hiện những nội dung cơ bản của liên minh Nội dung kinh tế của liên minh: Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất là cơ sở vật chất - kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và

được cụ thê hóa như sau:

KINH TẾ

Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn

Phát huy những kết quả đạt được trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng :

Trang 9

Về cơ cầu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại

hóa Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dân, năm 1986 là 46,3%, năm 2005 còn 20.2%, năm 2010 còn 20,6%; cơ cầu trồng trọt và chăn nuôi đã chuyền dịch theo hướng tiền bộ, tăng tỷ trọng các sản pham có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tang nhanh và liên tục với thiết bị, công nghệ ngày càng hiện đại: năm 1988 là 21,6%, năm 2005 lên 41% Ty trong khu vực dịch vụ đã tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005

Nông nghiệp có sự biến đối quan trọng, đã chuyên từ độc canh lúa, năng suất thấp

và thiếu hụt lớn, sang không những đủ dùng trong nước, còn xuất khâu gao với khối lượng lớn, đứng thứ hai thế giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất khâu cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới

Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta còn có những yếu kém cần khắc phục : Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp Một số vấn đề văn hoá xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết Cơ chế chính sách chưa đồng bộ, tình trạng

tham nhũng, suy thoái ở một số bộ phận không nhỏ ở cán bộ, đảng viên

Khắc phục những mặt hạn chế đó, Cần Tô chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp - nông nghiệp - khoa học và công nghệ - dịch vụ ; giữa các ngành kinh tế; các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế, giữa trong nước và quốc tế Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ thông tin hiện đại, nhất là công nghệ cao và quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ nhằm gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực kinh tế cơ bản của quốc gia, qua đó gắn bó chặt chẽ công nhân, nông dân, trí thức và các lực lượng khác trong xã hội làm cơ sở kinh tẾ - xã hội cho sự phát triển của quốc gia

Phải xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế, nhu cầu kinh tế và sự hợp tác quốc tế, từ đó xác định đúng cơ cấu kinh tế Đảng ta xác định cơ cầu chung của kinh tế nước ta là: “Công - nông nghiệp - dịch vụ” và yêu cầu “Tăng cường phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng cường liên minh công - nông - trí thức” Trên cơ sở kinh tế, các nhu

cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế trong san

xuất, lưu thông, phân phối giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và giữa các

vùng kinh tế

CHÍNH TRỊ

Nội dung chính trị của liên minh:

Một là, giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đôi với khối liên minh và với toàn thê xã hội Có như vậy thì mới thỏa mãn được nhu câu, lợi ích của cả ba giai cấp, tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức và của toàn dân Ở nước ta chính trị của liên minh thê hiện ở chỗ việc giữ vững lập trường chính trị- tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng

thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Viêtj Nam đối với khối liên minh và

8

Trang 10

đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ

chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội

Hai là, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng: hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng có, phát huy khối đại đoàn kết dân tộc; tăng cường sự đồng thuận xã hội Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội van con tồn tại những hệ tư tưởng cũ, những phong tục tập quán cũ, lạc hậu: các thé lực thù địch vẫn tìm mọi cách chống phá chính quyên cách mạng, chống phá chế

độ mới, vì vậy trên lập trường tư tưởng- chính trị của giai câp công nhân, đề thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, phải “ hoàn thiện, phát huy không ngừng dé củng cô khối đại đoàn kết toàn dân tộc; nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cap công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thông đoàn kết, thống nhất của

Dang ”

Ba là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,

vì nhân dân Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu thực hiện đường lỗi của Đảng, pháp luật, chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến đầu bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ xã hội chủ nghĩa; đồng thời kiên quyết đâu tranh chống

lại các thế lực thù địch

VĂN HÓA, XÃ HỘI

Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: Đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội: Nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách xã hội: khắc phục các tệ nạn xã

hội, các thủ tục lạc hậu và các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu; giữ gìn và

phát huy bản sắc dân tộc

3.Ph ươgh ướgc cb Aad ây d gc œââu XH-GC và tăng cường liên minh

GC, TL trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

Một là, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng

trưởng kinh tế với đảm bảo tiễn bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc

đây biến đối cơ cầu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực

Cơ cầu xã hội muốn biến đổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh, bền vững Bởi vì chỉ có một nên kinh tế phát triển năng động, hiệu quả, dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại mới có khả năng huy động các nguồn lực cho phát triển xã hội một cách thường xuyên và bên vững Vì vậy, cân tiếp tục đây mạnh chuyên dịch cơ cầu kinh tế từ nông nghiệp sang phát trién công nghiệp và dịch vụ; đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước găn với kinh tế tri thức dé tạo môi trường, điều kiện và động lực thúc đây sự biến đối cơ cấu xã hội theo hướng ngày càng phù hợp và tiên bộ hơn

Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và bảo

vệ tài nguyên môi trường là cơ sở và điều kiện thuận lợi cho những biến đổi tích cực của

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN