1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 DẠY SONG SONG CÓ ĐỦ KHUNG MA TRẬN. BẢNG ĐẶC TẢ. ĐỀ KIỂM TRA. ĐÁP ÁN CHƯƠNG ĐA THỨC. TỨ GIÁC

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Trường học TRƯỜNG THCS ..............
Chuyên ngành TOÁN 8
Thể loại ĐỀ KIỂM TRA
Năm xuất bản 2024 – 2025
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 DẠY SONG SONG CÓ ĐỦ KHUNG MA TRẬN. BẢNG ĐẶC TẢ. ĐỀ KIỂM TRA. ĐÁP ÁN CHƯƠNG ĐA THỨC. TỨ GIÁC KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 DẠY SONG SONG CÓ ĐỦ KHUNG MA TRẬN. BẢNG ĐẶC TẢ. ĐỀ KIỂM TRA. ĐÁP ÁN CHƯƠNG ĐA THỨC. TỨ GIÁC KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 DẠY SONG SONG CÓ ĐỦ KHUNG MA TRẬN. BẢNG ĐẶC TẢ. ĐỀ KIỂM TRA. ĐÁP ÁN CHƯƠNG ĐA THỨC. TỨ GIÁC KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 DẠY SONG SONG CÓ ĐỦ KHUNG MA TRẬN. BẢNG ĐẶC TẢ. ĐỀ KIỂM TRA. ĐÁP ÁN CHƯƠNG ĐA THỨC. TỨ GIÁC KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 DẠY SONG SONG CÓ ĐỦ KHUNG MA TRẬN. BẢNG ĐẶC TẢ. ĐỀ KIỂM TRA. ĐÁP ÁN CHƯƠNG ĐA THỨC. TỨ GIÁC KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 DẠY SONG SONG CÓ ĐỦ KHUNG MA TRẬN. BẢNG ĐẶC TẢ. ĐỀ KIỂM TRA. ĐÁP ÁN CHƯƠNG ĐA THỨC. TỨ GIÁC

Trang 1

TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

NĂM 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 8

Thời gian kiểm tra: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

TIẾT ……… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỀM TRA

1 Về kiến thức

Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức theo yêu cầu cần đạt các bài học trong chương I, III

Chương I:

– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến

– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức

– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản

Chương III:

– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi

– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o

– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân

Trang 2

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân)

– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành)

– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật)

– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau

là hình thoi)

– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau

là hình vuông)

2 Về năng lực

2.1 Năng lực chung

- Năng lực vận dụng, phân tích câu hỏi, quan sát hình vẽ, khai thác thông tin, dữ liệu đề kiểm tra

2.2 Năng lực đặc thù

– Rèn luyện các năng lực toán học, nói riêng là năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán

Trang 3

- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay.

3 Phẩm chất: Trung thực, nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm

II HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA

- Kiểm tra viết trên giấy

- Thời gian 90 phút

- Tỉ lệ điểm: 30%TNKQ : 70% TL

III THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ CỦA ĐỀ KIỂM TRA

1 KHUNG MA TRẬN:

STT ND kiến thức

Mức độ nhận thức

%Tổng điểm

cao

1 CHƯƠNG I –

ĐA THỨC

4,75 47,5%

Bài 1 Đơn thức 4

Bài 2 Đa thức 2

Bài 3 Phép

cộng và phép trừ

đa thức

1(C13a,b ) 1.0đ

Trang 4

Luyện tập chung

Bài 4 Phép

nhân đa thức

1 (C16) 1,0đ

Bài 5 Phép chia

đa thức cho đơn

thức

1(C14) 1,25đ

2 CHƯƠNG III –

TỨ GIÁC

5,25 52,5%

Bài 11 Tứ giác

lồi

2

Bài 12 Hình

thang cân

1

Luyện tập chung

Bài 13 Hình

bình hành

1

Bài 14 Dấu hiệu

nhận biết hình

bình hành

Vẽ hình + C15a 1.0đ

Luyện tập chung

Trang 5

chữ nhật, 1,5đ 0,75đ

Bài 16 Hình

thoi và hình

vuông

0,5đ

2 BẢNG ĐẶC TẢ

T

T

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn

vị kiến thức

Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt Thông

hiểu (TL)

Vận dụng (TL)

Vận dụng cao (TL)

ĐA THỨC

Đơn thức; Đơn thức đồng dạn g; Đa thức nhi

ều biến; Cộng, trừ, nhân, chia

đa thức

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm

về đơn thức, đa thức nhiều biến.

- Nhận biết đơn thức, đơn thức t

hu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức

- Nhận biết đơn thức đồng dạng

- Nhận biết các khái niệm: đa th

ức, hạng tử của đa thức, đa thức

6TNKQ

Trang 6

thu gọn và bậc của đa thức

- Nhận biết các khái niệm phép

nhân đa thức

Thông hiểu:

- Thu gọn đơn thức, cộng và trừ

hai đơn thức đồng dạng

- Thu gọn đa thức, tính giá trị đa

thức khi biết giá trị của biến

- Biến đổi, thu gọn biểu thức đại

số có sử dụng phép nhân đa thức

- Thực hiện phép tính nhân đơn

thức với đa thức và nhân đa

thức với đa thức đơn giản

- Thực hiện phép chia đơn thức

cho đơn thức, phép chia đa thức

cho đơn thức đơn giản (trường

hợp chia hết)

C13a,b

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính:

phép cộng các đa thức nhiều

C14

Trang 7

biến trong những trường hợp đơn giản

- Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thứ

c với đa thức

- Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán

- Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức ,phép chia đa thức cho đơn thức (trường hợp chia h ết)

2 Chương III

TỨ GIÁC

Tứ giác; Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

Nhận biết:

– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang

6TNKQ

Vẽ hình + C15a

Trang 8

cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân)

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành) – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật)

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau

là hình thoi)

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông

Trang 9

(ví dụ: hình chữ nhật có hai

đường chéo vuông góc với nhau

là hình vuông)

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí về tổng

các góc trong một tứ giác lồi

bằng 360o

– Giải thích được tính chất về

góc kề một đáy, cạnh bên,

đường chéo của hình thang cân

– Giải thích được tính chất về

cạnh đối, góc đối, đường chéo

của hình bình hành

– Giải thích được tính chất về

hai đường chéo của hình chữ

nhật

– Giải thích được tính chất về

đường chéo của hình thoi

– Giải thích được tính chất về

C15b,d,e

Trang 10

hai đường chéo của hình vuông.

Vận dụng:

- Vận dụng tính chất hình bình

hành, hình chữ nhật, hình thoi

và hình vuông để giải toán

(chứng minh các đoạn thẳng

bằng nhau, các góc bằng nhau,

các đoạn thẳng giao nhau tại

trung điểm mỗi đoạn, …)

- Vận dụng được dấu hiệu nhận

biết để chứng minh tứ giác là hì

nh thang cân, hình bình hanh; ch

ứng minh hình bình hành là hình

chữ nhật, hình thoi và hình vuôn

g

- Vận dụng được các tính chất, d

ấu hiệu nhận biết của hình thang

cân, hình bình hành, hình chữ n

hật, hình thoi và hình vuông để

C15c

Trang 11

giải toán.

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)

Câu 1 Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức nhiều biến?

Câu 2 Cho các biểu thức: Có bao nhiêu đa thức nhiều biến trong các biểu thức trên?

Câu 3: Xác định bậc của đa thức M - N với M = 16 x2 + 17 y2 + 4xy và N = 15 x2− 13 y2−2 xy

Câu 4 Tổng số đo các góc trong tứ giác bằng: 

Câu 5 Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?

A Chúng vuông góc với nhau

B Chúng bằng nhau

C Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

D Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Câu 6 Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 

Trang 12

Câu 7 Đơn thức −3 x2y3 có hệ số là

Câu 8 Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau?

−2

3 x

3y ;−x y2;5 x2y;6 x y2;2 x3y ; 3

4; 12x

2y

Câu 9: Tứ giác là hình bình hành nếu:

A AB = CD, AD = BC B AB // CD, AD = BC C AD = BC D AB = CD

Câu 10: Cho hình vẽ dưới đây Khẳng định nào sau đây là sai?

A Hai đỉnh kề với đỉnh A là B và D;

B Các cạnh của tứ giác là AB, BC, CD, DA, AC, BD;

C Tứ giác ABCD có 2 đường chéo

D Hai điểm đối nhau là A và C; B và D

Câu 11: Tứ giác nào sau đây có hai góc kề một đáy bằng nhau? 

A Hình bình hành B Hình thang C Hình thang cân D Hình đa giác lồi

Câu 12 Chọn câu trả lời đúng Tứ giác nào có hai đường chéo vuông góc với nhau? 

A Hình bình hành B Hình chữ nhật C Hình vuông D Hình thang

II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)

Trang 13

Câu 13 (1,0 điểm) Cho hai đa thức

a) Tìm đa thức

b) Tìm đa thức

Câu 14 (1,25 điểm)

a) Tìm đơn thức M biết rằng 2,7x3y4z2: M=0,9 x2y z ;

b) Biết (−25 x2yz) N = x4y3z2 Hãy tìm đơn thức N

Câu 15 (3,75 điểm) Cho tam giác ABC Với mỗi điểm M nằm giữa B và C, lấy điểm N thuộc cạnh AB, điểm P thuộc cạnh

AC sao cho MN // AC, MP // AB

a) Hỏi tứ giác ANMP là hình gì? (0,75đ)

b) Hỏi M ở vị trí nào để tứ giác ANMP là một hình thoi? (0,5đ)

c) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác ANMP là một hình chữ nhật? (0,75đ)

d) Khi tam giác ABC thoả mãn điều kiện nói trong câu c, tìm vị trí của M để NP ngắn nhất (0,75đ)

e) Tam giác ABC thoả mãn điều kiện gì và M ở vị trí nào trên cạnh BC để tứ giác ANMP là một hình vuông? (0,75đ)

Câu 16 (1,0 điểm) Bằng cách đặt y = x2 – 1, hãy tìm thương của phép chia

[9x3(x2 – 1) – 6x2(x2 – 1)2 + 12x(x2 – 1)] : 3x(x2 – 1)

HẾT

V XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

Trang 14

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ……

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024

ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN - KHỐI LỚP: 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)

13

(1,0 điểm).

0.25 0.25

0.25 0.25

14

(1,25 điểm)

a) Do 2,7x3y4z2: M=0,9 x2y z

Nên M = 2,7x3y4z2 : 0,9 x2y z

= (2,7 : 0,9) (x3: x2) (y4: y) (z2: z) = 3xy3z

0.25 0.25

Trang 15

b) Do (−25 x2yz) N = x4y3z2 Nên N = x4y3z2 : −25 x2yz

0.25 0.55

15

(3,75 điểm)

HS vẽ hình đúng

0.25

a) Ta có NM // AC hay MN // AP (do P ∈ BC)

MP // AB hay MP // AN (do N ∈ AB)

Tứ giác ANMP có MN // AP và MP // AN nên là hình bình hành

0.25 0.25 0.25

b) Để ANMP là hình thoi thì tia AM phải là tia phân giác của góc A 0.5

c) Để ANMP là hình chữ nhật thì hình bình hành ANMP phải có 1 góc vuông

Khi đó thì góc A phải vuông tức là tam giác ABC vuông tại A

0.75

d) Khi góc A là góc vuông, ANMP là hình chữ nhật nên AM = NP

Vậy NP ngắn nhất khi AM ngắn nhất, lúc này AM là đường cao của tam giác ABC

0.75

e) Tứ giác ANMP là hình vuông thì nó phải là hình chữ nhật và là hình thoi tức là ta 0.75

Trang 16

m giác ABC vuông tại A và có tia AM là phân giác của góc A.

16

(1,0 điểm)

Đặt y = x2 – 1, ta đưa về phép chia đa thức cho đơn thức:

(9x3y – 6x2y2 + 12xy) : 3xy

= 9x3y : 3xy – 6x2y2: 3xy + 12xy : 3xy

= 3x2 ‒ 2xy + 4

Từ đó ta được thương cần tìm là:

3x2 ‒ 2x(x2 ‒ 1) + 4 = 3x2 ‒ 2x3 + 2x + 4

0.25 0.25 0.25 0,25

VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Ngày đăng: 16/10/2024, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w