Giới thiệu và vẽ sơ đồ tập hợp các kênh (mạng) phân phối của chủ thể phân phối là “Đội trưởng kênh ” mà nhóm biết rõ nhất . Phân tích vị trí, vai trò các thành viên hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp đó. Chỉ ra các khoảng trống trong chiến lược phát triển kênh hiện nay của doanh nghiệp. Vận hành chiến lược kênh phân phối trong bối cảnh thị trường có sự cạnh tranh gay gắt của nhiều đối thủ cả trong nước với ngoài nước. Yêu cầu doanh nghiệp phải có những giải pháp gì (giải pháp gần 5 nội dung của vận hành kênh phân phối: chính sách, quan hệ, logistics, sức mạnh và xung đột). Doanh nghiệp: Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội. Đất nước ta đã bỏ qua giai đoạn phát triển Tư Bản để tiến lên Chủ nghĩa xã hội và hiện nay trong giai đoạn trước mắt chúng ta đang quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh. Tuy nhiên, muốn tiến lên Chủ nghĩa xã hội ngay trong thời kỳ quá độ chúng ta phải xây dựng xong nền móng kinh tế vững chắc. Vì vậy Đảng ta đã quyết định chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong cơ chế thị trường này cùng với sự hội nhập làm ăn kinh tế song phương giữa các quốc gia với nhau đã tạo ra "một bức tranh còn nhiều bỏ ngỏ" ấy là sự thiếu hụt về hệ thống phân phối của các doanh nghiệp Việt Nam cả về số lượng, chất lượng cũng như nhiều vấn đề khác nữa về kênh phân phối, mặt khác kênh phân phối có vai trò hết sức quan trọng trong việc tiêu thụ, tạo dựng hình ảnh Công ty, nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà Nước trong việc xây dựng tổ chức hệ thống kênh phân phối. Vậy nhóm em chọn đề tài" Tìm hiểu hệ thống kênh phân phối của công ty Bia Hà Nội". Em đã lấy cụ thể là công ty Bia Hà Nội để phân tích nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối nói chung và của quý Công ty nói riêng.
Kháiquátvềkênhphânphối
Kênhphânphối
Phân phối là quá trình chuyển dịch sản phẩm từ điểm cung ứng đến điểm nhu cầu trong chuỗi cung ứng, có thể trực tiếp hoặc thông qua các vị trí trung chuyển.
Mô hình chuỗi cung ứng bao gồm các điểm cung cấp như điểm sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, nhà cung cấp nguyên vật liệu, điểm bán lẻ và điểm giao hàng Các điểm cung cấp/phân phối là cơ sở của nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ, các điểm phát và nhận hàng Điểm chuyển tải/trung chuyển là vị trí trong hành trình mà hàng hóa bị dừng lại và chuyển đổi phương tiện Điểm nhu cầu có thể là người tiêu dùng hoặc cửa hàng bán lẻ.
Kênh phân phối là đầu ra của chuỗi cung ứng Được hiểu là một tập hợp cácdoanh nghiệp và cá nhân sở hữu một hàng hóa cụ thể trong quá trình chuyển đổi từ điểm xuất phát (cung ứng) tới các điểm tiêu thụ (nhu cầu).
Nhà sản xuất Nhà bán lẻ Khách hàng
Kênh phân phối vật chất là con đường chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến các điểm trung chuyển và cuối cùng là tay người tiêu dùng Số lượng khâu vận động vật chất trong kênh phụ thuộc vào cấu trúc của kênh phân phối.
Kênh phân phối thương mạilà khía cạnh phi vật chất liên quan đến trình tự giao dịch, đàm phán, mua, bán và chuyển quyền sở hữu hàng hóa Từ đó, quyết định cấp/mức kênh.
Dịch vụ phân phối và giao hàng hướng đến việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, bao gồm phạm vi phủ sóng thị trường, thời gian và tốc độ giao hàng, địa điểm phân phối, độ chính xác đơn hàng, tỷ lệ hao hụt và bảo vệ hàng hóa.
Mục tiêu chi phívề mức độ tiết kiệm các chi phí vận chuyển, nhà kho, dự trữ và giao hàng trong phân phối Mục tiêu chi phí bao gồm chi phí thục hiện đơn hàng, chi phí vận chuyển, chi phí giao hàng và chi phí dự trữ đầu ra.
Doanhnghiệptrungtâm
Doanh nghiệp trung tâm hoặc công ty đầu mối đóng vai trò quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng, kết nối trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng và có quyền lực thương lượng với các thành viên khác trong chuỗi.
Độitrưởngkênh
Đội trưởng/lãnh đạo kênh là công ty công ty ở một cấp phân phối, có vai trò lãnh đạo, thiết lập các quy tắc và quy trình hoạt động dựa vào sức mạnh so với các thành viên khác. Đội trưởng kênh chịu trách nhiệm giám sát kênh và các đối tác kênh Tổ chức, ngăn chặn hoặc xử lý bất kỳ vấn đề, xung đột nào trong kênh Ngoài ra, đội trưởng kênh quyết định phần lớn các sản phẩm/dịch vụ phân phối theo các thông số kỹ thuật của riêng họ trên toàn kênh. Độitrưởngkênhlàthànhviên mạnhnhấttrongkênhvàthườnglànhàsảnxuất.
Cácthànhviêntrongkênhphânphối
Nhà bán buôn là các doanh nghiệp mua hàng hóa để bán lại cho các bên khác, bao gồm cả người bán lẻ, công ty sản xuất, tổ chức ngành nghề, cơ quan nhà nước và thậm chí cả các nhà bán buôn khác Họ cũng có thể hoạt động như đại lý hoặc môi giới trong việc mua bán hàng hóa cho các khách hàng này.
Nhà bán lẻbao gồmcác doanh nghiệp kinh doanh bán hànghoá cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ tiêu dùngvà các dịch vụ cho thuê bổ trợ cho việc bán hànghóa Thực chất là việc mua hàngcủa bán buôn, sản xuấtbán cho người tiêu dùngcuối cùng Nhà bán lẻ có đặc điểm là vốn ít, cơ sở vật chất hạn chế, khả năng mua nhỏ lẻ Hệ thống cửa hàng và phương thức bán hàng phong phú tiện lợi Khả năng kinh doanh nhạyb é n , đ ộ a n t o à n c a o v à c ó k h ả n ă n g n ắ m b ắ t t h ô n g t i n k h á c h h à n g s á t t h ự c
Tất cả các thành viên kênh phân
CT NC marketin Đại lýnhận sự ủy quyền củangười bán (sản xuất) thực hiện chức năngtiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hợp đồng ký kết.
Theo nội dung và tính chất quan hệ: đại lý hoa hồng, đại lý kênh tiểu,đ ạ i l ý k ý g ử i
Môi giới đóng vai trò cầu nối giữa người cung cấp và người tiêu dùng hàng hóa trên thị trường Họ có thể là cá nhân hoặc tổ chức, không trực tiếp bán hàng nhưng nắm vững thông tin thị trường và kỹ thuật ngành kinh doanh Thu nhập của môi giới phụ thuộc vào chất lượng thông tin và thỏa thuận Hoạt động ở thị trường ngầm khó kiểm soát Người tiêu dùng bao gồm người tiêu dùng cuối cùng và người tiêu dùng trung gian.
Các công ty vận tải bao gồm tất cả các công ty thực hiện dịch vụ vận tải, bao gồm các loại hình chính như đường sắt, ô tô, đường biển, hàng không và đường sông (ở Việt Nam còn có vận tải thô sơ) Mỗi loại hình vận tải có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt Ví dụ, vận tải hàng không là nhanh nhất nhưng cũng đắt nhất, trong khi đường thủy là rẻ nhất nhưng chậm nhất.
Các công ty kho hàng là những đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ lưu trữ hàng hóa với phí dịch vụ Bên cạnh việc lưu trữ vật chất, một số công ty kho hàng còn hỗ trợ kỹ thuật bảo quản và quản lý hàng hóa cho các thành viên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, nhà bán buôn và nhà bán lẻ, giúp tối ưu hóa hiệu quả lưu thông hàng hóa.
Các công ty tài chính hỗ trợ thành viên của kênh bằng cách cung cấp vốn cho hoạt động, chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài chính và tạo điều kiện cho quá trình thanh toán trong kênh diễn ra dễ dàng và thông suốt.
Các công ty bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro cho người quản lý kênh và các thành viên kênh, một vấn đề thường gặp trong kinh doanh Các thành viên kênh có thể bảo hiểm hàng hóa trong quá trình vận chuyển, lưu kho và nhiều loại bảo hiểm khác, mang đến sự an tâm và bảo vệ tài sản.
Các công ty nghiên cứu marketingcungcấp chocác thànhviên kênh dịch vụ phát triển các chiến lược xúc tiến Họ có thể cung cấp các dịch vụ từ thiết kế và thực hiện toàn bộ một số chiến dịch quảngcáo đến chỉ cung cấp một số trợ giúp tronghoạt động quảng cáo. Người quản lý kênh có thể yêu cầu các công ty này cung cấp thông tin nếu họ thiếu kỹ năng cần thiết để thu thập thông tin liên quan đến phân phối Các thành viên kênh cũng có thể thuê các công ty nghiên cứu thị trường phát triển các chiến lược phân phối hiệu quả cho mình.
Trong những năm gần đây, nhiều tổ chức bổ trợ đã trở nên đổi mới, đặc biệt trong việc giúp các thành viên kênh thực hiện các công việc phân phối khác nhau Ngoài các chức năng truyền thống và thường xuyên, các tổ chức bổ trợ còn có thể cung cấp nhiều loại dịch vụ mới để đóng góp vào sự thành công của các thành viên ở tất cả các cấp độ của kênh phân phối.
Chiếnlượckênhphânphối
Giớithiệuvềchiếnlược kênhphânphối
Chiến lược kênh phân phối là phương thức tối ưu hóa kênh phân phối, bao gồm việc lựa chọn và cấu trúc kênh phù hợp để đưa sản phẩm đến thị trường một cách hiệu quả và cạnh tranh.
Có 2 dạng chiến lược kênh phân phối cơ bản là chiến lược sở hữu kênh vàc h i ế n l ư ợ c c ư ờ n g độ Ngoàira, cách thức sửdụngcác điểmtrungchuyển dữtrữcó thể làm thay đổi tính chất vận hành của dòng hàng hóa và cho phép đáp ứng các yêu cầu đặc biệt của chuỗi cung ứng cũng là những chiến lược đặc biệt.
Cácdạngchiếnlượckênhphânphối
Kênh phân phối đóng vai trò quan trọng trong việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Quyết định sở hữu kênh phân phối trực tiếp hay thông qua các bên trung gian sẽ ảnh hưởng đến chi phí sở hữu kênh, chi phí phân phối và khả năng cung cấp dịch vụ khách hàng Bài viết này sẽ giới thiệu một số chiến lược sở hữu kênh phân phối hiệu quả.
Chiến lược phân phối trực tiếp là chiến lược mà công ty sở hữu toàn bộ kênh phân phối, kiểm soát tất cả các khâu từ sản xuất đến tay người tiêu dùng.
Các hình thức lựa chọn phân phối có thể bao gồm: trang web của công ty, trung tâm bán hàng, nhóm bán hàng, đại diện bán hàng, cửa hàng bán lẻ và địa điểm văn phòng của công ty Chiến lược phân phối trực tiếp thường có đặc điểm là:
Chiến lược kênh phân phối trực tiếp loại bỏ các trung gian tốn kém giúp giảm chi phí và giá cả.
Chiến lược kênh phân phối trực tiếp giúp duy trì quyền sở hữu, cải thiện kinh nghiệm, giảm chi phí và giá cả, tăng tính linh hoạt tổng thể.
Chiến lược phân phối trực tiếp mang lại nhiều lợi ích, minh chứng là sự thành công của các thương hiệu như VinFast, H&M, các nhãn hàng thời trang cao cấp Dior, Versace và Apple Apple Store là ví dụ điển hình, tạo nên cơn sốt toàn cầu nhờ chiến lược phân phối trực tiếp, giúp hãng kiểm soát trải nghiệm khách hàng, tạo mối quan hệ mật thiết và tối ưu hóa lợi nhuận bằng cách loại bỏ trung gian.
Chiến lược kênh phân phối gián tiếp là chiến lược sở dụng các trung gian phân phối để hàng hóa của doanh nghiệp sẽ được gián tiếp chuyển tới NTD qua các trung gian khác biệt về quyền sở hữu.
Các lựa chọn phân phối là nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý bán lẻ giá trị gia tăng (VAR), nhà phân phối và môi giới, đối tác và nhượng quyền. Đặcđiểmcủachiếnlượckênhphânphốigiántiếp
Chiếnlượckênhphânphốigiántiếpsẽgiúpcông tytrung tâm tậptrung vào năng lực cốt lõi và mở rộng tiếp cận thị trường n h ờ t ậ n d ụ n g các đối tác kênh.
Giúp giảm chi phí, vốn đầu tư trực tiếp do không phải sở hữu quá nhiều cơ sở phân phối.
Chìa khóa để tăng doanh số là phối hợp đối tác qua thúc đẩy giá trị và quy mô kinh tế tốt hơn cho các đối tác.
Ví dụ điển hình cho việc sử dụng phân phối gián tiếp là ngành công nghiệp đồ uống như Coke và Pepsi Sản phẩm của họ được phân phối thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm nhà phân phối, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, máy bán hàng tự động và nhà hàng.
Chiến lược phân phối lai làcách côngty cùnglúc dùngcả hình thức kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp trong mạng phân phối của mình.
Các công ty thường lựa chọn sở hữu một số kênh phân phối chính để kiểm soát trải nghiệm khách hàng Sử dụng trung gian ở các kênh còn lại giúp mở rộng phạm vi phân phối và tăng cường sự hiện diện của kênh gián tiếp Chiến lược kênh phân phối lai cho phép mở rộng mạng lưới phân phối, tăng cường mối quan hệ và trải nghiệm khách hàng, gia tăng lợi nhuận nhưng cũng đồng thời phức tạp hơn trong việc quản lý.
Nike là minh chứng rõ ràng cho mô hình phân phối lai hiệu quả Năm 2017, Nike sở hữu hàng chục ngàn điểm bán hàng trực tiếp, bao gồm website chính thức, hơn 1000 cửa hàng và đại lý, đóng góp 28% doanh thu Nike phân biệt các kênh trực tiếp bằng sản phẩm giày Nike ID, được cá nhân hóa và độc quyền phong cách, giúp họ kiểm soát trải nghiệm khách hàng, mối quan hệ và dữ liệu, đồng thời mang lại lợi nhuận gộp cao gấp 2-3 lần so với kênh gián tiếp.
Chiến lược phân phối cường độ định hướng sức mạnh bao phủ thị trường của mạng phân phối Sức mạnh này thể hiện qua số lượng các trung gian ở mỗi bậc kênh phân phối Có 3 dạng chiến lược phân phối cường độ.
Chiếnlượcphânphốirộngrãi: Định hướng bán sản phẩm cho mọi trung gian có thể để có số lượng ngườip h â n p h ố i l ớ n n h ấ t T h ư ờ n g g ặ p v ớ i s ả n p h ẩ m c ó t í n h c ạ n h t r a n h n h ư s ả n p h ẩ m t i ê u d ù n g h à n g n g à y , n g u y ê n v ậ t l i ệ u t h ô n g t h ư ờ n g v à n h ữ n g d ị c h v ụ c ơ b ả n C h i ế n l ư ợ c n à y c h o p h é p m ở r ộ n g t ậ p k h á c h h à n g v à t h ị t r ư ờ n g n h a n h c h ó n g v ớ i m ụ c đ i c h b á n đ ư ợ c n h i ề u s ả n p h ẩ m n h ấ t K h ả n ă n g đ ể N T D c ó t h ể t i ế p c ậ n s ả n p h ẩ m n h a n h v à t ố t n h ấ t Y ê u cầucác trunggian phải đảmbảovị trí bánhàngthuận tiện và cólượnghàng dự trữ đủ lớn Khi nhiều doanh nghiệp cùng áp dụng chiến lược này sẽ tạo nên sực ạ n h tranhgay gắtgiữacácsảnphẩmthaythế NTDcóthểrờibỏsảnphẩmcủadoanh nghiệp, chuyển sang tiêu dùng sản phẩm cạnh tran.
Lựa chọn những người phân phối theo khả năng bán hàng và đồng thời cũng loại bỏ những nhà phân phối kém hiệu quả Ưu điểm của chiến lược là tuyển chọn đượcnhữngtrunggianhiệuquả,kiểmsoátkênhtốt.Tạokhảnănggiànhđượcphần thị trường cần thiết với sự kiểm soát chặt chẽ và chi phí ít hơn so với chiến lược rộng rãi Hạn chế cơ bản là có thể không kiểm soát được sự trung thành của các trung gian phân phối.
Nhà sản xuất bán cho một số ít nhà phân phối để duy trì hình ảnh tốt về sản phẩm. Chiến lược phù hợp với các sản phẩmđặc biệt, hoặc đòi hoit các dịch vụ và kỹ thuật cao đi kèm, rủi ro thương mại thường lớn Nhà cung cấp giữ quyền chọn người phân phôi, là người được tin tưởng giao toàn quyền bán sản phẩm trong một vùng địa lý Các đại lý độc quyền không bán sản phẩm của của đối thủ cạnh tranh Chiếnnày hạn chế chế độ bao phủ thị trường nhưng kiểm soát tốt mạng lưới phân phối với các biện pháp khuyến khích phát triểnbánhàng Giúp âydựngcác thươnghiệu mạnh, bảo đảm vững chắc uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp Tuy nhiên, khó mở rộng thị trườngnhanh chóng, vốn đầu tư kinh doanh lớn và đòi hỏi trìnhđộ chuyênnghiệp của nhân viên bán hàng.
Kiểmsoátkhoảngtrốngkênhphânphối
Kiểm soát khoảng trống kênh phân phối giúp phân tích hiệu quả kênh phân phối Có ba loại khoảng trống kênh phân phối.
Khoảng trống dịch vụ: Khoảng cách dịch vụ tồn tại nếu lượng dịch vụ được cungcấp ít hơndịch vụ yêucầu (SS< SD) hoặc lượngdịch vụ được cungcấp lớn hơn lượng yêu cầu (SS > SD).
Khoảng trống chi phí: Khi một hoặc nhiều chức năng kênh được thực hiênv ớ i c h i p h í c a o C ô n g n g h ệ v ư ợ t t r ộ i t ồ n t ạ i đ ể g i ả m c h i p h í t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g
Khoảng trống về chi phí và dịch vụ: Liên quan đến các tình huống chi phí tăng giảm, dịch vụ cung cấp và dịch vụ yêu cầu.
Cânbằngkhoảngtrốngtrongkênh
Khoảng trống kênh là những điểm yếu trong hệ thống phân phối, hạn chế hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, có những giải pháp để khắc phục và cân bằng các khoảng trống này, tối ưu hóa hiệu quả kênh phân phối.
Cungcấpnhiều m ự c dịchv ụ đầuratheotừng cấpđểthuhútcác phânkhúc khách hàng
Giớithiệuvềdoanhnghiệp
Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển
Năm1890,thực dân Phápđã xây dựng nhà máy bia tại Hà Nội chủ yếu là để phục vụ họ và nhữngcông chứcViệt Namtại một số thành phố lớn ở miền Bắc Nhà máy bia ban đầu mang tên một người Pháp là Hommel, sản xuất chỉ 150 lít/ngày do3 0 n g ư ờ i l a o đ ộ n g d o Phápđào tạo Năm1954, khi miền Bắc Việt Nam được giải phóngnhàmáybiađượcđổitênlànhàmáybiaHàNộinaylàTổngcôngtycổphần
Bia chai Trúc Bạch ra đời năm 1958 Sản lượng bia của nhà máy đạt 15 triệu lít/năm vào năm 1960, tăng lên 20 triệu lít/năm vào năm 1970 Năm 1978, nhà máy được Đông Đức hỗ trợ cải tạo nhà nấu, đưa công suất lên 30 triệu lít/năm vào năm 1983 Cùng năm đó, nhà máy bia Hà Nội đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội Năm 1989, dự án mở rộng sản xuất từ 30 lên 50 triệu lít/năm được phê duyệt và triển khai.
Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập vào năm 2003 từ việc sáp nhập Công ty Bia Hà Nội và một số đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam Vào ngày 1 tháng 7 năm 2008, công ty chính thức trở thành Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO).
Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội (HABECO Trading) được thành lập vào năm
2006 với tên gọi ban đầu là Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ HABECO, là một công ty con của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO) Trong những năm đầu thành lập, HABECO Trading tập trung vào hoạt động mua bán, nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm bia, rượu, nước giải khát của HABECO và các đối tác khác Năm 2011, công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội, và từ đó công ty bắt đầu tập trung phát triển hệ thống phân phối sản phẩm bia Hà Nội trên toàn quốc.
Vớisựđầutư mạnh mẽ vàohệthốngsảnxuất vàphânphối, HABECOTrading đã có nhiều bước tiến vượt bậc trong việc mở rộngthị trườngtiêu thụ Hiện nay, công ty đã có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trên toàn quốc và xuất khẩu sản phẩm đếnn h i ề u q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i
Lựa chọn tầm nhìn chiến lược "trở thành một trong những thương hiệu biah à n g đ ầ u c ủ a V i ệ t N a m " , H A B E C O T r a d i n g đ ã đ ầ u t ư v à o c á c c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n v à m ở r ộ n g q u y m ô s ả n x u ấ t đ ể n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m C ô n g t y c ũ n g t ậ p t r u n g v à o v i ệ c phát triển hệthốngphân phốivàđưasản phẩmđến người tiêu dùngmộtcách nhanhchóngvàhiệuquả.
Nhà máy Bia Hà Nội – Mê Linh là đơn vị sản xuất chính của HABECO, với công suất thiết kế 200 triệu lít mỗi năm, chiếm khoảng 25-30% sản lượng của HABECO.
Sứmệnhvàtầmnhìn
Tháng 5 năm 2019, Logo nhận diện mới HABECO Slogan: “Sức bật ViệtNam” Logo mới với chữ HABECO được viết in đậm gắn với giá trị cốt lõi củaHabeco:
H: Hội nhập nhưng vẫn riêng một bản sắc
Bền bỉ nhưng sẵn sàng bứt phá
Chung ước mơ để cùng nhau đi tới O: Ôm chí lớn cho một tầm cao mới
Xây dựng HABECO là một trong những tập đoàn lớn mạnh, giữ vai trò chủ lực trong ngành Bia, Rượu, Nước giải khát và vươn lên trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu Châu Á về sản xuất và kinh doanh bia.
HABECO xác định sứ mệnh cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam và khuv ự c n h ữ n g s ả n p h ẩ m đ ồ u ố n g c ó c h ấ t l ư ợ n g , đ ả m b ả o v ệ s i n h a n t o à n t h ự c p h ẩ m ;
Gópphầnxâydựng vàhìnhthànhvănhóauống củangườiViệt,ủng hộviệc uống có trách nhiệm;
Nghiên cứu và phát triển các danh mục nhãn hiệu chiến lược với các giá trị gia tăng,nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn của người tiêu dùng trong và ngoàinước.
Sảnphẩmkinhdoanh
Là dòngsản phẩmbia cao cấphướngtới giới trẻ, HàNộiBoldvà Hà NộiLight là cặp sản phẩm“songsinh” mới ra mắt, đượcsự yêu thích và tiếp nhận nhiệttình của thế hệ trẻ năng động Hà thành.
Hà Nội Bold với vị men đậm đà đặc trưng của malt đại mạch hảo hạng và hương hoa houblon lôi cuốn, chinh phục giới trẻ năng động muốn hết mình trong các cuộc vui. Dòng bia vàng sánh mịn với chất men đậm đà chiếm trọn mọi giác quan, mang lại cảm giác sảng khoái tột đỉnh.
HàNộiLight vớichấtmencaocấpcủaMalthảohạngvàhươnghoabia“Saaz” quý tộc từCH Séc, đắngdịu hàihòa, vị thanhkhiết, ấn tượngvới lớp bọtdàymịn như kem khi bật nắp, mở đầu cuộc vui đầy hứng khởi.
Hà Nội Bold và Hà Nội Light mang đến cho giới trẻ Hà Nội trải nghiệm bia mới, phá bỏ những phong cách đơn giản và bình dị, thay vào đó là sự năng động, cá tính phù hợp với nhịp sống hiện đại.
Bia Hà NộiBold cónồngđộ cồn 4.7 -4.9%vol, đóngchai xanh namtính dung tích 330ml.
Hà nội Light có nồngđộ cồn nhẹ hơn với 4.5%, đóngchai thủy tinh trong suốt bật màu bia vàng óng, dung tích 330ml.
13.000vnđ/loncòngiáthùng24lonbia330mlbánrakhoảng390.000 vnđ/thùng.
Hà Nội Premiumvới 2 dòngsản phẩmbia đóngchai và bia lon, dungtích cùng 330ml và nồng độ cồn 4.9%.
Trong khi bia chai Hà Nội Premium định hướng đẳng cấp sang trọng, hài hòa cho các bàn tiệc, tinh tế khi thưởng thức cá nhân thì bia lon lại hướng tới sự trẻ trung và năng động của giới trẻ.
Vị bia thơm mát quyến rũ, đậm đà của malt đại mạch, thoang thoảng cách tinh tế hương hoa houblon quý tộc từ cộng hòa Séc, mang đến trải nghiệm sảng khoái,s á n g t ạ o c h o n g ư ờ i t h ư ở n g t h ứ c
Hà Nội Premiumvới 2 dòngsản phẩmbia đóngchai và bia lon, dungtích cùng 330ml và nồng độ cồn 4.9%.
Hà Nội Premium chai đóng két nhựa với 24 chai/két với giá khoảng 230.000 đ/két và dạng lon đóng thùng giấy với 24 lon/thùng với giá khoảng 270.000 đ/thùng.
Với 2 hình thức đóng chai và đóng lon, bia Hà Nội nhãn đỏ là nhãn hiệu từ lâu đã đi vào lòng người tiêu dùng Hà Nội nói riêng và người miền Bắc nói chung, như sản phẩm mang dáng dấp và hương vị của quê hương.
Với màu vàng sáng trong vắt, vị đắng hài hòa êm dịu, lớp bọt bền mịn bắt mắt, cùng hậu vị lắng đọng, Hà Nội nhãn đỏ đã trở thành thức uống quen thuộc, góp mặt từ những bữa ăn gia đình đến các bữa tiệc của người Hà Nội.
Hà Nội nhãn đỏ đóng chai 450ml, nồng độ cồn 4.4%, Hà Nội nhãn đỏ lon 330ml,n ồ n g đ ộ c ồ n 4 6 %
Két nhựa 20 chai với giá khoảng 160.00đ/két Đóng thùng 24 lon với giá khoảng 230.000đ/thùng.
Bia Hà Nội nhãn xanh là sản phẩm được tạo ra dành riêng cho khách hàng miền Trung, kết hợp tinh hoa hơn 120 năm của bia Hà Nội với khẩu vị đặc trưng của người miền Trung, mang đến hương vị khó quên, hòa quyện với khung cảnh biển xanh cát vàng nơi đây.
Nước,malt,gạo,đường,hoaHoublon
Bia Hà Nội nhãn xanh có hai loại bao bì: chai và lon, đều có dung tích 330ml Với nồng độ cồn nhẹ nhàng chỉ 4.2%, bia nhãn xanh mang đến cảm giác dễ chịu và quen thuộc cho người dân miền Trung.
BiahơiHàNội: Đúng với phong cách thưởng thức bia truyền thống của người Hà Nội, bia hơi Hà Nội từ khi ra đời luôn được sự tiếp nhận nồng hậu của thực khách Hà Nội,và cảd u k h á c h t r o n g v à n g o à i n ư ớ c , s ả n p h ẩ m là sự lựa chọn ưu ái cho nhữngcuộc hội họp thân mật đất thủ đô.
Nước,malt,gạo,đường,hoaHoublon(caohoa,hoaviên),menbia
Bia có nồng độ cồn khoảng 3.5%, tương đối dịu nhẹ, mang cảm giác mát lạnh, rất thích hợp dùng để giải khát, “mua vui” cho các cuộc hội họp.
Theo đó, giálốc6lonbiahơiHà Nội500mldao độngtrong khoảngtừ90.000đ – 105.000đ còn giá thùng 24 lon bia hơi Hà Nội 500ml đang bán ra dao động trong khoảng từ 345.000đ – 380.000đ/thùng.
Bia Trúc Bạch là sản phẩm không còn lạ lẫmvới người dân Việt Nam đặc biệt là người dân Hà Nội vì nó được lấy tên theo địa danh nổi tiếng ở đây đó là hồ TrúcBạch.
Bia có vị đắng nhẹ nhàng, tuy nhiên thì vị đắng này sẽ được chuyển sang vị ngọt dịu của mạch nha từ từ Đây là một vị bia vô cùng độc đáo, để tạo nên jordan 1 retro được hươngvị đó thì người ta phải lên men tự nhiên dài ngày và lâu hơn 2đến 3 lần so với các loại bia khác.
Mộtsốthànhtựunổibật
HuânchươngLaođộnghạngnhì(1960 –1962)Huân chương chiến cônghạng Ba (1997)
HuânchươngLaođộnghạngNhất(2000)Huân chương Độc lậphạng Ba (2006)
Tổng Công ty đã vinh dự nhận được Cờ thi đua của Bộ Công nghiệp trong các năm 1998, 1999, 2000, 2002 và 2003 Tiếp nối thành tích, đơn vị được trao tặng Cờ thi đua của Chính phủ vào năm 2005 và 2006 Đảng bộ Tổng Công ty liên tục 14 năm (1990 - 2003) được Thành ủy và Đảng bộ Khối Công nghiệp khen tặng cờ thi đua và công nhận là Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc (1999, 2000, 2003 - 2006) và nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tháng6/2007.
5 nămliên tục(1998 –2002), Đoànthanh niênTổngCôngty đượcThành đoàn và Trung ương đoàn tặng bằng khen.
10nămliêntục (1988 – 1998), đạiđộitự vệ liên tụcgiữcờ thiđua luânlưucủa Quân khu Thủ đô tặng đơn vị tiên tiến xuất sắc, dẫn đầu phong trào dân quân, tựvệtrong toàn quân và Quân khu.
Ngoài ra, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đón nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các ngành, các cấp
Tháng 6/2002, hệ thống quản lý chất lượng của Tổng Công ty được tổ chức TUV NORD của CHLB Đức chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Năm 2005, HABECO được chấp nhận áp dụng hệ thống quản lý môi trường đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000:2004.
Năm 2006, HABECO xây dựng và áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 ĐạtCúpVàngchấtlượngViệtNamnăm2002,2005.
Topten Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2005.
SơđồkênhphânphốicủaBiaHàNội
Cấu trúc kênh phân phối của công ty Bia Hà Nội được hình thành bởi một số người bán buôn bán lẻ và những người tiêu dùng của công ty.
Hệ thống phân phối của Công ty Bia Hà Nội đã được xây dựng và phát triển trong nhiều năm, dựa trên sự tin tưởng và hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh Họ nhận thức rõ lợi ích chung và mong muốn cùng nhau tạo nên hiệu quả tối ưu cho hệ thống, hướng đến lợi ích lâu dài của mỗi bên.
Công ty Bia Hà Nội áp dụng hệ thống Marketing liên kết chiều dọc (VMS) cho cấu trúc kênh phân phối của mình Hệ thống này đòi hỏi mỗi thành viên kênh phải xác định vai trò và nghĩa vụ của mình, trong đó công ty giữ vai trò lãnh đạo và điều khiển kênh Do đó, trách nhiệm lãnh đạo và điều khiển kênh không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả và thành công của kênh phân phối mà còn quyết định đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Chính sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên là một áp lực liên kết trong các kênh liên kết dọc, nócũnglànguyên nhâncho cácxungđột tiềmtàng Vìvậy trên tưcách làngườilãnhđạo, điều khiển kênh côngtyBia Hà Nộiphảithườngxuyên giải quyết các xung đột nếu muốn cấu trúc kênh tồn tại Không những thế mà một vai trò quan trọng khác của công ty là cung cấp sự định hướng và thay đổi hoạt động củak ê n h c ó k ế h o ạ c h S a u đ â y c h ú n g t a s ẽ x e m x é t c á c t h à n h v i ê n c ủ a k ê n h : a Ngườisảnxuất(ngườicungcấp)
CôngtyBiaHàNộilàngườilãnhđạo,điềukhiểnkênh b Nhữngngườibánlẻ Đây là những người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng Họ thể hiệncho sựthànhcôngcuốicùngcủa khâu tiêuthụ Họlànhữngngườithuthậpthông tin có hiệu quả nhất từ phía người tiêu dùng cuối cùng.
Tạoranhiềuđiểmtiếpxúcvớikháchhàngtiêu dùngcuốicùng Cung cấp việc bán hàng cá nhân
Hiệnnay, sốlượngnhữngngườibánlẻcủacôngtylêntớihàngnghìncửahàng trên khắp các quận, huyện của thành phố và đó là chiến lược bao phủ thị trường của công ty. c Cáctổchức bổtrợ
Chủ yếu là những tổ chức tài chính, đại lý quảng cáo Họ tham gia phụ trợt r o n g c ấ u t r ú c k ê n h p h â n p h ố i c ủ a c ô n g t y v ớ i m ứ c đ ộ c h ư a c a o , c h ư a t h ể h i ệ n đ ư ợ c t í n h c h u y ê n m ô n d Ngườitiêudùngcuốicùng
Những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty ở khâu cuối cùng Họ là những người mà tất cả các thành viên trong kênh cùng hướng tới như các nhà hàng, doanh nghiệp,người tiêu dùng trong nước và nước ngoài…
Phântíchvịtrí, vaitròcácthànhviêntrongkênh
Kênhtrựctiếp
Công ty Bia Hà Nội có kênh phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các sàn thương mại điện tử như Tiki, Shopee, Fanpage, Lazada, website, Sendo Tuy nhiên, kênh này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng mức tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt phù hợp với sản phẩm bia hơi của công ty.
Habeco ra mắtcửa hànggiớithiệusảnphẩmbiahơiHà Nội Ấntượngnhất với nhiều thực khách có thể nói đó là bia hơi Hà Nội – Một biểu tượng thân ái,c h â n t ì n h v à h i ế u k h á c h c ủ a n g ư ờ i d â n T h ủ đ ô T i ế p n ố i n é t v ă n h ó a đ ộ c đ á o n à y , T ổ n g C ô n g t y C P B i a – R ư ợ u – N ư ớ c g i ả i k h á t H à N ộ i c h í n h t h ứ c r a m ắ t c ử a h à n g g i ớ i t h i ệ u v à k i n h d o a n h c á c s ả n p h ẩ m b i a h ơ i H à N ộ i , t ạ i đ ị a c h ỉ s ố 1 8 3
H o à n g H o a T h á m , B a Đ ì n h , H à N ộ i Đ â y l à c ử a h à n g c h í n h h ã n g đ ầ u t i ê n c ủ a b i a h ơ i HàNội trêntoàn quốc, trưngbày và cungcấp các sảnphẩmđến tận tay người tiêu dùng.
Ngoài cửa hàng giới thiệu sản phẩm, Bia hơi Hà Nội còn tiếp cận người tiêu dùng thông qua các kênh trực tuyến như fanpage, shop online trên Shopee, Tiki và đặt hàng Coop online Nơi đây, khách hàng có thể tìm thấy đa dạng sản phẩm, cùng nhiều chương trình khuyến mãi và ưu đãi hấp dẫn.
Kênh phân phối trực tiếp mang lại nhiều lợi ích cho công ty bia Hà Nội, bao gồm giảm chi phí và giá bán, thu hút khách hàng, duy trì quyền sở hữu và quản lý mối quan hệ khách hàng, thúc đẩy lòng trung thành, cũng như cải thiện kinh nghiệm và tăng tính linh hoạt.
Kênhgiántiếp
Vịtrí: Đại lý của bia Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sảnp h ẩ m r a t h ị t r ư ờ n g p h â n p h ố i t ớ i n h à b á n b u ô n , b á n l ẻ
Habeco-ĐạilýbiahơiHàNội.Nguồn:FoodExpoVIETNAMVai trò
Bia Hà Nội sẽ phân phối một lượnghànghóa lớn tại các đại lý này, tại đây các đại lý sẽ tiếp nhận hàng hóa, bảo quản, lưu kho và thực hiện các bước phân phối tiếp theo tới tay người tiêu dùng.
Bảo quản các sản phẩm bia Hà Nội ở điều kiện phù hợp làm sao để duy trìđ ư ợ c t r ạ n g t h á i , h ư ơ n g v ị v ẹ n n g u y ê n t r ư ớ c k h i c u n g c ấ p t ớ i c á c n h à b á n b u ô n b á n l ẻ
Tìm kiếm các đầu ra hợp lý, chịu trách nhiệm cho các công việc vận chuyển hoặc hợp đồng giữa các bên tham gia.
Tiến hành vệc marketing, truyền thông cho sản phẩm bia Hà Nội, tạo sự hiện diện trên thị trường.
Đại lý có tiến hành thu thập thông tin trên diện rộng dựa trên những người bán buôn, bán lẻ và các khách hàng khác và các đối thủ cạnh tranh để cung cấp những thông tin hữu ích
Chịu trách nhiệmvới hànghóa được biaHàNội( b ê n giao đại lý)với các điều khoản cam kết trong hợp đồng như mức giá hàng hóa,lượng hàng hóa, …
Nhân danh các đại lý để thực hiện các giao dịch thương mại với bên thứ 3n h ằ m t h u đ ư ợ c l ợ i n h u ậ n v ì l ợ i í c h c ủ a b i a H à N ộ i ( b ê n g i a o đ ạ i l ý )
Ngoài ra, sự hiện diện của các đại lý uy tín như Công ty TNHH Bia Anheuser Busch Inbev Việt Nam và Công ty Cổ phần Bia Rượu Sài Gòn - Đồng Xuân góp phần tăng cường lòng tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm.
Nhìn chung thông qua hình thức này, các đại lý này có thể thu được lợi nhuận qua việc chênh lệch giá đồng thời, bia Hà Nội cũng có thể được quảng cáo truyền thông mạnh mẽ tới người tiêu dùng thông qua poster và các kênh truyền thông khác Ngoài ra bia
Hà Nội giảm bớt gánh nặng quản lý chuỗi cung ứng bằng cách giao hàng hóa cho đại lý, từ đó cắt giảm chi phí lưu kho, vận chuyển, tồn kho, xây dựng mối quan hệ với đối tác và chia sẻ rủi ro Cách làm này giúp Hà Nội đạt được doanh số mục tiêu mà không cần trực tiếp quản lý hàng hóa.
Nhà bán buôncác sản phẩmbia Hà Nộisẽ mua một số lượngbia Hà Nộilớntừ nhà sản xuất hoặc cái đại lý rồi phân phối đến những khách hàng tiếp theo như người bán lẻ,…
Hiện nay bia Hà Nội có một lượnglớn các nhà bán buôn là thươngnhân hay tổ chứctiếnhànhđàmphángiá,thumua,phânchia,ghéphàngđểcungcấptớicácđịa điểmnhỏlẻkhác
Nhà bán buôn mua một lượng hàng hóa Bia Hà Nội lớn rồi chuyển các địađ i ể m nhỏ lẻ đểtiêu thụtừ đótạo rađộphủ trên thị trườngvới cácsản phẩmbia
Để tiếp cận các thị trường xa với hạ tầng hạn chế, các nhà bán buôn sẽ đóng vai trò cầu nối quan trọng, đưa bia Hà Nội đến tay người tiêu dùng.
Ngoài việc sử dụng đại lý, các nhà bán buôn luôn năng động trên thị trường, nắm bắt nhanh chóng các thông tin về nhu cầu, biến động giá bán và lượng tiêu thụ, từ đó cung cấp thông tin hiệu quả cho doanh nghiệp bia Hà Nội để đưa ra chiến lược phát triển phù hợp.
Giống như đại lý, nhà bán buôn cũng chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp bia Hà Nội bằng cách theo dõi hàng tồn kho, tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, xử lý vận chuyển và tạo đầu ra cho sản phẩm trên thị trường.
Nhìn chung các nhà bán buôn có thể thu đượct h u l ợ i n h u ậ n t ừ k h o ả n g c á c h c h ê n h l ệ c h g i ữ a g i á b á n b u ô n v à g i á b á n l ẻ Đ ồ n g t h ờ i , b i a H à
Nhà bán lẻ là những người tiếp xúc với khách hàng cuối cùng trong việc tiêu dùng sản phẩm bia Hà Nội Hiện nay tính riêng trên địa bàn thủ đô, bia Hà Nội đãx u ấ t h i ệ n t ạ i c á c đ i ể m b á n l ẻ n h ư s i ê u t h ị B i g C, Winmart, các cửa hàng tạp hóa,… ĐiểmbánlẻbiaHàNội.Nguồn:BáodântríVaitrò
Nhà bán lẻ tạo ra nhiều điểm tiếp xúc giữa bia Hà Nội và người tiêu dùng cuối cùng, dẫn tới việc sử dụng tiêu thụ sản phẩm.
những nhà bán lẻ là người thu thập thông tin hiệu quả nhất từ phía người tiêu dùng cuối cùng
Các nhà bán lẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc khách hàng mua sắm phục vụ việc tiêu dùng nhỏ lẻ sản phẩm bia Hà Nội thay vì mua từ các nhà bán buônh a y đ ạ i l ý
Các nhà bán lẻ có thể tăng lợi nhuận bằng cách chia nhỏ sản phẩm để bán cho khách hàng nhỏ hơn Hình thức phân phối thông qua các nhà bán lẻ cũng góp phần giúp bia tiếp cận thị trường rộng hơn.
Bia Hà Nội đang nỗ lực đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng, phân phối hàng hóa đến mọi vị trí, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Việc tiếp cận trực tiếp này cho phép doanh nghiệp thu thập thông tin giá trị từ phản hồi của khách hàng, từ đó điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp.
KhoảngtrốngtrongkênhphânphốicủaBiaHàNội
Công ty bia Hà Nội có một cấu trúc tổ chức bộ máy tương đối gọn nhẹ, linh hoạt và đặc biệt ban lãnh đạo Công ty có lấy ý kiến tham mưucủa các phòng ban để có thể đưa ra những quyết định quản trị chính xác nhất.
GiámđốclàngườiđứngđầuCôngty, chịutráchnhiệmchungtrựctiếp theodõi tình hình sản xuất kinh doanh của các bộ phận chức năng, các phân xưởng, các tổc h ứ c s ả n x u ấ t
Phòng Kế Hoạch tiêu thụ chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất dựa trên tình hình thị trường và hoạt động kinh doanh của các kỳ trước, trình lên Giám Đốc phê duyệt và sau đó phổ biến cho các bộ phận trong Công ty thực hiện.
Nghiên cứu hiện nay còn nhiều hạn chế, thiếu quy trình thiết kế hoàn chỉnh, từ bảng câu hỏi, phỏng vấn, phân tích đến kinh nghiệm thực hiện đều chưa đạt hiệu quả cao.
Công ty còn thực hiện cuộc nghiên cứu nhất là những khu vực thị trường có tiềmnăngmà côngty mới bắt đầu khai thác thì tự mình sẽ làmgiảmliệu chi phí, song kếtquảthuđượccólẽsẽ khôngcaobằngnếunhưchúngtađithuênhững côngty chuyênnghiêncứuthịtrườnghọsẽcókinhnghiệmtrongviệcnghiêncứuhơn Nhưng chi phí cho một cuộc như vậy là rất tốn kém.
Với 4 kiểu kênh của mình có thể nói so với hai cấu trúc kênh của hai công ty: công ty bia Đông Nam á và công ty bia Việt Nam thì cấu trúc này khá rộng và chứa được nhiều kiểu kênh hơn Tuy nhiên việc tổ chức quản lý cấu trúc như vậy đã gặp phải những khó khăn nhất định, đó là làmsao thốngnhất giữa các kênh phân phối với nhau đồng thời, nếu như cấu trúc gọn nhẹ sẽ làm giảm xung đột giữa các thành viên kênh với nhau cũng như giữa các kiểu kênh với nhau.
Công ty chưa được xem xét theo đúng ý nghĩa của nó, mức đầu tư vào các trương trình quảng cáo, xúc tiến chỉ mang tính chất giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng và nếu như để cuối năm mới nhận hồ sơ hợp đồng làm đại lý sẽ dẫn đến cuối năm sẽ có rất nhiều việc dẫn tới sự không thông thoáng trong công việc.
Mạng lưới kinh doanh bia ở một số tỉnh chưa đồng bộ, dẫn đến xung đột, đặc biệt là tranh chấp khu vực thị trường giáp ranh Mức tiêu thụ bia chai và bia hơi ở mức tương đối, tuy nhiên sản phẩm bia lon cần được xem xét lại do mức tiêu thụ thấp hơn dự kiến.
Sự lưu thông sản phẩm trong kênh phân phối còn hạn chế là một trong những lý do khiến khách hàng không còn trung thành với Công ty Nguyên nhân chính là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các trung gian lớn và nhỏ Dù Công ty đã cố gắng phân phối sản phẩm một cách công bằng, nhưng việc cạnh tranh không lành mạnh và những hành vi gian lận của một số cá nhân đã khiến khách hàng phải mua sản phẩm với giá cao hơn mức bình thường.
Trong bối cảnh thị trường mở cửa, việc xây dựng và quản lý hệ thống kênh phân phối gặp nhiều thách thức Các đơn vị trung gian, hướng đến mục tiêu lợi nhuận, có thể dễ dàng phá vỡ hợp đồng hiện tại để ký kết với công ty khác nhằm tối đa hóa lợi ích trước mắt Đây là những vấn đề cần được giải quyết để doanh nghiệp có thể vươn lên trong dòng chảy cạnh tranh của thị trường.
Với thực trạng như vậy: tốt có, xấu có ít nhiều đã làm Công ty bị hạn chếv à m ấ t đ i n h ữ n g cơ hội quí giá để tăngcườngsự ảnh hưởngcủa mình trên thị trường Có lẽ đó là do công ty còn thiếu vốn kinh doanh, vốn tự có chưa đủ để đầu tư lớn, vốn đi vayngânhàngcònlớndẫnđếnchiphítiềnvaylớndẫnđếnhạnchếcácđầutưdài hạn Cáchthứclàmviệc, cáchbốtrí phòngban cònnhiềuđiềuphảibàntuyđãthugọn bớt nhưng vẫn còn cồng kềnh so với chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Thành công của công ty là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của Đảng ủy, ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ Sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn, khoa học và phù hợp với đường lối của Đảng và Nhà nước của ban giám đốc, các phòng ban, nhất là phòng kế hoạch tiêu thụ và phòng tổ chức đã góp phần quan trọng vào thành công chung của công ty.
Điều quan trọng cần lưu ý là công ty luôn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp, các nhà tài chính, các cơ quan nhà nước và đặc biệt là các đại lý, khách hàng.
Thựctrạngthịtrườnghiệnnay
Hiện nay, thị trườngnước giải khát tại Việt Namđangrất phát triển và đa dạng với nhiều loại sản phẩm khác nhau Các loại nước giải khát không có cồn như Coca- Cola, Pepsi, 7UP, Fanta và Sprite đang chiếm lĩnh thị phần chủ yếu Ngoài ra, nước giải khát có ga như Sting, Number One và Red Bull cũng đang rất phổ biến.
Các sản phẩm của các thương hiệu nước giải khát địa phương như Tan Hiep Phat và Tribeco cũng đang ngày càng được ưa chuộng bởi người tiêu dùng Việt Nam Các sản phẩm của những thương hiệu này được xây dựng dựa trên nền tảng văn hóa Việt Nam và phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng trong nước. Ở Việt Nam, ngoài các cửa hàng tiện lợi và siêu thị, các nhà hàng, quán bar và các quán cà phê cũng đang cung cấp nước giải khát cho khách hàng Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng việc sản xuất và kinh doanh nước giải khát cũng đang đối mặt vớin h i ề u t h á c h t h ứ c n h ư s ự c ạ n h t r a n h k h ố c l i ệ t , g i á c ả c ạ n h t r a n h v à á p l ự c t ừ c á c q u y đ ị n h v ề a n t o à n t h ự c p h ẩ m
Nhu cầu về nước giải khát không đường, ít đường và không gas đang gia tăng mạnh mẽ trên toàn cầu, và xu hướng này cũng được phản ánh rõ nét trên thị trường Việt Nam.
Tổng quan, thị trường nước giải khát tại Việt Nam đang có tiềm năng lớn cho sự phát triển trong tương lai Việc đa dạng hóa sản phẩm và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng sẽ là chìa khóa để các thương hiệu có thể tạo ra sự khác biệt và tăng thị phần của mình trên thị trường đầy cạnh tranh này.
Thị trường bia Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu nội địa và ngoại nhập Nhu cầu tiêu dùng bia của người dân tăng cao, đặc biệt trong các dịp lễ tết và sự kiện lớn Tuy nhiên, thị trường này cũng đối mặt với nhiều thách thức như cạnh tranh khốc liệt, giá cả cạnh tranh và vấn đề về chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, bia Hà Nội là một trong những thương hiệu bia lớn nhất tại Việt Nam.Habeco đã đưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng như Bia Hơi Hà Nội 500ml, Bia Hơi Hà Nội 1 lít, hai sản phẩm lon dung tích 330ml cho Hanoi BOLD và Hanoi Light; Bia Hà Nội 1890, Bia Hanoi Cool, Hanoi Beer Premium…
Bia hơi Hà Nội khi đó là đại diện cho sức sáng tạo của người Việt Thức uống này cũng giúp Habeco tạo một dấu mốc quan trọng trong ngành bia Việt Nam Thứ thức uống không vay mượn hay lai tạp đã tồn tại qua nhiều thế hệ với giá trị được giữ nguyên bản cùng hương vị độc đáo, rất dễ phân biệt.
Với độ cồn nhẹ từ 4 - 4,3%, vị men nồng nàn, hương thơm nhẹ, bọt trắng mịn, Bia hơi
Hương vị độc đáo của Hà Nội chinh phục người tiêu dùng, cùng với mức giá phải chăng, món thức uống này trở nên phổ biến, thu hút mọi đối tượng, từ bình dân đến những nhà hàng cao cấp.
Đánhgiá
Ưuđiểm
Nhìn chung, hệ thốngkênh phân phối củaBiaHà Nội khá phức tạpvà rộngrãi, có thể nhanh chóng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Do họ có thể trực tiếp đến cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty để thưởng thức mà không cần qua tay các đại lý hay nhà bán lẻ khác Đây xem như một điểm cộng giúp tăng uy tín cũng như quảng bá sản phẩm ngày càng rộng rãi hơn.
Cấu trúc kênh tương đối đầy đủ gồm cả kênh trực tiếp, kênh gián tiếp, phủ kín khắp thị trường, giúp đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
Các nhà phân phối chủ động trong công tác quyết định lựa chọn các đối tác phân phối, qua đó giúp các nhà phân phối chủ động kinh doanh.
Doanh nghiệp phân phối có cấu trúc kênh phù hợp với các dòng chảy nội bộ như dòng sản phẩm, quyền sở hữu, đặt hàng và thu hồi bao bì.
Áp dụng nhiều tiêu chuẩn trong việc lựa chọn thành viên kênh, giúp lựa chọn được các thành viên phù hợp, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
Còn tồn tại vài nhược điểm trong hệ thống kênh phân phối, cách thức thiết kế kênh và cách thức tuyển chọn thành viên tham gia vào kênh, cụ thể:
Một trong những nhược điểm lớn nhất là việc doanh nghiệp chỉ tập trung vào doanh số bán hàng của đại lý mà không quan tâm đến cách họ bán sản phẩm, điều này dễ dẫn đến xung đột giữa các đại lý cùng cấp.
Sai lầm tiếp theo đang khiến doanh nghiệp ngày càng khó kiểm soát được hoạt động và xung đột giữa các đại lý cấp 2 của mình, thể hiện qua quyết định cho đạilýcấp1tựthiếtkếvàtuyểnchọnhệthốngđạilýcấp2củariêngmình Hơn nữa, công ty chỉ quản lý số lượng nhà phân phối mà không trực tiếp giám sát các nhà bán buôn, bán lẻ khiến công tác quản lý càng bất cập hơn.
Quy định lựa chọn đại lý cấp 1 hiện tại còn nhiều thiếu sót về số lượng và địa bàn hoạt động, thiếu đi tiêu chuẩn lựa chọn nhà phân phối rõ ràng, đặc biệt là việc cho phép đại lý phân phối các sản phẩm khác trong ngành khiến công ty bị cạnh tranh nhất định.
Công ty hiện đang phụ thuộc vào kênh phân phối truyền thống thông qua đại lý và khách hàng mua theo hợp đồng, dẫn đến hệ thống phân phối thiếu linh hoạt Ngoài ra, việc khách hàng phải đến tận cổng công ty để lấy hàng gây bất tiện, khiến khách hàng gặp khó khăn trong quá trình mua hàng và có thể dẫn đến mất khách.
Việcđầutưđổimớicôngnghệđãđượctriểnkhaixongchưađồngbộ, tậptrung nhiều vào phần cứng của công nghệ, khiến dây chuyền dù đã được đổi mới nhưng vẫn còn nhiều cái quá lạc hậu, gây ảnh hưởng nhất định đến hoạt động sản xuất kinh doanh nên không đáp ứng kịp nhu cầu của thị trường.
Chưacócácphươngthứchợptác vàchươngtrìnhphânphốivớicácthành viên kênh là các nhà phân phối một cách lâu dài để tăng sự gắn bó.
Công tác quản lý còn nhiều thiếu sót, chưa có chính sách đào tạo, bồi dưỡngđ ộ i n g ũ g i á m s á t b á n h à n g , b á n h à n g n h ằ m n â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n
Mặc dù cấu trúc kênh phân phối của doanh nghiệp hiện tại đang gặp nhiều xung đột, nhưng việc giải quyết triệt để các vấn đề này vẫn chưa được ưu tiên, cũng như thiếu đi những chính sách động viên phù hợp và đồng đều.
Do quy trình thiết kế kênh và tuyển chọn thành viên kênh phân phối vẫn còn những nhược điểm nên nhóm xin đưa ra một số giải pháp sau:
Để thành công, cần thiết kế kênh phân phối riêng cho sản phẩm mới, tránh dùng lại kênh cũ Loại bỏ các kênh hoạt động kém hiệu quả để tránh mất thị trường Cần xây dựng hệ thống phân phối riêng cho các nhà máy sản xuất bia mới để tránh tình trạng cạnh tranh nội bộ.
Trước đây, công ty chỉ xác định mục tiêu phân phối dựa trên lợi ích khách hàng mục tiêu tìm kiếm Tuy nhiên, để đạt hiệu quả tối ưu, cần thay đổi hoặc bổ sung thêm những lợi ích mới của khách hàng mục tiêu.
Quy mô đơn hàng: Đối với cá nhân hay các hộ gia đình hộ thường lấy 1 két (20 chai)
Thời gian chờ đợi: Nếu mua tại đại lý mà chưa có đủ số lượng đơn hàng, khách sẽ được đảm bảo nhận đủ số đơn mua trong vòng không quá 24h. Địa điểm thuận tiện: Đối với đại lý cấp 1 thìchỉ yêu cầu thuận tiện cho xe có thể vào được Cấp 2 gần khu vực dân cư
Sản phẩm đa dạng: Công ty cần phải yêu cầu các đại lý phân phối tất cả các sảnphẩmcủacôngty khôngchỉ vớimụctiêudoanhsốmàcòncoinhưđólà một kênh marketing nhằm giới thiệu các sản phẩm của công ty tới người tiêu dùng.
Xác định cấutrúckênh có thểthaythế:Vớiquy mô thị trườngvà cấutrúc kênh hiện tại của Habeco thì nhóm đưa ra một số cấu trúc kênh có thể thay thế nhưsau:
Kênh trực tiếp: Côngty có thể mở hệ thống đại lý, chuỗi cửa hàng Habeco để phân phối sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng Hệ thống này có thể phân phối được tất cả sản phẩm của Habeco như bia, rượu, nước giải khát Tuy nhiên để xây dựng được hệ thống sẽ khá tốn kém và không đạt hiệu quả tại các tỉnh lẻ.
Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu: Với sản phẩm phân phối là mặt hàng bia thì công ty nên sử dụng cấu trúc kênh VMS hợp đồng.
Côngtycầnphảixemxét kỹhơncácđiềukiệnkhituyểnchọnđạilýcấp 1 Cần phải quy định rõ địa bàn các đại lý.