1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

47 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập giữa kì 1 Toán 9 phần số học chương 1, chương 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

TIẾT 24 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Thời gian thực hiện: 2 tiết

- Ôn tập kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn, các phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

- Ôn tập kĩ năng áp dụng cách giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn để giải quyết các bài toán thực tế liên quan

2 Về năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

- Tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để lập luận nhận biết bất đẳng thức và các tính chất liênquan, bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với phương trình quy về phương trình bậc nhất, bấtphương trình bậc nhất một ẩn

- Giải quyết vấn đề toán học: phân tích, áp dụng phương các phương pháp và tính chất của bất đẳng thức để giải phương trình tích,phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình bậc nhất một ẩn

Trang 2

- Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.

- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay

3 Về phẩm chất

Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…

+ Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), máy tính, bút chỉ,…

- Học sinh: SGK, SBT Toán 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài học này dạy trong 02 tiết:

- Tiết 1: Chữa các bài tập về phương trình

- Tiết 2: Chữa các bài tập về bất đẳng thức, bất phương trình

Tiết 2 CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học: Giải phương trình, các phương trình quy

về phương trình bậc nhất một ẩn, áp dụng cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn để giải quyết các bài toán thực tế liên quan

Trang 3

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS

2 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bị bài tập về nhà, HS

chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án

đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Vở BT của HS

B - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu:

- Ôn tập kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học

2 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt các nhiệm

vụ:

Trang 4

Bài tập 2.28 (8 phút)

Bài 2.28 trang 42: Cho a < b, hãy so sánh:

a) a + b + 5 với 2b + 5;

b) –2a – 3 với – (a + b) – 3

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trong 6

phút, sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày, các HS

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trong 6 phút, sau đó gọi hai HS lên

bảng trình bày, các HS khác theo dõi và nhận xét

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện các bài tập tự luận cuối chương

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi và nhận

5x – 3x > 4 – 32x > 1

x> 12

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x> 12b) (x + 1)(2x – 1) < 2x2 – 4x + 1

2x2 – x + 2x – 1 < 2x2 – 4x + 12x2 – x + 2x – 2x2 + 4x < 1 + 15x < 2

Trang 5

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu

hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường

xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

x<25

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x<25

C - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1 Mục tiêu:

Trang 6

- Luyện tập vận dụng bất phương trình bậc nhất một ẩn vào tình huống thực tiễn.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học

2 Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt các nhiệm vụ:

Bài tập 2.31 (10 phút)

Bài 2.31 trang 43: Thanh tham dự một kì kiểm tra năng lực tiếng Anh

gồm 4 bài kiểm tra nghe, nói, đọc và viết Mỗi bài kiểm tra có điểm là

số nguyên từ 0 đến 10 Điểm trung bình của ba bài kiểm tra nghe, nói,

đọc của Thanh là 6,7 Hỏi bài kiểm tra viết của Thanh cần được bao

nhiêu điểm để điểm trung bình cả 4 bài kiểm tra được từ 7,0 trở lên?

Biết điểm trung bình được tính gần đúng đến chữ số thập phân thứ nhất

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi thảo luận về lời giải trong 8

phút Sau đó, GV mời HS lên bảng trình bày bài làm, các HS khác theo

dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết

Bài tập 2.31 Lời giải:

Tổng điểm của ba môn nghe, nói, đọc của Thanhkhoảng: 6,7 3 = 20,1 ≈ 20 (do mỗi bài kiểm tra có điểm

Trang 7

được từ 7,0 trở lên

Bài tập 2.32 (10 phút)

Bài 2.32 trang 43: Để lập đội tuyển năng khiếu về bóng rổ của trường,

thầy thể dục đưa ra quy định tuyển chọn như sau: mỗi bạn dự tuyển sẽ

được ném 15 quả bóng vào rổ, quả bóng vào rổ được cộng 2 điểm; quả

bóng ném ra ngoài bị trừ 1 điểm Nếu bạn nào có số điểm từ 15 điểm

trở lên thì sẽ được chọn vào đội tuyển Hỏi một học sinh muốn được

chọn vào đội tuyển thì phải ném ít nhất bao nhiêu quả vào rổ?

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trong 8 phút, sau đó gọi hai HS lên

bảng trình bày, các HS khác theo dõi và nhận xét

Bài 2.32 trang 43:

Lời giải:

Gọi x là số quả bóng học sinh cần ném vào rổ (0 ≤ x ≤

15, x ∈ ℕ*)

Số quả bóng ném ra ngoài là: 15 – x (quả)

Ném vào rổ x quả bóng được cộng 2x (điểm)

Ném ra ngoài 15 – x quả bóng bị trừ 15 – x (điểm)

Vì vậy, sau khi ném 15 quả bóng thì học sinh đó sẽ có sốđiểm là:

2x – (15 – x) = 2x – 15 + x = 3x – 15 (điểm)

Theo bài, để được vào đội tuyển thì học sinh cần có sốđiểm từ 15 trở lên, nên ta có bất phương trình:

3x – 15 ≥ 153x ≥ 30

x ≥ 10

Mà 0 ≤ x ≤ 15, x ∈ ℕ* nên học sinh đó cần phải ném vào

rổ ít nhất là 10 quả bóng thì mới được chọn vào độituyển

Bài tập bổ sung (7 phút)

Tuỳ tình hình lớp học, GV có thể lựa chọn thêm một số bài tập sau:

Bài 1 Giải các bất phương trình sau:

Bài tập bổ sung

- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

HD.

Bài 1 a) x 2  ; b) x   1

Trang 8

- HS thực hiện các yêu cầu trong Bài 2.31 và 2.32, bài tập bổ sung

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng thực hiện các yêu cầu trong Bài 2.31 và

2.32, bài tập bổ sung

- HS thảo luận nhóm và làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

HD Gọi x là số điểm Thanh làm được cho bài kiểm tra viết Vì điểm

trung bình ba bài kiểm tra nghe, nói, đọc của Thanh là 6,7 nên tổng

điểm ba bài kiểm tra nghe, nói, đọc của Thanh xấp xỉ 6,7 3 20,1.  Do

điểm bài kiểm tra là số nguyên, nên tổng điểm ba bài kiểm tra nghe,

nói, đọc của Thanh là 20 Tổng điểm của 4 bài kiểm tra nghe, nói, đọc,

viết sẽ là 20 x  Điểm trung bình cả 4 bài kiểm tra là

20 x 4

Để điểm trung bình cả 4 bài được từ 7 điểm trở nên, ta có

20 x

7 4

20 x 2   8

Trang 9

x 8 

Vậy Thanh cần làm bài thi viết được ít nhất 8 điểm để điểm trung bình

cả 4 bài kiểm tra được từ 7 điểm trở lên

Bài tập 2.32

- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

HD Thực hiện tương tự, ĐS: Ít nhất 10 quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu

hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường

xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Trang 10

Quan sát quá trình tham gia làm bài

tập, trình bày bài tập trong vở BT, trên

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Hệ thống câu hỏi, bài tập TNKQ, TL

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V - HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- PHIẾU HỌC TẬP

PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 (Cách giải phương trình tích): Điền vào chỗ trống (….) những từ/cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau cho đúng:

Để giải phương trình tích (ax b)(cx d) 0   , ta giải hai phương trình ………và ……… Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng

ĐS: ax b 0  ; cx d 0 

Câu 2 (Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) Điền vào chỗ trống (….) những từ/cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau

cho đúng:

Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

Bước 1 Tìm………của phương trình

Bước 2 Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi………

Bước 3 Giải phương trình vừa tìm được

Bước 4 Trong các ……… tìm được của ……ở Bước 3,………… thỏa mãn điều kiện xác định chính là……….của phương rình

đã cho

Trang 11

ĐS: điều kiện xác định; khử mẫu; giá trị; ẩn; giá trị nào; nghiệm.

Câu 3 (Tính chất của bất đẳng thức liên quan đến phép cộng, phép nhân) Điền vào chỗ trống (….) những từ/cụm từ thích hợp để

hoàn thiện nội dung sau cho đúng:

- Khi cộng cùng một số vào ………….của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới……… với bất đẳng thức đã cho

- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số………… ta được bất đẳng thức mới……….với bất đẳng thức

đã cho

- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số………… ta được bất đẳng thức mới……….với bất đẳng thức

đã cho

ĐS: - hai vế, cùng chiều; - dương; cùng chiều; - âm; ngược chiều

Câu 4 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cuối mỗi khẳng định.

Trang 12

b) Phân tích x2 1 x 1 x 1    , rồi chuyển vế và phân tích vế trái thành nhân tử ĐS x1, x 2

2.27 HD a) Quy đồng mẫu vế trái và sử dụng hằng đẳng thức x2 25 (x 5)(x 5)  

b) Quy đồng mẫu vế trái và sử dụng hằng đẳng thức x3 1 (x 1)(x 2 x 1)

ĐS Phương trình vô nghiệm.

2.28 a) a b  nên a b b b    hay a b 2b   Suy ra a b 5 2b 5    

b) a b  nên a a a b    hay 2a a b,  do đó 2a a b  

Suy ra 2a 3  a b  3.

2.29.ĐS a)

1 x 2

b)

2

x 5

2.30 a) Gọi x là số phút gọi trong một tháng Số phút phải trả tiền theo gói cước A là x 45 

Phí phải trả theo gói cước A là 32x 45 0,4 

Phí phải trả theo gói cước B là 44 0,25x.

Để phí phải trả theo hai gói cước là như nhau thì 32x 45 0,4 44 0,25x   

Trang 13

Nếu khách hàng chỉ dùng tối đa 180 phút trong 1 tháng thì nên dùng gói cước A Nếu khách hàng dùng khoảng 500 phút trong 1 thángthì nên dùng gói cước B

2.31 Gọi x là số điểm Thanh làm được cho bài kiểm tra viết Vì điểm trung bình ba bài kiểm tra nghe, nói, đọc của Thanh là 6,7 nêntổng điểm ba bài kiểm tra nghe, nói, đọc của Thanh xấp xỉ 6,7 3 20,1.  Do điểm bài kiểm tra là số nguyên, nên tổng điểm ba bài kiểmtra nghe, nói, đọc của Thanh là 20 Tổng điểm của 4 bài kiểm tra nghe, nói, đọc, viết sẽ là 20 x  Điểm trung bình cả 4 bài kiểm tra là

 20 x 28   x 8 

Vậy Thanh cần làm bài thi viết được ít nhất 8 điểm để điểm trung bình cả 4 bài kiểm tra được từ 7 điểm trở lên

2.32 Tương tự Vận dụng của Bài 6.

ĐS: Một học sinh muốn được chọn vào đội tuyển thì phải ném ít nhất 10 quả vào rổ

TIẾT 25 ÔN TẬP GIỮA KÌ I

Trang 14

– Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

– Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

– Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Chương II Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

– Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

– Bất đẳng thức và tính chất

– Bất phương trình bậc nhất một ẩn

2 Về năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng

Chương I:

- Tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để lập luận, giải các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Giải quyết vấn đề toán học: phân tích, áp dụng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình và các bài toánthực tế gắn với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học

- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay

Chương II:

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

- Tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để lập luận nhận biết bất đẳng thức và các tính chất liên

Trang 15

- Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.

- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay

3 Về phẩm chất:

Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…

+ Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), máy tính, bút chỉ,…

- Học sinh: SGK, SBT Toán 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

1 Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

2 Tổ chức thực hiện:

Trang 16

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS thực hiện thảo luận bài toán sau và trình bày lời giải:

Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày Nhưng khi làm chung

được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc, nhưng do

cải tiến cách làm, năng suất của đội II tăng lên gấp đôi nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5

ngày Hỏi với năng suất ban đầu thì mỗi đội làm một mình trong bao lâu để xong công việc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu

theo dẫn dắt của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu

bài học mới: “Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ứng dụng rất nhiều trong thực tế, trong các bài toán

chuyển động, năng suất Bài học hôm nay, sẽ giúp chúng ta củng cố lại tất cả các lý thuyết và bài tập liên

quan đến hệ phương trình bậc nhất hai ẩn”

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức đã học

a) Mục tiêu:

- Hệ thống lại lý thuyết về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải

- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

b) Tổ chức thực hiện:

Trang 17

- GV chia lớp thành 3 nhóm, và mỗi nhóm thực hiện hệ thống hóa lại kiến

thức theo từng bài học trong chương I, II

- Phân chia nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Hệ thống kiến thức về hệ PT bậc nhất 2 ẩn

+ Nhóm 2: Hệ thống kiến thức các phương trình quy về phương trình bậc nhất

một ẩn

+ Nhóm 3: Hệ thống kiến thức về bất đẳng thức

+ Nhóm 4: Hệ thống kiến thức về phương trình và bất phương trình một ẩn

- Các nhóm thực hiện thảo luận để củng cố kiến thức theo sơ đồ tư duy

- Các nhóm cử đại diện trình bày

- Các nhóm khác quan sát, lắng nghe để nhận xét và bổ sung

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất

đáp án

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận

xét

- GV: quan sát và trợ giúp HS

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá,

dẫn dắt, chốt lại kiến thức

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

- Sơ đồ tư duy được để trong phần ghi chú bêndưới

Trang 18

trong chương I, II.

Trang 21

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học thông qua một số bài tập.

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện:

PHẦN II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO

A Bài tập trắc nghiệm

1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng duy nhất

Câu 1 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A x2 + 2y = 3

Trang 22

A Vuông góc với trục tung.

B Vuông góc với trục hoành

C Đi qua gốc tọa độ

D Đi qua điểm A(1; 2)

Câu 4 Cho phương trình 2x – 3y = 6 Nghiệm tổng quát của phương trình trên là:

Câu 5 Cho các đường thẳng được biểu diễm trên mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:

Trang 23

Tất cả các nghiệm của phương trình 2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng nào?

Câu 6 Cặp số ( 8

5;

−9

5 ) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

Câu 7 Giá trị của a và b để cặp số (–2; 3) là nghiệm của hệ phương trình

Ngày đăng: 20/10/2024, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w