1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Nội Dung Của Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam.pdf

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nội Dung Của Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Dang Tan Quoc An, Dang Thanh An, Nguyen Thi My An, Thai Vuong An, Truong Thi Phuong An, Dinh Thi Tram Anh, D6 Thi Lan Anh, Nguyen Thi Bao Anh, Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Tran Tuan Anh, II, Pham Lo Que Anh, Lo Quoc Bao, Nguyen Thanh Bonh, Vu Thanh Bonh, lĐ, Nguyen Thanh Cung, l6, Lo Manh Cuong, H6 Thi Cam Don, Ngu Hai Dang, Nguyen Xuan Dao, Nguyen Quang Duc, Tran Donh Duc, Duong Thi Thuy Dung, Nguyen Khong Dung, Nguyen Van Duy, Tran Minh Duy, Dang Ngoc Thanh Giang, Nguyen Ngoc Quynh Giao, Nguyen Lo Ngoc Ha, Lo Thi Ngoc Han, Trinh Lo Kim Han, Vu Gia Hon, Nguyen Minh Hang, Phung Thi Thanh Hang, Lo Thi Nhu Hao, Ho Thi My Hien, Tran Mai Phuc Hien, Thon Quang Hieu, Bui Quynh Hoa, Nguyen Tuan Hoa, Nguyen Van Huy Hoang, Nung Huy Hoang, Pham Quoc Hung, Chau Ngoc Thanh Huong, Dang Huynh Quynh Huong, Nguyen Thi Thu Huong, Pham Thi Lan Huong, Cao Luong Gia Huy, Nguyen Thi Anh Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyen Thanh Hai
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài tập lớn
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

Vi thé việc tìm hiểu chủ đề này giúp chúng ta nắm được những kiến thức nên tảng về cơ cầu xã hội-giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giúp chúng ta nhận diện sự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT HiNH SỰ

BO MON: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

PHAN TICH NQI DUNG CUA LIEN MINH GIAI CAP, TANG LOP TRONG THOI KY QUA BO LEN CHU NGHIA XA HOI O VIET NAM

Giang vién: TS Nguyén Thanh Hai

Nhom 2

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN

Trang 4

45 2053801013054 Nguyễn Thị Thu Hương

Trang 5

MỤC LỤC

LOI MO DAU

I Cơ cấu xã hội— giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ee l 1.1 Khái niệm và vị tri của cơ cấu xã hội — giai cấp trong cơ cấu xã hội 1 1.1.1 Khái niệm cơ cầu xã hội và cơ cấu xã hội — giai GẤP ch HH nh HH He rêu 1 1.1.2.VỊ trí của cơ cẩu xã hội-giai cấp trong cơ cầu xã hội à c ctnHHn ng ua 2 1.2 Sự biến đỗi có tính quy luật của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ

mg hia XA WOE cc cece cece e4 3 1.2.1.Cơ cầu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thoi ky quá

AO Ler chit nghia xG G1 occ ccc ccc nen 5a 3

1.2.2 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện cdc tang lop xã hội 1.2.3.Cơ cấu xã hội — giai cấp biến đối trong mỗi quan hệ vừa đầu tranh, vừa liên mình, từng

bước xóa bỏ bắt bình đẳng xã hội dân xích tại gan 7//P.EREEREEERER 5

II Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 9 2.1.Góc độ chính trị SH HH HH HH HH HH Tà LH KH TH Hà HH hệt 9 2.2.Góc độ kinh tế nh HH HH HH HH nh ng ng Hàng H211 gen re 12 Ill Tầng lớp, giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 15 3.1 Cơ cầu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 15 3.1.1 Sự biến đổi cơ cấu xã hội- giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật phố biến, vừa mang tính

21487/7)85/120x28/118 /41ì1/2://R8ERP P7777 äšäšăšăẽ ằẼằẼäẽ 15

3.1.2 Trong sự biến đổi của cơ cầu xã hội- giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp

xã hội ngày càng được khẳng đỊHH HH nh Hà HH nh HH ng he 16 3.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 22 3.2.1 Nội dung của liên mình giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Z;2m:/,/;TEEEEEERRh 22

3.2.2 Phương hướng cơ bản để xây đựng cơ cầu xã hội — giai cấp và tăng cường liên mình giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NẠH ì cào 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Tập thê nhóm tác giả xin trình bày chủ đề Nội dưng của liên mình giai cap tang lop trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đây là một nội dung rất hay

nhưng khá khó trong việc tiếp cận nên nhóm tác giả làm bài tiểu luận này nhằm

cung cấp nội đung một cách để hiểu nhất cho mọi người

Lý do nhóm chon chủ đề này phù hợp với bối cảnh trong nước đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện dai hoa va bối cảnh nước ngoài đang diễn biến phức tạp: “Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh

tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước Các mâu thuẫn cơ bản trên thê giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tổn tại và phát triển Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đồ, khủng bó, tranh chap _ lãnh thô, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp” ( ích Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thoi ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội) Với bối cảnh như thế

đã đặt ra cho đất nước ta nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức về những sự biến đôi trong cơ cầu xã hội, giai cấp, tang lớp

Vi thé việc tìm hiểu chủ đề này giúp chúng ta nắm được những kiến thức nên tảng

về cơ cầu xã hội-giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giúp chúng ta nhận diện sự biến đi trong cơ cầu xã hội- ~giai cấp và nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp đề từ đó giúp ta nhận thấy được tầm quan trọng, sự cân thiết góp sức tăng cường xây dựng khôi liên minh giai cấp, tầng lớp vững mạnh trong sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Cơ câu xã hội — giai cầp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cầu xã hội — giai cập trong cơ cầu xã hội Ì.L.L Khải niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội — giai cáp

Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn, bộ những mối quan hệ xã hội do

sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấ ây tạo nên.'

Co cau xa hội có nhiều loại, như: cơ cầu xã hội — dân cư, cơ cấu xã hội - nghề ngập, cơ cấu xã hội — giai cấp, cơ cấu xã hội — dân tộc, cơ cấu xã hội — tôn giáo,

- Dưới góc đệ chính trị - xã hội, môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung nghiên cứu cơ cấu xã hội - giai cấp vì đó là một trong những cơ sở để nghiên cứu vần đê liên minh giai cấp, tầng lớp trong một chế độ xã hội nhất định

Cơ cấu xã hội — giai cấp là hệ thông các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những môi quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cầu xã hội - giai cấp là tông thể các giai cap, tang lớp, các nhóm xã hội có mỗi quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau Yếu tố quyết định mối quan hệ đó là họ cùng chung sức cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Các giai cấp, tầng lớp

xã hội và các nhóm xã hội cơ bản trong cơ cầu xã hội — giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm: giai cấp công nhân, giai câp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiêu chủ, tầng lớp thanh niên, phụ nữ v.v Mỗi giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội này có những vị trí và vai trò xác định song dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân củng hợp lực, tạo sức mạnh tong hop để thực hiện những mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiễn tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản với tư cách là một hình thái kinh tế - xã hội mới thay thế

hình thái kinh tế - xã hội cũ đã lỗi thời

Đặc điểm của cơ cầu xã hội-gial cấp

Cơ cấu xã hội- -gial cap la hé thong cac giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một hệ thống xã hội nhất định mà không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của Con N8ƯỜI

Việc xác định cơ cầu xã hội-giai cấp thông qua những mỗi quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị-xã hội giữa các giai cấp tầng lớp đó Đặc biệt là mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản suất Cụ thê đối với xã hội Tư sản thi giai cấp tư sản là người năm giữa tư liệu còn những người không năm giữ tư liệu sản xuất là giai cấp VÔ sản, đối với xã hội Xã hội chủ nghĩa

kế thừa từ xã hội Tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản đầu tranh giành thăng lợi thay thế tư sản nắm giữ tư liệu sản xuất trở thành lực lượng lãnh đạo xã hội mới

1 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Hà Nội, 2019, tr.88

4

Trang 8

1.12 VỊ trí của co cau xa h6i-giai cap trong cơ cấu xã hội

Trong hệ thống xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác định và giữa chúng có mỗi quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau Song vị trí, vai trò của các loại cơ cầu xã hội không ngang nhau, cơ cấu xã hội-giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chỉ phối các loại hình cơ cấu xã hội khác Điều này xuất phát từ một số nguyên nhân như sau:

Cơ cấu xã hội- -plaL cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước, quyên sở hữu tư liệu sản xuất „ quản lý tô chức lao động, vân đề phân phối thu nhập

Sự biến đôi cơ cấu xã hội-giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cầu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cầu xã hội, ví dụ như: nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cơ cau x4 hdi-giai cap CÓ Sự biến đổi, Giai cấp công nhân lên năm chính quyên, làm chủ tư liệu sản xuất từ đó ảnh hưởng đến cơ cầu xã hội-nghê nghiệp có sự thay đôi khi số lượng công nhân đang có xu hướng tăng mạnh, sô lượng nông dân đang có xu hướng giảm và các nha tu ban tir mot giai cap nam quyên tư liệu sản xuất dần trở thành các tư nhân, doanh nghiệp, (những tầng lớp xã hội mới)

Sự biến đôi cơ cấu xã hội-giai cấp tất yêu sẽ ảnh hưởng đến sự: biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội Lê-nin đã từng viết rằng: “Kết cấu xã hội và chính quyền có nhiều biến đôi, nếu không hiểu những biến đổi này thì không thể tiến được một bước trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nảo.”, ví dụ như nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cơ cau xa hdi-giai cap có sự biến đôi, Giai cấp công nhân lên năm chính quyền, làm chủ tư liệu sản xuất từ đó ảnh hưởng đến cơ cầu xã hdi-nghé nghiép co sw thay déi khi số lượng công nhân đang có xu hướng tăng mạnh, sô lượng nông dân đang có

xu hướng giảm và các nhà tư bản từ một giai cấp nam quyền tư liệu san xuat dan trở thành các tư nhân, doanh nghiệp (những tâng lớp xã hội mới)

Mặc dù cơ cầu xã hội-giai cấp giữ vị trí quan trong song cũng không vì thế mà tuyệt đối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ đó có thê dẫn đến sự tủy tiện, muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội một cách đơn giản theo

ý muốn chủ quan

1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội

Cơ câu xã hội-giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thường xuyên có những biên đôi mang tính quy luật sau đây:

1.2.1 Cơ cấu xã hội giai cấp biến đôi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội

Theo lý luận chủ nghĩa Mác, vật chất quyết định ý thức, thì trong xã hội kinh tế quyềt định chính trị, tức là cơ sở hạ tâng quyết định kiên trúc thượng tầng Như vậy,

Trang 9

co cau xã hội giai cấp nó sẽ phụ thuộc vào cơ cầu kinh tế của xã hội Nói cách khác,

cơ cầu kinh tế xã hội nó sẽ quyết định cơ cầu xã hội giai cấp

Trong cơ cầu kinh tế của thời kỳ phong kiến, nó quyết định đến cơ cấu xã hội giai cập của thời kỳ phong kiến, đó là giai cấp địa chủ phong kiến là thống trị của giai cập nông dân và các tâng lớp bị trị khác

Trong cơ cầu kinh tế của thời kỳ tư bản chủ nghĩa, giai cap tu san sé la giai cap thong tri boi vi giai cấp tư sản là giai cấp năm tư liệu sản xuất, giai cấp công nhân

và những thành phần khác là giai cấp bị trị

Ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội giai cấp cũng tuân theo quy luật trên Tức là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì cơ cầu hướng đến là sở hữu công cộng, công hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu, phục vụ thiết thực lợi ích của giai cập công nhân và nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo Điều đó dẫn đến cơ cấu xã hội giai cấp lúc này là giai cap công nhân, lực lượng đông đảo vả to lớn trong xã hội sẽ là giai cấp lãnh đạo, giai cấp thông trị Giai cập công nhân, do có lợi ích phù hợp với dân tộc, đất nước, cho nên sự lãnh đạo, thống trị của giai cấp công nhân sẽ phủ hợp với lợi ích chung, mục đích chung cua toan xã hội và do đó là thống nhất, tập hợp liên minh đông đảo những cái giai cấp, tầng lớp khác vào công việc chung đó là tô chức và xây dựng xã hội mới xã hội cộng sản chủ nghĩa

Ở nước ta, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã khang định: “Trong thời kỳ quá độ,

có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, gia cap, tang lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi về kinh tế, xã hội”

Quá trình biến đổi trong cơ cầu kinh tế dẫn đến những biến đôi trong cơ cầu xã hội giai cấp, từ đó dẫn đến sự thay đổi các vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội Cụ thê là ở những nước bước vảo thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội VỚI xuất phát điểm thấp, co cau kinh tế sẽ có những biến đôi đa đạng: từ một cơ cầu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp còn ở trình độ sơ khai chuyển sang

co cau kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; chuyên từ cơ cấu vùng lãnh thổ còn chưa định hình sang hình thành các vùng, các trung tâm kinh tế lớn; chuyên từ cơ cầu lực lượng sản xuất hiện đại nhưng không cân đối, trình độ công nghệ nhìn chung còn lạc hậu hoặc trung bình chuyển sang phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ cao, tiên tiến theo xu hướng ứng dụng những thành quả của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, của kinh tế tri thức, kinh tế số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư , từ đó hình thành những cơ cấu kinh tế mới hiện đại hơn, với trình độ xã hội hóa cao và đồng

nã hài hòa hơn giữa các vùng, các khu vực, giữa nông thôn và thành thị, đô 1 Quá trình bién đôi trong cơ cầu kinh tế đó tất yếu dẫn đến những biến đổi trong

cơ cầu xã hội- giai cấp, cả trong cơ cấu tông thể cũng như những biến đổi trong nội

bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội, nhóm xã hội Từ đó, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội cũng thay đổi theo Mặt khác, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao, cộng với xu thế hội nhập ngày cảng sâu rộng khiến cho giai cấp, tầng lớp xã hội cơ bản trong thời kỳ này trở nên năng động, có khả năng thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất để tạo ra

? Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H,

2001, tr.85

Trang 10

những sản phẩm có giá trị, hiệu quả cao và chất lượng tốt đáp ứng của nhu cầu thị

trường trong bôi cảnh mới.”

1.2.2 Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới

Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ ra rằng, hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa đã

được “thai nghén” từ trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩam do vậy ở giai đoạn đầu của nó vấn còn những “dấu vết của xã hội cũ” được phản ánh “về mọi phương diện- kinh tế, đạo đức, tính thần”? Song bên cạnh đó, cũng xuất hiện những yếu tố mới do giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội bắt tay vào tổ chức xây dựng, làm xuất hiện sự đan xen giữa yêu tố cũ và yếu tố mới Đây là vấn để mang tính quy luật thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Về mặt kinh tế, con ton tại kết cầu kinh tế nhiều thành phân Chính sự phát triển của nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đưa đến sự biến đổi cơ cấu thành phân kinh

tế, cơ cầu ngành nghề, cơ cầu hành chính, kinh tế, xã hội Điều đó đưa tới cơ cầu xã hội- giai cấp đa dạng phức tạp với những giai cấp tang lớp khác nhau Sự biến đổi

đó đưa tới một cơ cầu xã hội mới, tác động trực tiếp đến cơ cấu kinh tế tạo cho nó định hướng xã hội chủ nghĩa Biểu hiện của sự biến đổi đó là:

Trong giai cấp nông dân đã hình thành những nông dân làm dịch vụ, mở xưởng cơ khí, làm nghề phụ, buôn bán nhỏ ; có nông dân làm chủ trang trại, có nông dân làm thuê, có nông dân sống và làm việc ở nông thôn nhưng cũng đã ly nông Sự chuyên dịch đó dẫn đến tính chất thuần nông trong giai cấp nông dân ngày một thuyên giảm Trong thời gian tới, thực hiện chủ trương chuyên mạnh cơ cầu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ, tạo điều kiện đề nông dân có việc làm trong và ngoài khu vực nông thôn, kế cả ở nước ngoài sẽ làm cho giai cấp nông dân có sự chuyển dịch mạnh về kết cầu và tính chất giai cấp

Trong giai cấp công nhân nước ta hiện nay hình thành một nhóm xã hội có vị trí kinh tế, xã hội và để nhận thấy vai trò của họ trong sản xuất, kinh đoanh như: chủ trang trại Tên gọi chủ trang trại chỉ mới phản ánh vị trí, vị thé trong sản xuất của họ

- với tính cách là những ông chủ sở hữu (sử dụng một số đất đai, ao hỗ, ruộng vườn,

mở mạng sản xuất, thuê khoán nhân công, sản xuất ra nông lâm, hải sản), chứ chưa phản ánh vị trí, vị thế xã hội Trên thực tế, họ chưa có sự “liên hệ bên trong” để hình thành một tầng lớp xã hội, tuy nhiên cho thấy rõ hơn sự phân hóa, tính phức tap trong kết cấu của giai cấp nông dân [rong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập quốc tế, giai cập công nhân Việt Nam đã có nhiều chuyên dịch về ngành nghề, dẫn đến sự chuyên dịch về kết cấu trong nội bộ giai cap Tinh phức tạp trong giai cấp công nhân ngày cảng tăng lên, công nhân làm thuê đan xen với công nhân có cô phan, thậm chí là chủ xưởng Trong giai cấp công nhân đã xuất hiện công nhân “cô trắng” bên cạnh những công nhân “cô xanh” truyền thống Điều này rất cần chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu để có thê đưa ra những quyết sách thích hợp

3 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Hà Nội, 2019, tr.90

*C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 19, tr.33

4

Trang 11

Tầng lớp trí thức ngày cảng dong dao vé mat 36 lượng và cũng chứa đựng sự phức tạp về kết cầu và sự biến động về tính chất của tâng lớp trong xã hội Tầng lớp trí thức Việt Nam là một tang lớp hội đủ các thành phần xã hội: nông dân, công nhân, tiêu thương, tiêu chủ với mọi lứa tuổi và dân tộc Đây cũng là tang lop lam viéc trong tat cả các ngành nghề trong xã hội, họ gia nhập “không tự giác” vào các giai

cấp và tầng lớp xã hội khác Có trí thức đã trở thành doanh nhân, có trí thức chỉ là

những người lao động bình thường trong các cơ sở sản xuất kinh doanh

1.2.3 Cơ cấu xã hội — giai cấp biến đổi trong mỗi quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên mình, từng bước xóa bỏ bắt bình đăng xã hội dân xích lại gần nhau

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn xuất hiện những mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, tàn dư của chế độ cũ liên tục

không ngừng chống phá đòi hỏi cần phải chú ý và có những biện pháp đề giải quyết

mâu thuần đấu tranh đó trong thời kỳ nhảy cảm mà được ví như “những cơn đau đẻ

kéo đài”

Bên cạnh nhưng mâu thuẫn dau tranh thì các giai cấp trong xã hội còn có mối quan

hệ liên minh gan kết giữa giai cấp công nhân, nông dân, và tang lớp tri thức Sự liên minh gan két nay xuat phát từ việc giai cấp công nhân và nông dân có những đặc điểm giống nhau Họ đều là giai cấp bị trị, bị bóc lột, có số lượng đông đảo trong xã hội, đặc biệt giai cấp công nhân ở Việt Nam còn có nguồn gốc xuất thân từ nông dân, còn đối với tầng lớp trí thức họ là người nắm giữ tri thức tiếp cận nhanh với luồng tư tưởng mới, nhạy bén với thời cuộc, và họ cũng bị bóc lột một cách gián tiếp Chính điều đó đã tạo cơ sở dé hình thành một liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tang lớp tri thức Mức độ liên minh, xích lại gân nhau giữa các giai câp, tâng lớp trong xã hội tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ Ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ sự phân chia giai cap thống trị và bị trị rất rõ ràng khi giai cấp tư sản năm giữ tư liệu sản xuất và tiền hành bóc lột giai cấp bi tri cu the giai cap céng nhan va giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức, cho đến khi giai cấp công nhân nhận thức được vai trò và sứ mệnh lịch sử của tiễn hành cách mạng củng VỚI Đial cấp khác giành chiến quyền và tiễn lên chủ nghĩa xã hội và từ lúc đó môi quan hệ giữa giai cấp công nhân giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ngày cảng gắn bó, liên kết với nhau

Sự gắn kết này phù hợp với quy luật phổ biến Trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đầu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đều đặt ra nhu cầu tất yêu khách quan môi giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với minh dé tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung

Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của các giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra trong việc hòa nhập, chuyên đổi bộ phận giữa các nhóm xã hội và có xu hướng tiến tới từng bước xóa bỏ dân tình trạng bóc lột giai cấp trong xã hội, vươn tới những giá trị công bằng bình đăng Số lượng giai cấp công nhân hiện nay có nhiều số lượng tương đối khác biệt do tiêu chí, quy mô và cách đánh giá của mỗi chủ thê nghiên

5 Ban luận về giai tầng xã hội, cơ câu xã hội - giai tầng xã hội, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 9/2007, tr.51-tr.53

® Theo C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.47

5

Trang 12

cứu Năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu công nhân Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng định, trên thé giới hiện có 1.540 triệu “công nhân làm công ăn lương” (salaried workers) trong tông số gần 3.300 triệu người lao động của thế giới hiện nay Cũng theo ILO,

dự báo về số lượng nhóm này, năm 2018 sẽ là 1.702 triệu người” Cũng có một phân tích khác đưa ra số liệu tương đương: “Khi C Mác viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, năm 1848, trên thế giới chỉ có khoảng 10 - 20 triệu công nhân, tương đương chiếm 2% - 3% số dân toàn cầu và chỉ trong vài lĩnh vực có máy móc Đến đầu thế

ky XX, toàn thế giới có 80 triệu công nhân Năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử có

đa số cư dân tham gia vào lực lượng lao động và là người lao động ăn lương Hiện nay có khoảng l,6 tỷ người lao động ăn lương, tăng thêm 600 triệu kế từ giữa những năm 1990, hơn I tỷ trong số đó là công nhân” Số liệu về số lượng công nhân có thê khác nhau đôi chút, nhưng nhận thức chung là sự tăng lên mạnh mẽ của lao động công nghiệp trên thế giới trong vải thập niên gần đây Tỷ lệ lao động bằng phương thức công nghiệp hiện nay chiếm trên 60% số lao động toàn cầu Quá trình công nghiệp hóa, nhu câu phát triển văn minh (toàn cầu hóa, đô thị hóa, hiện đại hóa cuộc sông ) là những nguyên nhân của hiện tượng này

Cơ cấu nghề nghiệp của công nhân hiện nay vô cùng đa dạng và chưa ngừng lại ở những nghề hiện có Năm 1893, Ph Ăngghen quan niệm: “Khi tôi nói “công nhân”, tôi có ý nói người lao động của tất cả mọi giai cấp Người tiêu thương bị các hãng buôn lớn lắn gạt, viên chức văn phòng, thợ thủ công, công nhân thành thị và công nhân nông nghiệp bắc, đầu cảm thấy ách áp bức của chế độ tư bản chủ nghĩa hiện nay ở nước chúng tôi”

Như vậy, quan niệm “giai cấp công nhân” đã được lý luận mở rộng rất nhiều, không chỉ có những người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ lao động có tính chất công nghiệp nữa, mà còn là tất cả những người lao động trong chế độ tư bản

Cơ câu công nhân theo lĩnh vực hoạt động Giai cấp công nhân hiện nay lao động trên ba lĩnh vực cơ ban là nông nghiệp, công nghiệp va dịch vụ Mặc dù đang có sự dịch chuyền lao động giữa các lĩnh vực nhưng xu hướng chung là nhóm lao động ở lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh, số lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp giảm nhẹ Số liệu của ILO về so sánh tỷ trọng lao động trong các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong những năm cuôi thé ki XX, đầu thế

ky XXI cho thay TÕ điều đó

Cơ cấu của giai cấp công nhân xét theo trình độ công nghệ hiện nay được nhin nhận

là đa đạng và không đồng đều Các nghiên cứu về trình độ công nghệ của công nhân thường xét theo khả năng tiếp cận các cuộc cách mạng công nghiệp, cách tính toán thường là công nghiệp 2.0; 3.0 hoặc tiệm cận 4.0 Cũng có những đánh giá trình độ công nghệ của công nhân theo đặc tính của kỹ thuật của từng ngành công nghiệp mà

họ đang hoạt động Nhìn chung, công nghệ mà công nhân trên thế giới hiện đang sử dụng là một “đải khá rộng” được mô tả bằng “cây phả hệ công nghệ đa tầng”, hàm

7 Website ILO, : Báo cáo Xu hướng việc làm toàn cầu 2014: Bộ đữ liệu hỗ trợ: Việc làm theo ngành và giới tính của toàn câu, khu vực và từng nước Hiện nay chưa có số liệu nào mới hơn và dang tin cậy hơn

8 Báo Công nhân xã hội chủ nghĩa (Socialist Worker) của Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Anh, số ra ngày

11-8-2015

®C Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.22, tr 809

Trang 13

y lao nhiều trình độ, phát triển vốn theo quy luật không đều và sự phát triển của giai cấp công nhân hiện nay cũng vân tuân theo quy luật đó

Cơ cấu giai cấp công nhân dựa theo trình độ phát triển kinh tế thường được giới nghiên cứu phân tích theo hai nhóm nước là nước phát triển và nước đang phát triển Trình độ phát triên kinh tế, trình độ công nghệ thường tỷ lệ thuận với năng suất lao động đạt được Công nhân của các nước phát triển có năng suất lao động cao hơn so với các nước đang phát triển

Cơ cấu giai cấp công nhân theo chế độ xã hội là cách tiếp cận theo chế độ chính trị Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác, có mỗi quan hệ biện chứng giữa công nhân, công nghiệp và chủ nghĩa xã hội (chế độ chính trị) Chế độ chính trị cũng có thê tác động đến sự phát triển của công nhân và công nghiệp Lịch sử cận đại, hiện đại xác định điều đó Thống kê về giai cấp công nhân các nước xã hội chủ nghĩa năm 2019 cho thấy: Việt Nam có khoảng 15 triệu; Lào có khoảng gần 0,§ triệu; Cu-ba có gần

3 triệu, Trung Quốc có khoảng 300 triệu công nhân và 270 triệu “nông đân - công” (nhóm xã hội tham gia 2 phương thức và 2 lĩnh vực lao động, có 2 nơi cư trú; là trung giới của quá trình chuyên biến từ nông dân sang công nhân, nhưng chưa hoàn toàn sống băng thu nhập từ lao động công nghiệp)

Trình độ của giai cấp công nhân còn được tính theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -

Lênin là trình độ giác ngộ chính trị, ý thức về sứ mệnh lịch sử của mình Cách tiếp

cận này khá phổ biến trong nhiều nghiên cứu của các nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay Nhận thức chung là, giác ngộ chính trị của công nhân không đồng đều, có biểu hiện bất cập so với yêu câu của sứ mệnh lịch sử mà

họ phải đảm trách Điều đáng quan tâm là hiện tượng suy giảm tính tích cực chính trị của một bộ phận công nhân trong cơ chế kinh tế thị trường hiện đại đang diễn ra

Ở nhiều quốc gia Có thế thấy sự đa dạng của các giai cấp, tang lớp đặc biệt là giai cấp công nhân với sự tăng lên không ngừng cả số lượng và chất lượng trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội Họ nhận thức được vai trò của mình và biết mình cần phải làm gì, với sự đa dạng đó các giai cấp tầng lớp có thê đễ dàng liên kết với nhau hơn

và sự liên kết đó diễn ra trong hòa hợp từng bước có thê loại bỏ mâu thuẫn đề tiến lại gần nhau hơn

C.Mác, Ph.Ăngghen và V.LLênin trong các tác phẩm kinh điển đã đành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề dân tộc và độc lập dân tộc; chỉ rõ con đường đấu tranh đề giải phóng dân tộc V.I.Lênin đã phát triển luận điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen

"vô sản toàn thế giới liên hiệp lại" thành "vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại", trở thành khẩu hiệu của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước bị áp bức trên toàn thế giới Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai chặng đường nối tiếp nhau của một tiến trình cách mạng Trong đó, độc lập dân tộc là mục tiêu của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thực hiện người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân Đây là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng dân tộc, dân chủ, làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác, như quyền lực chính trị, dân chủ, vẫn đề ruộng đất, bảo đảm đời sống vật chất và tính thần, nâng cao trình độ dân trí Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ mỗi liên hệ biện chứng giữa đâu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Tư tưởng này là cơ sở quá độ từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Chính cách mạng xã hội chủ nghĩa đã kế thừa, khăng định và bảo đảm vững chắc thành quả của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Sự phát triển này là quy luật tất yếu của lịch sử Sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh

Trang 14

H

đạo từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir VI cua Dang (1986) đã từng bước hồi sinh đất nước về mọi mặt Trước những bối cảnh mới của tình hình, Đảng ta luôn xác định phải g1ương cao ngọn cờ “Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” Công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương chiến lược đúng đắn, phủ hợp với quy luật khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: tạo điều kiện, tiền đề cho chủ nghĩa xã hội Trong quá trình thực hiện công cuộc đôi moi, Dang ta vấn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong mỗi liên

hệ găn kết biện chứng Học thuyết C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về chủ nghĩa

xã hội luôn để cao các giá trị của độc lập dân tộc, khắng định chủ nghĩa xã hội là

mục tiêu của độc lập dân tộc

Từ những điều nêu trên có thê thấy đây là một quá trình lâu dài thông qua những cải biến cách mạng toàn diện của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là xu hướng tất yêu và là biện chứng của sự vận động, phát triển cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

C.Mác và Ph.Ăngshen đã luận bàn đến liên minh giai cấp Từ những cuộc đầu tranh thất bại vì giai cấp công nhân đơn độc đâu tranh, điển hình là Công xã Paris, và đi đến kết luận rằng những cuộc cách mạng sắp tới chỉ có thê thu được những thắng lợi nếu giai cấp công nhân có được sự ủng hộ, liên minh của các giai cấp khác Đó

là những nguyên tắc mang tính sống còn, nêu không thì cách mạng của giai cấp vô sản sẽ trở thành “bải đơn ca ai điều”.!' Ở trong bài tiêu luận nảy, nhóm tác giả sẽ phân tích liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về hai khía cạnh là chính trị và kính tế

2.1 Góc độ chính tri

Trong một chế độ xã hội, các cuộc đầu tranh giai cấp giữa các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhụ cầu tất yếu khách quan môi giai câp đứng ở vị trí trung tâm phải liên minh với các tầng lớp, giai cấp khác có lợi ích phủ hợp với mình để tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung — đó là quy luật mang tính phổ biến

và là động lực to lớn cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa phải liên minh với giai câp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác đề tạo sức mạnh tông hợp đảm bảo cho thăng lợi của cuộc cách mạng trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới

Sự cần thiết của liên minh công - nông không chỉ từ phía giai cấp công nhân, mà còn từ phía giai cấp nông dân Bên cạnh mâu thuẫn giai cấp phô biến giữa công nhân với tư sản, giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng

19 C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1993, tap 8, tr.762

8

Trang 15

không thê thoát khỏi ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, không thế được giải phóng một cách thực sự và triệt để nếu không liên minh với giai cấp công nhân, không trở thành người bạn đồng minh của giai cấp công nhân C.Mác khẳng định:

“Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng đã liên minh lại thì dĩ nhiên là những phần tử đã được cách mạng hóa của giai cấp tiểu tư sản và của nông dân, phải liên minh voi người đại biểu chủ yếu cho những lợi ích cách mạng, tức là giai cấp vô sản cách mạng” Vì “ người nông dân thấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp

có sứ mệnh lật đô chế độ tư sản là người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình” Tuy vậy, để có thể liên minh được với giai cấp nông dân, cần phải thấy

rõ đặc diém, vai trò của giai cấp nông dân trong tiễn trình cách mạng Nông dân kinh tế gần như tự túc, văn hóa tư tưởng còn rất hạn hẹp, không có lý tưởng chính trị, những đặc diém trên đã quy định vi trí, vai trò của giai câp nông dân trong xã hội tư bản là tầng lớp trung gian Tính tự phát tiêu tư sản cũng được nảy sinh trên

cơ sở tư hữu của người nông dân, do tập quán và điều kiện sản xuất Mặc dù đã xoá

bỏ tư hữu ruộng đất, nhưng đo nông dân vẫn còn chút quyên tư hữu về công cụ sản xuất hay gia súc, van tự do buôn bán nên tính tự phát của họ vẫn tôn tại Về thái độ đối với nông dân và tư tưởng liên minh công - nông do giai cấp công nhân lãnh đạo, trong tác phâm “Những người bạn dân” là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao?”, V.I.Lênin cho rằng, do quan niệm không đúng, nên Plêkhanốp đã đoạn tuyệt với nông dân, V.I.Lênin đã luận chứng vai trò của nông dân, đưa ra tư tưởng liên minh công - nông và yêu cầu cần phải ủng hộ yêu sách của

họ Người chỉ rõ: Phải có thái độ đúng với nông dân, tuyên truyền giác ngộ họ, cần phải đoạn tuyệt với tư tưởng nông dân, nhưng không đoạn tuyệt với nông dân, mà phải có sách lược với họ Và cho rằng, những người dân chủ - xã hội có nhiệm vụ thành lập một đảng công nhân mácxít và đề ra tư tưởng liên minh cách mạng giữa giai cấp công nhân và nông đân, coi đó là phương sách chủ yếu dé lật đô chế độ Nga hoàng, bọn địa chủ và giai cấp tư sản Do đó nhiệm vụ chủ yêu của chính đảng

vô sản là phải không ngừng giải thích cho nông dân thấy rằng, chừng nào chủ nghĩa

tư bản đang còn năm chính quyền thi tình cảnh của họ vân là tuyệt vọng mà thôi, tuyệt đối chắc chắn là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa quy mô lớn sẽ đè bẹp sản xuất quy mô nhỏ, bat lực và lỗi thời của họ Đề liên minh, cần phải cho giai cấp nông dân biết giai cấp công nhân mới là có lợi ích chung phù hợp với mình

Xét ở mọi phương diện đều có sự phát triển của tính tự phát tiểu tư sản, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thé dung hoà giữa tính kỷ luật của giai cấp vô sản và tính vô kỷ luật, vô chính phủ của tầng lớp tiểu tư sản Lênin đã từng nói: “Và dang sau bon tu ban boc 16t 1a quang dai quan chung tiêu tư sản, tầng lớp mà hàng chục năm kinh nghiệm lịch sử ở tất cả các nước đã chứng tỏ rằng họ ngập ngừng và dao động, hôm nay thì đi theo giải cấp vô sản và ngày mai, vì sợ những khó khăn của cách mạng và khi thấy công nhân hơi thất bại hoặc thất bại một nửa, thì đã sinh ra hoảng sợ, hoang mang, cuong cudng, khóc lóc, chạy hết phe này sang phe khác” v

Vì vậy nhiệm vụ kêu gọi tầng lớp tiểu tư sản, trí thức vào liên minh cũng rất quan trọng Họ có trình độ nhận thức cao nhưng do mang lợi ích trung gian gira tu san với vô sản nên khó gắn bó với cách mạng Cần phải cho tầng lớp tiêu tư sản thấy rằng nếu đề tư bản năm quyền, thì tầng lớp tiểu tư sản với địa vị thấp sớm muộn gi

f1 C Mác và Ph Ang-ghen, Toan tap, Sdd, t.8, tr 269

12 V I Lénin: Sdd, t.37, tr 320-tr.321

Trang 16

cũng bị tư sản chèn ép, cần cho họ thấy giai cấp công nhân và nông dân là những người đảm bảo được lợi ích cho họ

Vận dụng sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trong giai đoạn để quốc

chủ nghĩa, V.I.Lênin khăng định “Nếu không liên minh với nông dân thì không thê

có được chính quyền của giai cấp vô sản, càng không thê nghĩ đến việc duy trì chính quyền đó Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân dé giai cấp vô sản có thế giữ được và duy trì lãnh đạo chính quyền nha nước” Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là một điển hình về sự chuẩn bị lực lượng: tập hợp sức mạnh từ quân chúng nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng kế hoạch khởi nghĩa vũ trang với những nguyên tắc cơ bản như phải dựa vào quần chúng nhân dân mà nòng cốt là liên minh giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân đân lao động khác.VI.Lênin đã khăng định: “Không có sự đồng tình ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đội tiền phong của mình tức là đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thế thực hiện được”, Một nguyên tắc trong liên minh giai cấp, tầng lớp theo quan điểm của V.LLênin đó là vẫn đề thỏa hiệp cả với giai cấp tư sản Trong tác phẩm “Bệnh

ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản”, V.LLênin đã phê phán: “Những người cộng sản Đức đã gạt bỏ việc tham gia nghị viện phản động tư sản và việc tham gia các công đoàn phản động” V.LLênin còn khăng định: Đấu tranh cách mạng có lúc phải thoả hiệp Bởi vì, tiến hành cách mạng không phải hoàn toàn thuận lợi và dễ dàng, mà còn có những lúc cách mạng gặp khó khăn Trong những hoàn cảnh khó khăn phức tạp đòi hỏi người cách mạng phải biết lựa chiều, liên minh, thoả hiệp dé tranh tôn thất cho cách mạng Cách mạng không phải chỉ biết có tiến công, khoa học tiên công phải được bổ sung băng khoa học rút lui khi cần thiết, rút lui là đề chuẩn bị tiến công những thắng lợi lớn hơn Vì vậy, V.I.Lênin đòi hỏi những người cộng sản có nhiệm vụ phải tìm kiếm va tim ra một hình thức thoả hiệp thích đáng dé co the, một mặt làm đễ dàng và xúc tiến việc thống nhất hoàn toàn và cần thiết với cách ấy, mặt khác, không làm trở ngại gÌ đến cuộc dau tranh tư tưởng

và chính trị của những người cộng sản Người nhân mạnh nguyên tắc: “Không bao giờ được thoả hiệp, không bao giờ được lựa chiều chỉ làm hại cho sự mở rộng ảnh hưởng của giai cấp vô sản” Thực tiễn của Cách mạng Tháng Mười Nga cho thấy sự cần thiết phải xây dựng được khối liên minh công nhân — nông dân - trí thức vững mạnh nhằm thực hiện các mục tiêu chính trị chung, sự cần thiết của việc thỏa hiệp với kẻ thù tư sản ở thời điểm phủ hợp nhằm giúp cách mạng tiễn lên Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc dẫn đến sự ra đời của Cộng hòa Nhân dan Trung Hoa, hay Cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam cũng là những minh chứng lịch sử về việc liên minh giai cấp đoàn kết sẽ tạo sức mạnh và cả sự thỏa hiệp cần thiết có thế mang đề thành công

Trên thực tế, V.]I.Lênin luôn chủ trương mở rộng khối liên minh giai cấp công nhân VỚI giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội khác Trong suốt thời kỳ quá độ, các giai cap boc lột vẫn thường xuyên nuôi hy vọng phục hồi chính quyền tư sản Từ hy vọng chúng sẽ biến nó thành hành động Và có nguy cơ tầng lớp tiêu tư sản-những người hoang mang dao động sẽ tiếp tay cho chúng V.I Lênin viết: "Sau khi bị thất bai nang né lan dau tiên, bọn bóc lột bị lật đồ vốn không ngờ minh sé bi quật xuống, không tin tình hình sẽ như thế và không thừa nhận ý nghĩ về việc đó, thì nay lao

8 V1 Lénin, Toan tập, Nxb Tiến bộ, M.1978 tap 44, tr.57

4 V I.Lénin: Toan tap, t 39, NXB Tiên bộ, Mat-xco-va, 1977, tr 251

10

Trang 17

mình vào cuộc chiến với một nghị lực tăng gấp mười lần, với một sự cuỗng nhiệt và

lòng hận thù gấp trăm lần, để chiếm lại cái "thiên đường" đã mắt '' V.1.Lênin chỉ rõ:

“Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cap gitra giai cap

vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiêu tư sản, tiêu chủ, nông dân, trí thức, v.v ), hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh nhằm chống lại tư bản, liên minh nhằm lật

đỗ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt hoàn toàn sự chong cự cua giai cap tu sản và những mưu toan khôi phục của giai cấp ấy, nhăm thiết lập và củng cô vĩnh viễn chủ nghĩa

xã hội” Điều này có thể được chứng minh qua cuộc chiến bảo vệ nước Nga Xô

viết của nhân dân Nga chống lại Bạch Vệ, Chiến tranh Vệ quốc, toàn thé tầng lớp, giai cấp, nhân dân Liên Xô dưới sự lãnh đạo của Stalin đã đoàn kết bảo vệ Tô quốc

và tiêu diệt phát xít Đức, hay ở Việt Nam là các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai đoạn 1945- 1275 Nội dung chính trị liên minh giai cấp không chỉ là tạo nên, mà còn là đuy trì củng cô chính quyền của giai cấp vô sản

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tính tất yêu của liên minh giai cấp tầng lớp được phản ánh trong nhiệm vụ chính trị - xã hội mà giai cấp công nhân phải tiến hành Giai cập công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng chính trị xã hội to lớn Khi cơ cầu xã hội -giai cấp diễn biến rất phức tạp trong thời kỳ quá độ, giai cấp công nhân, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản, chỉ có thê xây dựng, kiểm soát và sử dụng chính quyền Nhà nước của mình khi có đường lối, chính sách liên minh đúng đắn với giai cấp, tầng lớp lao động khác, trong đó có đội ngũ trí thức V.ILLênin đã chỉ rõ:

“Trước sự liên minh của các đại biếu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật,

không một thế lực đen tối nào đứng vững được”

2.2 Góc độ kinh tế

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bên cạnh tính tất yếu của chính trị xã hội, nôi lên là tất yếu kinh tế của liên minh với tư cách là nhân tố quyết định nhất

cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội, liên minh về kinh tế là liên minh

cơ bản, thường xuyên và lâu dài, là cơ sở cho liên minh trên các lĩnh vực khác Liên minh này được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyên dịch cơ cấu kính tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học — công nghệ xây dựng nên tảng vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát trién được khi găn bó chặt chế,

hỗ trợ cho nhau dé cùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cầu kinh tế quốc dân thong nhất Sau khi thực hiện Chính sách kinh tế mới, Lênin thừa nhận có 5 thành phân kinh tế tồn tại trong thời kỳ quá độ Lênin đã xếp thứ tự

5 thành phần kinh tế như sau: Kinh tế tư gia trưởng, kinh tế hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản; kinh tế nhà nước tư bản chủ nghĩa, kinh tế xã hội chủ nghĩa Hiện tại ở các nước xã hội chủ nghĩa cũng phát triển kinh tế nhiều thành phần như Lên¡in đã nói Ở thời kỳ kinh tế hội nhập, liên minh công nhân, nông dân, tri thức ngày càng được

8 VI Lénin: Sdd, 37, tr.320-tr 321

18 V 1 Lénin: Toan tap, t.38, NXB Tiên bộ, Mát-xcơ-va, 1977, tr.452

'“ V LLênin: Toàn tập, t.39, NXB Tiên bộ, Mát-xcơ-va, 1977, tr 251

11

Trang 18

tăng cường khi mà nông nghiệp, công nghiệp, khoa học-công nghệ ngày càng liên

hệ chặt chẽ với nhau Chính những biến đôi trong cơ cầu kinh tê này đã và đang từng bước tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp trong xã hội khác

Trong giai cập nông dân, có một bộ phận cốt lõi là tiêu nông Về kinh tế, mỗi gia đình nông dân là một đơn vị kinh tế gần như tự túc hoàn toàn, cho thấy tính liên kết giữa họ rất ít C Mac va Ph Angghen chi rõ sự liên minh về kinh tế giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì liên

minh về kinh tế là liên minh cơ bản, thường xuyên, lâu đài, là cơ sở cho liên minh

trên các lĩnh vực khác.Theo Ph.Angghen, nhiệm vụ chủ yếu của chính đảng vô sản

là phải không ngừng giải thích cho nông dân thấy rằng, chừng nào chủ nghĩa tư bản đang còn năm chính quyên thì tỉnh cảnh cua ho van la tuyệt vọng mà thôi, tuyệt đối chắc chắn là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa quy mô lớn sẽ đè bẹp sản xuất quy mô nhỏ, bất lực và lỗi thời của họ Chỉ cần cho nông dân thấy lợi ích chân chính của họ

la phat chuyén ruộng đất của họ thành tài sản của hợp tác xã, tức là đưa nông dân đi vào sản xuất hợp tác: “Dù sao thì điều chủ yếu cũng là phải làm cho nông dân hiểu rằng chúng ta chỉ có thể cứu vãn và bảo tồn được tài sản của họ băng cách biến tài sản đó thành tài sản hợp tác xã và thành những doanh nghiệp hợp tác xã”, Ph.Ăngghen cũng cho rằng, đó là khâu trung gian trong việc chuyên nên sản xuất cá thé cua nông dân quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua phát triển tư bản chủ nghĩa C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ nguyên tắc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp và nông dân Nguyên tắc thứ nhất là, không được dùng bạo lực đối với nông dân, “ mà là bằng những tam gương và bằng sự giúp đỡ của xã hột” Nguyên tắc thứ hai là, tự nguyện, không được gò ép, bắt buộc đối với nông dân:

“Chúng ta kiên quyết đứng về phía người tiêu nông để cho họ có thời Đian suy nghĩ với tư cách là người sở hữu mảnh đất của họ nếu họ chưa có thể quyết định như thế”?, Nguyên tac thứ ba là, tiến dần từ thấp đến cao: phải phát triển các hợp tác xã từ bậc thấp đến bậc cao, từ quy mô từng xã đến quy mô liên xã Các ông cho rằng, để nông dân đi lên chủ nghĩa xã hội một cách thuận lợi, nhà nước phải có nhiệm vụ giúp đỡ nông dân trong cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa Trong sách lược đối với nông dân, theo Ph Angghen, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản không thể coi nông dân là một khối thống nhất, vì họ không ngừng phân hóa, do đó, sách lược của các đảng xã hội chủ nghĩa cần phải khác nhau đối với các thành phần nông đân khác nhau

V.LLênin đặc biệt nhắn mạnh khi chuyên từ giai đoạn giành quyền sang giai đoạn

“chuyên chính vô sản”, chính trị đã chuyên sang chính trị trong lĩnh vực kinh tẾ, liên minh muốn được phát huy và củng cỗ hơn phải lấy kinh tế làm cơ sở Phải xuất phát từ yêu cầu khách quan về kinh tế - kỹ thuật của một nước nông nghiệp lạc hậu

đi lên chủ nghĩa xã hội Do đó, phải gan công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ hiện đại Về tất yêu kinh tế - kỹ thuật, Lênin chỉ rõ: “Nếu không có kinh

tế nông nghiệp làm cơ sở, thì một nước nông nghiệp không thê xây dựng được nền

Trang 19

Khi nước Nga Xô viết ra đời, bắt đầu thực thi “Sắc lệnh ruộng đất” Nông dân đã nhận được miễn phí hơn 150 triệu ha ruộng đất từ giai cấp địa chủ, được xóa tiền

nợ Một vấn đề quan trọng nhằm cải thiện đời sống nhân đân lao động là cần phải nâng cao năng suất lao động Như V.I.Lenin nhận định: “Công nhân tự nguyện tự giác, liên hợp với nhau, sử dụng kỹ thuật hiện đại thì mới có thé tao ra nang suất lao động cao hơn” Joseph Stalin, người kế tục sự nghiệp của V.LLenin từng chỉ rõ:

“Biến nước Nga từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp có thê tự lực sản xuất thiết bị cần thiết, đưa nước ta từ một nước nhập khâu thiết bị thành một nước chế tạo được các thiết bị ấy Đó là điều bảo đảm sự độc lập kinh tế của nước ta

và không phụ thuộc vào các nước tư bản chủ nghĩa” Từ tính thân đó, Liên Xô quyết tâm trở thành một quốc gia tự cường Sau chiến tranh Vệ quốc, dưới sự chỉ đạo của quyết định “Về những biện pháp cấp bách khôi phục kinh tế ở các vùng được giải phóng khỏi sự chiếm đóng của phát-xít” của Joseph Stalin, đến cuối năm 1945, Liên

Xô đã khôi phục được 7.500 nhà máy và xí nghiệp, hàng nghìn nông trường quốc doanh và hợp tác xã Thời kỳ 1945 - 1953 là giai đoạn mà niêm phần khởi, tự hào của người dân Liên Xô dâng cao khi nên kinh tế đã được hồi phục và phát triển nhanh chóng Thu nhập quốc dân từ năm 1940 đến năm 1950 tăng 64% Năm 1954, Liên Xô là quốc gia đầu tiên có nhà máy điện nguyên tử Hai sự kiện này đặt đấu chấm hết cho sự độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mỹ Thủ tướng Anh Winston Churchill cũng phải đành thừa nhận: “Stalin đã tiếp nhận một nước Nga đi giày cỏ

và đề lại một nước Nga với vũ khí hạt nhân” Hay từ sau công cuộc Đối mới 1986 Việt Nam lọt top các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tê cao nhất,Từ đó thấy được ý nghĩa của liên minh giai cấp trên lĩnh vực kinh tế

Như vay, theo quan diém chu nghia Mac - Lénin, liên minh giữa giai cap công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do sự gan bó thống nhất giữa sản xuất công nghiệp, nông nghiệp với khoa học kỹ thuật Nếu không có sự liên minh chặt chẽ của cả 3 lực lượng này thì các ngành kinh tế sẽ khó phát triển Và như vậy, liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhăm thực hiện nhau cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Tuy nhiên, việc thực hiện liên mình giai cấp cũng đem lại những thuận lợi và khó khăn riêng:

Thuận lợi:

Giai cấp công nhân phân lớn xuất phát từ giai cấp nông dân nên giữa họ có nhiều sự tương đồng,có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Họ cũng đều là những người

bị bóc lột việc họ đoản kết đầu tranh là điều tất yếu

Nhu cầu lợi ích của giai cấp công nhân là hài hòa với lợi ích của dân tộc, với lợi ích của đa số nhân dân Quan hệ hợp tác chặt chẽ trong cả đâu tranh giai cấp và xây dựng chủ nghĩa xã hội Đó là điều kiện thuận lợi để giai cấp công nhân liên minh chặt chẽ hơn với giai cập công nhân và các tầng lớp lao động khác

Về cơ bản thì giai cấp công nhân, nông dân, tri thức đều có chung lập trường chính trị là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Trong điều kiện hội nhập kinh tế thị trường, quá trình toàn cầu hóa, tầng lớp tri thức

có điều kiện để gắn bó nhiều hơn đối với hoạt động sản xuất công nghiệp của công

13

Ngày đăng: 24/10/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w