Từ đó liên hệ với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, sinh viên Giáo viên hướng dẫn: TS... Những vấn đề triết học về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức khôn
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI BÁO CÁO MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề tài: Phân tích quan niệm duy vật về mỗi quan hệ biện chứng giữu vật chất và ý thức Từ đó liên hệ với sự hình thành và phát triển nhân cách
của học sinh, sinh viên
Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Thông
Sinh viên: Đỗ Thị Huyền Dịu
Mã sinh viên:1I236608
Lớp học phần:LLNLI105_43
Năm học: 2023-2024
Trang 2
MỤC LỤC
3:79 (9)8/)0nieSS-.ictttẢẳỶẢỶ 4
1 Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất và ý thức cccc sec scằ2 4 1.1 Quan điểm VỀ vật CHẤT, Đà TS ST HH HH TH HH nh Hệ 4 1.2 Quan điểm VỀ ý tỈLỨc À Á S S22 E111 S11 H1111111 15111 1H tre 4
2 Mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức . 22122 SE S2 H111 6
3.1 Hoạt động hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, sinh viên .7
3.2 Những trường hợp đặc biỆẲ QQQQQT TS n ng nà nh kh Hee 9
3.3 Sự phoi hop gitta cdc luc lwong gido duc 0 0cccccc cece ceeee esc eeeeeeeeeeeeee 10
4 Vận dụng của bản thân -.- TQ HS HS TT TT KH KT KT ket 10
4.2, Trang AOI SONG oo .occcccccccccc cc cecveevseeeseetecseteeteeseesuesussessussuseateateascasessaestenteass 11
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Will Durant — nha sử học, triết gia và tác giả người Hoa Kỳ từng chia sẻ: “Khoa học cho chúng ta trí thức, nhưng chỉ có triết học mới cho chúng ta sự thông thái” Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, con người đã đúc kết được những tri thức văn hóa, phát triển thành khoa học với những phát minh, tiến bộ vượt bậc Dựa trên cơ sở kho tang tri thức phong phú, đa dạng với sự phát triển tương đối cao của sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành, của cải tương đối dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, triết học ra đời đóng vai trò như nền táng lí thuyết cho mọi khoa học khác trên thể giới Trong đó, sự ra đời của triết học Mác-Lênin được ví như hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật - chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được những sai lầm và hạn chế của các quan niệm duy tâm, siêu hình, từ đó đưa ra những quan điểm triệt đề, hoàn bị về bản nguyên của thế giới và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, làm tiền đề xác định thế giới quan
Hơn hết, nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay vật chất và ý thức) đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn đời sống Những vấn đề triết học về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức không chỉ là căn cứ cơ bản đề xác định trường phải triết học lớn trong lịch sử, mà còn mang tính định hướng cho mọi hoạt động thực tiễn của cá nhân nói riêng và toàn bộ nhân loại nói chung nhằm xây dựng và phát triển xã hội, đất nước Với mục tiêu hàng đầu là phát triển đất nước theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng một đất nước Việt Nam “sánh vai
với các cường quốc năm châu trên thế giới” [Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thư gửi học sinh
nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam, 1945], Đảng và Nhà nước đã xác
định mục tiêu nhận thức và đường lối, chính sách phù hợp nhất với đặc điểm tình hình
phát triển của đất nước ta Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII: “Đảng lay chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưrởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” [Cương lĩnh xây dựng đất nước] Theo cách nói dễ hiểu hơn, Đảng và Nhà nước đã vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào giải quyết những vấn đề kinh tế và chính trị dé xây dựng đường lối phát triển kinh tế xã hội giúp đất nước phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống cho người dân
Hiểu được tầm quan trọng của những lí luận triết học mang tính nền tảng, định hướng
tư duy và hành động, cùng với mong muốn công hiến một phần sức lực vào công cuộc kiến thiết, cải thiện đất nước, em lựa chọn tìm tòi, nghiên cửu sâu vào chuyên dé chu nghĩa duy vật biện chứng nói chung và mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức nói riêng
Đó chính là cơ sở cho chủ đề nghiên cứu của em: “Phân tích quan niệm duy vat về mỗi quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Từ đó liên hệ với sự hình thành và ohats triển nhân cách của học sinh, sinh viên”
Trang 4PHAN NOI DUNG
1 Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất và ý thức
1.1 Quan điểm về vật chất
Kế thừa những tư tưởng của những bậc thiên tài đi trước, V.I Lênin đã tông kết
và đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa phạm trù vật chất Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất một cách mới mẻ và phản ánh các khía cạnh duy vật và lý luận rõ ràng: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” [V.L Lênin, Toàn tập, Sđd, t.18, tr.L71,15 1] Định nghĩa của V.I Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
e Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan — cái tồn tại bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức, bất kế sự tồn tại ay con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được Ví dụ như: không khí, hành tính, trái đất,
vũ trụ, nhiệt lượng là những vật chất tồn tại khách quan tồn tại bên ngoài
ý thức và không lệ thuộc vào ý thức của con người
© Thi hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thi đem lại cho con người cảm giác Con người khi cảm nhận sự vật, hiện tượng có thể bằng cách gián tiếp hoặc trực tiếp, thông qua các giác quan hoặc các dụng cụ thí nghiệm khoa học, thậm chí có cải đến bây giờ vẫn chưa có cách nhận biết; nhưng nó van được coi là vật chất nếu nó tồn tại khách quan, hiện thực ở bên ngoài, độc lập và không phụ thuộc vào ý thức CỦa con n8ƯỜI
e Thi ba, vat chat 1a cái mà ý thức chăng qua chỉ là sự phản ánh của nó Chỉ
có một thể giới duy nhất là thé giới vật chất Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào các hiện tượng tính thần Còn các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức ) lại luôn có nguồn góc từ các hiện tượng vật chất và những gì có được chỉ là sự chép lại, chụp lại, bản sao của các sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan
> Như vậy, có thê thấy răng định nghĩa của V.I Lênin vô cùng triệt dé, hoàn
bị, có ý nghĩa quan trọng trong việc bác bỏ thuyết “bất khả trí”; đồng thời, khuyến khích các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thê giới vật chất, góp phần làm giàu kho tàng trị thức nhân loại Ngày nay, khoa học tự nhiên, xã hội
và nhân văn ngày càng phát triển với những khám phá mới càng khẳng
định tính đúng đắn của quan niệm duy vật biện chứng về vật chất, chứng
tỏ quan niệm của V.I Lênin vẫn giữ nguyên giá trị Do đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng ngày càng khăng định vai trò là hạt nhân của thế giới quam, phương pháp luận đúng đắn của các nhà khoa học hiện đại 1.2 Quan điểm về ÿ thức
Nếu chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng “ý niệm” là cái có trước, sáng tạo ra thé giới thì C.Mác lại khẳng định “Ý niệm chăng qua chỉ là vật chất được đem chuyên vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó”[C.Mác và Ăngghen, Toàn tập,
Trang 5Sđd, t.23, tr.35] Chủ nghĩa duy vật biện chứng khăng định: ý thức con người là sản pham cua qua trình phát triên tự nhiên và lịch sử xã hội Vì vậy, đê hiệu đúng nguồn gốc
về ý thức cần xem xét nó trên cả hai mặt của vấn đề
e Thứ nhất, xétvŠ nguồn gốc tự nhiên, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chat, nhưng không phải của mọi đạng vật chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người Hoạt động của ý thức chỉ xảy ra trên cơ sở của não người Nếu não người bị tôn thương một phần hay toàn bộ thì hoạt động của ý thức cũng bị ảnh hưởng theo Tuy
nhiên, chỉ con người mới tồn tại ý thức vì bộ óc người có cấu trúc đặc biệt
phát triển rất tính vi và phức tạp Khi tiếp nhận nguồn thông tin ở thế giới khách quan, não bộ và hệ thông dây thần kinh sẽ liên hệ với các giác quan
dé thu nhận thông tin và xử lí, hình thành những phản xạ có điều kiện và
không có điều kiện, điều khiến các hoạt động của cơ thê trong quan hệ với thế giới bên ngoài
e© Thứ hai, nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ Nếu sự phát triển của giới tự nhiên chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức, thì hoạt động thực tiễn của con người thê hiện qua lao động xã hội và ngôn ngữ mới là nguồn góc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức Trải qua quá trình hoạt động thực tiễn lâu dài của con người, các phương pháp, cơ sở
tư duy khoa học dần được hình thành, phát triển giúp nhận thức của con người về thế giới ngày cảng cải thiện và sâu sắc hơn Là phương thức tồn tại cơ bản của con người, lao động xã hội làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đối kinh nghiệm giữa các thành viên trong xã hội Chính nhu cầu đó lam cơ sở hình thành nên trung tâm ngôn ngữ và bộ máy phát âm trong
bộ óc con người Như vậy, lao động và ngôn ngữ đóng vai trò thúc đây quá trình tiến hóa của con người, hình thành nên ý thức Ý thức là sự phản ánh thực tại khách quan của bộ óc con người trên nền tảng mối quan hệ mật thiết với thực tiễn xã hội
> Tóm lại, xem xét trên hai nguồn gốc tự nhiên và xã hội của ý thức cho
thay ý thức xuất hiện là kết quả của hành trình tiễn hóa lâu dai của giới tự
nhiên và lịch sử trái đất; đồng thời, là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã
hội — lịch sử con người Khi nghiên cứu về bản chất ý thức, cần xem xét
cả hai mặt tự nhiên và xã hội đề tránh cái nhìn phiến diện, sai lầm, không
hiểu được thực chất của hiện tượng ý thức, tính thần loài người nói chung
và mỗi người nói riêng
Từ nguồn góc tự nhiên và xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng luận giải một cách khoa học về bản chất của ý thức là “hình ảnh chủ quan của thể giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người” [V.I.Lênin, Toan tap, Sdd, t.18, tr.138] Ý thức phụ thuộc vào thực tế khách quan, phản ánh nội dung, tri thức về thực tại khách quan nhưng được “ghi lại” bằng lăng kính chủ quan của mỗi người Vì thế, ý thức không phải sự vật mà chỉ là “hình ảnh” của sự vật được thu lại trong óc người, mang tính chủ quan của người tiếp nhận Cùng một đối tượng phản ảnh nhưng với các chủ thê phản ánh khác nhau có kiến thức, kinh nghiệm, năng lực, hoàn cảnh lịch sử khác nhau thì kết quả phản ánh trong ý thức cũng khác nhau Ngoài
Trang 6ra, ý thức còn có đặc tính tích cực, sáng tạo, gan bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội Khi tiếp cận thực tại khách quan, song song với việc ghi lại trong ý thức, con người còn có khả năng sáng tạo ra những cái mới không có trong thực tại khách quan Bởi vì ý niệm chăng qua là cái khách quan được di chuyển dưới hình thức các dòng vật chất mang thông tin vào bộ óc người và được cải biến đi ở trong đó
Như vậy, ta khẳng định răng: bản chất của ý thức là phụ thuộc vào thực tế khách quan đề tiếp nhận thông tin, tri thức bằng lăng kính chủ quan đề từ đó cải biên thông tin
và sáng tạo nên những cái mới, làm tiền đề phát triển xã hội
2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có mối liên kết với nhau thông qua quan hệ biện chứng, điều
đó đã được thê hiện rõ qua vai trò quyết định của vật chất đối với tính độc lập tương đồng cùng với ý thức và cũng như việc chúng ta tác động trở lại lẫn nhau của ý thức với vật chât
Triết học duy vật biện chứng đã chỉ rõ ra quan điểm rằng vật chất được biết đến
là cơ sở, là nơi mà ý thức của con người được hình thành nên Cái có trước ở đây là vật chất, ý thức được tạo ra từ đấy và nó cũng là thứ quan trọng quyết định xem nội dung
và thiên hướng phát triển của ý thức Nếu không có sự tồn tại của vật chất thì điều đó đồng nghĩa với việc ý thức cũng không hiện diện bởi vì vật chất chính là nơi ý thức được sinh ra Có thê được hiểu theo một nghĩa khác đó là cơ quan đại não của con người tượng trưng cho vật chất, là nơi tiếp nhận những hành động từ thế giới xung quanh, phản ánh
sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não con người, trở thành cội nguồn của y thức Sự hình thành, phát triển và tồn tại của ý thức được dựa vào việc lao động sản xuất trong thực tại, thực tiễn, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và ngôn ngữ như chữ viết, tiếng nói, Không những thế, ý thức chỉ có thể trở thành sức mạnh của vật chat, nguồn công lực to lớn làm thay đối hiện thực thông qua các hoạt động thực tiễn bằng cách khai phá, tận dụng hợp lý các công cụ, phương tiện vật chất mà cần có cho hành động ây
Ý thức dù cho được sinh ra và quy định bởi vật chất thế nhưng nó lại mang trong minh tinh độc lập tương đối, bên cạnh đó ý thức còn mang trong mình sự phản ánh đối với vật chất là hành động tạo chủ động của sự phản ánh Thông qua đó chúng ta có thé thấy được đấy là quá trình mà khi con người không ngừng tự mình tìm tòi và khám phá
ra những tri thức mới, những hiểu biết mới để tích lũy sao cho ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn về mặt bản chất, về quy luật phát triển đan xen vân động xung quanh chúng ta
Vị vậy, sau khi ý thức đã được tạo ra nó đóng vai trò giúp con người suy nghĩ, định hướng trong việc để đặt ra và xác lập được mục tiêu, phương hướng để tìm ra giải pháp cho mọi tình huống một cách tối ưu nhất, tránh xảy ra hậu quả và bên cạnh đó còn vận dụng các điều kiện vật chất xung quanh khi cần thiết để làm biến đôi chúng đạt đến mục tiêu đã đề đặt ra từ ban đầu Thế nhưng ở một khía cạnh khác thì sự tác động của ý thức lên vật chất có thê được chia ra làm hai hướng đi như sau:
e© Một là: ý thức sẽ phát triển theo chiều hướng tốt cùng với sự vật hiện tượng nếu hiện thực được phản ánh một cách đúng đắn, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luật khách quan, có động lực, ý chí hành
Trang 7động đúng nhưng phải thông qua cơ chế hoạt động tô chức phù hợp trong thực tiễn
e Hai là: ý thức kìm hãm, cản trở gây ảnh hưởng xấu tới sự tiến triển bình thường của sự vật trong trường hợp hiện thực khách quan không được phản ánh đúng mà lại được thê hiện băng nững suy nghĩ chủ quan, lạc hậu, phản khoa học, bảo thủ Điều đó sẽ xảy ra nếu con người trở nên thiếu ý chí quyết tâm, thờ ơ không còn nhiệt tình, làm việc àm không xác định được mục đích, động cơ đúng đắn
Từ quan điểm duy vật biện chứng được nêu ở trên về mối liên hệ giữa ý thức và vật chat thì ta có thể rút ra ở đây một nguyên tắc đó là nguyên tắc khách quan Đầu tiên thì nguyên tắc này thừa nhận rằng nó năm giữ trong mình vai trò quyết định của vật chat đối với ý thức, nó yêu cầu rằng hiện thức khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan phải là điều xuất phát từ hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức Thế nhưng khi ta áp dụng nguyên tắc khách quan vào thực tế thì không có nghĩa la quan diém khach quan xem nhẹ tình chất sáng tạo, năng động của ý thức má nó muốn những yếu tô ấy phải tự thúc đây, phát huy của ý thức, của nhân tô chủ quan
3 Vận dụng
3.1 Hoạt động hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, sinh viên
Ở cấp trung học phô thông thì đây là thời điểm mà tâm sinh lý của học sinh thay đối nhiều nhất vậy nên một trong những nhiệm vụ chính của nhà trường và giáo viên đó
là hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Trong khi thực hiện nhiệm vụ thì giáo viên cần phải lưu ý một số điều sau đây:
e_ Việc nhân cách của học sinh được hình thành và phát triển là một quá trình tất yếu và lâu dài Dù cho không có giáo viên thì nhân cách của học sinh vẫn được hình thành cùng với nhân sinh quan Thế nhưng với sự giúp đỡ của giáo viên thì
sẽ giúp cho học sinh phát triển nhân cách theo đúng hướng và phù hợp nhất Bên cạnh đó giáo viên phải hiểu rõ một điều đó là vật chất là thứ xuất hiện trước còn ý thức là thứ có sau Nếu muốn tạo được sự thay đối trong ý thức của học sinh thì phải trải qua một quá trình tác động của vật chất Không phải chỉ một hai ngày là quá trình này được diễn ra hết một lượt, duy ý chí là một quá trình kéo dài, phức tạp và bao gồm những đặc điểm của quá trình phát triển vật chất theo quan điểm của Triết học Mác — Lênin
e Mau thuan là một loại động lực của sự phát triển Thông qua các tình huống va chạm trong cuộc sống của học sinh thì đó là lúc nhân cách được hình thành và phát triển Đó là điều không thê tránh khỏi nên giáo viên không nên ngăn cản mà
cần phải chấp nhận, thậm chí đôi khi còn phải khuyến khích và tạo điều kiện cho
học sinh có những tình huỗng ứng xử, tranh cãi thậm chí là mâu thuẫn lẫn nhau
để nhân cách có thể được bộc lộ và phát huy một cách toản diện nhất Chỉ qua những tình huống đó, những phẩm chất được ấn giấu bên trong các cá thể mới được thê hiện ra ngoài, chúng sẽ được hình thành và phát triển một cách đa dạng
và đầy đủ; không chỉ những điểm tốt được thê hiện mà cả những khiếm khuyết của cá nhân cũng sẽ được bộc lộ và được chỉnh sửa trong các tỉnh huống ay Phai
có va chạm thì mới có thể trưởng thành nên việc bảo bọc, né tránh những tình
Trang 8huống như vậy sẽ khiến cho nhân cách của học sinh phát triển chỉ theo một hướng
khiến học sinh không có đủ kinh nghiệm đề xử lý lại những trường hợp ấy khi
gặp lại trong tương lai, điều đó có thể dẫn đến việc thiếu phát triển toàn điện hoặc phát triển chậm hơn các bạn đồng trang lứa
Thế nhưng, việc khuyến khích các tình huống ấy không đồng nghĩa với việc giáo
viên chỉ đứng ngoài nhìn mà giáo viên phải cùng học sinh phân tích tình huống, giúp học sinh tìm được hướng giải quyết tốt nhất chứ không nên đề chúng tự lực cánh sinh vì điều đó có thê dẫn tới việc cách xử lý của học sinh mang tính chất cực đoan, lệch lạc với tiêu chuẩn của xã hội Thay vào đó giáo viên có thể tổ chức các hoạt động tranh luận, các cuộc thi hùng biện, hoạt động theo nhóm, thị dau cạnh tranh lành mạnh đó là một trong những cách thức đề phát triển nhân cách
học sinh một cách hiệu quả và đầy đủ
Sự phát triển mang theo khuynh hướng là sự kế thừa và phủ định của các giá trị trước đó Nhân cách của học sinh cũng tương tự như vậy nó phải được dựa trên các nền tảng có săn từ trước Thế nhưng không phải ở giai đoạn nào, việc giáo duc dao tao hoc sinh cũng giống nhau mà chúng phải có tính kế thừa khi thế hệ sau học tập và phát triển các phương pháp đã có săn Khi giáo dục đạo đức cho học sinh phải xem xét xem trước đấy trong quá trình giáo dục đã bao gồm những
gì như những giá trị đạo đức nào đã được hình thành, những giá trị nào vẫn còn mang tư tưởng thiếu sót, lệch lạc, chưa đúng đắn - Bên cạnh đó, nhân cách phải được hình thành ngay từ khi chúng ta còn nhỏ để dựa vào đó làm nên tảng cho phương pháp giáo dục về sau Càng trưởng thành, xã hội sẽ yêu cầu con nguoi ta cần phải nâng cao hơn về các hành vi dao đức, pham chat cang gan với chuẩn mực đạo đức của xã hội nhưng vẫn phải dựa trên nền tảng san có Điều đó cũng giống với câu tục ngữ “Dạy con từ thuở còn thơ” thế nhưng nền tảng kém thì di
nhiên là không thể phát triển tốt được
Ngoài ra, giáo viên còn phải là người truyền động lực cho học sinh, giúp học sinh
có nhu cầu phát triển và hoàn thiện nhân cách bởi ở khía cạnh nảy thì sự phát trién ctr thé tiếp điễn và không có điểm dừng Dù cho thầy cô có tác động lên học sinh bao nhiêu đi chăng nữa thì chính bản thân học sinh vẫn là người có khả năng tác động lớn nhất lên nhân cách của chính mình Sau khi đã được học tap va truyền kinh nghiệm từ các giáo viên thì sau khi vào đời học sinh cần luôn phải trau chuốt, rèn luyện và giữ vững phẩm chất đạo đức của mình đồng thời phải liên tục cập nhật để có thể thích ứng được với các chuẩn mực xã hội mới của thời đại Giáo viên đù có giỏi có tốt đến như nào đi chăng nữa thì cũng không thê cứ mãi cầm tay chỉ dạy học trò đến suốt đời được, nên ta chỉ làm việc mà mình 2101 nhất đó là trang bi cho học sinh các kiến thức cần thiết, phương pháp và nhu cầu rèn luyện nhân cách, đạo đức
Theo triết học Mác — Lênin thì sự tích luỹ về lượng sẽ dẫn đến biến đổi về chất
là cách thức của sự phát triển Việc rèn luyện sẽ mắt thời gian nên giáo viên cần phải kiên nhẫn và chủ dong trong quá trình tạo ra và phát triển nhân cách của bản thân Đừng bao giờ mong rằng mọi thứ sẽ lập tức đi theo ý ý mà mình mong muốn,
hi vọng mọi thứ sẽ tốt ngay tức khắc Nhân cách là thứ cần rèn giũa một cách từ
từ, chậm rãi, từ những điều nhỏ nhặt nhất ngay từ khi hình thành Giáo viên cần
phải kiên trì quan sát qua từng ngày, từng tháng xem sự thay đôi của học sinh
Trang 9như thê nào, phải tập trung cả vào những điều nhỏ nhặt nhất Bác Hồ đã từng nói với chúng ta rằng: “Việc tốt dù nhỏ mấy cũng phải làm” Vậy nên thầy cô hãy
khuyến khích, động viên, khen thưởng đối với những tiến bộ dù nhỏ hay lớn và
phải lập tức điều chỉnh ngay những hành vi chưa đúng
e Những kinh nghiệm sống mà học sinh tích lũy được đều là thông qua các tinh huống va chạm, mâu thuẫn trong giao tiếp Chính những trường hợp ấy mới là nhân tổ giúp cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách của chính mình Để rồi đến một thời điểm nhất định, chính sự tích luỹ về lượng ay sẽ dẫn tới sự biến
đôi về chat
e Giáo viên sẽ là nhân tố chủ động tạo ra điểm nút để giúp lượng biến đối thành chất Nếu như thầy cô để mặc cho quá trình ấy tự diễn ra thuận theo tự nhiên thì
có thê kết quả là “chất” sẽ khác so với những gì chúng ta mong đợi Điểm nút mà giáo viên tạo ra ở đây nó có thê là rất nhiều thứ ví du như một cú thúc đây vào đúng thời điểm, một lời khen ngợi, thê hiện được lòng tin tưởng khi giao phó nhiệm vụ, một vài câu nói an ủi, đặn dò ân cần hoặc không nhất thiết phải là những lời hay ý đẹp mà lại là sự trừng phạt theo kiêu “thương cho roi cho vọt” Thế nhưng sau những cú hích đó thì điều quan trọng nhất vẫn là giáo viên phải dõi theo quá trình sự biến đối chất diễn ra đang như thế nào đề điều chỉnh một cách kip thoi
3.2 Những trường hợp đặc biệt
Việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi học sinh đều là khác nhau thế nên điều không thể tránh khỏi ở đây đó là thầy cô sẽ gặp phải những học sinh “đặc biệt” chưa ngoan hay còn được gọi là thành phần cá biệt Thế nên khi gặp phải những trường hop như thể thi giáo viên cần phải ghi nhớ những điểm sau đây:
e©_ Nhưnhững gì đã được nêu ở trên thi bat ky cá thể nào cũng đều có quá trình phat
triển nhân cách vì đó là quá trình tất yêu Việc nôi loạn ở tuôi dậy thì ở học sinh
đều là do trong quá trình phát triển chúng gặp phải một số vấn đề như thiếu định hướng hoặc khả năng nhận thức tình hình chưa được đây đủ Thế nhưng không
có nghĩa là ta sẽ mặc kệ cho các em học sinh ay tự sinh tự diệt ngoài xã hội mà những học sinh đây đều có thê được giáo dục lại, được đưa thêm cơ hội để phát triển theo chiều hướng tốt đẹp hơn trong tương lai Tuy nhiên, ta không thể cứ
áp dụng những gì mà ta giảng dạy cho các em học sinh bình thường, đối với những trường hợp đặc biệt thi ta phải áp dụng hình thức và phương pháp giáo dục khác và quá trình này sẽ thường kéo dài lâu hơn bình thường và khiến thầy
cô phải tốn nhiều công sức hơn
e Có thể răng thông qua hiện tượng giúp cho bản chất được thê hiện ra ngoài thé
nhưng hiện tượng lại không phải là bản chất Đề tìm ra nguyên nhân và trước
khi đi đến kết luận thì cần phải theo dõi trong suốt quãng thời gian dài Nếu không thể phát hiện ra đâu là nguyên nhân thực sự của “căn bệnh” này thì việc
“chữa bệnh” — giáo dục lại sẽ gần như không có tác dụng và khó đạt được kết quả mong muốn
e - Điều cần làm ở đây đó là giáo viên phải chủ động tạo ra động lực, cách thức để
học sinh hình thành và phát triển lại nhân cách Giáo viên cần phải tái hiện lại
Trang 10những mâu thuẫn về trách nhiệm đối với gia đình, ban bè, thầy cô đề học sinh
có cơ hội suy nghĩ lại về những hành vi trước đấy của mình từ đó dần dần tạo ra động lực kích thích học sinh có những chỉnh sửa và phát triển Tuy nhiên quá trình này sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với các học sinh khác và điều tốt nhất
mà giáo viên có thể làm ở đây là không được từ bỏ Bởi vì khi cứ tích lũy dần
dần về lượng thì dù cho quá trình xảy ra chậm thì rồi cũng sẽ có lúc chất biến đối, chắc chắn những tác động của ngày hôm nay sẽ dẫn đến kết quả tốt cho sau này
3.3 Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo duc
Không ai nói răng việc hỉnh thành va phát triển nhân cách cho học sinh là một quá trình đơn giản và đễ dàng cả Thế nhưng nếu chỉ có một mình giáo viên là nhân tố tác động lên học sinh thi thời gian sẽ kéo dải lâu hơn và hiệu quả thì đôi khi cũng không như mong muốn Chính vì vậy ta cần phải có sự phối hợp giữa giáo viên — nhà trường
và các lực lượng giáo dục khác bao gồm cả gia đình và xã hội
Theo quan điểm triết học Mác — Lênin thì các mối quan hệ xã hội được tông hoà lại từ bản chất của con người Ngoài các mối quan hệ ở trên trường như thầy và trò, ban
bè thì vẫn còn có các mối quan hệ khác như cha mẹ và con cái, công dân với cộng đồng Bởi vì trong cuộc sống thời gian học tập và tích lũy ở trường học chỉ chiếm có một phần trong quỹ thời gian của các em Chính vì thế việc giáo dục đạo đức cho học sinh cũng phải là sự tông hoà, kết hợp giữa các mỗi quan hệ xã hội, các lực lượng xã hội khác Không chỉ giáo viên mới có nhiệm vụ giáo dục học sinh mà cả gia đỉnh và xã hội cũng cần phải chung tay phối hợp cùng nhau thực hiện
Qua những phần đã được nêu ở trên ta có thê thấy công việc giáo dục học sinh
về đạo đức, nhân cách đòi hỏi rất nhiều công sức của các nhà giáo dục Đó lả cả một quá trình bao gồm cả việc tạo động lực, tạo điều kiện và tác động lên học sinh trong một thời gian dài Và đó không thể chỉ là sản phẩm đơn thuần của một mình giáo viên mà còn phải là sản phẩm tông hợp của các lực lượng giáo dục khác nữa Mọi giáo viên cần phải lưu ý đặc điểm này để công tác giáo dục có thé đạt được kết quả như mong muốn
4 Vận dụng của bản thân
4.1 Trong học tap
Bản thân em khi còn là một sinh viên , em đã đang và sẽ nhận thực rõ được những
kiến thức, bài học, kinh nghiệm mà triết học mang lại để có thể vận dụng thật tốt vào
đời sống hàng ngày Trước hết, em luôn cô gắng hình thành nên cho bản thân những suy nghĩ đúng đắn về tầm quan trọng của việc học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường Em luôn tích cực học tập, nghiên cứu, tìm tòi những điều mới mẻ, bé ich dé giúp bản thân lĩnh hội được những nguồn kiến thức khác nhau, nhờ đó nguồn tri thức sẽ trở nên phong phú, giúp ích cho công việc và cuộc sống sau này Tích cực tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động ngoại khóa của trường, lớp để có thể cải thiện những kĩ năng mềm cho bản thân, giúp chúng ta có thê hiểu hơn về những hoạt động xung quanh, cách làm việc nhóm củng với mọi người và học tập được cách làm việc và xử lí tỉnh huống của những người giỏi hon, từ đó bản thân sẽ có thể hiểu biết nhiều hơn và trở nên tốt hơn Ngoài ra, khi tham gia những hoạt động ngoại khóa, bản thân sẽ có thể quen biết được thêm nhiều người thành công, những anh chị đi trước và cả những bạn đồng trang lứa và nhờ thế ta