- Giáo viên chưa lên kế hoạch cụ thể, chưa thật sự quan tâm đến chất lượng hình thành hình thành các biểu tượng thời gian cho trẻ - Trong các giờ hoạt động cho trẻ làm quen với toán, tôi
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: “Một số giải pháp hình thành biểu tượng toán về thời gian cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A2 trường mầm non Tiên Lục”
2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
06/09/2022
3 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không
4 Mô tả các biện pháp cũ thường làm
- Giáo viên chưa lên kế hoạch cụ thể, chưa thật sự quan tâm đến chất lượng hình thành hình thành các biểu tượng thời gian cho trẻ
- Trong các giờ hoạt động cho trẻ làm quen với toán, tôi tổ chức cho trẻ hình thành các biểu tượng thời gian Tuy nhiên về hình thức tổ chức còn dập khuôn, máy móc, chưa có sự sáng tạo, ít thu hút được trẻ tham gia hoạt động
Đồ dùng đồ chơi chưa phong phú nên hiệu quả chưa cao
- Lớp học có nhiều trẻ với các khả năng nhận thức khác nhau, trẻ thì nhận thức nhanh nhưng cũng có trẻ nhận thức rất chậm, mà phương pháp cô truyền đạt là đại trà theo lớp Cô chưa thể quan tâm được nhiều đến cá nhân từng trẻ
- Sự phối hợp với phụ huynh để giáo dục hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ còn mang tính hình thức, chưa thường xuyên nên không đem lại hiệu quả nhiều
5 Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp:
- Trong các nội dung cho trẻ mẫu giáo làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng thì việc hình thành cho trẻ các biểu tượng toán về thời gian đóng vai trò đặc biệt quan trọng Các biểu tượng toán về thời gian giúp trẻ định vị,
Trang 2định lượng thời gian diễn ra các sự kiện, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh, trẻ dễ dàng thực hiện các hoạt động của mình cũng như điều chỉnh chúng theo thời gian
- Hình thành ở trẻ hoạt động so sánh về đặc điểm nhận biết, dấu hiệu đặc trưng của thời gian trong cuộc sống hàng ngày
- Khi các hoạt động hình thành biểu tượng toán về thời gian được gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống sẽ giúp trẻ thấy được ý nghĩa của việc hình thành các biểu tượng thời gian với thực tiễn cuộc sống
- Dạy trẻ các biểu tượng toán về thời gian còn là cơ sở để hình thành nhân cách Và quan trọng hơn cả, việc hình thành cho trẻ các biểu tượng toán
về thời gian còn góp phần chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, là điều kiện quan trọng
để trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và phát triển trí tuệ của trẻ trong tất cả hoạt động diễn ra ở trường tiểu học
6 Mục đích của biện pháp
- Dựa trên cơ sở nắm rõ thực trạng nhận thức các biểu tượng thời gian của trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, giúp tôi nghiên cứu tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ hình thành hệ thống những kiến thức (dưới dạng biểu tượng) về các chuẩn đo thời gian như: Sáng, trưa, chiều, tối, hôm nay, hôm qua, ngày mai, các ngày trong tuần, các mùa trong năm Qua đó trẻ nắm được các mối liên hệ, quan hệ thời gian thứ tự các ngày trong tuần Qua đó phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng, hình thành nhân cách cho trẻ , giúp trẻ có được những thói quen, những phẩm chất quý báu: Làm việc khoa học, có tổ chức, chính xác, kỷ luật và hiệu quả Hơn nữa, hình thành cho trẻ các biểu tượng về thời gian còn góp phần quan trọng giúp trẻ hình thành phong cách sống phù hợp với sự phát triển xã hội
- Gợi ý giáo viên lựa chọn các nội dung, hình thức cần dạy về biểu tượng thời gian; Biết xây dựng kế hoạch cụ thể và có phương pháp dạy từng nội dung một cách phù hợp
- Bổ sung nhiều trò chơi, bài tập nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng cho
Trang 3trẻ về biểu tượng thời gian
- Giáo viên nắm bắt được khả năng nhận thức và ghi nhớ của từng trẻ, sự hợp tác, hứng thú, nhu cầu, hiểu biết của từng trẻ ở mức độ nào để cô lựa chọn phương pháp, cách tổ chức cho phù hợp
- Giáo viên sẽ trau dồi được kiến thức, kinh nghiệm để tổ chức cho trẻ các hoạt động biểu tượng thời gian
- Phụ huynh sẽ hiểu được tầm quan trọng của việc hình thành biểu tượng thời gian đối với trẻ, cha mẹ sẽ hiểu con và cách để con ghi nhớ kiến thức tốt nhất
7 Nội dung:
7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến:
7.1.1 Nội dung:
Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhận thức của trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi A2 trường mầm non Tiên Lục
Biện pháp 2 Xây dựng kế hoạch dạy trẻ hình thành biểu tuợng toán về thời gian (lựa chọn các nội dung, phương pháp và thời điểm áp dụng)
Biện pháp 3 Dạy trẻ hình thành biểu tuợng toán về thời gian thông qua
tổ chức các hoạt động
Biện pháp 4 Thiết kế tổ chức các trò chơi hình thành biểu tượng toán về thời gian cho trẻ
Biện pháp 5 Động viên, khích lệ Biện pháp 6 Tuyên truyền, phối hợp với các bậc phụ huynh dạy trẻ nhận biết, hình thành biểu tượng toán về thời gian và sử dụng thời gian một cách hợp lý cho trẻ
7.1.2 Các bước tiến hành thực hiện biện pháp
* Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhận thức của trẻ Ngay từ đầu năm học, khi dạy cho trẻ học, tôi đã chú ý quan sát đến khả năng định hướng biểu tượng thời gian của trẻ Qua thời gian quan sát vào thời điểm tháng 9/2022 với các nội dung, tôi đã ghi chép và tổng hợp được kết quả như
Trang 4sau:
số HS
Kết quả
%
Chưa đạt
Tỉ lệ
%
4
Nhận biết được hôm qua,
đúng tên các thứ trong tuần
và các mùa trong năm (ND 42)
Trước thực trạng của vấn đề như trên, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để giúp trẻ hình thành biểu tượng thời gian Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp giúp trẻ hình thành biểu tượng thời gian cụ thể hơn
* Biện pháp 2 Xây dựng kế hoạch dạy trẻ hình thành biểu tuợng toán
về thời gian (lựa chọn các nội dung, phương pháp và thời điểm áp dụng) Qua kết quả khảo sát thực trạng với 2 nội dung khảo sát trên tổng số 35 trẻ lớp chủ nhiệm, tôi đã nắm bắt được khả năng hiểu biết của trẻ về các biểu tượng thời gian Trên cơ sở đó, tôi đã xây dựng kế hoạch với 2 nội dung đưa vào thực hiện trên 10 chủ đề để dạy trẻ Tùy theo từng chủ đề thực hiện, căn
cứ vào nội dung các chủ đề mà tôi lựa chọn nội dung dạy trẻ định hướng thời
Trang 5gian thích hợp và được lặp lại giữa các chủ đề, xuyên suốt trong một năm học
Ví dụ:
Thời điểm tổ chức
HĐ Trường
mầm
non
Phân biệt các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối
- Phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh các hoạt động của trẻ ở lớp, kí hiệu, mô hình…về các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối
- Phương pháp trò chuyện: Đây là hình ảnh diễn ra vào buổi nào? Con
đã làm gì vào buổi sáng (trưa, chiều, tối)?
đón - trả trẻ
- HĐG
Bản
thân
Phân biệt “hôm
ngày mai”
- Phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh các hoạt động của trẻ ở lớp, kí hiệu, mô hình…về các buổi hôm nay, hôm qua, ngày mai
- Phương pháp trò chuyện: Đây là hình ảnh diễn ra vào hôm nào?
Hôm nay con đã làm gì?
đón - trả trẻ
- HĐG
Gia
đình
Nhận biết và gọi tên các thứ trong tuần
- Phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh các hoạt động của trẻ ở lớp, kí hiệu, mô hình…về các các thứ trong tuần
- Phương pháp thảo luận nhóm:
Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ thảo luận theo nhóm về các thứ trong
- HĐG
Trang 6tuần Gợi ý trẻ trình bày: vẽ, hát, đóng kịch…
Nghề
nghiệp
Phân biệt các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối
- Phương pháp dùng lời: kể chuyện, hát, đọc thơ liên quan đến các buổi:
Sáng, trưa, chiều, tối trong ngày
- HĐG
Thế
giới
thực vật
Phân biệt “hôm
ngày mai”
- Phương pháp trực quan kết hợp phương pháp đối chiếu so sánh:Trẻ quan sát tranh ảnh về ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai So sánh
sự khác nhau giữa các bức tranh của các ngày
- HĐG
Thế
giới
động
vật
Nhận biết và gọi tên các thứ trong tuần
Phương pháp giải quyết vấn đề: Cô cùng trẻ xác định tình huống, liệt
kê các phương án sau đó lựa chọn các phương án tối ưu nhất
chơi tự
do
Giao
thông
Phân biệt các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm : Cho trẻ quan sát, suy nghĩ, cảm nhận và biểu lộ suy nghĩ của trẻ
- HĐNT
Nước
và một
số hiện
tượng
tự
nhiên
Phân biệt “hôm
ngày mai”
- Phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh các hoạt động của trẻ ở lớp, kí hiệu, mô hình…về các buổi hôm nay, hôm qua, ngày mai
- Phương pháp trò chuyện: Đây là hình ảnh diễn ra vào hôm nào?
- Phương pháp trò chơi: Cô tổ chức cho trẻ các trò chơi để trẻ nhận biết
và gọi tên: Hôm qua, hôm nay, ngày mai
- HĐ có chủ đích
Trang 7Quê
hương,
đất
nước,
Bác Hồ
Nhận biết và gọi tên các thứ trong tuần
- Phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh các hoạt động của trẻ ở lớp, kí hiệu, mô hình…về các buổi hôm nay, hôm qua, ngày mai
- Phương pháp trò chuyện: Đây là hình ảnh diễn ra vào hôm nào?
- Phương pháp trò chơi: Cô tổ chức cho trẻ các trò chơi để trẻ nhận biết
và gọi tên các thứ trong tuần
- HĐ có chủ đích
Trường
tiểu học
Phân biệt các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối
- Tổ chức hội thi: Bé kể chuyện sáng tạo, Bé vẽ tranh …
- HĐNT
- HĐG
* Biện pháp 3 Dạy trẻ hình thành biểu tuợng toán về thời gian thông qua tổ chức các hoạt động
a Thông qua hoạt động có chủ đích
Ví dụ 1 : Dạy trẻ phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai HĐ1: Ôn nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối trong ngày
Sáng
Trưa
Trang 8Chiều
Tối
Hình ảnh: Các buổi trong ngày cho trẻ nhận biết
Hình ảnh: Trẻ tham gia hoạt động nhận biết các buổi trong ngày HĐ2: Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai
- Cho trẻ quan sát và nhận xét tờ lịch ngày hôm nay (thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy); ngày hôm nay đã diễn ra hoạt động nào và vào buổi nào? => Cô giáo khái quát lại đặc điểm ngày hôm nay cho trẻ ghi nhớ
Hình ảnh: Tờ lịch hôm qua, hôm nay, ngày mai