Thứ hai xuất phát từ yêu cầu rèn kỹ năng làm bài cho học sinh theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Bắc Giang Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh với hai phần, đọc hiểu và làm văn, các
Tên sáng kiến
tỉnh môn Ngữ văn lớp 12
2 Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: tháng 8 năm 2022
3 Các thông tin cần bảo mật: Không
4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm Ôn luyện học sinh giỏi là một quá trình lâu dài, bền bỉ, thường được thực hiện qua các bước: Dạy kiến thức cơ bản, rèn kĩ năng làm bài từng phần, rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
Song trong quá trình tiến hành ôn luyện, đặc biệt là quá trình luyện đề, nâng cao kĩ năng làm bài cho học sinh, chúng tôi nhận thấy có một số vấn đề khó khăn đặt ra đối với giáo viên và học sinh:
- Giáo viên thiếu nguồn tài liệu phù hợp với cấu trúc bài thi Học sinh giỏi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Giang Quá trình rèn kĩ năng làm cho học sinh cần nguồn tài liệu phong phú, đặc biệt là hệ thống đề Tuy nhiên, Khó khăn lớn nhất trong công tác dạy học sinh giỏi chính là ở nguồn tài liệu hạn chế Tài liệu dạy học, hệ thống đề luyện tập được giáo viên góp nhặt từ năm này qua năm khác, hầu như có sự điều chỉnh qua các năm, có sự kế thừa, có sự phát huy song không có tính hệ thống Tôi tiến hành khảo sát 35 giáo viên trực tiếp dạy đội tuyển học sinh giỏi tại trường THPT Yên Thế nơi tôi công tác, các trường trong huyện Yên Thế và trong tỉnh, cụ thể: trường THPT Mỏ Trạng, THPT Bố
Hạ, THPT Nhã Nam, THPT Tân Yên, THPT Lạng Giang số 1, THPT Lạng Giang số 2,
THPT Yên Dũng số 1, THPT Yên Dũng số 2, THPT Yên Dũng số 3, THPT Lục Ngạn số
1 và nhận được kết quả như sau:
Bảng 1: Đồng chí đã thực hiện ôn thi học sinh giỏi qua các nguồn tài liệu nào?
Internet Sưu tầm Tự thiết kế
(Mẫu Phiếu khảo sát tại Phụ lục 1)
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn giáo viên dạy học phải tự thiết kế nội dung bài dạy dựa trên kinh nghiệm cá nhân tích lũy qua quá trình dạy học lâu dài Giáo viên thiếu sự chủ động Công tác chuẩn bị tài liệu học tập, chuẩn bị hệ thống đề rèn kĩ năng làm bài khiến giáo viên mất rất nhiều thời gian, công sức nhưng chưa phù hợp với cấu trúc đề thi học sinh giỏi của tỉnh Bắc Giang Cấu trúc đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Ngữ văn tỉnh Bắc Giang có đặc trưng riêng, bám sát đề thi tốt nghiệp đồng thời có sự phân hóa chuyên sâu theo đặc trưng của môn học Đề gồm 2 phần, đọc hiểu và làm văn Cấu trúc này tạo điều kiện để học sinh không bị chồng chéo kiến thức, tiếp cận tốt nhất với mục đích thi tốt nghiệp và đại học Tạo nên tính thống nhất và tính hệ thống giữa các kì thi, nhằm hướng tới lợi ích tốt nhất cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm tài liệu do không nhiều tỉnh thực hiện theo cấu trúc đề này Hầu hết các tỉnh vẫn thi học sinh giỏi theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Quốc gia, nên nguồn đề tham khảo từ sưu tầm cũng không nhiều
- Học sinh được học tập trong môi trường năng động, có sự tham gia của công nghệ thông tin nên việc tiếp cận tài liệu tham khảo và hệ thống đề luyện tập là rất dễ dàng Các em dễ dàng sau một cú click chuột có thể có cho mình nhiều đề học sinh giỏi của các tỉnh thành trong cả nước, ở tất cả các kĩ năng và các vùng kiến thức Song vấn đề đặt ra là, qua quá trình tìm kiếm thông tin chúng tôi nhận thấy cấu trúc và yêu cầu của đề thi Học sinh giỏi các tỉnh không hoàn toàn giống với cấu trúc và yêu cầu của đề thi Học sinh giỏi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Giang, nên tìm được đề tham khảo phù hợp, hiệu quả là điều khó khăn Đồng thời khả năng tổng hợp khái quát kiến thức và kĩ năng ở các em chưa tốt Việc tiếp cận nhiều tài liệu không mang tính hệ thống khi chưa vững vàng kiến thức kĩ năng nhiều khi khiến các em bị choán ngợp và dẫn đến tâm lý hoang mang
5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Thứ nhất xuất phát từ mục đích và mục tiêu của nhà trường cũng như của cá nhân trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” (Thân Nhân Trung), bồi dưỡng học sinh giỏi chính là khơi dậy nguồn lực nội sinh mạnh mẽ ấy của quốc gia, dân tộc Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vì thế được các nhà trường coi là nhiệm vụ hàng đầu, trở thành tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục của các đơn vị, khẳng định vị thế của nhà trường, tạo nền tảng truyền thống học tập của nhà trường Bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ cung cấp tri thức, hình thành kĩ năng mà còn rèn luyện ý chí, nghị lực sự kiên trì để học sinh tự hoàn thiện bản thân trên hành trình trưởng thành
Thứ hai xuất phát từ yêu cầu rèn kỹ năng làm bài cho học sinh theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Bắc Giang Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh với hai phần, đọc hiểu và làm văn, các kiểu, dạng câu hỏi trong đề đọc hiểu, nghị luận xã hội và nghị luận văn học lại hết sức phong phú, đa dạng; vì thế yêu cầu học sinh không chỉ nắm vững kiến thức mà còn cần biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, cần có phương pháp, kĩ năng phù hợp với từng kiểu bài nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đề Việc phân loại dạng bài, kiểu bài, định hướng cách giải quyết, rèn kĩ năng làm bài cụ thể cho học sinh tại các dạng bài, kiểu bài là rất quan trọng Bởi chỉ khi học sinh nhận diện được dạng bài, kiểu bài trong đề thi, hiểu được yêu cầu của đề, có kĩ năng thực hành các dạng bài kiểu bài khác nhau, học sinh mới có được sự chủ động, từ đó huy động được vốn kiến thức phong phú, triển khai được mạch lập luận rõ ràng, chinh phục được đề thi học sinh giỏi một cách tốt nhất Để quá trình rèn kĩ năng làm bài thi học sinh giỏi cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất, yêu cầu đặt ra là phải có hệ thống đề luyện tập đúng cấu trúc, bao quát được các dạng bài, kiểu bài Vì vậy, việc xây dựng hệ thống đề luyện tập tổng hợp các kĩ năng làm bài dành cho học sinh là việc làm cần thiết, đòi hỏi sự công phu và tâm huyết của người giáo viên
Khảo sát 35 giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi về sự cần thiết của việc phân loại dạng đề, kiểu bài và xây dựng hệ thống đề luyện tập bao quát được các dạng đề, kiểu bài trong đề thi học sinh giỏi, kết quả thu được như sau:
Biểu đồ câu trả lời của giáo viên được khảo sát cho thấy, có đến 97,1% giáo viên được hỏi chỉ rõ mức độ rất cần thiết của các phương pháp hình thức rèn kĩ năng làm bài cho học sinh giỏi, còn vài phần trăm giáo viên đánh giá ở mức độ cần thiết
Mặt khác trong quá trình trực tiếp giảng dạy và rèn luyện kĩ năng cho học sinh, chúng tôi nhận thấy phần lớn học sinh còn thụ động trong quá trình xử lý yêu cầu của đề, thiếu kĩ năng cơ bản để thực hiện yêu cầu của đề Học sinh học bài học nào biết bài học đó, học kĩ năng nào, biết kĩ năng đó, chưa có khả năng hệ thống kiến thức, hệ thống kĩ năng, chưa vững vàng kĩ năng để bao quát xử lý được kiến thức
Như vậy, khi rèn kĩ năng làm bài cho học sinh giỏi, giáo viên và học sinh đều rất thụ động Hệ thống đề luyện tập không phong phú Giáo viên gặp khó khăn khi tổng hợp dạng đề, kiểu bài để hình thành kĩ năng và rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
Thứ ba xuất phát thiếu nguồn tài liệu phù hợp để dạy học sinh giỏi đạt mục tiêu
100% học sinh đi thi có giải và chất lượng giải cao
Khi được phân công dạy học sinh giỏi, bất cứ giáo viên nào cũng mong muốn học sinh đi thi đạt kết quả cao Chính vì thế việc tìm tài liệu và biên soạn lại phù hợp với yêu cầu trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh là hết sức cần thiết Tuy nhiên trên thực tế giáo viên sử dụng nguồn tài liệu tham khảo thiết kế đề luyện tập vẫn ở dạng vụn vặt, thiếu tính liên kết, không bao quát được các dạng đề và dạng kĩ năng cần luyện tập ở học sinh Việc tổng hợp đề thành hệ thống, mang tính bao quát từ kiến thức tới kĩ năng là chưa có Các đề được luyện thường chỉ phục vụ giải quyết được vấn đề rà soát, kiểm tra kiến thức từng phần hoặc củng cố kĩ năng Đôi khi do khan hiếm nguồn đề, các giáo viên còn chỉ có thể cắt xén từng phần trong đề để thực hành luyện tập, hoặc để có thể có đề luyện tập, giáo viên phải ghép từng phần từ nhiều nguồn để khác nhau để tạo thành một đề đúng cấu trúc của kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Thứ tư xuất phát từ nhiệm vụ được phân công dạy đội tuyển học sinh giỏi để duy trì kết quả bộ môn
Trường THPT Yên Thế là một trường có bề dày thành tích trong thi học sinh giỏi, liên tục 7 năm học gần đây kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh luôn xếp Nhất trong các trường THPT không chuyên 1 Bản thân tôi được phân công dạy học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp
12, năm học 2020-2021, kết quả học sinh đội tuyển ngữ văn 3/3 học sinh đạt giải, trong đó có 02 giải Nhì, 01 giải khuyến khích 2 Năm học 2021-2022, tôi không được giao phụ trách đội tuyển, kết quả học sinh đội tuyển ngữ văn 3/3 học sinh đạt giải, trong đó có 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải khuyến khích 3 Đến năm học 2022-2023 tôi lại được phân công dạy, phụ trách đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn của trường, nên tôi luôn trăn
1 Theo báo cáo học sinh giỏi của Sở GDĐT các năm học từ năm 2016 đến năm 2022
2 Theo Quyết định công nhận HS đạt giải trong Kì thi chọn HSG văn hóa cấp tỉnh năm học 2020-2021 số 183/QĐ- SGDĐT ngày 18/3/2021
3 Theo Quyết định công nhận HS đạt giải trong Kì thi chọn HSG văn hóa cấp tỉnh năm học 2021-2022 số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022 trở làm thế nào để kết quả dạy đội tuyển ngữ văn năm học 2022-2023 đạt kết quả cao hơn năm học 2020-2021 (năm học tôi trực tiếp dạy đội tuyển) và năm học 2021-2022 (năm học tôi không dạy đội tuyển)
Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Ôn luyện học sinh giỏi là một quá trình lâu dài, bền bỉ, thường được thực hiện qua các bước: Dạy kiến thức cơ bản, rèn kĩ năng làm bài từng phần, rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
Song trong quá trình tiến hành ôn luyện, đặc biệt là quá trình luyện đề, nâng cao kĩ năng làm bài cho học sinh, chúng tôi nhận thấy có một số vấn đề khó khăn đặt ra đối với giáo viên và học sinh:
- Giáo viên thiếu nguồn tài liệu phù hợp với cấu trúc bài thi Học sinh giỏi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Giang Quá trình rèn kĩ năng làm cho học sinh cần nguồn tài liệu phong phú, đặc biệt là hệ thống đề Tuy nhiên, Khó khăn lớn nhất trong công tác dạy học sinh giỏi chính là ở nguồn tài liệu hạn chế Tài liệu dạy học, hệ thống đề luyện tập được giáo viên góp nhặt từ năm này qua năm khác, hầu như có sự điều chỉnh qua các năm, có sự kế thừa, có sự phát huy song không có tính hệ thống Tôi tiến hành khảo sát 35 giáo viên trực tiếp dạy đội tuyển học sinh giỏi tại trường THPT Yên Thế nơi tôi công tác, các trường trong huyện Yên Thế và trong tỉnh, cụ thể: trường THPT Mỏ Trạng, THPT Bố
Hạ, THPT Nhã Nam, THPT Tân Yên, THPT Lạng Giang số 1, THPT Lạng Giang số 2,
THPT Yên Dũng số 1, THPT Yên Dũng số 2, THPT Yên Dũng số 3, THPT Lục Ngạn số
1 và nhận được kết quả như sau:
Bảng 1: Đồng chí đã thực hiện ôn thi học sinh giỏi qua các nguồn tài liệu nào?
Internet Sưu tầm Tự thiết kế
(Mẫu Phiếu khảo sát tại Phụ lục 1)
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn giáo viên dạy học phải tự thiết kế nội dung bài dạy dựa trên kinh nghiệm cá nhân tích lũy qua quá trình dạy học lâu dài Giáo viên thiếu sự chủ động Công tác chuẩn bị tài liệu học tập, chuẩn bị hệ thống đề rèn kĩ năng làm bài khiến giáo viên mất rất nhiều thời gian, công sức nhưng chưa phù hợp với cấu trúc đề thi học sinh giỏi của tỉnh Bắc Giang Cấu trúc đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Ngữ văn tỉnh Bắc Giang có đặc trưng riêng, bám sát đề thi tốt nghiệp đồng thời có sự phân hóa chuyên sâu theo đặc trưng của môn học Đề gồm 2 phần, đọc hiểu và làm văn Cấu trúc này tạo điều kiện để học sinh không bị chồng chéo kiến thức, tiếp cận tốt nhất với mục đích thi tốt nghiệp và đại học Tạo nên tính thống nhất và tính hệ thống giữa các kì thi, nhằm hướng tới lợi ích tốt nhất cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm tài liệu do không nhiều tỉnh thực hiện theo cấu trúc đề này Hầu hết các tỉnh vẫn thi học sinh giỏi theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Quốc gia, nên nguồn đề tham khảo từ sưu tầm cũng không nhiều
- Học sinh được học tập trong môi trường năng động, có sự tham gia của công nghệ thông tin nên việc tiếp cận tài liệu tham khảo và hệ thống đề luyện tập là rất dễ dàng Các em dễ dàng sau một cú click chuột có thể có cho mình nhiều đề học sinh giỏi của các tỉnh thành trong cả nước, ở tất cả các kĩ năng và các vùng kiến thức Song vấn đề đặt ra là, qua quá trình tìm kiếm thông tin chúng tôi nhận thấy cấu trúc và yêu cầu của đề thi Học sinh giỏi các tỉnh không hoàn toàn giống với cấu trúc và yêu cầu của đề thi Học sinh giỏi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Giang, nên tìm được đề tham khảo phù hợp, hiệu quả là điều khó khăn Đồng thời khả năng tổng hợp khái quát kiến thức và kĩ năng ở các em chưa tốt Việc tiếp cận nhiều tài liệu không mang tính hệ thống khi chưa vững vàng kiến thức kĩ năng nhiều khi khiến các em bị choán ngợp và dẫn đến tâm lý hoang mang.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Thứ nhất xuất phát từ mục đích và mục tiêu của nhà trường cũng như của cá nhân trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” (Thân Nhân Trung), bồi dưỡng học sinh giỏi chính là khơi dậy nguồn lực nội sinh mạnh mẽ ấy của quốc gia, dân tộc Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vì thế được các nhà trường coi là nhiệm vụ hàng đầu, trở thành tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục của các đơn vị, khẳng định vị thế của nhà trường, tạo nền tảng truyền thống học tập của nhà trường Bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ cung cấp tri thức, hình thành kĩ năng mà còn rèn luyện ý chí, nghị lực sự kiên trì để học sinh tự hoàn thiện bản thân trên hành trình trưởng thành
Thứ hai xuất phát từ yêu cầu rèn kỹ năng làm bài cho học sinh theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Bắc Giang Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh với hai phần, đọc hiểu và làm văn, các kiểu, dạng câu hỏi trong đề đọc hiểu, nghị luận xã hội và nghị luận văn học lại hết sức phong phú, đa dạng; vì thế yêu cầu học sinh không chỉ nắm vững kiến thức mà còn cần biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, cần có phương pháp, kĩ năng phù hợp với từng kiểu bài nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đề Việc phân loại dạng bài, kiểu bài, định hướng cách giải quyết, rèn kĩ năng làm bài cụ thể cho học sinh tại các dạng bài, kiểu bài là rất quan trọng Bởi chỉ khi học sinh nhận diện được dạng bài, kiểu bài trong đề thi, hiểu được yêu cầu của đề, có kĩ năng thực hành các dạng bài kiểu bài khác nhau, học sinh mới có được sự chủ động, từ đó huy động được vốn kiến thức phong phú, triển khai được mạch lập luận rõ ràng, chinh phục được đề thi học sinh giỏi một cách tốt nhất Để quá trình rèn kĩ năng làm bài thi học sinh giỏi cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất, yêu cầu đặt ra là phải có hệ thống đề luyện tập đúng cấu trúc, bao quát được các dạng bài, kiểu bài Vì vậy, việc xây dựng hệ thống đề luyện tập tổng hợp các kĩ năng làm bài dành cho học sinh là việc làm cần thiết, đòi hỏi sự công phu và tâm huyết của người giáo viên
Khảo sát 35 giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi về sự cần thiết của việc phân loại dạng đề, kiểu bài và xây dựng hệ thống đề luyện tập bao quát được các dạng đề, kiểu bài trong đề thi học sinh giỏi, kết quả thu được như sau:
Biểu đồ câu trả lời của giáo viên được khảo sát cho thấy, có đến 97,1% giáo viên được hỏi chỉ rõ mức độ rất cần thiết của các phương pháp hình thức rèn kĩ năng làm bài cho học sinh giỏi, còn vài phần trăm giáo viên đánh giá ở mức độ cần thiết
Mặt khác trong quá trình trực tiếp giảng dạy và rèn luyện kĩ năng cho học sinh, chúng tôi nhận thấy phần lớn học sinh còn thụ động trong quá trình xử lý yêu cầu của đề, thiếu kĩ năng cơ bản để thực hiện yêu cầu của đề Học sinh học bài học nào biết bài học đó, học kĩ năng nào, biết kĩ năng đó, chưa có khả năng hệ thống kiến thức, hệ thống kĩ năng, chưa vững vàng kĩ năng để bao quát xử lý được kiến thức
Như vậy, khi rèn kĩ năng làm bài cho học sinh giỏi, giáo viên và học sinh đều rất thụ động Hệ thống đề luyện tập không phong phú Giáo viên gặp khó khăn khi tổng hợp dạng đề, kiểu bài để hình thành kĩ năng và rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
Thứ ba xuất phát thiếu nguồn tài liệu phù hợp để dạy học sinh giỏi đạt mục tiêu
100% học sinh đi thi có giải và chất lượng giải cao
Khi được phân công dạy học sinh giỏi, bất cứ giáo viên nào cũng mong muốn học sinh đi thi đạt kết quả cao Chính vì thế việc tìm tài liệu và biên soạn lại phù hợp với yêu cầu trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh là hết sức cần thiết Tuy nhiên trên thực tế giáo viên sử dụng nguồn tài liệu tham khảo thiết kế đề luyện tập vẫn ở dạng vụn vặt, thiếu tính liên kết, không bao quát được các dạng đề và dạng kĩ năng cần luyện tập ở học sinh Việc tổng hợp đề thành hệ thống, mang tính bao quát từ kiến thức tới kĩ năng là chưa có Các đề được luyện thường chỉ phục vụ giải quyết được vấn đề rà soát, kiểm tra kiến thức từng phần hoặc củng cố kĩ năng Đôi khi do khan hiếm nguồn đề, các giáo viên còn chỉ có thể cắt xén từng phần trong đề để thực hành luyện tập, hoặc để có thể có đề luyện tập, giáo viên phải ghép từng phần từ nhiều nguồn để khác nhau để tạo thành một đề đúng cấu trúc của kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Thứ tư xuất phát từ nhiệm vụ được phân công dạy đội tuyển học sinh giỏi để duy trì kết quả bộ môn
Trường THPT Yên Thế là một trường có bề dày thành tích trong thi học sinh giỏi, liên tục 7 năm học gần đây kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh luôn xếp Nhất trong các trường THPT không chuyên 1 Bản thân tôi được phân công dạy học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp
12, năm học 2020-2021, kết quả học sinh đội tuyển ngữ văn 3/3 học sinh đạt giải, trong đó có 02 giải Nhì, 01 giải khuyến khích 2 Năm học 2021-2022, tôi không được giao phụ trách đội tuyển, kết quả học sinh đội tuyển ngữ văn 3/3 học sinh đạt giải, trong đó có 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải khuyến khích 3 Đến năm học 2022-2023 tôi lại được phân công dạy, phụ trách đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn của trường, nên tôi luôn trăn
1 Theo báo cáo học sinh giỏi của Sở GDĐT các năm học từ năm 2016 đến năm 2022
2 Theo Quyết định công nhận HS đạt giải trong Kì thi chọn HSG văn hóa cấp tỉnh năm học 2020-2021 số 183/QĐ- SGDĐT ngày 18/3/2021
3 Theo Quyết định công nhận HS đạt giải trong Kì thi chọn HSG văn hóa cấp tỉnh năm học 2021-2022 số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022 trở làm thế nào để kết quả dạy đội tuyển ngữ văn năm học 2022-2023 đạt kết quả cao hơn năm học 2020-2021 (năm học tôi trực tiếp dạy đội tuyển) và năm học 2021-2022 (năm học tôi không dạy đội tuyển)
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, tôi thực hiện giải pháp: Các giải pháp rèn kĩ năng làm bài thi Chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 Giải pháp được thực hiện phục vụ công tác ôn thi học sinh giỏi tại trường THPT Yên Thế từ tháng 08/2022, được mở rộng phạm vi áp dụng tại các trường trong địa bàn huyện Yên Thế và tỉnh Bắc Giang từ tháng 9/2022, từ kết quả thực hiện đã khẳng định tính chất cần thiết và hiệu quả của giải pháp.
Mục đích của giải pháp sáng kiến
Thực hiện giải pháp: Các giải pháp rèn kĩ năng làm bài thi Chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 , chúng tôi hướng tới các mục tiêu:
Thứ nhất: Phân loại cụ thể các dạng bài, kiểu bài trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, từ đó đưa ra phương pháp, cách thức làm bài phù hợp và hướng triển khai hiệu quả, thuyết phục, nhằm định hướng quá trình làm bài của học sinh, tạo tâm thế chủ động cho học sinh thông qua quá trình rèn kĩ năng làm bài cơ bản
Thứ hai: Xây dựng hệ thống đề luyện tập tổng hợp kĩ năng, bao quát dạng bài, kiểu bài, đúng cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn
Thứ ba: Chúng tôi hi vọng đây là một cẩm nang, một tài liệu rất cần thiết, bổ ích dành cho giáo viên và học sinh, đáp ứng tốt nhu cầu của học sinh, của các thầy cô giáo và yêu cầu dạy văn, học văn hiện nay trên địa bàn huyện và tỉnh Giáo viên ngữ văn THPT, đặc biệt các giáo viên trực tiếp tham gia ôn luyện thi học sinh giỏi có được nguồn tài liệu đáng tin cậy, hệ thống và đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra từ quá trình dạy học ôn thi học sinh giỏi, tiếp kiệm thời gian và chủ động hơn trong quá trình dạy học
Thứ tư: Được nghiên cứu tài liệu này sẽ giúp các em học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh không chỉ nắm vững kiến thức mà còn biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt; có phương pháp, kĩ năng phù hợp với từng kiểu bài, dạng bài nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đề, đạt kết quả cao trong các kì thi.
Nội dung
Thuyết minh giải pháp mới
Sáng kiến của tôi gồm 07 giải pháp Trong mỗi giải pháp tôi thể hiện rõ nội dung, các bước tiến hành và đánh giá kết quả khi áp dụng giải pháp Đặc biệt trong nội dung và các bước tiến hành, tôi đều đưa ra và phân tích các ví dụ cụ thể, nhấn mạnh những hạn chế khi tổ chức dạy học để giáo viên áp dụng có thể dễ dàng điều chỉnh phù hợp với thực tiễn của đơn vị mình Cụ thể:
7.1.1 Giải pháp 1 a Tên giải pháp: Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh theo các dạng câu hỏi b Nội dung và các bước tiến hành
Trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Giang, phần đọc hiểu chiếm vị trí quan trọng Điểm dành cho phần đọc hiểu là 5.0 điểm, chiếm 25% tổng điểm toàn bài (20.0 điểm) Để làm tốt phần đọc hiểu trong đề thi học sinh giỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện các dạng câu hỏi, cung cấp phương pháp, cách thức làm bài đối với từng dạng câu hỏi khác nhau trong đề đọc hiểu, từ đó dành thời gian rèn giũa kĩ năng làm bài của học sinh qua hệ thống đề luyện tập riêng cho các dạng câu hỏi trong phần đọc hiểu
Bước 1: Nhận diện các dạng câu hỏi trong đề thi Để phát huy khả năng chủ động tiếp cận văn bản, năng lực đọc hiểu và sáng tạo của học sinh trong việc khám phá giá trị nội dung tư tưởng của văn bản cũng như đảm bảo phân hoá trình độ học sinh, các câu hỏi trong phần Đọc hiểu của đề thi được sắp xếp theo các mức độ từ: Thông hiểu - Vận dụng
Thông hiểu nghĩa là nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng, đối tượng (thường phải suy luận, không tìm thấy trực tiếp câu trả lời trong văn bản) Đánh giá mức độ thông hiểu, đề thường yêu cầu trả lời câu hỏi: Hiểu như thế nào về nội dung của văn bản/ đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, vấn đề nghị luận…hoặc hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích: lập luận, ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ…
Một số yêu câu thường gặp ở câu hỏi thông hiểu là:
- Nêu cách hiểu về một hoặc một số câu văn/câu thơ/ hình ảnh/chi tiết, trong văn bản
- Hiểu được nét đặc sắc nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/truyện/kí/, ) hoặc một số nét đặc sắc về nội dung của văn bản
Trong môn Ngữ văn, vận dụng chính là biết thực hành tạo lập văn bản trong giao tiếp (nói, viết) Câu hỏi vận dụng đòi hỏi học sinh phải có sự sáng tạo; phải kết hợp cả kĩ năng đọc hiểu và viết để rút ra những kết luận, bài học, thông điệp, chia sẻ suy nghĩ, quan điểm Đề có thể nêu ra một trong số các yêu cầu sau:
- Nhận xét/đánh giá/lí giải tư tưởng/quan điểm/tình cảm/thái độ của tác giả đối với sự vật, hiện tượng, đối tượng được đề cập trong văn bản
- Rút ra bài học/thông điệp/điều ý nghĩa rút ra từ văn bản Lí giải
- Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ, thái độ và nhất là quan điểm cá nhân trước một nhận định/ thông điệp/ vấn đề đặt ra trong văn bản đọc hiểu
- Liên hệ đến vấn đề có liên quan (bài thơ/câu thơ/hình ảnh/nhân vật,…)
- Nêu quan điểm đồng tình/không đồng tình với quan điểm (…) của tác giả và yêu cầu lí giải
Bước 2: Hình thành kĩ năng trả lời các dạng câu hỏi trong bài đọc hiểu
Yêu cầu về thời gian, dung lượng:
- Thông thường, đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Giang có thời gian làm bài là 150 phút, tương ứng với số điểm của phần Đọc hiểu (5,0 điểm), vì vậy có thể quy ước thời gian làm phần đọc hiểu của học sinh trong khoảng 20 - 25 phút là hợp lý
- Trong thời gian đó, học sinh cần đọc kĩ văn bản, đọc kĩ các câu hỏi và trả lời với dung lượng tùy theo mức độ các câu hỏi (thường có mức độ khó tăng dần) Đa phần dạng bài này yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn, hàm súc, chặt chẽ
Kĩ năng trả lời các câu hỏi theo mức độ
Tương ứng với mức độ câu hỏi tôi đề xuất một số định hướng rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi đọc hiểu cho học sinh như sau:
Dạng câu hỏi Hướng dẫn cách thức trả lời
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
- Bước 1: Nêu rõ tên biện pháp tu từ, chỉ rõ biện pháp tu từ được thể hiện ở hình ảnh, từ ngữ nào, cấu trúc nào, câu nào
+ Nêu rõ tác dụng về mặt hình thức nghệ thuật (lối biểu đạt sinh động, hấp dẫn/ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm/tạo giọng điệu (cụ thể hóa giọng điệu từ văn bản)/ tạo nhịp điệu (cụ thể hóa nhịp điệu từ văn bản)
+ Nêu rõ tác dụng về mặt nội dung: Biện pháp tu từ giúp tác giả thể hiện được điều gì/ nói lên tình cảm cảm xúc gì/ gửi gắm thông điệp gì…
Dạng câu hỏi hiểu nội dung câu văn, đoạn văn/đoạn thơ về một từ ngữ/ một ý kiến, quan điểm…
- Bước 1: Dẫn dắt câu nói tạo mạch diễn đạt
- Bước 2: Giải thích từ chìa khóa
- Bước 3: Khái quát nội dung câu nói (Có thể khái quát bằng cách chỉ ra Câu nói đem đến nhận thức sâu sắc về…/Câu nói đã phủ nhận quan điểm…/ Câu nói khẳng định ý nghĩa… Cụ thể hóa nội dung câu nói bằng cách diễn đạt của bản thân Chú ý tình cảm cảm xúc của tác giả gửi gắm trong câu nói, thông điệp, lời khuyên nếu có,
(Theo anh/chị tại sao tác giả cho rằng…?)
- Trình bày, thể hiện quan điểm (Anh/chị có đồng tình với quan điểm/ý kiến…Vì sao?)
- Bước 1: Trình bày ngắn gọn cách hiểu ý kiến/ quan điểm (đặc biệt là các ý kiến quan điểm có chứa hàm ý)
- Bước 2: Thể hiện ý kiến quan điểm của bản thân (đối với câu hỏi trình bày ý kiến/ quan điểm của bản thân)
- Bước 3: Lí giải quan điểm/ý kiến bằng các lí lẽ thuộc về nguyên nhân, tác dụng, hoặc tác hại
Nhận xét về giá trị của các yếu tố về nội dung, hình thức của văn bản
- Bước 1: Xác định rõ nội dung cần nhận xét
- Bước 2: Dựa vào những hiểu biết và cảm nhận về văn bản cũng như trải nghiệm của bản thân để đưa ra những nhận xét phù hợp
- Suy nghĩ gợi ra từ - Bước 1: Cần nêu rõ nội dung văn bản/ nội dung lời khuyên nội dung của đoạn trích
- Lời khuyên… có ý nghĩa gì với anh/chị?
- Bước 2: Đưa ra ý nghĩa của thông điệp/ suy nghĩ của bản thân: + Về nhận thức: Đem đến cho học sinh một tư duy mới mẻ, sâu sắc như thế nào; bài học quan trọng đối với lứa tuổi của em/cuộc sống của mỗi người nói chung…
+ Về hành động: Từ đó có định hướng đúng đắn về thái độ, việc làm của mình như thế nào
Một số hạn chế thường gặp trong bài làm của học sinh và cách khắc phục:
Thực tế giảng dạy giáo viên nhận thấy học sinh thường mắc một số lỗi sai lặp đi lặp lại khi thực hiện làm đề đọc hiểu Cụ thể:
- Ở câu hỏi Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Học sinh gặp khó khăn khi phát hiện những biện pháp nghệ thuật mang tính biểu tượng như ẩn dụ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác…
+ Học sinh chưa nhận diện được đúng đắn giọng điệu, nhịp điệu của văn bản
+ Học sinh cảm nhận, khái quát giá trị nội dung chưa chính xác, còn thiếu sót, còn sai lệch
- Ở dạng câu hỏi hiểu nội dung câu văn, câu thơ, đoạn thơ/đoạn văn, về một từ ngữ/ một ý kiến, quan điểm…:
+ Học sinh phát hiện chưa đầy đủ nội dung câu nói/ý kiến/quan điểm
+ Học sinh chưa nhận diện được thông điệp/ lời khuyên/ tình cảm cảm xúc tác giả gửi gắm
+ Học sinh dễ sa vào bình luận câu nói/quan điểm/ý kiến
- Dạng câu hỏi: Lí giải ý kiến (Theo anh/chị tại sao tác giả cho rằng…?); trình bày, thể hiện quan điểm (Anh/chị có đồng tình với quan điểm/ý kiến…Vì sao?): Học sinh lí giải dài dòng, lan man, chưa đưa ra được hệ thống lí lẽ đúng đắn, thuyết phục, sâu sắc
Thuyết minh về phạm vi áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến được áp dụng tại trường THPT Yên Thế trong quá trình ôn luyện và bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2022-2023
Sáng kiến được mở rộng triển khai ở các trường trong phạm vi Huyện Yên Thế và trong tỉnh Cụ thể:
Trong phạm vi huyện Yên Thế, sáng kiến được ứng dụng tại trường THTP Mỏ Trạng do cô giáo Phạm Thị Bích Liên thực hiện Tại trường THPT Bố Hạ, cô giáo Lương Thị Bích Ngọc đã thực hiện ứng dụng sáng kiến trong công tác dạy học và luyện kĩ năng làm bài học sinh giỏi
Tác giả sáng kiến đã liên hệ với tổ Ngữ văn trường THPT Lạng Giang số 1, THPT Tân Yên số 1, THPT Lục Ngạn số 1 Xét đề nghị của tổ Ngữ văn, các trường đã tiến hành áp dụng sáng kiến trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Các giáo viên Vũ Thu Hà (THTP Lạng Giang số 1); Đỗ Thị Thanh Hòa (THPT Tân Yên số 1) và Giáp Thị Thu Hiền (THPT Lục Ngạn số 1) đã thực hiện ứng dụng sáng kiến và đánh giá hiệu quả tích cực của sáng kiến.
Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến
7.3.1 Hiệu quả về lợi ích kinh tế
Sáng kiến Các giải pháp rèn kĩ năng làm bài thi Chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 được chúng tôi thực hiện trong thời gian từ tháng 8/2022, sau khi thực hiện, chúng tôi tạo nên được những sản phẩm như sau:
Trần Thu Huyền Trần Thị Hoài Thương Mai Thị Hương Giang
Biểu đồ thể hiện điểm khảo sát chất lượng đội tuyển
KS lần 1 KS lần 2 KS lần 3
Sáng kiến đã tạo nên nguồn đề luyện tập thực hành phong phú, góp phần hiệu quả trong việc ôn luyện, rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
Thực hiện sáng kiến, các sản phẩm học tập của học sinh trở thành nguồn tư liệu học tập hiệu quả Các bài làm văn của học sinh về nghị luận xã hội, nghị luận văn học trở thành kho tư liệu giá trị, phục vụ hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho các năm sau tại trường THPT Yên Thế, cung cấp nguồn học liệu mở dành cho giáo viên và học sinh trong công tác ôn thi Tốt nghiệp và Đại học
Hệ thống đề luyện tập từng thành phần và luyện tập tổng hợp kĩ năng, sản phẩm học tập của học sinh được tập hợp, chia sẻ qua Gmail, trao đổi nhóm Zalo, tạo nên hệ thống học liệu điện tử, lưu giữ lại thành bản mềm trên Google Drive, Facebook, qua đó học sinh chia sẻ kiến thức với nhau và bổ sung cho những thiếu sót của nhau Kho học liệu này có thể chia sẻ rộng rãi cho các giáo viên và học sinh trong trường, hoặc các thầy cô giáo và các em học sinh trong tỉnh không chỉ trong công tác ôn thi học sinh giỏi mà còn trong quá trình tích lũy kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học
Kho đề luyện tập và tư liệu học tập được thiết kế có tính hệ thống cao, dễ dàng sử dụng, khiến quá trình học tập ôn luyện trở nên nhẹ nhàng hơn, giúp cho học sinh chủ động hơn Học sinh cũng như giáo viên không mất thời gian tìm kiếm cũng như phải mua tư liệu học tập hoặc sách tham khảo Nguồn tư liệu rõ ràng, chất liệu tư liệu học tập và đề được thẩm định Giáo viên và học sinh đồng thời tiết kiệm chi phí mua tài liệu trong quá trình học tập và ôn luyện
7.3.2 Hiệu quả về mặt xã hội
Trước hết, các giải pháp áp dụng trong sáng kiến góp phần duy trì và nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường Điều này được thể hiện cụ thể qua bảng so sánh:
Bảng 3: So sánh kết quả bồi dƣỡng học sinh giỏi của bản thân (khi khi chƣa áp dụng sáng kiến và khi áp dụng sáng kiến) và của đồng nghiệp không áp dụng sáng kiến với bản thân khi áp dụng sáng kiến
Bản thân khi dạy HSG Đồng nghiệp không áp dụng sáng kiến và bản thân áp dụng sáng kiến
Chưa áp dụng sáng kiến (2020-2021)
Khi áp dụng sáng kiến (2022-2023)
Không áp dụng sáng kiến (2021-2022) Áp dụng sáng kiến (2022-
01 ba (Danh sách Học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh tại Phụ lục số 7)
4 Theo Quyết định số 183/QĐ-SGDĐT ngày 18/3/2021; Quyết định số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022; Công văn số 338/SGD-KTKĐCLGD ngày 17/3/2023 của Sở GD&ĐT
Từ kết quả thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp tỉnh của trường THPT Yên Thế cho thấy tính hiệu quả của giải pháp Bản thân khi trực tiếp ôn luyện học sinh giỏi đã giữ vững được số lượng giải (03/03 giải) Đồng thời chất lượng giải sau khi áp dụng sáng kiến đã được nâng cao rõ rệt Năm học 2020-2021, khi chưa áp dụng sáng kiến, đội tuyển học sinh giỏi do bản thân giáo viên trực tiếp ôn luyện đạt 02 giải nhì và 01 giải khuyến khích Năm học 2022-2023, giáo viên đã áp dụng sáng kiến vào quá trình giảng dạy và chất lượng giải của đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn của nhà trường đạt thành tích tích cực, cụ thể: 01 nhất; 01 nhì; 01 ba Kết quả này cũng là thành tích tốt hơn kết quả học sinh giỏi môn Ngữ văn năm học 2021-2022 (01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải khuyến khích), khi giáo viên không tham gia ôn học sinh giỏi, và đồng nghiệp thực hiện ôn học sinh giỏi của năm học 2021-2022 không áp dụng sáng kiến
Kết quả thi học sinh giỏi của môn Ngữ văn vừa đóng góp vào kết quả chung của nhà trường, vừa tạo động lực, niềm tin và hi vọng của học sinh với môn Ngữ văn nói riêng và truyền thống dạy và học của nhà trường nói chung
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường tôi dạy luôn có kết quả cao do đó đồng nghiệp muốn học hỏi Chính vì thế tôi đã gửi đồng nghiệp một số trường các nội dung sáng kiến để áp dụng trong việc dạy sinh giỏi của trường đó Cụ thể: Từ tháng 9/2022, các giải pháp được áp dụng tại các trường THPT Mỏ Trạng, Bố Hạ, Lạng Giang số 1, Tân Yên số 1, Lục Ngạn số 1 và đều đạt hiệu quả đáng ghi nhận
Bảng 4: So sánh kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Mỏ Trạng năm học 2021-2022 (trước khi áp dụng sáng kiến) và năm học 2022-2023 (sau khi áp dụng sáng kiến)
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT
Mỏ Trạng 5 Điểm Giải Điểm Giải
Bảng 5: So sánh kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Bố Hạ năm học 2021-2022 (trước khi áp dụng sáng kiến) và năm học 2022-2023 (sau khi áp dụng sáng kiến)
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của nhà trường THPT Bố Hạ 6 Điểm Giải Điểm Giải
5 Theo Quyết định số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022; Công văn số 338/SGD-KTKĐCLGD ngày 17/3/2023 của
6 Theo Quyết định số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022; Công văn số 338/SGD-KTKĐCLGD ngày 17/3/2023 của
Bảng 6: So sánh kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Lạng
Giang số 1 năm học 2021-2022 (trước khi áp dụng sáng kiến) và năm học 2022-2023
(sau khi áp dụng sáng kiến)
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Lạng Giang số 1 7 Điểm Giải Điểm Giải
Bảng 7: So sánh kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Lục
Ngạn số 1 năm học 2021-2022 (trước khi áp dụng sáng kiến) và năm học 2022-2023 (sau khi áp dụng sáng kiến)
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Lục
Ngạn số 1 8 Điểm Giải Điểm Giải
Bảng 8: So sánh kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Tân
Yên số 1 năm học 2021-2022 (trước khi áp dụng sáng kiến) và năm học 2022-2023 (sau khi áp dụng sáng kiến)
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn của trường THPT Tân Yên số
(Hình ảnh giáo viên và học sinh các trường trong huyện và trong tỉnh ứng dụng đề tài tại Phụ lục 8) (Xác nhận áp dụng sáng kiến tại các đơn vị tại Phụ lục 9)
Thực hiện giải pháp trong công tác ôn luyện học sinh giỏi vừa góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng của bộ môn, đồng thời nâng cao năng lực học tập ở người học, phát huy vai trò làm chủ kiến thức của học sinh, tạo tâm thế tốt nhất để học sinh vững vàng trên hành trình tìm kiếm tri thức Kết quả học sinh giỏi đồng thời tham gia vào việc nâng cao hiệu quả giảng dạy của bộ môn Ngữ văn nói riêng, hiệu quả giáo dục của nhà trường nói chung
7 Theo Quyết định số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022; Công văn số 338/SGD-KTKĐCLGD ngày 17/3/2023 của
8 Theo Quyết định số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022; Công văn số 338/SGD-KTKĐCLGD ngày 17/3/2023 của
9 Theo Quyết định số 195/QĐ-SGDĐT ngày 14/3/2022; Công văn số 338/SGD-KTKĐCLGD ngày 17/3/2023 của
Vì vậy, sáng kiến Các giải pháp rèn kĩ năng làm bài thi Chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 khi áp dụng thực tiễn được đánh giá là có hiệu quả, đủ điều