Một số vấn đề về tiếng Việt và chính tả tiếng Việt Khác với ngôn ngữ Ấn Âu, tiếng Việt và một số tiếng khác ở châu Á thuộc loại hình ngônngữ đơn tiết và không thay đổi hình thức thể hiện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
BÀI TẬP CUỐI KỲTIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT,BÀI TẬP VẬN DỤNG
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị ThắmSinh viên thực hiện: Bạch Đoàn Phương UyênMSSV: 2029180378
Lớp: 11DHSH1
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
BÀI TẬP CUỐI KỲTIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT,BÀI TẬP VẬN DỤNG
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị ThắmSinh viên thực hiện: Bạch Đoàn Phương UyênMSSV: 2029180378
LỚP: 11DHSH1
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2021
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 5
1.1 Một số vấn đề về tiếng Việt và chính tả tiếng Việt 5
1.2 Chữ viết tiếng Việt 5
1.2.1 Chữ hoa đẩu 5
1.2.2 Chữ Hán và chữ Nôm 6
1.2.3 Chữ Quốc ngữ 6
1.3 Từ tiếng Việt 7
1.3.1 Một số vấn đề chung về từ 7
1.3.1.1 Định nghĩa 7
1.3.1.2 Phân biệt tiếng, từ 8
1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ và cách khắc phục 8
1.3.2.1 Thiếu vốn từ 8
1.3.2.2 Không hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) về nghĩa của từ Hán Việt 9
1.3.2.3 Không phân biệt được từ đa nghĩa, từ phái sinh 10
1.4 Dấu câu 11
1.4.1 Cách dùng dấu câu 12
1.4.2 Các loại dấu câu 12
1.4.2.1 Dấu chấm 12
1.4.2.2 Dấu hỏi 12
1.4.2.3 Dấu cảm 13
1.4.2.4 Dấu chấm lửng 13
1.4.2.5 Dấu phẩy 14
1.4.2.6 Dấu hai chấm 14
1.4.2.7 Dấu chấm phẩy 14
1.4.2.8 Dấu ngoặc đơn 15
1.4.2.9 Dấu ngoặc kép 15
1.4.2.10 Dấu gạch ngang 15
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 15
CHƯƠNG 2 CÂU VÀ ĐOẠN VĂN 17
2 Câu và bài tập vận dụng 17
Trang 42.1 Câu xét theo cấu trúc 17
2.1.1 Định nghĩa 17
2.1.2 Câu xét theo mục đích giao tiếp 17
2.1.3 Bài tập phân tích ngữ pháp vận dụng (4 câu) 20
2.2 Liên kết câu 20
2.2.1 Liên kết hình thức 20
2.2.2 Liên kết nội dung 22
2.3 Đoạn văn 23
2.3.1 Viết đoạn văn có sử dụng các loại câu xét theo cấu trúc và liên kết câu theo các chủ đề: 26
2.3.2 Chỉ ra các loại câu xét theo cấu trúc đã sử dụng 27
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 27
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN 29
3.1 Kết luận chung 29
3.2 Bài học vận dụng 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
8.1 Sách, giáo trình chính 30
8.2 Tài liệu tham khảo 30
PHỤ LỤC 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Bảng 2.2 Số liệu khảo sát 36
Trang 5MỞ ĐẦUSau rất nhiều năm với đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, đất nước ta đã trải quanhiều khởi sắc và thành tựu Tiếng Việt là ngôn ngữ gắn liền với sự phát triển xã hội ViệtNam, cũng là công cụ chính trong việc giao tiếp, liên lạc và truyền đạt kiến thức TiếngViệt phát triển có nhiều từ mới, cụm từ mới, thuật ngữ thuần Việt mới xuất hiện tốt hơncho việc diễn đạt ý tưởng và phát triển kinh tế, xã hội và khoa học Tiếng Việt hấp dẫnkhông chỉ ở giọng điệu trầm bổng, trữ tình mà còn ở chiều sâu ý nghĩa Đặc biệt, cần kiênquyết xóa bỏ việc trộn lẫn tiếng Việt và tiếng nước ngoài một cách thiếu thận trọng, sửdụng từ ngữ xuyên tạc, làm mất đi giá trị vốn có của ngôn ngữ dân tộc Để không đánhmất đi những giá trị quý báu của dân tộc, mỗi chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
và làm giàu vốn ngôn ngữ của mình, kể cả bằng lời nói và chữ viết, mọi lúc, mọi nơi Hơnhết, chúng tôi không ngừng phát triển và cải tiến để hạn chế việc sử dụng đúng từ thuầnViệt và sử dụng tiếng nước ngoài không cần thiết Hiện nay, giới trẻ thường có xu hướnglàm mới tiếng Việt theo cách riêng như: viết tắt, nói lóng, Đôi khi, họ vô tình làm mất đi
sự trong sáng vốn có của tiếng Việt, họ dùng những từ ngữ không có nghĩa để diễn tả sựvật sự việc tiêu cực Điều này cần được hạn chế và không nên lan truyền quá rộng rãi, vì
nó có thể ảnh hưởng đến tương lai của tiếng Việt cho các lứa tuổi trẻ sau này
Mỗi bản thân các học sinh, sinh viên cần rèn luyện tiếng Việt một cách thuần Việt nhất đểđảm bảo được các kĩ năng viết, đánh văn bản cho việc học và công việc Đây là một việckhông thể thiếu trong cuộc sống của sinh viên Đặc biệt hiểu rõ được cách sử dụng tiếngViệt sẽ rất có ích cho các bạn theo đuổi ngành ngôn ngữ học Giữ vẻ đẹp trong sáng củatiếng Việt cũng là một trong những điều vô cùng cần thiết, rèn luyện kĩ năng sử dụng câu
từ cho hợp lý, chỗ nào cần dấu câu cho phù hợp Điều này thật sự quan trọng trong tươnglai của các sinh viên sau này
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT
1.1 Một số vấn đề về tiếng Việt và chính tả tiếng Việt
Khác với ngôn ngữ Ấn Âu, tiếng Việt và một số tiếng khác ở châu Á thuộc loại hình ngônngữ đơn tiết và không thay đổi hình thức thể hiện trong bất kì trường hợp sử dụng nào Nóiđơn tiết vì mỗi từ chỉ phát thành một âm tiết Với từ nhiều tiếng thì có bao nhiêu tiếng phátthành bấy nhiêu âm Đặc trưng này dẫn đến hệ quả tất yếu là không tồn tại các hiện tượngphát âm lướt, phát âm gió, phát âm nối… khi sử dụng từ để diễn đạt Mặt khác, chữ viếttiếng Việt (và cả tiếng Hán) luôn có cùng một hình thức thể hiện trong mọi trường hợpdiễn đạt Vì đơn giản là tiếng Việt sử dụng hệ thống từ thay thế cho cách biến đổi hìnhthức của bản thân từ Chẳng hạn, tiếng Việt dùng hệ thống từ riêng đã, đang, sẽ để biểu đạtthời quá khứ, hiện tại, tương lai; dùng hệ thống từ riêng nhiều, ít, mấy, vài… để biểu đạt
số nhiều, số ít của danh từ
1.2 Chữ viết tiếng Việt
1.2.1 Chữ hoa đẩu
Cũng có những đoán định rằng người Việt Nam thời cổ vốn đã có chữ viết gọi là kiểu chữkhoa đẩu – một dạng kí tự ngoằn ngoèo Chẳng hạn sách Tiền Hán thư của Trung Quốcchép:
Đời Đào Đường có họ Việt Thường ở phương nam cử sứ bộ sang biếu con rùa thần,sống có khi đã nghìn năm, trên lưng lại có khắc chữ như con nòng nọc ghi việc trời đất mởmang Vua Nghiêu sai chép lấy gọi là Qui Dịch
Theo nhiều nhà nghiên cứu thì Việt Thường là tên cổ nước ta thời Văn Lang Theo đó, nếucăn cứ vào ghi chép này thì có thể đoán định trong quá trình bang giao giữa Văn Lang vớicác nước phương Bắc, chữ cổ đã xuất hiện làm phương tiện giao dịch (thông thường, loại
“kí tự” hay chữ khắc lên mai rùa hoặc xương thú thời bình minh lịch sử còn được gọi làchữ giáp cốt) Tất nhiên không thể xem những ghi chép trên đây là cứ liệu chắc chắn, tincậy để cho rằng người Việt cố có chữ viết riêng Vì ngay danh xưng vua Nghiêu cũng chỉ
là ông “vua” của huyền thoại chứ không hẳn có thật trong lịch sử Tuy nhiên có căn cứ đểkhẳng định người Việt cổ có chữ viết riêng chính là những hình vẽ ngoằn ngoèo trên trốngđồng, hình vẽ có dạng kí tự trên những tảng đá ở Sapa hay các văn bản cổ hiếm hoi sưu
Tóm tắtTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn tiết, không
Trang 7và đặc biệt giống chữ khắc trên rìu đồng Bắc Ninh, đồng nhất với chữ viết của người Tháiđen Tây Bắc Điều đó cho phép ta giải mã và hiểu được những ký tự trên đá cổ Sa Pa.Căn cứ vào ý kiến này và những Hội thảo gần đây về chữ Việt cổ cũng có cơ sở để tin rằngngười Việt cổ vốn từng tồn tại chữ viết có khi còn trước cả chữ Hán của người Hán Vậy làcùng với những phương tiện kinh tế, xã hội khác, chữ viết cũng là một phương tiện traođổi trong bộ lạc và giao lưu với các bộ lạc khác trong khối Bách Việt từ rất sớm trong lịch
sử phát triển tộc người
1.2.2 Chữ Hán và chữ Nôm
Khi người Hán xâm lấn Đại Việt thì đồng thời với việc khai thác kinh tế họ cũng phổ biếnchữ Hán để tiến hành giao dịch Từ đó trở đi, người Việt sử dụng chữ Hán thành chữ viếtthống nhất kéo dài mãi đến gần đây Tuy nhiên vào khoảng thế kỉ XI, người Việt đã sángtạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán Nói khác, chữ Nôm là thứ chữ Việt hóa chữ Hán Tìnhhình này cũng tương tự như người Nhật, người Triều Tiên mượn chữ Hán để tạo ra thứchữ của riêng họ Nhưng tiếc thay chữ Nôm vì nhiều lí do khác nhau đã không được chínhquyền phong kiến ủng hộ nên không phổ biến để trở thành thứ chữ chính thống của đấtnước Vào thế kỉ XVIII, chữ Nôm lại có bước phát triển mới khi nhiều nhà thơ sử dụng đểsáng tác Đáng kể nhất và cũng phát triển rực rỡ nhất của chữ Nôm là những sáng tác củađại thi hào Nguyễn Du mà tiêu biểu là truyện thơ Đoạn trường tân thanh (thường gọi tắt làTruyện Kiều) Nhưng ngay sau đó chữ Nôm cũng lại nhanh chóng bị lu mờ nếu không nói
là rơi vào quên lãng
1.2.3 Chữ Quốc ngữ
Khoảng thế kỉ XVI, các giáo sĩ người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sang Việt Nam truyềngiáo đã dùng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt nhằm mục đích làm cho việc truyền giáothuận lợi hơn Sau đó ít lâu, giáo sĩ người Pháp là Alexandre de Rhodes đã tập hợp, biênkhảo và bổ sung rất nhiều để in thành cuốn Dictionarium Annamiticum Lusitanum etLatinum (từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651 Từ đó thứ chữ này được gọi là chữ Quốc ngữ
Trang 8Nhưng phải sau gần ba thế kỉ, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng một cách phổ biến Banđầu chữ Quốc ngữ cũng còn tồn tại nhiều phụ âm lạ cùng các phụ âm w, f và cách ghép âmkhác ngày nay Càng về sau, chữ Quốc ngữ càng được cải tiến để cóđược sự căn bản vàkhá ổn định như ngày nay Chữ viết của tiếng Việt có cấu tạo như sau:
1.3 Từ tiếng Việt
1.3.1 Một số vấn đề chung về từ
1.3.1.1 Định nghĩa
Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức biểu hiện
Định nghĩa này đã có từ lâu và được các nhà ngôn ngữ học thuộc các thế hệ khác nhauchấp nhận Ở đây cũng không giải thích gì thêm vì định nghĩa đã rõ ràng và dễ hiểu đối vớimọi người Nếu có gì cần lưu ý thì có thể hiểu cụm “độc lập về ý nghĩa” là từ có khả năngđứng riêng nhưng cũng có thể kết hợp với từ khác để tạo thành từ mới Chẳng hạn trongngữ cố định Anh em như thể tay chân, những từ anh, em, tay, chân vốn đã độc lập về ýnghĩa nhưng khi kết hợp lại thì nghĩa riêng của mỗi từ (nghĩa vốn có hay nghĩa tự thân) đã
mờ đi rất nhiều để trở thành từ mang nghĩa khái quát hơn nhiều
Tóm tắt-Tiếng: không có nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp
-Từ: có nghĩa từ vựng
Trang 91.3.1.2 Phân biệt tiếng, từ
Việc phân biệt tiếng và từ cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau Do đó ởđây không đưa ra quan điểm phân biệt mà xem như một cách quy ước trình bày để đốitượng tiếp nhận (người đọc, người học) có cơ sở hiểu về từ một cách dễ dàng Xem một vídụ
Trời đất sinh ra đá một chòm,Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn,Luồng gió thông reo vỗ phập phòm
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm,Con đường vô ngạn tối om om
Khen ai đẽo đá, tài xuyên tạc,Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm
(Hồ Xuân Hương)
Dễ thấy rằng các âm tiết hỏm, hòm, hom, toen, hoẻn, phập, phòm… nếu đứng riêng ra thìchúng không có nghĩa gì hết Nói khác, các âm tiết đó đứng độc lập thì chúng không cónghĩa biểu vật hay biểu cảm gì Để dễ phân biệt những âm tiết như thế với các âm tiết khác,
ở đây quy ước gọi là tiếng Như vậy tiếng được hiểu như một khái niệm nhằm chỉ những
âm tiết không có nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp (tức là không có nghĩa tự thân hay mộtbiểu hiện nghĩa nào khác) Vì không mang nghĩa từ vựng nên tiếng phải kết hợp với tiếnghay từ khác để tạo thành từ Theo đó, tiếng trong tiếng Việt có số lượng không nhiều bằng
từ Còn từ được định nghĩa như sau
1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ và cách khắc phục
1.3.2.1 Thiếu vốn từ
Bất cứ quốc gia, dân tộc nào cũng thế, không phải ai cũng hoàn toàn hiểu biết hết kho từcủa tiếng mẹ đẻ Vì nhiều lí do khác nhau như hạn chế về tuổi tác, thói quen đọc, trình độhọc vấn, tính chất nghề nghiệp, cơ hội giao tiếp… mà có người tích lũy được khối lượng từphong phú và ngược lại Biểu hiện của việc thiếu vốn từ trong giao tiếp là hiện tượng lúngtúng khi tìm từ hay khái niệm chính xác để diễn đạt một ý, một chủ đề nào đó Thậm chíkhông tìm ra được từ hay khái niệm chính xác mà phải thay bằng một từ, một khái niệm cónghĩa gần gũi mà thôi Trong văn bản viết, hiện tượng này thể hiện càng cụ thể hơn Thửxem ví dụ sau
Trang 10Trần Hưng Đạo (1232-1300) với Trần Quang Khải (1241-1294) vốn có họ hàng.Công lao của Trần Hưng Đạo với triều đình vốn hơn Trần Quang Khải rất nhiều Nhưngtrước sau Trần Hưng Đạo vẫn chưa được tấn phong chức vụ gì quan trọng mà lại còn ởVạn Kiếp chứ không được về triều Trong khi đó, Trần Quang Khải ít tuổi hơn, công trạngkhông nhiều mà đã là thượng tướng của triều đình Một hôm, Trần Hưng Đạo từ Vạn Kiếp
về kinh đô Trần Quang Khải nghe tin xuống thuyền chơi suốt ngày mới trở về TrầnQuang Khải vốn sợ tắm gội, Trần Hưng Đạo thì thích tắm thơm, từng đùa bảo TrầnQuang Khải: "Mình mẩy cáu bẩn, xin tắm giùm", rồi cởi áo Trần Quang Khải ra, dùngnước thơm tắm cho ông và nói: "Hôm nay được tắm cho Thượng tướng" Trần QuangKhải cũng nói: "Hôm nay được Quốc công tắm rửa cho" Việc này cho thấy ứng xử củaTrần Hưng Đạo không những rất dung dị mà còn thể hiện thái độ chân thành với TrầnQuang Khải chứ không hề đố kị rất đáng để người sau học tập
Đoạn kể trên chắc sẽ hay hơn nếu thay từ dung dị và chân thành bằng từ giản dị và chântình Gần đây có chương trình Hành trình xanh phát sóng trên VTV1 luôn kèm theo khẩuhiệu chạy trên màn hình cùng giọng đọc rất rành rọt Ý thức hôm nay, tương lai ngày mai
Từ tương lai khác với cụm từ ngày mai nhưng về nghĩa chúng có sự bao hàm lẫn nhau Từtương lai vốn có nghĩa khái quát hơn cụm từ ngày mai nhưng ai cũng hiểu rằng tương lai
đã bao hàm ngày mai rồi Ngược lại, nói ngày mai cũng đồng thời biểu thị hàm ý tương lai
Do đó khẩu hiệu Tương lai ngày mai không thật sự chính xác dù thể hiện chúng trong ngữcảnh nào
Việc thiếu vốn từ càng dễ nhận ra trong đối thoại và cả trong văn bản viết khi sử dụngngoại ngữ Trong đối thoại, mỗi khi không tìm ra từ thường thay bằng cách sử dụng ngônngữ cử chỉ để diễn đạt Trong văn bản, đó là hiện tượng sử dụng loạt từ rất thông dụng màkhông thể sử dụng thành thạo loạt từ có nghĩa chính xác, khái quát hơn
1.3.2.2 Không hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) về nghĩa của từ Hán Việt
Bất cứ ngôn ngữ của quốc gia, dân tộc nào cũng có hiện tượng vay mượn hay xâm nhậplẫn nhau để làm phong phú thêm kho từ vốn có Tiếng Việt cũng thế Trong một thời gianrất dài của lịch sử, tiếng Hán đã xâm nhập vào kho từ tiếng Việt đến hơn 60% Có điềuvốn từ này tuy có nguồn gốc Hán nhưng đã được Việt hóa từ lâu nên thường gọi ghép là từHán Việt Cũng cần lưu ý rằng trong số đó nghĩa gốc (nghĩa tiếng Hán) của rất nhiều từkhông còn nữa hoặc đã bị mờ đi rất nhiều Để khắc phục được hiện tượng sử dụng từ
Trang 11không đúng do không hiểu hay hiểu mơ hồ từ Hán Việt, người sử dụng chỉ có cách là nắmvững một số đặc điểm và khả năng sử dụng của chúng trong những trường hợp khác nhau
1.3.2.3 Không phân biệt được từ đa nghĩa, từ phái sinh
Tuy nhiều, ít khác nhau nhưng bất cứ ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng viết và phát âmgiống nhau giữa các từ nhưng nghĩa của chúng lại hoàn toàn khác nhau Đó là loạt từ đanghĩa (cũng tồn tại khái niệm từ đồng âm, từ trùng âm) Hiện tượng này xảy ra khá nhiềutrong tiếng Việt (không tính đến nhóm từ địa phương) Dễ dàng nêu ra hàng loạt hiệntượng này như thuốc (thuốc hút, thuốc trị bệnh), bò (thịt bò, kiến bò), khểnh (nằm khểnh,răng khểnh), máy (máy tuốt lúa, máy mắt), bạc (tiền bạc, tóc bạc), đậu (chim đậu, đậuđen)… Tức là viết và phát âm giống nhau nhưng chúng lại khác nhau về từ loại (kéo theonghĩa cũng khác nhau), về nghĩa biểu thị… Một thống kê chưa đầy đủ cho biết từ ăn cómười hai nghĩa, từ mũi có tám nghĩa… Cũng cần lưu ý rằng tuy tồn tại hiện tượng nàynhưng người bản ngữ hiếm khi sử dụng sai Vấn đề đáng nói ở chỗ gần gũi với hiện tượngnày là hiện tượng nghĩa phái sinh của một từ
Có lẽ bất cứ người Việt nào cũng hiểu từ thôi thứ hai trong ví dụ 1 và từ đi trong ví dụ 2mang nghĩa biểu đạt khác hoàn toàn nghĩa vốn có của chúng Tương tự, Nguyễn Du viếtKhuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang thì từ trăng trong câu thơ này cũng khác hoàn toàn
từ trăng trong câu Vầng trăng ai sẻ làm đôi Nói khác, những trường hợp này tác giả đãtạm thời cung cấp “nghĩa nghệ thuật” cho chúng nên chúng chỉ được hiểu theo nghĩa mớinày trong trường hợp cụ thể của văn cảnh đó mà thôi Khi tách chúng ra khỏi văn cảnh cụthể thì chúng không còn mang giá trị nghệ thuật như đã biểu thị Đây là hiện tượng từ tạmthời mang nghĩa phái sinh trong những trường hợp nhất định, cụ thể nào đó
Ngoài những hiện tượng đó ra, tiếng Việt còn có trường hợp nhiều từ có chung một nghĩakhái quát nào đó nhưng chúng lại khác nhau về ý nghĩa biểu thị Chẳng hạn các từ cho,biếu, tặng cùng có nghĩa khái quát là gửi hoặc đưa người khác một vật nhưng không nhậnlại bất kì cái gì theo kiểu trao đổi Tuy nhiên cần biết rằng mỗi một từ như vậy có nét khubiệt về sắc thái, tính chất, ý nghĩa biểu thị về trạng thái, mức độ, điều kiện, tính biểu cảm khá tinh tế nên không thể tùy tiện sử dụng sao cũng được Thực tế cho thấy không hiếmngười sử dụng lẫn lộn các từ những, các, mấy trong nhiều tình huống khác nhau Có điềunày vì loạt từ những, các, mấy cùng có nghĩa chung là chỉ số nhiều hay số lượng khôngcần độ chính xác nhưng người sử dụng lại không nắm được ý nghĩa tình thái khác nhaukhá tinh tế của chúng Thậm chí không ít người đã sử dụng cả từ những và từ các trong
Trang 12cùng một thông báo khi nói, phát biểu kiểu như những các vấn đề trình bày sau đây… Thật
ra các từ những, các, mấy tuy giống nhau về nghĩa khái quát nhưng mỗi từ lại mang ýnghĩa biểu thị rất khác nhau Thử xem một vài ví dụ:
Các anh đi ngày ấy đã lâu rồi
Xóm làng tôi còn nhớ mãi
(Hoàng Trung Thông)Chỉ có thể viết (nói) như thế mà không thể thay thế từ các trong trường hợp này bằng từnhững như trong trường hợp sau đây và ngược lại:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Mấy hôm nay như đứa nhớ nhà
Ta ngẩn ngơ hoài rạo rực vào ra
(Tố Hữu)
1.4 Dấu câu
Bất kì ngôn ngữ nào khi viết cũng phải dùng dấu câu, khi nói phải ngừng nghỉ đúng chỗ.Không thực hiện điều này, người nghe, người đọc sẽ khó lĩnh hội trọn vẹn, chính xác nộidung văn bản Mặt khác, văn bản viết thường gồm nhiều đoạn Mỗi đoạn lại chứa nhiều ý.Mỗi ý cũng có nhiều ý nhỏ, ý chi tiết Nếu không sử dụng dấu câu thì nội dung văn bảnkhông mạch lạc, trong sáng, thậm chí người đọc không hiểu được nội dung Do đó, dấucâu là một công cụ ngữ pháp, một dấu hiệu hình thức trong văn bản viết để diễn đạt chínhxác, rõ ràng nội dung thông báo
Có thể các ngôn ngữ khác có ít dấu câu nhưng phổ biến trong ngôn ngữ tiếng Việt là cácdấu chấm, phẩy, cảm, hỏi, hai chấm, ngoặc đơn, ngoặc kép, chấm phẩy, chấm lửng, gạchngang Trong số đó, các dấu bắt buộc đặt ở cuối câu để phân ranh giới câu gồm dấu chấm,dấu hỏi, dấu cảm, chấm lửng Các dấu còn lại đặt ở giữa câu để phân ranh giới thành phầncâu hoặc để đánh dấu thành phần (từ, cụm từ, câu, đoạn văn) đặc biệt nào đó (dấu ngoặcđơn, ngoặc kép)
Trang 131.4.1 Cách dùng dấu câu
Thực tế cho thấy không phải ai cũng sử dụng thành thạo dấu câu trong văn bản viết.Không hiếm trường hợp viết một đoạn văn dài mấy mươi dòng mà không hề có dấu chấmcâu nào Lại cũng rất nhiều trường hợp lúng túng sử dụng dấu câu nên lạm dụng tràn landấu chấm phẩy trong cả một văn bản hoặc một đoạn văn dài Sử dụng dấu câu trong vănbản viết là yêu cầu cần thiết có tính bắt buộc Nhưng không sử dụng là không thể chấpnhận hoặc sử dụng không đúng sẽ gây ra sự khó chịu cho người đọc Sau đây sẽ trình bàyngắn gọn có tính liệt kê để người đọc dễ nhớ cách sử dụng dấu câu
1.4.2 Các loại dấu câu
Anh tắt hộ tôi cái đèn
- Đặt ở cuối câu nghi vấn hàm ý bác bỏ, phủ nhận Nội dung câu không phải hỏi để cầnđược trả lời mà là sự phủ định một vấn đề nào đó
Việc ấy có gì mà phức tạp
- Với câu chứa nội dung là một điều hiển nhiên, dễ hiểu, dễ thừa nhận đối với mọi người
có thể đặt dấu chấm thay cho dấu hỏi
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn,
Trang 14Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
(Thế Lữ)
- Dấu hỏi trong ngoặc (?) đặt ở cạnh một từ hoặc cuối câu nhằm thể hiện sự hoài nghi,không tin tưởng của tác giả về chính nội dung mà từ hay câu biểu thị Cách dùng nàythường gặp trong văn bản nghệ thuật và báo chí nhưng không sử dụng trong văn bản khoahọc và hành chính
Em nói em rất yêu tôi à (?)Liệu cậu có hiểu (?) ý nghĩa sâu xa trongcâu thơ này.1.4.2.3 Dấu cảm
- Dùng để kết thúc các câu cảm thán, câu mệnh lệnh, lời hô gọi…
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhânnhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất địnhkhông chịu làm nô lệ
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
(Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
- Dùng trong câu có nội dung cần nhấn mạnh nhằm khẳng định hay phủ định điều nào đó.Tôi không làm chuyện ấy!
- Dấu cảm trong ngoặc (!) đặt cạnh một từ hay cuối câu nhằm thể hiện sự phê phán, mỉamai của tác giả về chính nội dung mà từ hay câu biểu thị Cách dùng này thường gặp trongvăn bản nghệ thuật và báo chí nhưng không sử dụng trong văn bản khoa học và hành chính.Ông ta hứa hẹn thế à (!)
Nói thế thì cậu có thể dạy(!) học sinh được đấy
1.4.2.4 Dấu chấm lửng
- Đặt ở giữa hoặc cuối câu để thể hiện điều chưa nói hoặc không cần thiết phải nói hay viếtđầy đủ
Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng
(Tố Hữu)
Trang 15- Khi trích dẫn một đoạn văn dài, trường hợp có những câu trong đoạn không cần phảitrích đầy đủ cũng sử dụng dấu chấm lửng thể hiện sự lược bỏ Trong văn bản viết, dấuchấm lửng còn được sử dụng để thay thế những từ hay kết cấu có nội dung tế nhị, nhạycảm hay dung tục
Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng
- Hoặc các ý nhỏ khác nhau:
Người ta nói: “Lời nói là cơn mưa: mưa lần đầu là điều may mắn lớn, mưalần thứ hai cũng tốt, mưa đến lần thứ ba còn chịu được, mưa tới lần thứ tư là mộttai hoạ”
(Raxun Gamjatop)1.4.2.6 Dấu hai chấm
Thường sử dụng trong các trường hợp liệt kê, chứng minh, trích dẫn
Ví dụ 1 (liệt kê):
Câu (4) mặc dù đúng ngữ pháp và các từ đều có nghĩa xác định nhưng lại gây ra haicách hiểu: mỗi giải được 500.000đ hay cả hai giải được 500.000đ (tức mỗi giải 250.000đ)
Ví dụ 2 (trích dẫn):
Đương thời vị “thi thánh” Đỗ Phủ vẫn ca ngợi tài thơ của Lý Bạch hết lời: “Bạch
dã, thi vô địch” (Lý Bạch là vô địch về thơ)
Cần lưu ý sau dấu hai chấm cần viết hoa chữ đầu tiên khi sang hàng nhưng không viết hoakhi phần liệt kê, chứng minh, trích dẫn là một cụm từ
1.4.2.7 Dấu chấm phẩy
Có thực tế nhiều người không quen hoặc không thích sử dụng dấu chấm phẩy trong mọivăn bản viết Ngược lại cũng không ít trường hợp viết một đoạn văn dài nhưng lúng túngtrong việc sử dụng dấu câu nên dùng dấu chấm phẩy một cách tùy tiện So với dấu chấm
Trang 161.4.2.8 Dấu ngoặc đơn
-Sử dụng trong trường hợp cần chú thích, giải thích ngay một từ, một ý đứng trước hoặc bịchú thêm quan điểm của tác giả về một vấn đề có liên quan đến nội dung đang đề cập.Tiếc rằng còn có chỗ khiếm khuyết như từ cuối trang 12 đến đầu trang 13 chỉ có 4câu (hơn 60 tiếng) mà phải lặp lại bốn lần từ “ghi nhận”
- Chú thêm tên tác giả, tác phẩm, không gian, thời gian có liên quan đến phần đứng trước.Nguyễn Khuyến (1835-1909) là nhà thơ có ba bài thơ nôm vịnh mùa thu (Thu vịnh,Thu điếu, Thu ẩm) thuộc loại hay nhất trong thơ Việt Nam trung đại
1.4.2.9 Dấu ngoặc kép
- Trích dẫn, thuật lại nguyên văn một từ, một ý kiến khác
Sinh thời Bác từng căn dặn: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” Đó là một chânlí
- Sử dụng như một công cụ hình thức làm thay đổi nghĩa gốc của từ nhằm thể hiện sự mỉamai, châm biếm
Vậy mà lúc nào cô ta cũng khoe khoang có “phẩm hạnh” cao đẹp
1.4.2.10 Dấu gạch ngang
- Sử dụng ở đầu các câu, các phần liệt kê khác nhau
- Sử dụng giữa câu thay cho các dấu phẩy, dấu ngoặc đơn với chức năng chú thích.Hồi ấy - những năm 70 - đời sống còn rất khó khăn
-Sử dụng giữa các từ có chức năng liên kết, phối hợp
Liên Bộ Tài Chính-Giáo dục
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Khoa Toán-Tin
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Qua chương 1 cho ta hiểu được các câu và dấu câu giúp cho các bạn sinh viên họcqua môn Tiếng việt thực hành biết được cách vận dụng ngôn ngữ một cách chính xác Tầmquan trọng trong việc sử dụng Tiếng Việt đúng cách mang lại cho chúng ta thói quen tốt
Trang 17hơn trong cách viết văn bản, hồ sơ, hay đôi khi chỉ là một đoạn văn ngắn mang tâm trạngvui hay buồn Tìm hiểu kĩ về cách sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp với hoàn cảnh, cáchngắt câu bằng dấu như thế nào cho đúng Đây là một trong nhiều điều cơ bản mà các họcsinh, sinh viên cần rèn luyện để có thể cải thiện được kĩ năng viết trong học tập cũng nhưtrong công việc tương lai
Trang 18- Xét về dung lượng, câu có thể dài hoặc ngắn, nhiều từ hoặc chỉ có một từ
Ngôn ngữ còn vậy huống hồ là ngôn ngữ văn học
Mã thẩm mĩ sẽ giúp chúng ta hiểu thêm ngôn ngữ văn học, hiểu thêm sự liên
hệ máu thịt giữa những cái gì con người nhất, cuộc sống nhất với một tác phẩm
(Hoàng Trinh)
- Xét về mặt cấu tạo, câu có thể đầy đủ hoặc không đầy đủ thành phần ngữ pháp Tức làcâu có thể gồm thành phần phụ và thành phần chính với đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Nhưngcũng không hiếm những câu đặc biệt không xác định được chủ ngữ, vị ngữ và những câutĩnh lược, rút gọn chỉ có một thành phần cú pháp nào đó
- Thông thường mỗi câu diễn đạt một ý (một thông báo) trọn vẹn Nói khác, câu là hìnhthức thể hiện một ý hoàn chỉnh Tuỳ vào mục đích giao tiếp và cấu tạo, câu có hai loại.2.1.2 Câu xét theo mục đích giao tiếp
2.1.2.1 Câu tường thuật
Câu tường thuật thể hiện sự miêu tả, nhận xét hoặc nêu lên một cách khách quan về một sựkiện, tình huống có giá trị nhận thức nhất định nào đó của người phát ngôn
Nếu anh bắn vào quá khứ một phát súng lục thì tương lai sẽ nã vào anh một quả đạibác
(Raxun Gamjatop)Thông thường, một câu tường thuật gồm một kết cấu các thực từ và hư từ theo một trật tựhợp lí Câu tường thuật cũng không hoặc ít khi thể hiện sắc thái tình cảm rõ rệt Hầu hết hệthống từ sử dụng trong câu đều đơn nghĩa, trung tính để đạt đến sự khách quan