Định nghĩa Kinh tế học Ngụy biện pot

7 412 0
Định nghĩa Kinh tế học Ngụy biện pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định nghĩa Kinh tế học Ngụy biện lô-gíc Ngụy biện tổng thể (fallacy of composition): xảy ra khi một người tư duy sai đã cố tổng quát hoá từ một mối quan hệ đúng cho một cá nhân, nhưng lại không đúng cho toàn bộ nhóm. Ví dụ, "bất kỳ ai có thể đứng quan sát một buổi hoà nhạc tốt hơn ngồi" (bất luận việc làm của các người khác?). Điều này là không đúng, mặc dù nó nói là mọi người có thể nhìn tốt hơn nếu mọi người đứng. Tương tự, ai đó cũng sẽ mắc phải ngụy biện tổng thể nếu họ khẳng định, vì một người nào đó có thể làm tăng của cải của anh ta hoặc cô ta bằng việc ăn trộm từ hàng xóm (giả sử không bị bắt giữ), đồng nghĩa là mọi người trở nên giàu có hơn nếu mọi người đều ăn trộm từ hàng xóm của mình. Sự liên tưởng như là nguỵ biên sai nguyên nhân (causation fallacy), còn có tên gọi mang tính ít kỹ thuật là từ latinh "post hoc, ergo propter hoc", nếu một người giả định sai rằng một sự kiện là kết quả một sự kiện khác chỉ đơn giản vì nó xảy ra trước sự kiện kia. Ví dụ Super Bowl được thảo luận trong sách của bạn là một ví dụ hay về sự nguỵ biện có lô gíc này. (TQ hiệu đính: hai ngụy biện mà các sinh viên kinh tế hay kinh tế gia thường phạm là "ngụy biện tổng thể", và "ngụy biện sai nguyên nhân". Ngụy biện tổng thể lấy 1 sự việc đúng, và quy cho thành một chân lý. Ví dụ, khi đi xem phim, nếu mọi người ngồi và ta đứng, thì ta sẽ thấy rõ hơn. Nhưng không thể vì sự việc này đúng, mà đưa ra chân lý rằng đi xem phim đứng thì thấy rõ hơn, vì nếu mọi người cùng đứng thì có khác gì mọi người cùng ngồi? Ngụy biện sai nguyên nhân là đưa ra những lý giải nhân quả không đúng. Đọc phần Lý Luận Giỏi để hiểu nhiều hơn về các loại ngụy biện thông dụng.) Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô Kinh tế vi mô liên quan tới việc nghiên cứu về các công ty riêng lẻ và các loại thị trường riêng lẻ. Kinh tế vĩ mô liên quan tới việc nghiên cứu tổng thể nền kinh tế. Phân tích đồ thị và phân tích đại số trong kinh tế học (Đây là một bản tóm tắt những tiêu chuẩn quan trọng nhất được gắn ở phụ lục chương 1). Đồ thị được sử dụng rộng rãi trong các phân tích kinh tế nhằm cho thấy mối quan hệ tồn tại giữa các biến số kinh tế. Hai ví dụ đơn giản của mối quan hệ này có thể thấy là quan hệ trực tiếp và quan hệ nghịch đảo. Một mối quan hệ trực tiếp là mối quan hệ tồn tại giữa hai biến số X và Y trong đó nếu một lượng tăng lên ở X luôn biến thiên cùng với một lượng tăng lên ở Y và một lượng giảm ở X biến thiên cùng một lượng giảm ở Y. Một đồ thị vẽ một mối quan hệ như vậy sẽ là đường thẳng dốc lên trên như đồ thị dưới đây. Một mối quan hệ trực tiếp có thể là quan hệ tuyến tính (như trong biểu đồ trên), hoặc có thể là quan hệ phi tuyến tính (như trong những biểu đồ dưới) Một mối quan hệ nghịch đảo là mối quan hệ nói lên sự tồn tại giữa hai biến X và Y trong đó nếu một lượng tăng lên ở X luôn đi cùng với một lượng giảm đi ở Y và một lượng giảm ở X đi cùng một lượng tăng ở Y. Một đồ thị mô tả một mối quan hệ nghịch đảo sẽ là đường thẳng dốc xuống dưới. Một mối quan hệ nghịch đảo có thể là quan hệ tuyến tính hoặc phi tuyến tính (như được minh hoạ ở dưới) Một mối quan hệ tuyến tính là một mối quan hệ có độ dốc không đổi, được xác định là: Nếu một phương trình được viết dưới dạng: Y = mX + b, khi đó: m = độ dốc, và b = giá trị trên trục y. . này. (TQ hiệu đính: hai ngụy biện mà các sinh viên kinh tế hay kinh tế gia thường phạm là " ;ngụy biện tổng thể", và " ;ngụy biện sai nguyên nhân". Ngụy biện tổng thể lấy 1 sự. ngồi? Ngụy biện sai nguyên nhân là đưa ra những lý giải nhân quả không đúng. Đọc phần Lý Luận Giỏi để hiểu nhiều hơn về các loại ngụy biện thông dụng.) Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô Kinh tế. Định nghĩa Kinh tế học Ngụy biện lô-gíc Ngụy biện tổng thể (fallacy of composition): xảy ra khi một người tư duy sai

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:20