Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn xac định phương thức lãnh đạo làmột trong những nội dung cơ bản và mang ý nghĩa cốt lõi trong công tac xây dựng,chỉnh đốn Đảng, là một nhân tố có ý
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
(Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học quốc gia Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Minh Tâm
Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò là hạt nhân lãnh đạo hệthống chính trị và toàn bộ xã hội Vai trò lãnh đạo đó xuất phat từ chính bản chấtcủa một Đảng Cộng sản theo lý luận của chủ nghĩa Mac - Lênin và tư tưởng HồChí Minh Bản chất đó được hình thành từ 3 yếu tố quan trọng Thứ nhất, ĐảngCộng sản khac về chất với cac đảng chính trị hiện có ở chỗ: luôn đại diện choquyền và lợi ích chính đang của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, đấu tranh
và phấn đấu cho mục tiêu giải phóng con người, xóa bỏ bất công và ap bức trong
xã hội, xây dựng một xã hội vì con người, vì sự phat triển và hoàn thiện cac khảnăng của con người Thứ hai, Đảng Cộng sản là tổ chức của những người cộng sảntiêu biểu về mặt trí tuệ, đồng thời luôn thu hút và tập hợp được những người tàigiỏi nhất của giai cấp và xã hội Thứ ba, Đảng Cộng sản còn có tính tiền phong,tiêu biểu cho những gia trị, tiến bộ và văn minh của nhân loại
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn xac định phương thức lãnh đạo làmột trong những nội dung cơ bản và mang ý nghĩa cốt lõi trong công tac xây dựng,chỉnh đốn Đảng, là một nhân tố có ý nghĩa then chốt thể hiện vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực,hiệu quả hoạt động của Đảng Vai trò lãnh đạo và phương thức lãnh đạo của Đảng
là một trong những chủ đề lý luận rất quan trọng và mang tính cấp thiết trong việcđổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay Trong qua trình lãnh đạo hệ thốngchính trị, Đảng luôn chú ý, đề cao vai trò rất quan trọng của phương thức lãnh đạogắn với vai trò, hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng, xem đây là yêu cầu bức thiết,nhiệm vụ quan trọng trong mọi giai đoạn
Sinh viên là một trong những giai tầng xã hội, là lực lượng tiếp bước chaanh, phat huy trí tuệ, thành tựu nước nhà, là thành phần chủ chốt, quyết định sựphat triển của đất nước trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay, cùng với đócũng là nguồn lực to lớn trong qua trình xây dựng đất nước chủ nghĩa xã hội
Bất kể thời điểm nào, sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung cũng luôn
là lực lượng quan trọng, là nhân tố quyết định tương lai trong công cuộc xây dựng
Trang 4và bảo vệ nước nhà Trong hành trình tìm đi đường cứu quốc và lãnh đạo dất nướccủa mình, Bac Hồ chưa bao giờ xem nhẹ tầm quan trọng của tầng lớp thanh niên,sinh viên, Người luôn đề cao vị trí, tầm quan trọng của thanh niên trong sự nghiệp
cach mạng, Bac đã đặt niềm tin vào thế hệ trẻ, theo Bac, đó là là lớp người “xung
phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội”1
Trên con đường đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay, sinh viên luônđược đặt vào vị trí quan trọng hàng đầu Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 25 thang
7 năm 2008 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tac thanh niên thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa có nêu: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ
nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng Chủ nghĩa xã hội Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người Chăm lo phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước2”
Quan trọng là vậy, thế nhưng, ý thức chính trị của cac bạn sinh viên đôi khivẫn còn có một số bất cập, hạn chế nhất định, vẫn chưa được quan tâm, chú trọngđúng mức Chính vì đó, Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24 thang 3 năm 2015 Ban Bíthư khoa XI “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tac giao dục lýtưởng cach mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030”
đã nêu: “Một bộ phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật,
sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Một số ít thanh niên bị các thế lực thù địch lôi kéo, kích động chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta”.
Con đường qua độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước còn gặp nhiều khó khăn vàchông gai Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủ nhân tương lai của đất nước chính vì vậy
1Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tr 488.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 25 thang 7 năm 2008
Trang 5những ý kiến, nhận xét của tầng lớp này mang ý nghĩa không nhỏ đối với sự phat
triển của đất nước Từ những lý do trên, tac giả quyết định lựa chọn đề tài “Nhận
thức của sinh viên về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị” (nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đề tài luận văn thạc sĩ của mình
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu về nhận thức chính trị của sinh viên
Ở nhóm công trình này, cac tac giả đã chỉ ra nhận thức chính trị của sinhviên hiện nay, cac yếu tố tac động, sự cần thiết và cac giải phap nhằm nâng caonhận thức chính trị của sinh viên Có thể kể đến như: Nguyễn Thị Thanh Minh
(2023), Ý thức chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay dưới tác động của xu thế
toàn cầu hóa, Trang thông tin điện tử Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Trần Viết
Quang, Thai Ngọc Châu, Lê Thị Thanh Hiếu (2020), Giáo dục ý thức chính trị cho
sinh viên các trường đại học hiện nay, Tạp chí Khoa học, tập 49, số 3B/2020, tr
51-56; Đào Thị Thuý (2019), Sự cần thiết của việc nâng cao ý thức văn hóa chính
trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Trang thông tin điện tử Trường đại học
Hà Tĩnh; Lại Thị Ngọc Hạnh (2024), Cần quan tâm nâng cao nhận thức chính trị
của sinh viên, Trang thông tin điện tử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đắk Lắk;
Phạm Hồng Hải (2023), Tăng cường bồi dưỡng văn hóa chính trị cho sinh viên, Bao điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; Trần Thị Ngọc Yến (2018), Ý thức chính
trị và những nội dung giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên hiện nay, Khoa Giao
dục chính trị - Thể chất - Trường đại học Sao Đỏ; Hoàng Anh Tuấn (2021), Nhận
thức của tuổi trẻ về nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Trang thông
tin điện tử Trường Chính trị Lê Duẩn tỉnh Quảng Trị
Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu về vai trò lãnh đạo của Đảng
Ở nhóm công trình này, cac nhà khoa học tập trung nghiên cứu những vấn
đề liên quan đến những tư tưởng về vai trò lãnh đạo của Đảng và vai trò lãnh đạocủa Đảng đối với đất nước, với xã hội và đối với cac thành tố của hệ thống chínhtrị, những giải phap để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Tiêu biểu có thể kể đến
như: Lê Văn Cường (2022), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống
Trang 6chính trị trong tình hình mới, Trang thông tin điện tử Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ
Tuyên Quang; Nguyễn Ba Dương (2020), Vai trò cầm quyền, lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam - thành tựu và tầm nhìn, Tạp chí Quốc phòng toàn dân;
Nguyễn Đình Bắc (2022), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam trong tình hình mới, Tạp chí điện tử
Tổ chức Nhà nước; Đảng bộ Vietcombanh Khanh Hoà (2023), Cần làm gì để
Đảng ta giữ vững vai trò lãnh đạo, cầm quyền, Tạp chí Xây dựng Đảng.
Thứ ba, nhóm công trình nghiên cứu về phương thức lãnh đạo của Đảng
Ở nhóm cac công trình nghiên cứu này, cac tac giả đã chỉ ra cac phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, đối với cac lĩnh vực và cac giảiphap nhằm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nổi bật như: Nguyễn Văn
Thạo - Nguyễn Viết Thông (2018), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết liên
quan trực tiếp đến đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật; Phạm Ngọc Quang (2008), Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật; B.T (2017), Phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền, Bao Yên Bai online; Nguyễn Văn Thạo
(2022), Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản; Nguyễn Quang Dương
(2024), Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ
thống chính trị, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử; Mạch Quang Thắng (2023), Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới, Tạp chí Quốc phòng toàn dân; Lê Hữu Nghĩa (2017), Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị ở nước ta trong tình hình mới, Cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược và Chính sach tài chính.
Đã có rất nhiều đề tài, đề an, công trình nghiên cứu, sach, bao, bài viết nói
về vai trò lãnh đạo hay phương thức lãnh đạo của Đảng hoặc về vấn đề nhận thứccủa sinh viên đối với chính trị, đối với Đảng tuy nhiên chưa có công trình nghiêncứu nào nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với vai trò lãnh đạo của Đảng,đây là một trong những điểm mới của đề tài này
Trang 73 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về cac kết quả đạt được, những hạn chế,tồn tại trong vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt động của
hệ thống chính trị thời gian qua; nhận thức của sinh viên về cac giải phap, nhiệm
vụ nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị; đềxuất giải phap nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị
Làm rõ nhận thức của sinh viên về cac giải phap nâng cao vai trò lãnh đạocủa Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị
Đề xuất giải phap nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò lãnh đạocủa Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của sinh viên về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của
hệ thống chính trị
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: từ năm 2021 đến năm 2024.
- Phạm vi không gian: trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đạihọc Quốc gia Hà Nội
- Phạm vi nội dung: phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đốivới hoạt động của hệ thống chính trị
5 Phương pháp nghiên cứu
- Về cach tiếp cận:
Trang 8Phương phap logic và phương phap lịch sử kết hợp với cac phương phapnghiên cứu liên ngành khac.
- Về phương phap nghiên cứu cụ thể:
Phương phap nghiên cứu tài liệu
Phương phap điều tra xã hội học:Phat bảng hỏi đối với 254 sinh viên đang theohọc tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phương phap phỏng vấn sâu: phòng vấn sâu 6 sinh viên (bao gồm 3 sinhviên nam và 3 sinh viên nữ)
Phương phap thông kế toan học: sử dụng phần mềm Epidata để nhập dữ liệu
và sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu
6 Đóng góp của luận văn
Luận văn là đề tài khoa học đầu tiên nghiên cứu về vấn đề vai trò lãnh đạocủa Đảng thông qua ý kiến, nhận xét của tầng lớp sinh viên góp phần làm rõ nhữngthành tựu, hạn chế, cac giải phap góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả, vai trò lãnhđạo của Đảng cùng với đó là đề xuất giải phap nhằm nâng cao nhận thức của sinhviên về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị
7 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược chia làm 3 chương
Trang 9NỘI DUNG Chương 1
LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Nhận thức
Theo Từ điển Tiếng Việt của tac giả Hoàng Phê làm chủ biên: “Nhận thức là
một quá trình hoặc kết quả của sự phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tư duy,
là quá trình con người nhận biết, hiểu biết về thế giới khách quan hoặc kết quả của quá trình đó”1
Tac giả Nguyễn Khắc Viện nêu định nghĩa trong Từ điển tâm lý học: "Nhận
thức là một quá trình tiếp cận, tiến gần đến chân lý nhưng không bao giờ ngừng ở trình độ nào vì không bao giờ nắm bắt hết được toàn bộ hiện thực, phải thấy dần những cái sai, tức không ăn khớp với hiện thực để đi hết bước này đến bước khác”2
Theo quan điểm triết học Mac-Lênin, nhận thức được định nghĩa là qua trìnhphản anh biện chứng hiện thực khach quan vào trong bộ óc của con người, có tínhtích cực, năng động, sang tạo, trên cơ sở thực tiễn
Nhận thức có 3 mức độ đó là nhận biết, thông hiểu và vận dụng
1.1.2 Chính trị
Chính trị là một hiện tượng xã hội ra đời gắn liền với sự ra đời của giai cấp vàNhà nước Từ khi xuất hiện đến nay, chính trị đã có những ảnh hưởng to lớn tới quatrình tồn tại và phat triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và toàn nhânloại
Trong cuốn sach “Giao trình hệ thống chính trị Việt Nam” của tac giả
PGS.TS Đinh Xuân Lý có viết: “Chính trị là một hiện tượng khách quan của đời
sống xã hội, là một bộ phận trọng yếu của kiến trúc thượng tầng trong xã hội đã hình thành nhà nước, được thể hiện qua các mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc
1 Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, H 2021.
2 Nguyễn Khắc Viện: Từ điển Tâm lý học, Nxb Thế giới, H 1995.
Trang 10gia, quốc tế thông qua việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước và tiệc tham gia vào công việc nhà nước của người dân” 1
Tac giả sử dụng định nghĩa của PGS.TS Đinh Xuân Lý trong cuốn sach
“Giao trình hệ thống chính trị Việt Nam” để tiếp cận
1.1.3 Hệ thống chính trị Việt Nam
Trên nền tảng một chế độ chính trị, hệ thống chính trị được thành lập Hệthống chính trị là một chỉnh thể cac thiết chế quyền lực chính trị, được xã hội thừanhận bao gồm cac tổ chức chính trị như Đảng phai, Nhà nước và cac tổ chức chínhtrị - xã hội có mối quan hệ mang tính phap quy với nhau cùng liên kết nhằm thựchiện mục tiêu chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị Như vậy, cấuthành hệ thống chính trị bao gồm cac thực thể: Đảng chính trị, Nhà nước, Cac tổchức đại diện cho cac lực lượng khac nhau trong xã hội Mỗi thực thể nêu trên lại
có những chức năng riêng và đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Sự liênkết đó tạo thành một cơ chế hoạt động nhịp nhàng, giúp cho giai cấp thống trị đạtđược mục tiêu chính trị của mình Do đó, hệ thống chính trị chính là công cụ, làphương tiện và là phương thức tổ chức thực tiễn quyền lực chính trị của giai cấpthống trị
Hệ thống chính trị Việt Nam được cấu thành bao gồm: Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và cac tổ chức chính trị - xã hội (Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Côngđoàn, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh ViệtNam)
1.1.4 Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong điều lệ Đảng được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
có định nghĩa về Đảng Cộng sản Việt Nam như sau: “Đảng Cộng sản Việt Nam là
đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc”2
1 Đinh Xuân Lý: Giao trình Hệ thống chính trị Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.2020, tr 31
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, H.2011, tr 4