Đó là các loại đồ trang sức vòng tay, vòng chân, khuyên tai,… Chưa bao giờ kỹ thuật chế tác đá lại phát triển hoàn thiện và đi vào chuyên môn hóa cao như thời đại này.. Các nhà khảo cổ p
Trang 22
MỤC LỤC
5 S ự ra đờ ủ i c a nông nghi ệp và chăn nuôi 11
Trang 35.3 Châu Phi 13
6 Các hệ thống nông nghi p thệ ời kì đá mới 16
8 Những mô hình thiên di trong thời đại đá mới 17
Trang 44
LỜI NÓI ĐẦU Trong su t quá trình hình thành và phát tri n, thố ể ế giới đã trải qua nhiều cuộc cách mạng lớn M i cu c cách mỗ ộ ạng đều đã mang lại những thành quả to lớn cho nhân loại, đánh dấu những bước thay đổi lớn trong s n xuả ất và đời s ng cố ủa con người
Giai đoạn thời kì đá mới có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát tri n l ch ể ị
sử c a nhân loủ ại Đây là giai đoạn chứng kiến nhi u phát minh k thu t quan ề ỹ ậ trọng, định hình những đặc trưng văn hóa suốt nhi u thề ời đại sau
Cũng chính nhờ những phát minh đó, đặc biệt là vi c xác l p nệ ậ ền nông nghiệp lúa nước đã thay đổi đời sống của con người từ săn bắt hái lượm chuy n ể sang canh tác nông nghi p ệ
Trong bài ti u lu n này, em s giể ậ ẽ ới thiệu v sề ự ra đờ ủi c a cuộc “cách mạng
đá mới”, cũng như những đặc trưng và tác động của chúng đối với xã h i ộ
Trang 5NỘI DUNG
I Cuộc cách m ạng đá mớ i
1 Sơ lược về cuộc cách mạng đá mới
Cách mang đá mới là môt thu t ng ậ ữ đượ ửc s dụng để chỉ s ự thay đổi của con người sang “Thời đại đồ đá mới” (Neolithic Revolution), một s chuy n ự ể đổi lớn của con người t l i s ng d a vào hình thừ ố ố ự ức săn bắt – hái lượm sang canh tác nông nghiệp và định cư Đây có thể nói là s khự ởi đầu của cuộc
“Cách mạng nông nghiệp lần th nhứ ất” (First Agricultural Revolution)
Thu t ngậ ữ “Thời đại đồ đá mới” lần đầu tiên được J.Lubbok (Anh) đưa
ra vào năm 1865 trong cuốn Thời ti n s (Prehictoric Times) ề ử và vẫn được
sử d ng rụ ộng rãi cho đến ngày nay Đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát tri n xã hể ội loài người, th hi n qua n n kinh t s n xuể ệ ề ế ả ất, tăng lối sống định cư, “bùng nổ dân số”, các ngành nghề thủ công phát triển, trao đổi rộng rãi, tín ngưỡng phong phú và đa dạng
Tuy thời đại đồ đá mới xuất hiện và t n t i và phát triồ ạ ển ở các vùng không giống nhau, nhưng nhìn chung thời đại đồ đá mới xuất hiện trong l ch s ị ử cách đây khoảng 10.000-5.000 năm BP
Trang 6
6
B ản đồ thế gi i th hi n các trung tâm c i ngu n nông nghi p và s lan t a ớ ể ệ ộ ồ ệ ự ỏ
c ủa chúng th i ti n sờ ề ử: Lưỡ ềm Màu mỡ (11,000 BP), đồ i li ng bằng Dương
T ử và Hoàng Hà (9,000 BP), cao nguyên New Guinea (9,000 6,000 BP), –
Trung b Mexico (5,000 4,000 BP), mi n b c Nam M (5,000 4,000 BP), ộ – ề ắ ỹ –
châu Phi H Sahara (5,000ạ –4,000 năm trước, địa điểm chính xác chưa biết),
mi ền đông Bắc Mỹ (4,000–3,000 BP)
2 Những đặc trưng cơ bản c a thủ ời đại đồ đá mớ i
2.1 Môi trường s ống
Người thời đại đồ đá mới s ng trong th i kì Holocene (Toàn Tân) theo các ố ờ
kỳ địa ch t, lúc mà h sinh thái có sấ ệ ự thay đổ ới l n Khí h u tr nên nóng ậ ở ẩm hơn, làm cho mực nước đại dương dâng cao, thu hẹp lục địa, xuất hiện nhiều sông su i, thu n l i cho cu c s ng cố ậ ợ ộ ố ủa con người Cùng v i vi c phát tri n các ớ ệ ể công c ụ đạ dạng và chuyên môn hóa cao và kinh nghiệm phong phú, con người
đã có khả năng sinh sống trên nhiều khu vực: vùng núi, trung du, đồng bằng, ven biển, …
2.2 Các kĩ thuậ t chế tác đá
2.2.1 K thu mài ỹ ật
Trang 7Kỹ thuật mài đã xuất hiện ở ột số nơi từ thời kì trước, tuy nhiên vẫn còn m khá manh nha ch ứ chưa phổ biến Còn ở thời đá mới, chúng được sử dụng khắp nơi, không ch trên đá mềm mà còn cỉ ả trên đá cứng n a Nh ng công c quan ữ ữ ụ trọng có th k ể ể đến như: cái rìu, cái bôn, cái cuốc,…, đây là những công c ụ đóng vai trò r t quan tr ng trong thấ ọ ời đại này, trong việc khai phá đất để trồng tr t và ọ phát tri n các nghể ề thủ công
Rìu là công c r t quan tr ng trong thụ ấ ọ ời đại này Nó được mài cân x ng ứ theo hình d ng chạ ữ V, l p them cán và s d ng giắ ử ụ ống như ngày nay, dùng để đốn cây, mở r ng canh tác nông nghi p, làm các ngh ộ ệ ề thủ công, đóng thuyền,… Bôn có hình d ng giạ ống rìu nhưng có dạng ch V lữ ệch hơn và được tra cán, được dùng để đẽo gỗ
Cuốc có kích thướ ớn hơn, dáng hơi cong, đượ ắp cán Đây là công cục l c l hàng đầu trong nông nghiệp thời đá mới
2.2.2 K thuỹ ật khoan đá
Kỹ thuật khoan đá đã xuất hiện ở thời đại đá cũ nhưng đã phát triển ph ổ biến hơn ở ời kì đá mới Ngườ th i ở thời đại này đã biết s d ng nhi u công c khoan ử ụ ề ụ khác nhau để khoan trên gỗ, đá, xương và sừng Nhờ có trình độ kỹ thuật cao
mà nhi u công c ề ụ và đồ trang s c bứ ằng đá, xương, sừng có chất lượng tốt và đạt
độ thẩm m cao ỹ
2.2.3 K thuỹ ật cưa
Đây cũng là một k thuỹ ật cũng khá phổ biến và có vai trò không kém hai k ỹ thuật trên Người đá mới chế tạo cưa từ các loại đá cứng, gỗ cứng và dùng nó
để chế tạo ra những th mà họ muốn ứ
Họ thường s dử ụng hai cách cưa khác nhau:
Trang 88
+ Cưa thẳng một mạch
+ Cưa từ ừ t hai m t: ặ đến m t ch ng m c nhộ ừ ự ất định rồi khéo léo đập hoặc
bẻ gãy theo rãnh cưa
K thuỹ ật cưa đã làm giảm thời gian ch tế ạo đi nhiều và ti t ki m nhiên li u ế ệ ệ
so v i k thuớ ỹ ật ghè đẽo
2.3 Các lo i công cạ ụ đá
Chính nh s hoàn thiờ ự ện của các kỹ thu t ch tác mà các công cậ ế ụ đá mới (mài, cưa, khoan,…) đã trở nên hoàn thiện, phong phú, đa dạng, chuyên hóa cho t ng lo i chừ ạ ức năng sử dụng Đó là các loại công c s n xu t (rìu, bôn, cu c, ụ ả ấ ố đục, dao, liềm, mũi khoan, chỉ lưới,…) Đó là các loại vũ khí (mũi giáo, mũi lao, mũi tên) Đó là các loại đồ trang sức (vòng tay, vòng chân, khuyên tai,…) Chưa bao giờ kỹ thuật chế tác đá lại phát triển hoàn thiện và đi vào chuyên môn hóa cao như thời đại này Các nhà khảo cổ phát hiện ra nhiều mô đá có, các công xưởng và nhiều bằng chứng về sự trao đổi nguyên liệu và s n phả ẩm giữa các khu vực
Đặc trưng nổi bật nhất của các công xưởng là s có m t c a nhi u lo i hình ự ặ ủ ề ạ mảnh tước, phiến tước, hòn ghe, bàn mài,…, rất ít các loại công cụ hoàn thiện
Đó là ranh giới quan trong để phân định ranh giới giữa nơi công xưởng và nơi
cư trú thời cổ
Việc khai thác, trao đổi nguyên liệu cũng như chế tác công c ụ đá đã trở thành nhiệm vụ chuyên môn quan tr ng do nhọ ững người có kỹ thu t cao và kinh ậ nghiệm phong phú n m giắ ữ Đó là biểu hi n c a vi c phân công, phân hoa lao ệ ủ ệ
động trong cộng đồng, thúc đẩy sự giao lưu trao đổi nguyên liệu và s n phả ẩm trong thời kì đá mới
Trang 9II Tác độ ng của cuộc cách m ạng đá mớ i
1 S ự ra đờ ủa đồ ố i c g m
Đồ gốm là lo i hình s n xu t m i trong thạ ả ấ ớ ời kì đá mới, ra đời kho ng cách ả đây 10000 năm trước ở nhiều nơi trên thế giới
Đồ gốm được làm từ đất sét nung, pha tr n thêm m t t lộ ộ ỉ ệ thích hợp các loại cát, đá sạn sỏi tản vụn, bã thực vật,… để chống dính, giảm độ co, tăng độ chịu lửa làm cho đồ gốm được b n, khó về ỡ, không b vênh méo trong quá trình nung ị Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa rõ rằng liệu những đồ ốm đầ g u tiên là do con người ngẫu nhiên hay chủ động sáng tạo ra Một số người bảo là
do một s ố đồ đan trát đất sét ngẫu nhiên rơi vào lửa, nan đan bị cháy hết còn đất sét b hút hị ết nước mà tr nên rở ắn hơn lại không thấm nước, nhờ đó con người bắt đầu biết làm và nung g m M t s l i cho rố ộ ố ạ ằng đó là sự chủ độ ng c a con ủ người vì họ cho rằng trước khi làm gốm, con người đã tạo ra nhiều lo i hình ạ công cụ đá, họ đã có trình độ phát tri n khá cao, kinh nghi m khá dày d n và ể ệ ặ
sự sáng t o rạ ất phong phú Hơn nữa, ngay từ thời trung-hậu kì đồ đá cũ, con người đã biết dùng đất sét để ặn tượ n ng, dùng lửa để sưởi ấm, làm chin thức ăn
và làm vũ khí xua đuổi thú dữ,… Do vậy có thể đồ gốm xu t hi n qua nhi u ấ ệ ề con đường khác nhau, vào những thời gian s m mu n khác nhau nhiớ ộ ở ều nơi trên th giế ới
Kỹ thu t làm gậ ốm ở sơ kì đá mới còn khá thô sơ, chủ ế y u n n b ng tay H ặ ằ ọ tạo ra nh ng ữ đồ gốm đầu tiên làm bằng tay, nặn t nguyên kh i ho c d i cuừ ố ặ ả ộn,
bằng cách chồng các vòng đất liên k t lên nhau ho c ch ng ghép Nhế ặ ồ ững đồ gốm này có hình dạng khá đơn giản, không có độ dày và tròn nên d b vênh ễ ị méo hoặc đứ ỡt v khi sấy khô và nung đốt
Trang 1010
Ngoài k thu t n n gỹ ậ ặ ốm bằng tay, cư dân đá mới còn làm gốm b ng hình ằ
thức dập khuôn Người ta ép đất sét theo hình dáng nhất định ở trong khuôn Khuôn có th là nhể ững đồ đan, cũng có thể là tre, gỗ hoặc đất sét Những đồ gốm làm bằng khuôn thường khá nh và có c u tỏ ấ ạo hình dáng khá đơn giản
Ở hậu thời kì đá mới, bàn xoay làm gốm đã bắt đầu xuất hiện Căn cứ vào những ngu n tài liồ ệu dân tộc học, người ta cho rằng bàn xoay thời đó được làm bằng tre gỗ Bàn xoay g m ba b là: mồ ệ ặt bàn, ống bàn và tr bànụ Ống bàn được gắn l p vào m t bàn xoay Trắ ộ ục bàn đượ ồc l ng vào ống bàn xoay và được chôn trong đất Bàn xoay được khởi động quay tròn nhờ tác động của tay hoặc chân của th làm g m Vợ ố ề cơ bản, c u t o bàn xoay và cách t o g m trên bàn xoay ấ ạ ạ ố rất gi ng hiố ện nay và v n còn quan sát th y m t sẫ ấ ở ộ ố nơi trên thế ới gi
Cư dân đá mới làm được nhiều loại đồ ốm khác nhau Các đồ g dùng sinh hoạt hằng ngày như bát đĩa, nồi, bình lọ hay các v t dậ ụng để chứa các loại lương thực th c phẩm Đó là các loại chì lưới, đồự trang sức, đồ trang trí nghệ thuật Nhiều đồ gốm được trang trí hoa văn thừng, văn chải, văn in dập, văn khắc v ch, ạ văn tô vẽ,… Đồ ốm đá mớ g i không chỉ mang tính th c d ng mà còn có tính ự ụ thẩm mỹ cao
Đồ gốm còn được sử dụng làm đồ tùy táng theo người chết
2 Đồ xương và sừng
Trong các cu c khai qu t, các nhà kh o cộ ậ ả ổ đã phát hiện được nhi u di về ật bằng xương và sừng như các loại rìu, cuốc, dao, đục, mũi dùi, kim, lưỡi câu, mũi lao,… được mài ch và ch m khế ạ ắc thêm hoa văn rất đẹp
3 Đồ gỗ
Kỹ thu t ch tác gậ ế ỗ đặc bi t phát tri n trong th i kì này T i nhi u di tích, ệ ể ờ ạ ề nhất là những nơi cư trú trên hồ, ở vùng than bùn đã phát hiện nhiều di v t g ậ ỗ
Trang 11vẫn còn được bảo tồn cho đến nay, như các loại cán công cụ, thùng, bát, thìa, thuyền, mái chèo,… Tuy nhiên thì h u h t công cầ ế ụ và đồ dùng bằng gỗ đã bị hủy hoại và chôn vùi dưới lòng đất
4 Đồ đan
Các loại đồ đan xuất hiện và ph ổ biến vào thời đại đồ đá mới Nhiều d u vấ ết
đồ đan đã được phát hiện ở di tích đầm lầy, trên đồ gốm, trên nền đất sét Nghề đan lát phát triển đã tạo điều kiện cho ngh d t xu t hi n Dây th ng, ề ệ ấ ệ ừ dây chão có thể đã xuất hiện trước thời đại đồ đá mới Con người khả năng cao
đã sử ụng cây đay và cây gai ở d cả dạng tr ng và hoang dồ ại để ấ l y s i v i và ợ ả đan lưới
Nghề đánh cá đã phát triển cao ở thời kì này Các hình thức đánh bắ ằt b ng lưỡi câu, lao móc và lưới khá phổ biến, không chỉ đánh bắt cá nước ngọt mà còn cả đánh bắt cá bi n R t có th chi c thuy n g nguyên thể ấ ể ế ề ỗ ủy đã ra đời và đưa cư dân đá mới ra biển khơi đánh bắt cá
5 S ự ra đờ ủ i c a nông nghi ệp và chăn nuôi
K t quế ả nghiên cứu c a các ngành khoa hủ ọc gần đây cho chúng ta biết chắc chắn về s xuự ất hiện c a nông nghiủ ệp và chăn nuôi trong thời kì đá mới Đó là thành tựu lao động l n nh t c a thớ ấ ủ ời đại đá mới với s xu t hi n cự ấ ệ ủa các nền kinh t s n xu t, nh t là nông nghi p, mế ả ấ ấ ệ ột cuộc “cách mạng” thời nguyên thủy Nông nghiệp và chăn nuôi xuất hi n b ng nhiệ ằ ều con đường khác nhau Sự khởi đầu của quá trình này ở các vùng khác nhau được xác định từ 10.000 đến 8.000 TCN ở vùng Levant, hay còn được g i vọ ới cái tên là vùng ”Lưỡi liềm màu mỡ” Sự chuyển biến này ở khắp mọi nơi dường như gắn li n v i s thay ề ớ ự
đổ ừi t lối s ng ch y u là du mố ủ ế ục săn bắn hái lượm sang l i s ng d a vào nông ố ố ự nghiệp, định cư hơn, với sự khởi đầu là vi c thuệ ần hóa các loài động thực vật
Trang 1212
khác nhau - tùy thu c vào s n vộ ả ật địa phương, và có lẽ cũng chịu ảnh hưởng t ừ bản sắc văn hóa địa phương.
Đã từng có m t s lý thuy t cộ ố ế ạnh tranh (nhưng không loại tr l n nhau) v ừ ẫ ề các yếu tố thúc đẩ con ngườy i chuy n sang nông nghiể ệp
gieo trong nhi u loề ại cây lương thực (cây có hạt, cây có c , cây lủ ấy bột,…) Tuy nhiên do nhi u nguyên nhân, có thề ể do môi trường đất, sinh quy n, khí hể ậu,… khiến cư dân chú ý chọn những cây hoang có ích để gieo tr ng Hồ ọ chỉ trồng những cây đem lại nhiều l i ích nh t cho hợ ấ ọ, nhưng không phải nơi nào cũng
có nó, vì th cho nên có l các gi ng cây tr ng xu t hiế ẽ ố ồ ấ ện đầu tiên nh ng khu ở ữ vực có các giống cây hoang d i cùng t tiên v i chúng ạ ổ ớ
5.1 Ti n Á ề
Nông nghi p xu t hiệ ấ ện đầu tiên ở Tiền Á kho ng 10.000–9.000 năm trước ả Khu vực này là trung tâm thu n hóa c a ba loầ ủ ại cây lương thực (Triticum monococcum , Triticum dicoccum và đại mạch), đậu ván, đậu Hà Lan, lanh,… Như vậy Tiền Á có nền nông nghiệp ra đời vào lo i s m nh t th gi i v i b ạ ớ ấ ế ớ ớ ộ cây trồng được thu n hóa t nh ng cây v n có c a Ti n Á Nhi u cây trầ ừ ữ ố ủ ề ề ồng đã thâm nh p và phậ ổ biến vào châu Âu và Nam Á từ thời đại đá mới
Việc thuần hóa động vật ở đây diễn ra khá sớm, t thiên nhiên kừ ỉ VIII-VII
BC Cư dân ở đây đã nuôi nhiều loại gia súc khác nhau như chó, dê, lợn, cừu,
động vật nh và động vật có sừng ỏ
5.2 Trung Á và Nam Á
Trung Á và Nam Á bắt đầu s n xu t nông nghi p t thiên nhiên k VII-IV ả ấ ệ ừ ỉ
BC Cư dân ở đây trồng một s ố cây lúa mì, lúa đại mạch, lúa nước, đậu đũa, cây ngọc trai,…
Trang 13Chăn nuôi có vai trò nhỏ hơn nông nghiệp, chủ yếu chăn thả trâu, bò, l n, gà ợ
Các di chỉ đồ đá mới sớm nhất ở Nam Á là Bhirrana, Haryana có niên đại 7570–6200 TCN, Mehrgarhvà , có niên đại 6500-5500 BP, ở đồng b ng ằ Kachi c a Baluchistan, Pakistan ủ
5.3 Châu Phi
Ở châu Phi, ba khu vực được xác định là đã phát triển độc l p nông ậ nghiệp: cao nguyên Ethiopia, Sahel Tây Phi và
Châu Phi thời đại đá mới có m t sộ ố loại cây tr ng và v t nuôi ồ ậ khá đặc biệt Cao lương là cây lương thực quan trọng ở đây Hiện nay người ta cho rằng chỉ
có Sorghum verticilliflerum và Sorghum acthiopium mới là t tiên c a cao ổ ủ lương trồng Kê ngọc trai là cây lương thực phổ biến ở châu Phi, t tiên c a nó ổ ủ thuộc vùng núi thuộc Trung Sahara, đây là cây lương thực chịu khô h n c a th ạ ủ ế giới
Ngoài ra, các cư dân đá mới châu Phi còn tr ng c c i, chu i, bồ ủ ả ố ầu bí, dưa hấu, cây có d u và cây l y s i ầ ấ ợ
Lúa châu Phi, có ngu n g c t gi ng lúa hoang ồ ố ừ ố Oryza breviligulata, tr ng ồ cách đây khoảng 1500 BC Đây là loại lúa nổi, sống dưới nước và nửa nước, phát triển ở vùng tam giác châu th Niger vùng Tây Phi ổ ở
Chăn nuôi ở châu Phi di n ra khác nhau các khu vễ ở ực do s khắự c nghi t của ệ thiên nhiên và khí h u Có vùng hậ ầu như chỉ nuôi động vật lớn có s ng C u và ừ ừ
dê được nuôi nhiều nhưng với tỉ lệ khác nhau giữa các vùng
5.4 Châu M ỹ
Vào thời đại đá mới, ở đây đã hình thành các trung tâm nông nghiệp độc đáo
dựa trên vi c trệ ồng các cây địa phương: ngô, khoai tây, khoai lang, sắn