Định nghĩa về “ÁNH SÁNG, MÀU SẮC” “Không có ánh sáng thì hình thể ko có sự sống, vì nếu chỉ có màu sắc của bản thân hình thể ấy, thì nó không thể biểu hiện một cách đầy đủ hình thể của
Trang 1Định nghĩa về “ÁNH SÁNG, MÀU
SẮC”
“Không có ánh sáng thì hình thể ko có sự sống, vì nếu chỉ có màu sắc của bản thân hình thể ấy, thì nó không thể biểu hiện một cách đầy đủ hình thể của nó Do đó, trước hết chúng ta tiếp nhận ánh sáng, rồi mới tới màu sắc” Và ông ta còn nói
“Màu sắc = ánh sáng”
- Nhà văn Andre Roujane đã nói “Ánh sáng làm đập trái tim của
vũ trụ”
- Thi sĩ Edmond Rostand cũng ca ngợi ánh sáng “Ôi mặt trời,
không có mi thì vạn vật không thể tồn tại được”
Đúng vậy, nếu không có ánh sáng thì sẽ không có bóng tối, không
có màu sắc, không có chiều sâu, không có độ nỗi bật của hình khối
đặc biệt trong tranh vẽ
Bác học Neutor đã nói “Sự khác biệt của màu sắc tùy thuộc vào cái đã tạo ra những tia sáng ấy” Vì mỗi loại tia sáng tạo ra màu
có bước sóng dài ngắn khác nhau Tia sáng nào có bước sóng ngắn
dể bị khúc xạ nhiều hơn
Màu sắc cầu vòng: 7 sắc cầu vòng chúng ta thấy được là do sự
Trang 2phản chiếu của ánh sáng qua lăng kính (hay giọt nước), có bước
sóng trong khoản (Tím (0,4 - > Đỏ (0,65)) Quang phổ vùng hồng
ngoại của ánh sáng
Liên tưởng:
(*** Rainbow: cờ cầu vồng Đến năm 2006, nó chính thức có 6
màu: đỏ, cam, vàng, lục, chàm và tím Các màu thường được sắp
xếp theo thứ tự cầu vồng trong tự nhiên Mỗi màu cờ tượng trưng
một ý nghĩa khác nhau):
Trang 3• Đỏ = sự sống,
• Cam = hàn gắn/chữa lành,
• Vàng = mặt trời,
• Xanh lá cây = thiên nhiên,
• Xanh hoàng gia = hài hòa,
• Tím = tinh thần
Hoa hồng 7 sắc cầu vòng
Trang 4[Kiến thức ngoài lề (thêm):
Phân tích ánh sáng rất là quan trọng cho khoa học, dãi ánh sáng quang phổ, phổ huỳnh quang được ứng dụng trong các ngành sinh hoá, dược phẩm và y học Trong tất cả các máy móc hiện nay tại bệnh viện, vận dụng chỉ số màu trong phép đo của máy phân tích
ra được một chỉ sốcho bệnh nhân Vùng hồng ngoại (đơn giản nhất
có có máy IPL), từ đây người ta mới cho ra đời nhiều máy Laser, rồi tiếp mới cho nhiều máy ngoài vùng hồng ngoại-> tử ngoại, có Laser, X-ray, siêu âm, cắt nội soi, MRI (Chụp ảnh có phân tích ung thu), v.v ]
Việc cho ra công thức để chế tác màu sắc, và công thức màu để
so với màu chuẩn (control), tất cả điều dựa theo một nguyên tắc chung (Xin lỗi vì HX ko tìm ra được hình đó trên inter)
Màu sắc của một tia ánh sáng là cảm giác màu mà tia sáng đó gây nên ở mắt người Màu sắc của các vật thể là màu sắc của ánh sáng xuất phát từ chúng
Trang 5Những cặp màu bổ túc là những cặp màu có tính tương phản mạnh, gồm có những cặp màu cơ bản sau đây
• Đỏ >< Xanh lục
• Da cam >< Xanh lam
• Vàng >< Tím
Những màu này không thể gây cảm cảm giác đồng thời đối với con người, chẳng hạn không thể có một màu gọi là "đỏ - lục" hoặc
"vàng - tím" Điều này tương tự cảm giác về nhiệt độ, không có cảm giác nào được gọi là cảm giác "nóng - lạnh", mà là "nóng" hoặc "lạnh"
Màu sắc có 2 cảm giác: màu nóng và màu lạnh
Các màu có cảm giác nóng là các màu như: đỏ, vàng, cam, hồng Màu có cảm giác lạnh như: xanh, tím, trắng, đen
Mô hình màu
Có 04 màu căn bản: Gọi là CMYK (Cyan, Magenta, Yellow,
Black)