Mô tả các giải pháp cũ thường làm : Đối với dạng bài Nghị luận về tác phẩm văn học, thông thường giáo viên hướng dẫn qua về lí thuyết, họcsinh chưa được tích hợp đầy đủ kĩ năng cảm thụ,
Trang 1MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU………07
1 Mục đích của SK……… 07
2.Tính mới và ưu điểm nổi bật của SK……… 08
3 Đóng góp của SK ……… ….11
Phần 2 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ……… 13
Chương 2: NHỮNG GIẢI PHÁP (BIỆN PHÁP) ………14
1 Đối với giáo viên………14
2 Đối với học sinh……….22
Chương 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA BIỆN PHÁP ……… 23
Phần 3 KẾT LUẬN ……….24
1 Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SK…………24
2 Hiệu quả thiết thực của SK ……….25
3 Kiến nghị với các cấp quản lý……… 25
Phần 4 PHỤ LỤC……… 26
- Tài liệu tham khảo
Trang 21 Tên biện pháp: Luyện kĩ năng viết bài nghị luận văn học cho học
sinh lớp 9
2 Mô tả các giải pháp cũ thường làm : Đối với dạng bài Nghị luận về
tác phẩm văn học, thông thường giáo viên hướng dẫn qua về lí thuyết, họcsinh chưa được tích hợp đầy đủ kĩ năng cảm thụ, khả năng dùng từ đặt câu,khả năng viết đoạn Các kĩ năng trên cần rèn luyện trong một quá trình vì thếđôi khi giáo viên còn chưa chú ý
3 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp biện pháp: Quá trình dạy và
học dạng bài nghị luận về một tác phẩm văn học không phải chỉ dạy vài tiết
lí thuyết trên lớp là học sinh có thể có kĩ năng thành thạo để viết bài Biệnpháp đã chỉ ra nhiệm vụ của giáo viên, học sinh trong quá trình dạy và học
Có nắm được từng thao tác, nhiệm vụ thì việc thực hiện việc dạy và học mớiđạt hiệu quả
4 Mục đích của giải pháp biện pháp: phân tích thực trạng chất lượng
bài viết của học sinh hiện nay, đối chiếu với phương pháp giảng dạy củagiáo viên, đề ra kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, cách thức rèn luyện kĩnăng viết bài nghị luận tác phẩm văn học cho học sinh cuối cấp, góp phầnnâng cao hơn nữa chất lượng dạy học văn, giải quyết tình hình kém chấtlượng trong dạy học văn hiện nay
5 Nội dung:
5.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
*Đối với giáo viên: Giáo viên cần thực hiện đổi mới phương pháp
giảng dạy theo hướng tích cực hóa các hoạt động nhận thức của học sinh;nắm chắc các phương pháp giảng dạy nhằm tích cực hóa các hoạt động củangười học; phân bố cân đối thời gian giữa dạy lý thuyết và thực hành Đốivới từng kiểu bài lí thuyết, người viết đưa ra từng cách dạy cụ thể như kiểubài, có minh họa phù hợp:
- Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm
Trang 3- Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Ngoài ra biện pháp còn đưa ra các giải pháp khác để nâng caochất lượng kiểu bài nghị luận về tác phẩm văn học: củng cố nâng cao kiếnthức về các kiểu bài nghị luận văn học Đối với tiết học văn bản, giáo viêncần hướng dẫn học sinh cảm thụ văn bản Giờ học tiếng Việt, giáo viên cầngiúp học sinh hiểu và vận dụng kiến thức vào những hoàn cảnh giao tiếp cụthể, ôn tập củng cố các kiến thức về câu, cách sử dụng dấu câu, cách dựngđoạn và liên kết đoạn, cách dùng từ chính xác, rèn luyện cách viết đúngchính tả
Giáo viên ra đề kiểm tra nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn thơ, bài thơphải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tế theo ma trận, đảmbảo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng; thực hiện chấm bài nghiêm túc Giáoviên cần thực hiện tốt tiết trả bài viết cho học sinh theo chuyên đề của SởGiáo dục đã triển khai ở các năm học trước
*Đối với học sinh: học sinh cần có sự chuẩn bị bài chu đáo Biện
pháp đã nêu ra đầy đủ cách hướng dẫn học sinh học: chú ý hướng dẫn các
em tự học ở nhà thật tốt; nắm vững kiến thức về kiểu văn bản và yêu cầu khitạo lập các kiểu văn bản; rèn luyện kĩ năng thực hành tổng hợp, mạnh dạntrong việc trình bày những cảm xúc, suy nghĩ thể hiện những cảm thụ riêngcủa bản thân trước một tác phẩm văn học hay một nội dung vấn đề nào đócủa tác phẩm
*Kết quả của biện pháp
+ Đa số bài làm của các em đều đáp ứng được yêu cầu của đề về nộidung, thể loại
+ Nắm vững hơn phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm, rất ítbài viết lan man hoặc sơ lược, nghèo ý Biết xác định các luận điểm và trìnhbày luận cứ rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục hơn
+ Ngày càng nhiều học sinh có sự cảm thụ sâu sắc về tác phẩm, có sựtìm tòi sáng tạo và tinh tế khi viết bài nghị luận, không còn gượng ép, máymóc hay khuôn sáo
+ Rất ít bài viết còn mắc các lỗi chính tả, dùng từ Tình trạng viết câusai ngữ pháp, không phân đoạn hay tách đoạn tùy tiện cũng giảm đáng kể Nhiều em tránh được lối diễn đạt rườm rà, không rõ ràng
Trang 4+ Năm học 2019 – 2020, kết quả 100% học sinh đạt khá, giỏi môn Ngữvăn; 99% học sinh đạt từ 5 điểm trở lên trong kì thi THPT năm 2020, điểmtrung bình môn Ngữ văn trên 7 điểm/ học sinh.
* Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: kết hợp dạy lí thuyết với thực hành,
tích hợp với các kiểu bài cảm thụ văn học, Tiếng Việt, viết đoạn trong giờTập làm văn
5.2 Thuyết minh về phạm vi áp dụng biện pháp: biện pháp có thể áp
dụng cho đối tượng học sinh lớp 9 tại các trường phổ thông cơ sở
5.3 Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của biện pháp: Việc thực hiện
biện pháp kinh nghiệm không tốn kém về thời gian, tiền bạc; giáo viên chỉcần tập trung chuẩn bị bài chu đáo, làm tốt các thao tác dạy, ra đề, chấm,chữa bài cho học sinh Học sinh qua việc được rèn luyện kĩ năng viết bàinghị luận văn học sẽ thấy tự tin hơn trong quá trình học tập Thông qua cácvấn đề mà các tác phẩm văn học đề cập, học sinh sẽ hiểu và có liên hệ vớithực tế cuộc sống, từ đó hình thành nhân cách tốt đẹp trong tương lai
* Cam kết: Chúng tôi cam oan nh ng i u khai trên ây l úng sđoan những điều khai trên đây là đúng sự ững điều khai trên đây là đúng sự đoan những điều khai trên đây là đúng sự ều khai trên đây là đúng sự đoan những điều khai trên đây là đúng sự à đúng sự đoan những điều khai trên đây là đúng sự ự
th t v không sao chép ho c vi ph m b n quy n.ật và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền à đúng sự ặc vi phạm bản quyền ạm bản quyền ản quyền ều khai trên đây là đúng sự
Xác nhận của cơ quan
và khả năng tiếp thu, trình độ thực tế của học sinh Nhiều cuộc hội thảo về
Trang 5phương pháp, nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề bộ môn được các cấp quản lýgiáo dục tổ chức phần nào cũng định hướng được cho việc đổi mới phươngpháp giảng dạy của giáo viên Bởi vì việc đổi mới dạy học phải bắt đầu từviệc tự đổi mới tư duy, quan niệm và cách làm việc của chính bản thânngười thầy giáo Sự đổi mới đó thể hiện qua sự thay đổi trong phương phápgiảng dạy, kế hoạch tổ chức một giờ học cho học sinh Nhìn chung về phíangười thầy đã được chuẩn bị một cách chu đáo.
Tuy nhiên, nói đến đổi mới phương pháp dạy học, nhất là môn vănphải được hiểu là sự đổi mới đồng bộ đối với những hạn chế chủ quan của
cả thầy lẫn trò Người thầy giảng dạy đúng hướng, đúng cách , đạt mục đíchcao nhất là dạy văn để dạy người Trò phải suy nghĩ nhiều hơn, tích cực chủđộng trong hoạt động nhận thức, cảm thụ và vận dụng các kiến thức, kĩ năngvăn học Thực tế cho thấy quá trình cảm thụ tác phẩm văn học của học sinhlớp 9 ở trên lớp cũng như khả năng cảm thụ, viết bài nghị luận tác phẩm vănhọc của các em còn nhiều hạn chế: thường khô cứng, sáo rỗng, lúng túng vàmáy móc… Các em thường dựa vào văn mẫu hoặc dựa vào các ý trong đềcương hay trong dàn ý thầy cô cho sẵn mà viết lại nên rất hạn chế về mạchcảm xúc ( không chân thật, còn gượng ép… ) Rất ít học sinh chịu tìm tòi,khám phá ra các ý mới, ý riêng, sâu sắc, ý hay do chính bản thân các emcảm nhận, thật sự rung động với tác phẩm
Bản thân là giáo viên được trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, tôiluôn trăn trở trước thực trạng chất lượng bài viết nghị luận tác phẩm văn họccủa học sinh Vì vậy tôi chọn đề tài “Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận tácphẩm văn học cho học sinh lớp 9”, với mục đích phân tích thực trạng chấtlượng bài viết của học sinh hiện nay, đối chiếu với phương pháp giảng dạycủa giáo viên, đề ra kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, cách thức rènluyện kĩ năng viết bài nghị luận tác phẩm văn học cho học sinh cuối cấp,góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học văn, giải quyết tình hìnhkém chất lượng trong dạy học văn hiện nay
2.Tính mới và ưu điểm nổi bật của SK
Trang 6a Đi sâu vào tìm hiểu thực trạng chúng ta có thể thấy được sự hạn chế
trong phương pháp giảng dạy của giáo viên lẫn phương pháp tự học, tựnghiên cứu của của học sinh:
a1 Về phía giáo viên:
- Giáo viên chưa đảm bảo kết hợp và tích hợp giữa dạy Văn - Tiếng Việt
và Tập làm văn
- Giờ học văn bản, sự gợi mở giúp học sinh cảm thụ tác phẩm chưa đạtkết quả cao Học sinh thụ động buộc giáo viên giảng nhiều, làm việc nhiều,làm thay cho trò, do đó làm tê liệt sự hào hứng học văn bản của học sinh,các em không nắm hoặc không có kiến thức văn chương dẫn đến thiếu vốnkiến thức khi làm bài tập làm văn
- Giờ tiếng Việt đòi hỏi giáo viên dạy cho học sinh dùng tiếng Việt mộtcách chính xác để giao tiếp, để cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ và có cách diễn đạttốt trong văn bản, nhưng giáo viên chưa vận dụng tối đa các tình huống giaotiếp, cho học sinh thực hành ít nên nhiều em viết sai chính tả, dùng từ đặtcâu chưa đúng ngữ nghĩa, ngữ pháp Đây là những kiến thức quan trọng ảnhhưởng đến chất lượng bài văn
- Giờ tập làm văn, giáo viên chưa chú ý đúng mức đến việc phát huy tinhthần tích cực chủ động của học sinh
- Giáo viên ít nghiên cứu sách giáo viên và tham khảo thiết kế, các tàiliệu bồi dưỡng có liên quan nên chưa có định hướng tốt nhất khi quyết định
sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp cho từng bài thuộc các kiểu bàinghị luận văn học
- Việc xác định các phương pháp dạy tập làm văn cũng chưa chính xác
Có giáo viên chọn phương pháp bình giảng trong tiết cung cấp kiến thức vềkiểu bài, chưa vận dụng các phương pháp thực hành trong giờ luyện tập …
- Giáo viên chưa nghiên cứu để tìm ra nét khác biệt cơ bản giữa nghị luậntác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) với nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để từ
đó hình thành kiến thức cho học sinh khi làm một bài cụ thể theo thể loại
- Giáo viên chưa nghiên cứu kĩ mục đích yêu cầu cần đạt, kĩ năng cần rènluyện trong từng bài mà người biên soạn đưa vào trong SGK từ bài hìnhthành lý thuyết mới đến luyện tập thực hành hoàn chỉnh kiểu bài Việc bố tríthời lượng cho tiết dạy chưa hợp lý, chưa dành nhiều thời gian cho thựchành, giáo viên khó có thể rèn luyện kĩ năng cho học sinh
Trang 7- Việc ra đề kiểm tra, đề thi của giáo viên hiện nay cũng còn nhiều điềucần bàn Một số giáo viên không nghiên cứu kĩ chương trình, không xâydựng được ma trận đề, không nắm chắc yêu cầu của từng kiểu văn bản sẽdẫn đến ra đề không chuẩn mực, không đảm bảo tính khoa học, tính tưtưởng, tính thực tế Đề bài không có tác dụng gợi tư duy sáng tạo khi cảmthụ văn học của học sinh.
- Việc chấm bài cũng có nhiều thiếu sót Thường là giáo viên chỉ cho họcsinh biết điểm, có bài chấm không có lời phê nào hoặc phê bài còn dễ dãi,chưa cẩn thận, chưa cụ thể Đa số giáo viên phê bài rất chung chung, nhậnxét khái quát Nhiều lời phê, nhận xét bên lề bài viết chưa giúp học sinh thấyđược cụ thể lỗi sai của mình mà sửa Các em không rõ lý do tại sao, vì lẽ gì
mà đoạn văn, câu văn của mình bị phê là “lủng củng”, “câu què”, “tốinghĩa”, “chung chung”, cũng không hiểu có khi chỗ này “dùng từ” là nghĩalàm sao ( sai hay đúng ? Nếu sai thì sai thế nào?), chỗ kia “diễn đạt” là trụctrặc hay trôi chảy, chỗ nọ một từ gạch chân là hay hay dở? Như thế rất khógiúp học sinh hiểu rõ mà tự sửa được, rút kinh nghiệm được
a2.Về phía học sinh:
- Chưa coi trọng bộ môn so với các môn khoa học tự nhiên nên chưa đầu
tư, chưa có thái độ học tập đúng đắn; chưa có thói quen chuẩn bị bài trướckhi đến lớp, chưa chịu khó tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức
- Học sinh học tập làm văn một cách máy móc Trước một đề bài các em
ít nghiên cứu, đọc loáng thoáng, phóng bút viết tràng giang đại hải, khôngchốt lại được ở một điểm nào mà đề bài yêu cầu
- Nhiều bài văn chưa đạt yêu cầu do chưa biết cách viện dẫn, dẫn chứngnghèo nàn, thiếu chính xác và không theo trình tự
- Học văn nghị luận văn học mà chưa biết cách phân biệt thể loại, kiểubài
- Thiếu năng lực phân tích cần thiết, chưa thấy được cái hay, cái đẹp cóthật trong văn chương do không chú ý trong giờ đọc- hiểu văn bản Vì vậylàm văn phân tích chỉ là sự suy diễn một cách nôm na, thiếu chính xác,không sâu sắc
- Về ngữ pháp, các em viết câu không hoàn chỉnh, trong bài viết có nhiềucâu què, câu cụt, câu tối nghĩa Tình trạng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng
Trang 8từ sai là phổ biến Có bài viết từ đầu đến cuối các em không sử dụng dấu câunào hoặc sử dụng không đúng.
a3 Những hạn chế chủ yếu khi học sinh viết bài nghị luận văn học:
- Cảm thụ tác phẩm, đoạn thơ, bài thơ chưa sâu sắc do chưa chịu khó đọctác phẩm, chưa thuộc thơ, chưa nắm vững nội dung, nghệ thuật, cái hay, cáiđộc đáo của tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, chưa nắm cảm xúc, tình cảmcủa tác giả trong tác phẩm thơ trữ tình, chưa biết cách tiếp cận tác phẩm theothể loại, chưa có cách cảm thụ riêng…
- Chưa nắm chi tiết, thậm chí khái quát yêu cầu khi tạo lập văn bản nghịluận cho cả hai loại nghị luận về tác phẩm truyện và nghị luận về đoạn thơ,bài thơ Do đó khi tạo lập văn bản các em thường mắc các khuyết điểm sau: + Phân tích đề chưa đúng, tìm không ra ý để viết nên phải kể lòngvòng câu chuyện hoặc diễn xuôi bài thơ, đoạn thơ
+ Thực hiện nhiệm vụ từng phần trong bố cục ba phần của văn nghịluận chưa đầy đủ Ví dụ khi viết phần mở bài, yêu cầu là giới thiệu khái quáttác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và bước đàu nêu đánh giá sơ bộ củamình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nhưng có học sinh giới thiệukhông sót một chi tiết nào về tác giả (theo chú thích SGK) và đa số chưa rút
ra được khái quát giá trị của tác phẩm để làm tiền đề cho lập luận tổng phân - hợp của cả bài viết Khi gặp đề bài phát biểu cảm nghĩ về nhân vật vànội dung vấn đề của tác phẩm như “Em hãy nêu cảm xúc và suy nghĩ củamình về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh sau khi học
-xong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng”, học sinh chưa
biết giới thiệu cảm xúc suy nghĩ chung ở phần mở bài, triển khai làm rõ ởphần thân bài, khẳng định ở phần kết bài
+ Việc triển khai bài viết ở phần thân bài bằng cách nêu các luận điểm
và làm rõ luận điểm bằng các luận cứ cũng không thực hiện được Đây làhạn chế phổ biến nhất của học sinh Thường các em không xây dựng đượcluận điểm hoặc sắp xếp tùy tiện không hợp lý, chặt chẽ, trình bày luận cứ dàidòng, lộn xộn, không tiêu biểu, chính xác, thậm chí chưa nắm rõ nguyên tắcnghị luận tác phẩm thơ và tác phẩm truyện Cảm thụ về tác phẩm hay nhânvật của các em chưa phong phú, chưa sâu sắc, các em chưa mạnh dạn nêucảm thụ riêng của bản thân trong quá trình nghị luận
+ Cách lập luận trong phần thân bài chưa chặt chẽ
Trang 9+ Phần thân bài chưa giải quyết được hoặc giải quyết chưa hết nhiệm
vụ đặt ra ở phần mở bài Đôi khi học sinh làm sai thể loại, lạc đề
+ Phần kết bài các em chưa biết cách nêu nhận định, đánh giá chung vềtác phẩm hoặc khái quát hóa giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ, do đócũng chưa mở ra được hướng suy nghĩ mới sau khi nghị luận
+ Kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết sai chính tả, ngữ pháp, lốidiễn đạt, cách hành văn, phương thức biểu đạt và sự kết hợp các phươngthức biểu đạt còn hạn chế
b Điểm mới của giải pháp rèn kĩ năng làm văn nghị luận văn học cho học sinh:
Làm tập làm văn nghị luận văn học là huy động tổng hợp kiến thức Vănhọc, Tiếng Việt, Tập làm văn
b1 Giáo viên:
- Đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy của giáoviên, học của học sinh, linh động trong việc sử dụng phương pháp, tổ chứctốt các hình thức hoạt động của các em
- Có phương pháp dạy lý thuyết tập làm văn nghị luận văn học, chú trọngcách làm bài, hướng nhiều vào việc thực hành để rèn luyện kĩ năng cần thiếtcho các em: kĩ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và liên kếtđoạn
- Phương pháp hướng dẫn học sinh cảm thụ tốt văn bản, vận dụng tốtkiến thức tiếng Việt, chuẩn bị tốt nhất cho việc viết bài tập làm văn
- Thực hiện tốt việc ra đề, chấm bài, thực hiện tốt tiết trả bài viết
b2.Học sinh:
- Chuẩn bị bài tốt ở nhà, nắm chắc nội dung, nghệ thuật, rèn luyện kĩnăng phân tích cảm thụ tác phẩm, đọc sách báo mở rộng kiến thức, nâng caokiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt
- Nắm vững kiểu văn bản và yêu cầu tạo lập văn bản, vận dụng tốt lýthuyết vào thực hành, thành thạo các thao tác nghị luận, mạnh dạn trình bàycảm thụ riêng của bản thân trước một tác phẩm…
Trang 10c Biện pháp được áp dụng lần đầu vào năm học 2018 – 2019, tại hai
lớp 9A và 9D trường THCS Vũ Kiệt Vận dụng biện pháp trong quá trìnhdạy môn Ngữ văn nói chung, kiểu bài nghị luận về văn học nói riêng, tôithấy học sinh nắm được một cách có hệ thống kiến thức li thuyết, có kĩ nănglàm bài nghị luận Biện pháp ngắn gọn, nêu đầy đủ phương pháp, cách làmđối với giáo viên, đối với học sinh; có ví dụ minh họa cụ thể cho học sinh dễnắm bắt
3 Đóng góp của biện pháp
Biện pháp đã đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng kiểu bàinghị luận về tác phẩm văn học: củng cố nâng cao kiến thức về các kiểu bàinghị luận văn học Đối với tiết học văn bản, giáo viên cần hướng dẫn họcsinh cảm thụ văn bản Giờ học tiếng Việt, giáo viên cần giúp học sinh hiểu
và vận dụng kiến thức vào những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, ôn tập củng cốcác kiến thức về câu, cách sử dụng dấu câu, cách dựng đoạn và liên kếtđoạn, cách dùng từ chính xác, rèn luyện cách viết đúng chính tả Giáo viên
ra đề kiểm tra nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn thơ, bài thơ phải đảmbảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tế theo ma trận, đảm bảo chuẩnkiến thức, chuẩn kĩ năng; thực hiện chấm bài nghiêm túc Giáo viên cần thựchiện tốt tiết trả bài viết cho học sinh theo chuyên đề của Sở Giáo dục đã triểnkhai ở các năm học trước
Ngoài ra, biện pháp đã nêu ra đầy đủ cách hướng dẫn học sinhhọc: chú ý hướng dẫn các em tự học ở nhà thật tốt; nắm vững kiến thức vềkiểu văn bản và yêu cầu khi tạo lập các kiểu văn bản; rèn luyện kĩ năng thựchành tổng hợp, mạnh dạn trong việc trình bày những cảm xúc, suy nghĩ thểhiện những cảm thụ riêng của bản thân trước một tác phẩm văn học hay mộtnội dung vấn đề nào đó của tác phẩm
Trang 11Phần 2 NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ BIỆN PHÁP TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT
1 Thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
- Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn 9 nói chung,phân môn Tập làm văn nói riêng đã dược quan tâm rất nhiều Với sự chỉ đạocủa các cấp quản lí chuyên môn, về cơ bản đại đa số giáo viên đã nắm đượcphương pháp, vận dụng sáng tạo theo tình hình địa phương và theo đốitượng học sinh Tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều giáo viên thực hiện chưađúng chức năng, làm chưa tròn nhiệm vụ của mình, chưa tích cực nghiêncứu, chưa tìm ra phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao, dẫn đến chấtlượng học tập của học sinh chưa được nâng lên, nhất là chất lượng bài viếtvăn nghị luận văn học Kết quả các bài kiểm tra và thi học kì đạt rất thấp,chất lượng bài làm của học sinh giỏi chưa thật xuất sắc
Trang 12Chương 2: NHỮNG GIẢI PHÁP
Một số giải pháp rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận văn học cho học sinh lớp 9:
1 Đối với bản thân giáo viên:
- Giáo viên cần thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tíchcực hóa các hoạt động nhận thức của học sinh Tăng cường tổ chức các hoạtđộng cho các em, chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học và tựhọc một cách chủ động, tăng cường hoạt động cá nhân với nhóm, làm chocác em tự đánh giá được năng lực và kết quả làm văn của mình
- Nắm chắc các phương pháp giảng dạy nhằm tích cực hóa các hoạt độngcủa người học Các bước lên lớp cần linh động Cần chú ý đến hoạt độnggiao tiếp Đây là một biện pháp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực sángtạo của học sinh trong việc tạo lập văn bản, phát huy vai trò chủ thể của họcsinh một cách thực sự
- Phân bố cân đối thời gian giữa dạy lý thuyết và thực hành, quan tâmnhiều đến các thao tác rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Học sinh là
Trang 13chủ thể làm chủ mọi thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tránh áp đặtlàm giảm khả năng suy nghĩ, sáng tạo của các em.
- Để rèn luyện tốt kĩ năng làm bài nghị luận văn học cho học sinh, việchướng dẫn tìm hiểu lý thuyết là rất quan trọng Trước hết giáo viên cần chohọc sinh nắm lại những kiến thức đã học ở vòng I, sau đó mới hình thành kĩnăng về văn học, tiếng Việt, làm văn theo yêu cầu của toàn cấp THCS GVcần cho học sinh ôn lại thế nào là văn nghị luận, các kiểu nghị luận và khẳngđịnh điều quan trọng nhất của văn bản nghị luận là luận điểm, luận cứ và lậpluận Giáo viên rèn kĩ năng hình thành luận điểm, sắp xếp luận cứ làm rõluận điểm, lập luận chặt chẽ cho bài viết Kĩ năng này hiện nay học sinh rấtyếu Ngoài ra, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng cácthao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích sao chonhuần nhuyễn Trình tự dạy nghị luận văn học tiến hành như sau: tìm hiểuchung, cách làm bài, thực hành nói, thực hành viết Giáo viên chú trọng rèn
kĩ năng cho học sinh qua từng bài cụ thể
+ Đối với bài Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm (truyện hoặc đoạntrích, bài thơ hoặc đoạn thơ) chủ yếu là cho học sinh hiểu thế nào là nghịluận về tác phẩm, nắm yêu cầu đối với bài nghị luận kiểu này, rèn kĩ năngtìm vấn đề nghị luận và cách nghị luận của tác giả
+ Đối với bài học Cách làm bài nghị luận về tác phẩm (truyện hoặc đoạntrích, bài thơ hoặc đoạn thơ): Đây là tiết học quan trọng giúp học sinh biếtcách làm bài nghị luận về tác phẩm văn học cho đúng với những yêu cầu đãhọc ở tiết trước, đồng thời rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm kiểubài nghị luận này, cách tổ chức, triển khai các luận điểm Giáo viên cần đặttrọng tâm vào việc hướng dẫn các bước làm bài trên cơ sờ phân tích mẫu, để
HS vận dụng vào thực hành luyện tập, cụ thể là:
Hướng dẫn tìm hiểu đề:
Đề bài văn nghị luận không bao giờ đồng nhất một dạng đề đơn điệu.
Chủ yếu ở lớp 9 thường gặp 3 dạng đề cơ bản sau:
- Dạng đề 1: Suy nghĩ , cảm nhận về nhân vật, tác phẩm hoặc mộtkhía cạnh của nhân vật, tác phẩm (đoạn trích).Ví dụ:
+ Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của
Kim Lân.(SGK Ngữ văn 9 trang 65)