1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Vấn đề về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

21 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 116,46 KB

Nội dung

ra, kinh tế thị trường cũng được biết đến là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiềuthành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động vàphát triển trong một cơ chế cạnh t

Trang 1

TIỂU LUẬN Môn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Đề tà i : Vấn đề về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trongnhững nội dung quan trọng trong đường lối đổi mới đất nước Đây cũng làmột yếu tố quan trọng góp phần giúp cho đất nước đạt nhiều thành tựu trongthời kì đổi mới Hơn thế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đã đưa nước ta thoát khỏi thời kì khó khan về kinh tế, đạt được tốc độtăng trưởng cao, nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển Đây là sự đột phátrong tư duy và trong công cuộc đổi mới mà Đảng lãnh đạo, đây cũng là mộtvấn đề lí luận và thực tiễn mới mẻ, hết sức quan trọng và phức tạp, gắn bógiữa việc nhận thức khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo củaĐảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam

Vì vậy, với tư cách là một sinh viên thuộc Học viện Báo chí và Tuyêntruyền đang theo học bộ môn Kinh tế chính trị, em xin phép được lựa chọn

vấn đề về Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm đề

tài nghiên cứu cho bài tiểu luận này

- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa

- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp cho vấn đề phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam

Trang 3

ra, kinh tế thị trường cũng được biết đến là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiềuthành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động vàphát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định (theo trang LuậtMinh Khuê: luatminhkhue.vn).

- Về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo Wikipedia,đây là tên gọi mà Đảng ta đặt ra cho mô hình kinh tế hiện tại của nước ta Nóđược mô tả là một nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, trong đó khu vựckinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủnghĩa xã hội Hơn thế, đây cũng là sản phẩm của thời kì đổi mới kinh tế đấtnước, thay thế nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo

cơ chế thị trường Những thay đổi này đã giúp Việt Nam hội nhập với nềnkinh tế toàn cầu một cách dễ dàng và đạt được nhiều thành tựu to lớn ViệtNam giai đoạn này mới chỉ đang “định hướng xã hội chủ nghĩa”, tức là vẫnchưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà chỉ đang trong giai đoạn xây dựng nền tảngcho hệ thống xã hội chủ nghĩa trong tương lai Mô hình kinh tế này đượcnhận xét khá tương đồng với mô hình kinh tế bên Đảng Cộng sản TrungQuốc, trong đó các mô hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân cùng tồn tại, vàkhu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo

- Thông tin từ Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn), tại Đại hội IXnăm 2001, Đảng ta đã chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối chiến lược

Trang 4

nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay,đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Namđược xác định ngày càng sâu sắc.

2 Ưu điểm, nhược điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

2.1 Ưu điểm

Nền kinh tế thị trường tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển.Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế có sự tác động lẫn nhau theo quy luậtcung cầu giữa người mua và người bán Do đó nếu trên thị trường, lượnghàng hóa cao hơn lượng cung, thì giá cả của hàng hóa sẽ tăng lên, mức lợinhuận cũng theo đó tăng lên Từ đó khuyến khích người sản xuất tích cực sảnxuất, kích cung Nguồn lực sản xuất sẽ thiên hướng về phía những nhà sảnxuất hiệu quả Do vậy nền kinh tế thị trường tạo ra động lực để các doanhnghiệp phát triển và đổi mới về các phương thức sản xuất, công nghệ sảnxuất, quy trình sản xuất và mô hình quản lí các sản phẩm của mình

Kinh tế thị trường cũng là nơi đào tạo, chọn lọc và phát triển những cánhân có năng lực, đồng thời đào thải những nhà quản lí chưa có hiệu quảtrong công việc Do ở đây, con người luôn mong muốn tìm ra phương án cảitiến cho phương thức làm việc, đúc rút kinh nghiệm cho bản thân

Tại nền kinh tế này, các xu thế kinh doanh và liên kết được đẩy mạnhgiao lưu kinh tế Điều này tạo điều kiện cho các nước đang phát triển cóđược cơ hội tiếp xúc và chuyển giao nền công nghệ tiên tiến Bao gồm cáccông nghệ sản xuất, công nghệ quản lí,… Đồng thời thúc đẩy công cuộc xâydựng và phát triển kinh tế trong nước

Sau khi đổi mới và chuyển giao công nghệ, tại nền kinh tế thị trườngmới định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra rất nhiều việc làm mới, hướng tớicung cấp nhiều việc làm cho các lao động trong nước Một ví dụ tại Hoa Kỳ

Trang 5

cho thấy tỉ lệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 99,7% tổng số cácdoanh nghiệp tại quốc gia này, trong đó các doanh nghiệp có ít hơn 20 nhânviên chiếm 89,6% số lực lượng lao động Với nền kinh tế thị trường đổi mớitheo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng đã cho phép những doanh nghiệp nàylen lỏi vào các ngách thị trường và cung cấp những công việc với mức lươngcao tại các địa phương.

2.2 Nhược điểm

Theo bài viết tại trang Luật Minh Khuê (luatminhkhue.vn), cơ chế phân

bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bất bình đẳng trong

xã hội Những người giàu sẽ lợi dụng những lợi thế sẵn có để chiếm nhiều tàisản và quyền lực, người nghèo thì lại ngày càng nghèo Việc giàu nghèo có sựchênh lệch ngày càng rõ ràng và quá mức thì có thể sẽ dẫn đến những nguy

cơ bất ổn trong xã hội, đặc biệt là các cuộc đấu tranh giành bình đẳng như bạoloạn để có cuộc sống tốt hơn thì sẽ khiến xã hội bất ổn và thiếu an toàn Việccạnh tranh giữa các nhà sản xuất cũng sẽ dễ gây bất ổn trong nền kinh tế Cácnhà sản xuất lớn mạnh và có tiềm lực sẽ chèn ép những nhà sản xuất nhỏ lẻ

và thâu tóm phần lớn các ngành kinh tế Nếu cứ tiếp tục thì nền kinh tế sẽ dễdàng biến thành kinh tế độc quyền Các doanh nghiệp độc quyền thì sẽ không

có đối thủ cạnh tranh, việc này sẽ tạo thuận lợi cho họ để có thể tang giá bấthợp lí, giảm chất lượng sản phẩm,… Nếu Nhà nước không can thiệp thì cóthể họ sẽ bất chấp mọi thứ để tang lợi nhuận, gây ra những tổn thất nghiêmtrọng cho xã hội và người tiêu dùng Điều này tiếp diễn lâu dài dễ dẫn đếnhậu quả mất cân bằng cung cầu

Việc kích thích sản xuất, kích cung trong khi lượng cầu không tănghoặc tăng không tương xứng với lượng cung thì sẽ dễ dẫn đến khủng hoảngthừa, hàng hóa ứ đọng, giá cả sụt giảm Khi đó, các doanh nghiệp không thểthu hồi được vốn và không tránh khỏi phá sản, dẫn đến khủng hoảng kinh tế.Cuộc Đại khủng hoảng ở Mỹ năm 1929 chính là kết quả của sự tăng trưởng

Trang 6

sản xuất quá mức trong thập kỷ 1920 mà không có sự điều tiết hợp lý củachính phủ Một số hiện tượng thất nghiệp và lạm phát cũng do việc điều chỉnhcung cầu không hợp lí, không suôn sẻ, dẫn đến việc có sự chênh lệch lớn giữacung và cầu.

Trong thực tế hiện nay trên thị trường, không có một nước nào có mộtnền kinh tế thị trường tự do tuyệt đối, ít nhiều cũng đều có sự can thiệp củachính phủ Điều này là để tránh những mặt trái của nền kinh tế thị trường.Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hướng tới xã hội chủ nghĩa như hiệnnay.Tùy vào điều kiện và hoàn cảnh mỗi nước mà có những yếu tố thị trường

và yếu tố can thiệp của nhà nước nhiều hay ít Ví dụ: Tại Hoa Kỳ, nền kinh tếchủ yếu là tư nhân nhưng nước này vẫn có Đạo luật Sản xuất Quốc phòngDPA với mục đích cho phép tổng thống Mỹ được quyền yêu cầu các doanhnghiệp trong nước bắt buộc phải nhận và ưu tiên những đơn hàng chế tạo vậtliệu, thiết bị quan trọng và cần thiết với quốc phòng Tổng thống Mỹ cũng cóquyền quy định những mặt hàng cấm tích trữ hoặc cấm đầu cơ tăng giá

3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam

Theo bài viết trên trang Báo Chính phủ (baochinhphu.vn), thì mô hìnhkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được biết rằng đã manh nhaxuất hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh gần 1 thế kỉ trước Bác đã chỉ dẫntrong Điều lệ của Tổ chức Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, được viếtvào năm 1924 rằng sau này sẽ thành lập Chính phủ nhân dẫn và sẽ thực hànhchính sách “Tân kinh tế” Chính sách mà Người nhắc tới chính là chính sáchKinh tế mới của Lênin Tân kinh tế này thực chất là một nền kinh tế nhiềuthành phần, nằm dưới sự lãnh đạo của nhà nước chuyên chính Vô sản, được

áp dụng tại Nga giữa những năm 20 của thế kỷ trước – trong thời kì quá độ.Mặc dù đó chỉ là một mô hình sơ khai, chưa hoàn thiện nhưng cũng đã gợi racho Hồ chủ tịch về một mô hình kinh tế tại Việt Nam Các bài viết của Người

Trang 7

sau này cũng đã bắt đầu đề cập tới những thiết kế ban đầu của mô hình kinh

3.1 Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa tại Việt Nam

Việt Nam từ một nước nghèo, kinh tế kém phát triển do đó trong giaiđoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhất định không thể bỏ qua sự phát triểnbằng nền kinh tế thị trường, sử dụng đây làm cơ sở để xây dựng vật chất kĩthuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam là tất yếu, đó là do những lí do cơ bản sau:

Một là, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

là phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam với bối cảnh thếgiới Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao.Khi có đủ điều kiện cho sự tồn tại và phát triển thì nền kinh tế hàng hóa tựhình thành Mà các điều kiện cho sự hình thành này lại đang tồn tại kháchquan tại Việt Nam, do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tấtyếu khách quan Hơn nữa, thực tiễn lịch sử cũng đã cho thấy rằng dù kinh tếthị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn cao và phát triển phồn thịnhnhưng những mâu thuẫn vốn có không thể nào khắc phục được Do đó, nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định và tiến hóa, tạo điều kiệncho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc lựa chọn mô hình kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam là hoàn toàn phù hợp

Trang 8

Sự lựa chọn này hoàn toàn đúng đắn với đặc điểm phát triển của dân tộc cũngnhư tiến trình phát triển của đất nước.

Hai là, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tính ưuviệt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam Trong thực tế có thểthấy rõ nền kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả.Dưới tác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển theohướng năng động, kích thích tiến bộ kĩ thuật và công nghệ, nâng cao năngsuất lao động, chất lượng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành Do đó, sự pháttriển của kinh tế thị trường hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chủ nghĩa xãhội Do đó Việt Nam trong thời kì phát triển không thể bỏ qua kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, có như vậy mới có thể thúc đẩy lựclượng sản xuất nhanh và hiệu quả, thực hiện mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp vớinguyện vọng của nhân dân và mục tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội Đểthực hiện được những điều đó, việc thực hiện kinh tế thị trường hướng tớinhững giá trị mới đó là tất yếu khách quan Hơn thế nữa, kinh tế thị trường sẽcòn tồn tại lâu dài, đây là một tất yếu khách quan, là sự cần thiết cho côngcuộc xây dựng và phát triển Khi đó, tính chất tự cấp tự túc sẽ bị phá vỡ, cácphân công lao động xã hội, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, thúc đẩytích tụ, tập trung sản xuất, phân bổ và sử dụng các nguồn lực hợp lí,… Điềunày phù hợp với khát vọng của người dân Việt Nam

Từ những yếu tố tất yếu và những lợi ích mà nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa mang lại, Đảng và nhà nước ta đã chủ trươngchuyển đổi nền kinh tế từ hành chính, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa

Việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

có vai trò vô cùng quan trọng Trước đó, nền kinh tế thị trường đã khắc phục

Trang 9

được kinh tế tự cấp tự túc, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, tạo ngànhnghề và việc làm cho người lao động Việc khuyến khích ứng dụng côngnghệ kĩ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, thúc đẩy tích

tụ, mở rộng giao lưu kinh tế, phát huy triệt để tính năng động và sáng tạo.Trước đây có quan niệm cho rằng kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hộikhông thể dung hợp, họ cho rằng kinh tế thị trường là chủ nghĩa tư bản, vàđối với chủ nghĩa xã hội thì chúng là những thực thể xã hội loại bỏ nhau Và

họ mong nhân dân sẽ chọn chủ nghĩa tư bản khi thấy được sự hấp dẫn củakinh tế thị trường Nhưng kinh tế thị trường là con đường giàu có, văn minh,cũng là bạn đồng hành của chủ nghĩa xã hội, tuy nhiên nó cũng có thể dẫnđến chệch hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy cần phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tạo tiền đề xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội

3.2 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa tại Việt Nam

Tại Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mangnhững đặc tính chung của kinh tế thị trường Đó là việc ở nền kinh tế nàycũng vận hành theo những quy luật giá cả, quy luật cung – cầu, quy luật giátrị,… Yếu tố giá cả trên thị trường là yếu tố quan trọng để kích cầu thông quaquy luật cung – cầu và điều tiết hoạt động kinh tế của những chủ thể kinh tếtham gia thị trường Mặt khác, việc cạnh tranh lợi nhuận gay gắt giữa các chủthể kinh tế là điều tất yếu Việc các chủ thể kinh tế cạnh tranh lành mạnh vàkhông lành mạnh cũng tác động một phần đến sự phát triển nền kinh tế.Trong cạnh tranh lành mạnh, những biện pháp như cải thiện kĩ thuật và chấtlượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, tiết kiệmchi phí sản xuất,… trở thành động lực để phát triển nền kinh tế Ngược lại,cạnh tranh không lành mạnh (tiến hành bằng những biện pháp phi pháp, tránh

sự kiểm soát của nhà nước,…) gây thiệt hại và tổn thất cho người tiêu dùng

Trang 10

Kinh tế thị trường chịu tác động tưng ngày của các quy luật kinh tế kháchquan, tuy nhiên không phải là những quy luật kinh tế mang tính hình thức nhưtrong mô hình kinh tế cũ Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể kinh tế tự do, tự

do kinh doanh, tự do cạnh tranh, miễn là phải theo khuôn khổ của pháp luật.Trong thị trường, kinh tế tư nhân có vai trò vô cùng quan trọng Ngoài ra còn

có chức năng của tiền tệ Đồng tiền quốc gia từng bước hội nhập thị trườngkhu vực và quốc tế Tối ưu hóa các hoạt động kinh tế để đạt lợi nhuận tối đa

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tếnhiều thành phần Trong đó kinh tế nền tảng là kinh tế nhà nước và kinh tếtập thể (kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo) Các thành phần kinh tế đều vậnđộng theo định hướng chung và theo khuôn khổ pháp luật của nhà nước xãhội chủ nghĩa Từ đó có thể thấy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là một nền kinh tế tổ chức theo kiểu kinh tế hàng hóa dựa trên nhữngnguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội Đây là một mô hình kinh tế mở

cả bên trong và bên ngoài

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà ta đang pháttriển là một nền kinh tế hướng tới mục đích phát triển lực lượng sản xuất, xâydựng cơ sở vật chất và hoàn thiện quan hệ sản xuất, tạo tiền đề, nền móng choxây dựng chủ nghĩa xã hội Ta đang từng bước đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra năng suất lao động cao hơn

và tránh lãng phí lao động Trong định hướng phát triển lực lượng sản xuấtcần xác định rõ mô hình mục tiêu, nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa,đồng thời định hướng phát triển khoa học công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực một cách bài bản, không lãng phí.Đồng thời phát triển nền kinh tế đa thành phần, tự do kinh doanh trong khuônkhổ của pháp luật Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thànhnền tảng vững chắc Đẩy mạnh và phát huy những nguồn lực kinh tế, hạn chếnhững mặc xấu và tiêu cực của cơ chế thị trường, kích thích sản xuất, bảo vệ

Ngày đăng: 17/10/2024, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w