Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Trang 1Đề tài:
Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
MỤC LỤC I.Lời mở đầu
II Cơ sở lí luận
1.Một số khái niệm chung
1.1 Đầu tư
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)
2 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
2.1 Chu kì sản phẩm
2.2 Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
2.3 Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
2.4 Khai thác chuyên gia và công nghệ
2.5 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
3.Lợi ích của thu hút FDI
3.1 Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
3.2 Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
3.3 Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
3.4 Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
3.5 Nguồn thu ngân sách lớn
4 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.1 Là hình thức đầu tư từ nước ngoài
4.2 Là hình thức đầu tư tư nhân
4.3 Bên ngoài trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
4.4 Thường đi kèm với chuyển giao công nghệ
Trang 25.Phân loại các hình thức đầu tư nước ngoài
5.1 Phân theo bản chất đầu tư
5.1.1 Đầu tư theo phương tiện hoạt động
5.1.2 Mua lại và sáp nhập
5.2 Phân theo tính chất dòng vốn
5.2.1.Vốn chứng khoán
3.2.2 Vốn tái đầu tư
5.2.3 Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ
5.3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư
5.3.1 Vốn tìm kiếm tài nguyên
5.3.2 Vốn tìm kiếm hiệu quả
5.3.3 Vốn tìm kiếm thị trường
III Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của
doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
1.Đơn giản hóa các thủ tục hành chính
2.Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng
3.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tất cả các DN
4.Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư
V.Kết luận
Trang 3I.Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu như hiện nay,nhất là khi Việt Namchính thức gia nhập WTO thi khả năng mở rộng và phát triển kinh tế càng trở nênthuận lợi ,đặc biệt là việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Cùng với vốn trong nước,vốn đầu tư nước ngoài là đồn bẩy kinh tế giúp Việt Nam nhanh chóng bắt nhịp vớinền kinh tế thế giới Đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nướcngoài(FDI) nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càngquan trọng, trở thành xu thế của thời đại Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúcđẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng caotay nghề cho người lao động, năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách… Tuynhiên nó cũng tồn tại không ít những bất cập cần giải quyết
Hà Nội là một trong những nơi thu hút vốn FDI lớn nhất trong cả nước.Cùngvới thành phố Hồ Chí Minh ,Bình Dương…đang góp phần đưa Việt Nam bắt nhịpvới nền kinh tế thế giới.Tuy thu hút vốn FDI vào Hà Nội có nhiều thuận lợi songcũng không ít khó khăn.Làm thế nào để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốnnày ?
Từ những điều trên, em đã chọn đề tài “ Thực trạng thu hút và sử dụng
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội”
để tìm hiểu và mở rộng vốn kiến thức FDI còn hạn chế của mình.Trong quá trìnhlàm đề án, em không tránh khỏi những thiêu sót,khiếm khuyết.Em mong nhậnđược sự góp ý chỉ bảo của cô giáo để em hoàn thiện đề án của mình.Em xin chânthành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Huyền đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này !
Trang 4II Cơ sở lí luận
1 Một số khái niệm chung
1.1 Đầu tư
Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)
Đầu tư nước ngoài cho đến nay vấn đề đầu tư nước ngoài không còn là vấn
đề mới mẻ đối với các nước trên thế giới Tuy nhiên các quốc gia vẫn không thốngnhất được khái niệm về đầu tư nước ngoài Vì thế có thể nói đây là vấn đề kháphức tạp ,không dễ dàng gì có được sự thống nhất về mặt quan điểm khi mà mỗiquốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đích riêng của mình hoặc do ảnhhưởng của hoàn cảnh kinh tế
Tổ chức thương mại thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Về bản chất, đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư bản, mộthình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổsung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lược thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường củacác công ty tập đoàn nước ngoài hiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia Đốivới họ, việc buôn bán hàng hoá ở nước khác là một bước đi thăm dò thị trường,luật lệ, và cơ hội để đưa tới một quyết định đầu tư
Trang 52 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
2.1 Chu kỳ sản phẩm
Sản phẩm mới đầu được phát minh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mớiđược xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sảnphẩm mới làm nhu cầu trên thị trường nội địa tăng lên, nên nước nhập khẩuchuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựavào vốn, kỹ thụât của nước ngoài Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trênthị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện Hiện tuợng nàydiễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI
2.2 Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) chophép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽchọn nơi nào có các điều kiện cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nóitrên.Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư
ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trườngtiêu thụ tiềm năng ta dễ dàng nhận ra lợi ích của việc này!
2.3 Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thươngmại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn doNhật Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trongquan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếp vào cácthị trường đó Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm
Trang 6xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang Từ đó các nước bỏ vốn đầu tư vàonước sở tại vừa tiếp cận được thị trường mở rộng hướng kinh doanh vừa giảmxung đột trong thương mại.
2.4 Khai thác chuyên gia và công nghệ
Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kémphát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nướctích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, cáccông ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng cácchuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy Không chỉNhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chínhsách tương tự
2.5 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vàonhững nước có nguồn tài nguyên phong phú.Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nướcngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này
3 Lợi ích của thu hút FDI
3.1 Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế nhân tố vốn luôn được đề cập Khimột nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa Nếu vốntrong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong đó
có vốn FDI
3.2 Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Trang 7Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy độngđược phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, công nghệ và
bí quyết quản lí thì không thể có được bằng chính sách đó Thu hút FDI từ cáccông ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyếtquản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm vàbằng những khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyếtquản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thucủa đất nước
3.3 Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu
tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệlàm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực.Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàncầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu
3.4 Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt đượcchi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiềulao động địa phương Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện
sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương Trong quá trình thuêmướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ
và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp.Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI Không chỉ
có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hộilàm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 83.5 Nguồn thu ngân sách lớn
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế docác xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng.Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006
4.Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.1 Là hình thức đầu tư từ nước ngoài
Xét về ưu thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chấtlượng trong nền kinh té thế giới.Gắn trực tiếp với quá trình sản xuất tham giavào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở của sự hoạtđộng của các công ty xuyên quốc gia.FDI là tiền đề cho sự hộp kinh tế quốc tế,làhình thức đầu tư mang tính toàn cầu
4.2 Là hình thức đầu tư tư nhân
Cũng theo định nghĩa đã nêu thì để trở thành đối tượng của các chính sáchthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư phải thoả mãn hai điều kiện cơ bản
đó là có quốc tịch nước ngoài và thực hiện hoạt động đầu tư vào một quốc giakhông cùng quốc tịch với mình nhằm mục đích thu lợi nhuận trực tiếp từ hành viđầu tư đó Vì có mục đích thu lợi nhuận nên hoạt động đầu tư thường được thựchiện bởi những con người cụ thể nhằm thu lợi nhuận cho một cá nhân cụ thể
4.3 Bên ngoài trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
Bên nước ngoài trực tiếp tham gia quá trình kinh doanh của doanh nghiệp ,nên họtrực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đưa ra các quyết định có lợi nhất cho việc đầu
tư Vì vậy mức độ khả thi của công cuộc đầu tư khá cao, đặc biệt trong việc tiếpcận thị trường quốc tế để mở rộng thị trường Các chủ đầu tư trực tiếp tham giaquản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngvốn của mình tuỳ theo mức độ góp vốn
Trang 9Các chủ đầu tư nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định của dự
án đầu tư trực tiếp nước ngoài tuỳ theo luật của từng nước (chẳng hạn ,Mỹ qui định
là 10% ,một số nước khác là 20% hoặc 25%, các nước kinh tế thị trường phươngTây qui địnhl lượng vốn này phải chiếm trên 10% Theo Điều 8 của Luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 thì phần góp vốn của Bên nước ngoàihoặc các Bên nước ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh khôngdưới 30% vốn pháp định trừ trường hợp do Chính phủ qui định)
4.4 Thường đi kèm với chuyển giao công nghệ
Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là CNKH hiện đại trình độ chuyênmôn, quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủ đầu tư không chỉ đầu
tư vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật như máy móc thiết
bị ,nhiên vật liệu (phần cứng) trí thức khoa học bí quyết quản lý, năng lực tiếpcận thị thường ( phần mềm )Do vậy đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bảnnhất đối với nước nhận đầu tư.FDI có thể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặcbiệt là những nghề đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao Vì thế nó có tác dụng to lớnđối với quá trình công nghiệp hóa,dịch chuyển trình độ kỹ thuật cho các đối táctrong nước nhận đầu tư, thông qua những chương trình đào tạo trong khi tiếp nhậncông nghệ của các nước nhận đầu tư.FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải
cố bắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn để thamgia vào các công ty liên doanh với nước ngoài
5 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (Theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam)
5.1 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt độngđầu tư quốc tế.Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinhdoanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư
Trang 10và nước sở tại.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hànhquản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện vềmôi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các đk về chính trị, kt luạt háp vănhoá mức độ cạnh tranh…
5.2 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chungvới doanh nghiệp nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh Các bên tham giađiều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỉ lệ góp vốn của mỗibên vào vốn điều lệ Phần góp vốn của bên nước ngoài không được thấp hơn30%vốn pháp định
III Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong những năm qua.
1 Thực trạng về tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI
Từ khi Việt Nam mở cửa thu hút vốn FDI ,Hà Nội luôn là địa điểm đầu tư hấpdẫn Bởi lẽ Hà Nội có rất nhiều thuận lợi như: cơ sở hạ tầng, giao thông,các chínhsách khuyến khích đầu tư… Nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng sông Hồng, là
Trang 11thủ đô của Việt Nam, Hà Nội được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm chú trọngđầu tư.Có được những thuận lợi như vậy Hà Nội đang từng bước thay da đổi thịt.
Vốn FDI vào Hà Nội qua các năm
Trong những năm vừa qua, tình hình thu hút FDI của Hà Nội có nhiều bướcphát triển nhanh chóng.Từ năm 1989–1996, thu hút FDI của Hà Nội có xu hướngtăng cao Từ năm 1997 đến 2003 ,vốn FDI vào Hà Nội có xu hướng giảm dần từ
913 triệu USD (1997) xuống 100 triệu USD (2000) ,sau đó tăng nhưng vẫn cònthấp hơn năm 1997 Tổng cộng từ năm 1989 đến ngày 31/3/2005, Hà Nội có 539
dự án FDI cò hiệu lực, tổng vốn đăng ký 8,27 tỷ USD ,trong đó hình thức liêndoanh chiếm 56,1% ,hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 39,3% và hình thứchợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 4,6% Đỉnh cao nhất trong thu hút FDI lànăm 1996 với vốn đăng ký đạt 2,641 triệu USD và năm 1997đạt cao nhất vốn thựcvới 913triệu USD
Trang 12Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2008 tỉ lệ vốn FDI đầu tư vào Hà Nộicũng như cả nước tăng đột biến cao nhất trong tất cả các năm.Đặc biệt, Hà Nộinăm 2008 vốn cấp mới cũng tăng lên đáng kể.Nhiều nguyên nhân làm vốn FDItăng như: chính sách đầu tư cải thiện ,tình hình kinh tế thế giới ôn định……
Bảng: Vốn FDI vào Hà Nội qua các năm
Vốn đằng kí (triệu USD)Tổng số Chia ra
Vốn cấp mới Vốn tăng thêm