Trong quá trình quản lý, điều trị người bệnh tăng huyết áp cho thấy còn nhiều bất cập trong việc điều trị cũng như sự tuân thủ điều trị, thay đổi lối sống của người bệnh… Theo nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Người bệnh điều trị ngoại trú THA đang được quản lý tại phòng khám Tim mạch, Bệnh viện Bãi Cháy trong thời gian lấy mẫu nghiên cứu
2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
- Người bệnh THA (HATT ≥ 140mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90mmHg) từ
18 tuổi trở lên, có trong danh sách quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện
- Người bệnh có thời gian điều trị THA ngoại trú trên 3 tháng
- Người bệnh có khả năng trả lời phỏng vấn
- Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu
- Người bệnh THA từ chối tham gia nghiên cứu
- Người bệnh THA thứ phát: Do viêm cầu thận mạn, u tủy thượng thận
- Những người bệnh không có khả năng trả lời phỏng vấn
2.1.2 Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 năm 2024 đến tháng 6 năm 2024
- Địa điểm nghiên cứu: Tại phòng khám Tim mạch, Bệnh viện Bãi Cháy.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
- Cỡ mẫu: được tính theo công thức:ước lượng 1 tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả
Trong đó: n: Là số người bệnh tăng huyết áp cần cho nghiên cứu p: Tỷ lệ tuân thủ điều trị (chọn p = 0,86 tham khảo từ kết quả nghiên cứu của Đinh Danh Trình tại Bệnh viện Bãi Cháy năm 2017 có 86,47% người bệnh THA tuân thủ điều trị [9]) d: Là độ chính xác mong muốn, sai số tối đa cho phép d = 0,05 α: Chọn mức ý nghĩa thống kê 95%, có α = 0,05
Z 1-α/2: Giá trị thu được bằng cách tra bảng Z, có α = 0,05; Z1-α/2 = 1,96 Kết quả tính được n = 185 (người bệnh) Để tăng độ chính xác, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu tăng 1,5 lần, cỡ mẫu là 185 x 1,5 = 277 (làm tròn thành 300)
- Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, lựa chọn người bệnh tăng huyết áp đến khám tại phòng khám Tim mạch, Bệnh viện Bãi Cháy từ tháng 02 đến tháng 8 năm 2024
2.2.3 Các biến số nghiên cứu
Bảng 2.1 Định nghĩa các biến số nghiên cứu
STT Tên biến Loại biến Giá trị
I Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
1 Tuổi Định lượng, phân tầng
2 Giới Nhị phân Nam / Nữ
3 Khu vực sinh sống Nhị phân Thành phố / Huyện xã
4 Trình độ học vấn Định danh Công chức/viên chức
Công nhân/làm nghề Nông dân
STT Tên biến Loại biến Giá trị
Nội trợ Nghỉ hưu Nhề khác
5 Mức kinh tế gia đình Thứ hạng Hộ nghèo
Cận nghèo Trung bình trở lên
6 Tình trạng sống một mình
Nhị phân Sống một mình
II Thông tin sức khỏe
7 Phân loại THA* Thứ hạng HA tối ưu
HA bình thường Bình thường cao THA độ I (nhẹ) THA độ 2 (trung bình) THA độ 3 (nặng) THA tâm thu đơn độc
8 Thời gian được chẩn đoán THA Định lượng, phân tầng
THA Định danh Khám chủ động
Khám sức khỏe định kỳ
Khám vì thấy có biểu hiện liên quan đến THA
Tình cờ khi đi khám bệnh
STT Tên biến Loại biến Giá trị
11 Biến chứng THA Định danh Suy tim
Nhồi máu cơ tim Tai biến mạch máu não Suy thận
Xuất huyết võng mạc Tai biến khác
12 Tiền sử gia định có
13 Các bệnh mạn tính kèm theo
III Thông tin về lối sống
30-60 phút/ngày Định danh Thường xuyên (>5ngày/tuần)
Thỉnh thoảng (3-5 ngày/tuần) Hiếm khi ( 60 chiếm tỷ lệ cao nhất với 83,3%; tiếp đến là nhóm tuổi 51-60 (12,3%); các nhóm dưới 50 tuổi chỉ chiếm 4,3% Bệnh nhân là nữ chiếm ưu thế (55,3%) Phần lớn bệnh nhân sống tại khu vực thành thị với 97,7%
Các bệnh nhân có trình độ trên THPT chiếm tỉ lệ cao nhất 47%; trình độ học vấn THCS và THPT chiếm tỉ lệ tương đồng lần lượt là 17,7% và 18%; đáng chú ý, có 2,7% đối tượng mù chữ Hơn một nửa số bệnh nhân trong nghiên cứu
37 đã nghỉ hưu, nông dân hoặc công nhân/làm nghề có tỷ lệ tương đương nhau, lần lượt là 11,0% và 9,0% Hầu hết các bệnh nhân có mức sống từ trung bình trở lên ( 98,3%) Đa số bệnh nhân sống cùng gia đình (92 %); chỉ có 8 % bệnh nhân sống một mình
3.1.2 Đặc điểm về huyết áp và các biến chứng của bệnh nhân
Bảng 3.2 Đặc điểm huyết áp bệnh nhân đo tại phòng khám
Nội dung (n 00) Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Huyết áp đo tại phòng khám
Huyết áp bình thường cao 81 27,0
HATT và HATTr trung bình lần lượt là 136,5 ± 13,4 mmHg và 79,73 ± 9,1 mmHg Có 44,4% bệnh nhân được kiểm soát huyết áp tốt (3 nhóm huyết áp tối ưu, huyết áp bình thường và bình thường cao) Trong nhóm có tăng huyết áp đo tại phòng khám, chủ yếu là THA độ I chiếm tỉ lệ 48,7%
Bảng 3.3 Đặc điểm về thời gian và hoàn cảnh phát hiện THA
Nội dung (n 00) Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Hoàn cảnh phát hiện THA
Khám sức khỏe định kỳ 105 35,0 Đi khám vì thấy có biểu hiện liên quan đến THA
Tình cờ khi đi khám bệnh khác
Thời gian mắc THA trung bình là 8,7± 4,0 năm; thấp nhất là 1 năm, lâu nhất là 20 năm; trong đó nhóm mắc huyết áp từ 5 đến 9 năm chiếm tỉ lệ cao nhất là 44,7% Chỉ có khoảng 1/3 bệnh nhân phát hiện THA do đi khám vì các biểu hiện liên quan đến THA
Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử THA và các biến chứng của THA
Nội dung (n 00) Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Các biến chứng cụ thể
Tai biến mạch máu não 50 16,7
Trong nghiên cứu, có 61,7% bệnh nhân có các biến chứng của THA, gặp nhiều nhất là tai biến mạch máu não với tỉ lệ 16,7%, tiếp đó là nhồi máu cơ tim (11,7 %)
Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử gia đình
Nội dung (n 00) Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Gia đình có người mắc THA
Tiền sử gia đình mắc bệnh mạn tính khác
Phần lớn bệnh nhân có tiền sử gia đính có người mắc THA và các bệnh lý mạn tính khác
3.1.3 Đặc điểm về lối sống của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.6 Đặc điểm về lối sống Nội dung (n 00) Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Thường xuyên (>5 ngày/tuần) 104 34,7 Thỉnh thoảng (3-5 ngày/tuần) 110 36,7 Hiếm khi ( 84%) Tuy nhiên tỉ lệ biết được tác dụng phụ của thuốc và bảo quản thuốc đúng cách chỉ chiếm tỉ lệ làn lượt là 53,3% và 16%
3.1.4.3 Kiến thức về thay đổi lối sống trong điều trị THA của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.9 Kiến thức của ĐTNC về thay đổi lối sống trong điều trị THA
Biến số Hiểu đúng Hiểu sai
Chế độ ăn ít muối 286 95,3 14 4,7
Theo dõi HA và khám định kỳ 288 96,0 12 4,0 Vận động thường xuyên 255 85,0 45 15,0
Bỏ thuốc lá, bia rượu 257 85,7 43 14,3
Hầu hết các bệnh nhân nhận thức được vai trò của chế độ ăn ít muối, theo dõi HA định kì, vận động thường xuyên và bỏ thuốc lá/bia rượu với tỉ lệ trên 85% Chỉ có 56.3% bệnh nhân hiểu đúng về quản lý cân nặng trong quá trình điều trị THA
3.1.4.4 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về đo huyết áp và tự theo dõi huyết áp
Bảng 3.10 Kiến thức của ĐTNC về đo huyết áp và tự theo dõi huyết áp
Biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tầm quan trọng việc đo
HA thường xuyên và đi khám định kỳ (n00)
Có máy đo HA tại nhà Có 233 77,7
Biết cách tự đo HA Có 217 72,3
Biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Mức độ tin cậy về chỉ số
HA được đo tại nhà
Ghi chép chỉ số HA hàng ngày
Tất cả các bệnh nhân đều đánh giá việc đo huyết áp thường xuyên và khám định kỳ có vai trò quan trọng và rất quan trọng 72,7 % bệnh nhân biết cách đo huyết áp tại nhà, trong đó 77,7% người bệnh có máy đo HA tại nhà Phần lớn bệnh nhân tin vào chỉ số đo huyết áp tại nhà (87,3%) Tuy nhiên tỷ lệ ghi chép chỉ số huyết áp hàng ngày chỉ có 51%
3.1.5 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dịch vụ y tế trong tự quản lý và theo dõi huyết áp tại nhà
Bảng 3.11 Kiến thức của ĐTNC về DVYT trong tự quản lý và theo dõi
HA tại nhà Biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tham gia bảo hiểm y tế
Mức độ hài lòng về chất lượng của DVYT đi khám
Không hài lòng 2 0,7 Đăng kí khám bệnh Đặt lịch trực tuyến 155 51,7
Biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đến lấy số trực tiếp 145 48,3
Hài lòng về trả kết quả trực tuyến
Không 156 52,0 Được NVYT giải thích về nguy cơ, tác hại của
Không rõ 1 0,3 Được NVYT giải thích về điều trị
Không rõ 1 0,3 Được CBYT giải thích về tuân thủ điều trị
Không giải thích 0 0 Được nhắc tự đo HA
Ai là người nhắc nhở đo
Cán bộ y tế 278 92,7 Được nhắc hay tư vấn về việc thay đổi lối sống
Ai là người nhắc nhở thay đổi lối sống
Tất cả người bệnh trong nhóm nghiên cứu đều tham gia bảo hiểm y tế, với tỷ lệ bệnh nhân hài lòng về DVYT là 99,3% Gần một nửa người bệnh đăng kí khám bệnh trực tuyến, tuy nhiên, chỉ có gần 1/2 người bệnh hài lòng với việc trả kết quả trực tuyến
Trên 99% bệnh nhân được NVYT tư vấn đầy đủ về các nguy cơ, tác hại và điều trị THA Tỉ lệ được nhắc đo huyết áp và thay đổi lối sống thường xuyên là 71,3% và 63,7% Người nhắc chủ yếu là nhân viên y tế (92,7%).
KẾT QUẢ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC
Bảng 3.12 Đánh giá chung về tuân thủ dùng thuốc
Mức độ tuân thủ Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Điểm tuân thủ sử dụng thuốc trung bình của ĐTNC theo thang điểm MMAS-8 là 5,3 ± 1,8 điểm Trong đó có 45% số bệnh nhân chưa tuân thủ điều trị, 53,78% tuân thủ ở mức trung bình , chỉ có 1,3% tuân thủ tốt
3.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.3.1 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và tình trạng tuân thủ điều trị thuốc tăng huyết áp
Bảng 3.13 Liên quan giữa một số đặc điểm nhân khẩu học với tình trạng tuân thủ sử dụng thuốc
Không có mối liên quan giữa tình trạng tuân thủ điều trị thuốc và các yếu tố tuổi, giới tính hay nghề nghiệp Tuy nhiên, tình trạng sống chung có ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị thuốc tăng huyết áp: nhóm bệnh nhân sống
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH TỰ QUẢN LÝ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Error! Bookmark not defined 1 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và tình trạng tuân thủ điều trị thuốc tăng huyết áp
cùng gia đình có tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc cao hơn với tỷ lệ odds ratio (OR) là 1,198 (p