1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội.doc

123 691 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội

Trang 1

Lời nói đầu

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển khôngngừng của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòihỏi phải tăng cờng chức năng kinh tế, xã hội của nhà nớc.Đểthực hiện các chức năng đó, Nhà nớc cần phải sử dụng cáccông cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằmthoả mãn các nhu cầu xã hội.

Việc tăng cờng vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nớc dẫnđến tốc độ chi tiêu của Nhà nớc ngày càng tăng lên, điềuđó tất yếu đòi hỏi Nhà nớc phải mở rộng quỹ tài chính củamình Quỹ tài chính của Nhà nớc đợc hình thành nên từcác nguồn thu.Trong đó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếucủa NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nềnkinh tế Đặc biệt là thuế GTGT.

Thuế GTGT đợc áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999.Sau hơn hai năm thực hiện, ngoài những u điểm giúp choviệc kiểm soát nguồn thu tơng đối chặt chẽ và thuận lợinh : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hoàn, tăng cờngcông tác hạch toán, kế toán tại doanh nghiệp Luật thuếGTGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộ nhữngnhợc điểm, ảnh hởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, dovậy ảnh hởng trực tiếp tới kế hoạch thu ngân sách của Nhànớc Kiểm soát tốt đợc nguồn thu thuế GTGT cũng đồngnghĩa với việc tăng thu cho NSNN

Trang 2

Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Tăng ờng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanhnghiệp trên địa bàn Hà nội” là đề tài đợc chọn trong

c-luận án thạc sĩ của tôi

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thuthuế GTGT đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn thànhphố Hà nội Hệ thống hoá những quan điểm mới về kiểmsoát phù hợp với vai trò quản lí của Nhà nứớc, trên cơ sở đóđề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểmsoát nguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng củaNhà nớc.

3 Nội dung đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận , luận án gồm 3 chơng:

Chơng I: Lí luận chung về kiểm soát nguồn thuthuế GTGT từ các Doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGTtừ các Doanh nghiệp trên địa bàn Thànhphố Hà nội

Chơng III: Những giải pháp tăng cờng kiểm soátnguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệptrên địa bàn Hà nội

4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Luận án nghiên cứu việc tăng cờng kiểm soát nguồnthu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp thực hiện luật thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn

Trang 3

5 Phơng pháp nghiên cứu

Vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với các phơng pháp tổng hợp, phân tích và phơng pháp so sánh.

6 Những đóng góp của luận án

Luận án làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc tăng ờng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT, nêu lên thực trạng củahoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với cácDoanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội, đồng thờinêu ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằmnâng cao hiệu quả của hoạt động này

Trang 4

1.1.1 - Những vấn đề chung về quản lý.

Một cách chung nhất, quản lý là một quá trình địnhhớng và tổ chức thực hiện các mục tiêu đã định trên cơ sởnhững nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Quá trình quản lý bao gồm 4 giai đoạn cơ bản:

Thứ nhất: trên cơ sở dự báo về các nguồn lực hiện có

và các nguồn lực tiềm năng, ngời quản lý xác định các mụctiêu của quản lý Đây là giai đoạn định hớng.

Thứ hai: Xây dựng các chơng trình, các kế hoạch để

đạt đợc mục tiêu của quản lý ở giai đoạn này, ngời quản lýphải đa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực hiệnvới những công cụ, các biện pháp, các chính sách.v v

Thứ ba: Giai đoạn tổ chức thực hiện Trong giai đoạn

này, cần kết hợp các nguồn lực theo một phơng án tối unhất, sử dụng các quyết định quản lý một cách hiệu quảnhất nhằm đạt đợc kết quả tối u nh mục tiêu đã đặt ra.

Trang 5

Thứ t: là giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động Giai

đoạn này rất quan trọng vì các thông tin thu đợc sẽ chobiết các kết quả đạt đợc có thoả mãn các mục tiêu của ngờiquản lý hay không, từ đó ngời quản lý có thể có nhữngđiều chỉnh cần thiết.

Trong suốt quá trình quản lý, kiểm tra luôn gắn kếtvới các giai đoạn của quản lý ở giai đoạn định hớng cần cónhững dự báo về nguồn lực và mục tiêu cần và có thể đạttới, kiểm tra lại các thông tin về nguồn lực và mục tiêu, xâydựng các chơng trình, kế hoạch Sau khi các chơng trình,kế hoạch đã đợc kiểm tra có thể đa ra các quyết định cụthể để tổ chức thực hiện ở giai đoạn tổ chức thực hiện,cần kết hợp các nguồn lực theo phơng án tối u, đồng thờithờng xuyên kiểm tra diễn biến và kết quả của các quátrình để đIều hoà các mối quan hệ, điều chỉnh cácđịnh mức và mục tiêu trên quan điểm tối u hoá kết quảhoạt động.

Nh vậy, kiểm tra không phải là một giai đoạn hay mộtpha của quản lý mà nó đợc thực hiện ở tất cả các giai đoạncủa quá trình này Bởi vậy, kiểm tra là một chức năng củaquản lý Tuy nhiên, chức năng này đợc thể hiện rất khácnhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế và cấp quản lý, vào loạihình hoạt động cụ thể, vào những điều kiện kinh tế - xãhội cụ thể và trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể

1.1.2 - Kiểm tra, kiểm soát- một chức năng củaquản lý Nhà nớc.

Trang 6

Để hiểu đợc vai trò của kiểm tra, kiểm soát trong quátrình quản lý, chúng ta cần đi từ khái niệm của kiểm tra,kiểm soát.

Trong quản lý, kiểm tra là công việc nhằm soát xét lạinhững quyết định và quá trình thực thi những quyếtđịnh đó, nhng đợc giới hạn theo cấp bậc quản lý (ví dụ

kiểm tra của cấp trên đối với cấp dới) Kiểm tra thờng gắnliền với xử lý, gọi là thanh tra

Kiểm soát là công việc nhằm soát xét lại những quyđịnh, những quá trình thực thi các quyết định quản lýđợc thể hiện trên các nghiệp vụ (những thao tác cụ thể)nhằm nắm bắt và đIều hành đợc những nghiệp vụ đó

Nhằm tham gia vào quá trình quản lý, kiểm tra kiểmsoát phải tuân thủ theo 3 bớc cơ bản:

Thứ nhất là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dựa trên cơ

sở của những mục tiêu quản lý.

Thứ hai là đo lờng việc thực hiện theo những tiêu

chuẩn đã đợc xây dựng ở bớc này ngời quản lý sẽ nhận ợc các thông tin về đối tợng quản lý.

đ-Thứ ba là dựa trên những thông tin thu thập đợc ở bớc

thứ hai, ngời quản lý điều chỉnh các sai lệch trong việcthực hiện.

Nh vậy, kiểm tra kiểm soát gắn liền với hoạt độngquản lý ở đâu có quản lý thì ở đó có kiểm tra, kiểmsoát Kiểm tra, kiểm soát không tự nhiên tồn tại mà nảy sinhvà phát triển từ chính nhu cầu quản lý và phục vụ quản lý.

Trang 7

Kiểm tra kiểm soát là cầu nối giữa thực tế sinh động vànhận thức chủ quan của con ngời trong quá trình quản lý.

Về phân cấp quản lý, có rất nhiều mô hình khácnhau song chung nhất thờng là phân thành quản lý vĩ mô(của Nhà nớc ) và quản lý vi mô (của các đơn vị cơ sở).Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp giữa hai cấp quản lý cơ bảnnói trên còn có cấp quản lý trung gian vừa chịu sự quản lývĩ mô của Nhà nớc, vừa thực hiện chức năng quản lý củacác đơn vị cơ sở

Đối với quản lý vi mô, để bảo đảm hiệu quả hoạtđộng, tất yếu mỗi đơn vị cơ sở đều tự kiểm tra mọi hoạtđộng của mình trong tất cả các khâu : rà soát các tiềmlực, xem xét lại các dự báo, các mục tiêu và định mức, đốichiếu và truy tìm các thông số về sự kết hợp, soát xét lạicác thông tin thực hiện để điều chỉnh kịp thời trên quanđiểm bảo đảm hiệu năng của mọi nguồn lực và hiệu quảkinh tế cuối cùng của các hoạt động Công việc này là kiểmsoát nội bộ hay còn gọi là nội kiểm.

Trong khi đó, với cơng vị quản lý vĩ mô, Nhà nớc cũngthực hiện chức năng kiểm tra của mình Trong nền kinhtế, Nhà nớc có vai trò bảo đảm một môi trờng kinh doanhổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa,Nhà nớc còn giữ vai trò định hớng sự phát triển của nềnkinh tế thông qua việc điều tiết kinh tế vĩ mô Với nhữngvai trò đó, đối tợng của quản lý Nhà nớc là rất rộng lớn, từcác doanh nghiệp cho tới những lĩnh vực , những ngành

Trang 8

nghề khác nhau và trên nguyên tắc, tất cả các hoạt độngkinh tế đều thuộc đối tợng quản lý của Nhà nớc Với đối t-ợng quản lý rất rộng, việc quản lý của Nhà nớc đòi hỏi phảibám sát thực tế kinh doanh của doanh nghiệp, nhng đồngthời phải bảo đảm đúng định hớng, bảo đảm thực hiệncác mục tiêu của Nhà nớc

Mặt khác, Nhà nớc là một tổ chức chính trị, đại diệncho quyền lợi của giai cấp thống trị, thi hành các chínhsách do giai cấp thống trị đặt ra để cai trị xã hội Để duytrì sự hoạt động của mình, Nhà nớc cần có những nhucầu chi tiêu chung có tính chất xã hội Do đó, Nhà nớc phảidùng quyền lực chính trị vốn có để giành lấy một bộphận của cải xã hội phục vụ cho các chức năng, nhiệm vụcủa mình Đó là lý do tồn tại của nguồn thu NSNN Về thựcchất, nguồn thu NSNN là sự phân phối của cải xã hội nhằmthực hiện chức năng của tài chính Do tính chất quan trọngcủa nguồn thu NSNN, Nhà nớc phải thực hiện quản lý vàthiết lập việc kiểm soát các nguồn thu này.

Do vậy, kiểm tra kiểm soát nói chung và kiểm soátnguồn thu NSNN nói riêng là rất cần thiết và vô cùng quantrọng trong quản lý Nhà nớc Trong việc kiểm soát của Nhànớc, các tiêu chuẩn kiểm soát là hệ thống các Luật và cácquy định dới Luật.

Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm tra của mình hoặctrực tiếp hoặc gián tiếp ở cấp độ trực tiếp (thông thờngvới t cách chủ sở hữu) Nhà nớc kiểm tra các mục tiêu các ch-ơng trình, kế hoạch hoạt động, kiểm tra các nguồn lực,

Trang 9

kiểm tra quá trình và kết quả thực hiện các mục tiêu củacác doanh nghiệp Nhà nớc và bộ máy hành chính, kiểm tratính trung thực của các thông tin cũng nh tính pháp lý củaviệc thực hiện các nghiệp vụ ở cấp độ gián tiếp, Nhà nớccó thể sử dụng kết quả kiểm tra của các chuyên gia hoặccác tổ chức kiểm tra độc lập để thực hiện điều tiết vĩmô qua các chính sách của mình, hoặc tham gia đầu thoặc với t cách là các khách hàng của các tổ chức kinh tế.

Việc kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc khác với kiểmtra, kiểm soát của các doanh nghiệp do mục đích quản lý,đối tợng quản lý là hoàn toàn khác nhau Nếu nh đối vớidoanh nghiệp, mục tiêu của quản lý là tạo ra lợi nhuận tốiđa và một nền tảng bền vững để phát triển thì đối vớiNhà nớc, mục tiêu quản lý lại là ổn định nền kinh tế trêncác lĩnh vực: sản xuất, thơng mại, tài chính - tiền tệ , bảođảm một môi trờng kinh doanh ổn định và thực hiện huyđộng đủ nguồn thu NSNN Đối tợng quản lý của quản lý Nhànớc là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, các yếu tố của môi trờngkinh doanh, các giá trị văn hoá, môi trờng xã hội Còn đối t-ợng quản lý của doanh nghiệp lại là những vấn đề chi phí,thu nhập, cơ cấu các nguồn vốn sử dụng, quy trình tạo rasản phẩm, dịch vụ v.v Do vậy, quá trình kiểm tra kiểmsoát đối với doanh nghiệp thì ngoài việc kiểm tra trongnội bộ doanh nghiệp còn phải chịu sự kiểm tra, kiểm soátnày nhằm bảo đảm các quyết định quản lý kinh tế củaNhà nớc, trong đó có chính sách huy động nguồn thuNSNN đợc thực hiện một cách có hiệu quả.

Trang 10

Trên giác độ tài chính, cả kiểm soát nội bộ của doanhnghiệp và kiểm soát của Nhà nớc đều hớng tới một đối tợngchung là hoạt động tài chính của doanh nghiệp

1.1.3 - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp.

Phạm vi quản lý bao gồm tất cả các lĩnh vực chức năngkhác nhau Tùy theo tính chất nghiệp vụ, sự chuyên mônhoá và sự phân quyền mà các bộ phận chức năng có thểđợc thiết lập Quá trình quản lý trong mỗi lĩnh vực đềuphải tuân thủ theo các bớc nh đã nêu ở trên nhng phải tậptrung vào việc thực hiện chức năng đã định một cách hiệuquả nhất Để thực hiện mục tiêu này, cần phải thiết lập hệthống kiểm soát trên hai khu vực, đó là kiểm soát quản lývà kiểm soát kế toán

Theo các chuẩn mực đã hệ thống hoá của Hội đồngkế toán viên công chứng Mỹ (AICPA), phần thực hành kiểmtoán (32009) thì :

Kiểm soát quản lý (trong doanh nghiệp đợc cụ thể hoá

là kiểm soát quản trị - Administrative) bao gồm (nhngkhông hạn chế) kế hoạch tổ chức và các trình tự, hồ sơcần cho quá trình ra quyết định để cho phép tiến hànhcác nghiệp vụ Kiểm soát quản lý gắn liền với trách nhiệmthực hiện các mục tiêu của tổ chức và là điểm xuất phátđể thiết lập kiểm soát kế toán.

Kiểm soát kế toán (Accounting Control) bao gồm kế

hoạch tổ chức và các trình tự, hồ sơ cần thiết cho việc

Trang 11

bảo vệ tài sản và độ tin cậy của sổ sách tài chính và dođó phải bảo đảm hợp lý rằng :

- Các nghiệp vụ đợc tiến hành theo sự chỉ đạo chunghoặc cụ thể của quản lý.

- Các nghiệp vụ đợc ghi sổ là cần thiết để : (1) Giúpchuẩn bị các báo cáo tài chính đúng với nguyên tắc kếtoán chung đợc thừa nhận hoặc các tiêu chuẩn có thể ápdụng cho các báo cáo này; (2) Duy trì khả năng hạch toáncủa tài sản.

- Chỉ khi đợc phép của nhà quản lý mới động đến tàisản.

- Tài sản đã ghi sổ phải đợc đối chiếu với tài sản thựccó tại thời điểm thích hợp và phải có sự điều chỉnh phùhợp khi có những chênh lệch.

Nh vậy, kiểm soát kế toán chỉ quan tâm đến hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp đợc phản ánh trên các tàiliệu kế toán Trong khi đó, kiểm soát quản lý yêu cầu mộtphạm vi rộng hơn của các đối tợng kiểm soát theo mục tiêuquản lý của toàn bộ tổ chức Tuy nhiên, kiểm soát kế toánlại có vai trò là cơ sở cho kiểm soát quản lý Các chứng từkế toán không chỉ là sự thông tin mà còn là minh chứngpháp lý cho sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế Từ đó,kiểm soát kế toán có thể hình thành phơng pháp tự kiểmsoát : đối ứng tài khoản không chỉ là phơng pháp phânloại, phản ánh sự vận động của tài sản mà còn là phơngpháp kiểm tra những quan hệ cân đối cụ thể, tổng hợp -cân đối kế toán không chỉ cung cấp những thông tin

Trang 12

tổng hợp mà còn là phơng pháp kiểm tra kết quả cân đốitổng quát trong thông tin kế toán

Tuy vậy, thực trạng hoạt động tài chính và sự phảnánh nó trong kế toán vẫn có những sự cách biệt do giới hạncủa trình độ, phơng tiện thu thập thông tin và những giớihạn cho phép về nghề nghiệp trong chính sách kế toán vớisự đa dạng, thờng xuyên của lợng thông tin phát ra từ hoạtđộng tài chính Do vậy, cần phải có kiểm tra ngoài kếtoán mới có thể xác minh một cách chính xác thực trạng tàichính của doanh nghiệp.

Từ những lý luận trên, có thể cụ thể hoá đối tợng củakiểm soát kế toán trong hoạt động tài chính doanh nghiệptrên những vấn đề sau :

+ Thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Đối với mỗi doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tàichính bao gồm 2 phần rõ rệt: một phần đợc phản ánhtrong các tài liệu kế toán và phần còn lại cha đợc phản ánhtrong tài liệu kế toán Đối với phần thực trạng đợc phản ánhtrong các tài liệu kế toán, việc kiểm soát đã có đầy đủbằng chứng, đó là các chứng từ kế toán do doanh nghiệplập ra trên cơ sở các nghiệp vụ phát sinh và các quy địnhcủa hệ thống Luật pháp về kế toán Tuy vậy, đây chỉ làphần nổi của các hoạt động tài chính Hoạt động kiểmsoát còn quan tâm đến phần thực trạng hoạt động tàichính cha đợc phản ánh trong tài liệu kế toán Đó là khi cácchứng từ kế toán không đủ độ tin cậy mà trên thực tế

Trang 13

không phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, hoặc các nghiệp vụkinh tế cha đợc phản ánh đầy đủ trên các chứng từ

+Kiểm soát về tài liệu kế toán.

Thực trạng hoạt động tài chính là đối tợng chung củakiểm soát Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, khi cácnghiệp vụ kế toán và tài chính phát triển đến trình độcao và hệ thống Luật pháp ngày càng trở nên chặt chẽ thìyêu cầu chung đối với quản lý là tất cả các nghiệp vụ kinhtế phát sinh phải đợc phản ánh đầy đủ trên các tài liệu kếtoán Một mặt đây là sự lợng hoá các nghiệp vụ kinh tế,mặt khác tài liệu kế toán còn thể hiện tính pháp lý củahoạt động kinh tế

Đối với các tài liệu kế toán, việc kiểm soát phải thựchiện theo các nội dung sau:

- Kiểm tra tính hiện thực của các thông tin kế toán.Tính hiện thực của thông tin trên các tài liệu kế toán thểhiện sự phản ánh một cách trung thực, đầy đủ các nghiệpvụ kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

- Kiểm tra tính hợp pháp của các biểu mẫu, của trìnhtự lập và luân chuyển các tài liệu kế toán.

- Kiểm tra tính hợp lý của các đói tợng kế toán phù hợpvới nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Và cuối cùng, kiểm tra tính pháp lý trong việc thựchiện các quy định, chuẩn mực và chế độ tài chính củadoanh nghiệp.

Trang 14

Để tiến hành kiểm soát cần phải có những phơngpháp cụ thể , đó là phơng pháp kiểm soát trên chứng từ vàphơng pháp kiểm soát ngoài chứng từ.

Các phơng pháp kiểm soát trên chứng từ.

Các phơng pháp kiểm soát trên chứng từ dựa trên cơsở các nguồn tài liệu kế toán sẵn có của doanh nghiệp Cácphơng pháp này gồm có:

- Phơng pháp kiểm soát cân đối kế toán: là phơngpháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân đối khácđể kiểm soát các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thànhnên quan hệ cân đối đó Đó là cân đối giữa nguồn lực vàkết quả cân đối giữa số phát sinh nợ và số phát sinh củacác tài khoản v.v

- Phơng pháp đối chiếu trực tiếp: Là phơng pháp sosánh (về mặt lợng) trị số của cùng một chỉ tiêu trên cácchứng từ kế toán Phơng pháp đối chiếu trực tiếp thờng sửdụng trong các trờng hợp sau:

+ Đối chiếu giữa số cuối kỳ và số đầu năm hoặc giữacác kỳ về chỉ tiêu doanh thu, chi phí, thu nhập để pháthiện sự biến động bất thờng trong các chỉ tiêu đó.

+ Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của cácyếu tố cấu thành chỉ tiêu đó Chẳng hạn đối chiếu số l-ợng, đơn giá với số tiền trong các chứng từ gốc, đối chiếuthu nhập, chi phí với kết quả kinh doanh.

Tuy vậy, phơng pháp này chỉ đợc sử dụng trong trờnghợp các chỉ tiêu đợc hạch toán theo cùng một nội dung, cùng

Trang 15

phơng pháp, cùng đơn vị , trong cùng một khoảng thời gianđiều kiện tơng tự nhau.

- Phơng pháp đối chiếu logic: Là phơng pháp xemxét mức biến động tơng ứng về trị số của các chỉ tiêu cóquan hệ kinh tế trực tiếp song nó có thể có mức biếnđộng khác nhau theo những chiều hớng khác nhau (ví dụgiữa hàng tồn kho với tiền mặt, tiền gửi và các khoản phảithu)

Các phơng pháp kiểm soát ngoài chứng từ

- Phơng pháp kiểm kê: Là phơng pháp kiểm tra tại chỗcác loại tài sản Phơng pháp này giúp việc kiểm soát pháthiện sự sai lệch giữa thực trạng tài sản và việc phản ánhtrên các chứng từ kế toán.

- Phơng pháp thực nghiệm: Là phơng pháp diễn lạihoặc nghiên cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành củamột tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra và cần xácminh lại

- Phơng pháp điều tra: Đây là phơng pháp xác địnhlại một tài liệu, hoặc một thực trạng để đi đến nhữngquyết định hay kết luận trong quá trình kiểm soát

Tóm lại, kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệpchính là thực hiện việc kiểm tra kế toán trong hoạt độngtài chính Nó có vai trò rất quan trọng trong hệ thống quảnlý của doanh nghiệp và của Nhà nớc Do có đối tợng, có ph-ơng pháp cụ thể, kiểm tra kế toán trong hoạt động tàichính đã đáp ứng đợc các nhu cầu của quản lý và là mộtchức năng quan trọng của quản lý Trong phạm vi của đề

Trang 16

tài, tác giả sẽ đi sâu vào một hoạt động kiểm tra kế toántrong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là kiểmsoát nguồn thu thuế GTGT.

1.2/ Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanhnghiệp.

1.2.1 - Những vấn đề cơ bản về thuế GTGT.

Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm củahàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trìnhtừ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.

Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.Giá tính thuế đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán cha cóthuế GTGT (gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm mà cơsở kinh doanh đợc hởng).

Có hai phơng pháp tính thuế GTGT:+ Phơng pháp khấu trừ thuế.

+ Phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT.

Trong luận văn này chúng ta chỉ đi vào xem xét ơng pháp thứ nhất: phơng pháp khấu trừ thuế áp dụng đốivới các doanh nghiệp.

ph-Phơng pháp khấu trừ thuế đợc áp dụng cho các cơ sởkinh doanh đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về mở và ghisổ kế toán, chấp hành đầy đủ các quy định của chế độhoá đơn, chứng từ bao gồm: các doanh nghiệp Nhà nớc,doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp tnhân, các Công ty cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị tổchức kinh doanh khác.

Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế theo phơng pháp

Trang 17

đợc dùng chứng từ ghi giá thanh toán đã có thuế GTGT).Trên hoá đơn GTGT phải ghi rõ: giá bán (cha có thuếGTGT), các khoản phụ thu, thuế GTGT và tổng số tiền phảithanh toán.

Thuế GTGT phải nộp là số chênh lệch giữa số thuếGTGT đầu ra với số thuế GTGT đầu vào Công thức tínhnh sau:

Thuế GTGT

phải nộp = Thuế GTGTđầu ra - Thuế GTGTđầu vàoTrong đó, thuế GTGT đầu ra là số thuế tính trêntổng giá bán (cha bao gồm thuế GTGT) hàng hoá, dịch vụbán ra trong kỳ Thuế GTGT đầu ra đợc tính theo côngthức sau:

Thuế GTGT

đầu ra = Giá tính thuế x Thuế suất Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ phảitính và thu thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra Khilập hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phảighi rõ giá bán cha bao gồm thuế GTGT, thuế GTGT, tổnggiá thanh toán Trờng hợp hoá đơn chỉ ghi giá thanh toán,không ghi rõ giá cha có thuế GTGT và thuế GTGT thì thuếGTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra phải tính trên giá thanhtoán ghi trên hoá đơn, chứng từ.

Thuế GTGT đầu vào là số thuế GTGT đợc ghi trên hoáđơn GTGT khi mua hàng hoá, dịch vụ hoặc trên chứng từnộp thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu.

Trang 18

Đối với quản lý Nhà nớc, mục tiêu của việc áp dụng thuếGTGT là :

- Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng luthông hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu Thuế GTGT khắcphục đợc việc thu trùng lắp của thuế doanh thu, thuếGTGT không thu trên vốn đầu t, do đó khuyến khích sảnxuất kinh doanh và đầu t Đối với hàng xuất khẩu, cácdoanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT, mặt khác lại đợchoàn thuế GTGT đầu vào nên có điều kiện hạ giá bán,nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

- Bảo đảm động viên số thu quan trọng và tơng đốiổn định cho NSNN.

- Tăng cờng công tác hạch toán kế toán và khuyếnkhích việc mua bán hàng hoá có hoá đơn, chứng từ.

- Phù hợp với thông lệ quốc tế và đẩy nhanh tiến trình

hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới

1.2.2 - Vai trò của kiểm soát nguồn thu ThuếGTGT.

1.2.2.1- Vai trò của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT

Nguồn thu NSNN là nguồn tài chính nuôi sống sự hoạtđộng của bộ máy Nhà nớc Hơn nữa nguồn thu NSNN cònquyết định mức chi NSNN, do đó ảnh hởng đến sự tăngtrởng và phát triển của nền kinh tế Từ đó có thể thấyrằng việc quản lý Nhà nớc phải đặt việc quản lý nguồn thuNSNN, trong đó có nguồn thu thuế GTGT là một trongnhững mục tiêu quan trọng nhất Mà nh chúng ta đã biết,việc quản lý luôn luôn tồn tại cùng với việc kiểm tra, kiểm

Trang 19

soát Do vậy, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT đóng vai tròrất quan trọng trong quản lý Nhà nớc về kinh tế.

Có thể thấy vai trò của kiểm soát nguồn thu ThuếGTGT trên những khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT có vai trò

quan trọng trong việc động viên nguồn thu thờng xuyên,ổn định cho NSNN vì nguồn thu từ thuế GTGT chiếm tỷtrọng tơng đối lớn trong tổng nguồn thu NSNN ( Tù 20 đến30%) ở mỗi quốc gia, trong chính sách vĩ mô luôn có mộtchiến lợc phát triển nguồn thu Thuế GTGT Tuy nhiên, khicác mục tiêu đợc đặt ra và mặc dù đã có một hệ thốngpháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh thì các doanh nghiệp, cáctổ chức và cá nhân vẫn có thể không thực hiện đóng gópnghĩa vụ tài chính cho Nhà nớc Bản thân Nhà nớc cũngkhông chắc chắn các mục tiêu kinh tế vĩ mô có thực hiệnđợc không Do vậy, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là vôcùng quan trọng Nó giúp cho Nhà nớc nhận diện đầy đủcác đối tợng nộp thuế và các khoản thu khác, đồng thờiđem lại những thông tin về thuế suất cũng nh mức đónggóp có phù hợp với thực trạng kinh doanh của các doanhnghiệp hay không, để từ đó Nhà nớc có những điềuchỉnh kịp thời nhằm động viên một cách đầy đủ cácnguồn thu vào NSNN.

Thứ hai, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT có vai trò

quan trọng trong thực hiện các chính sách kinh tế vĩ môcủa Nhà nớc, giúp Nhà nớc can thiệp có hiệu quả vào đờisống kinh tế - xã hội của đất nớc Có thể thấy tác dụng

Trang 20

điều tiết kinh tế vĩ mô đợc thể hiện rõ nét nhất quachính sách thuế GTGT Chính sách thuế GTGT có ảnh hởngtới giá cả nguyên vật liệu đầu vào, từ đó tác động tới giáthành sản xuất Chính sách thuế GTGT lại có thể ảnh hởngđến giá bán đầu ra, quyết định đến sự chấp nhận củangời tiêu dùng đối với hàng hoá Tóm lại, thông qua thuếsuất và đối tợng đánh thuế, đối tợng nộp thuế, Nhà nớc cóthể tác động một cách mạnh mẽ vào hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp Tuy vậy sự can thiệp củaNhà nớc chỉ thực sự có hiệu quả khi thực hiện tốt kiểmsoát nguồn thu Thuế GTGT Bởi ở góc độ điều tiết vĩ mônền kinh tế, các mục tiêu của Nhà nớc và lợi ích của từngdoanh nghiệp không phải bao giờ cũng thống nhất Trongkhi đó, Nhà nớc với t cách đại diện cho ý chí toàn bộ xã hộiluôn phải đợc đặt lên vị trí hàng đầu.

Thứ ba, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT tạo điều

kiện hình thành thói quen tuân thủ pháp luật của cácdoanh nghiệp, các cá nhân trong hoạt động kinh tế - xãhội Đối với các doanh nghiệp, chính sách thuế GTGT củaNhà nớc luôn là mối quan tâm sâu sắc nhất Nền kinh tếthị trờng có thể phát huy mọi tiềm năng, giải phóng sứcsản xuất nhng cũng tạo ra những tiêu cực nh trốn, lậuthuế, Kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT nếu đợc thực hiệntốt sẽ buộc các doanh nghiệp, các cá nhân tuân thủ Luậtthuế, từ đó tạo ra thói quen tự giác chấp hành pháp luậtcủa nhà nớc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Trang 21

Cuối cùng, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT góp phần

tạo ra một môi trờng kinh doanh ổn định, bảo đảm cạnhtranh lành mạnh trong các hoạt động kinh tế Trên góc độquản lý Nhà nớc, tất cả các doanh nghiệp phải bình đẳngvà có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ việc nộp thuế và cácnguồn thu khác cho NSNN Tuy nhiên thực tế các doanhnghiệp có thể thực hiện rất khác nhau về nghĩa vụ đónggóp, có doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh, song cũngcó doanh nghiệp không thực hiện, hoặc thực hiện khôngđầy đủ các nghĩa vụ nộp thuế Điều đó dẫn tới sự cạnhtranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp Trên nguyêntắc, Nhà nớc có vai trò là ngời trọng tài, không đợc thiên vị.Do vậy, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT khi đợc thực hiệnđầy đủ tới mọi đối tợng nộp thuế sẽ tạo ra sự công bằngbảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.

Tóm lại, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là sự cầnthiết khách quan trong quản lý Nhà nớc Thực hiện kiểmsoát đợc các nguồn thu Thuế GTGT vào NSNN đồng nghĩavới việc góp phần thực hiện thành công chính sách tàichính, đồng thời Nhà nớc nâng cao tính pháp chế, tínhquyền lực của mình trong các hoạt động kinh tế Mặc dùvậy, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT khi không đợc thựchiện tốt có thể đa đến những tác hại khôn lờng, gây thiệthại về kinh tế và tạo ra thói quen bỏ qua Luật pháp, láchLuật của các chủ thể trong nền kinh tế.

1.2.2.2 - Những mục tiêu cơ bản của kiểm soát nguồnthu thuế GTGT:

Trang 22

Thứ nhất, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các

doanh nghiệp phải tập trung, huy động đầy đủ số thu choNSNN Đây là mục tiêu chủ yếu vì với mục tiêu này, Kiểmsoát nguồn thu thuế GTGT mới thể hiện đầy đủ vai trò củanó trong việc quản lý nguồn thu NSNN từ các doanhnghiệp.

Thứ hai, tăng cờng ý thức nghiêm chỉnh chấp hành

Luật thuế và nâng cao ý thức pháp luật nói chung cho cácdoanh nghiệp Mục tiêu này có tính chất thờng xuyên, lâudài và tác động tới ý thức, t tởng của các doanh nghiệp Đểthực hiện đợc mục tiêu này thì Kiểm soát nguồn thu thuếGTGT phải tuân thủ một cách nghiêm chỉnh các quy địnhcủa quá trình kiểm tra, kiểm soát

Thứ ba, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh

nghiệp phải phát huy tốt nhất vai trò của thuế GTGT trongnền kinh tế Đây không chỉ là mục tiêu chung của chínhsách thuế mà còn là mục tiêu cụ thể của Kiểm soát nguồnthu thuế GTGT từ các doanh nghiệp Bởi vì chất lợng củaKiểm soát nguồn thu thuế GTGT tốt thì vai trò thực sự củathuế GTGT mới đợc phát huy có hiệu quả trong nền kinh tế.

Để đạt đợc các mục tiêu trên, yêu cầu đặt ra với Kiểm

soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp là:

Thứ nhất, phải chấp hành và thực hiện đúng Luật

Thuế GTGT và pháp luật có liên quan Trong việc Kiểm soátnguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp, hệ thống Luậtpháp vừa là căn cứ để thực hiện kiểm tra, đối chiếu, vừalà công cụ trong việc điều chỉnh, xử lý vi phạm của các

Trang 23

Doanh nghiệp Do vậy, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGTphải bám sát vào các quy định pháp luật và phải thực hiệnđúng theo các quy định đó.

Thứ hai, phải tuân thủ quy trình quản lý thu thuế.

Việc quản lý nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệpluôn đợc thực hiện theo quy trình cụ thể Kiểm soát là mộtchức năng của quản lý và tham gia vào tất cả các giai đoạncủa quản lý Do đó kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT từ cácdoanh nghiệp phải tuân thủ theo quy trình quản lý thuthuế

Thứ ba, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải bao quát

hết tất cả các nghiệp vụ phát sinh từ doanh nghiệp Cụ thểlà bao quát về số lợng các Doanh nghiệp, các loại hoạt động,số Doanh nghiệp trong diện điều tiết của thuế GTGT

Thứ t, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải bảo đảm

tính công bằng cho các Doanh nghiệp Chúng ta đều hiểurằng việc kiểm soát về thuế và các nguồn thu đối vớiDoanh nghiệp là yêu cầu bắt buộc của pháp luật Tuy vậy,Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT không phải vì vậy màkiểm soát chặt chẽ Doanh nghiệp này, buông lỏng vớiDoanh nghiệp khác làm mất tính công bằng của môi trờngpháp luật.

1.2.3 - Nội dung của kiểm soát nguồn thu thuếGTGT từ các doanh nghiệp.

Việc kiểm soát nguồn thu thuế GTGT thực chất làkiểm tra kế toán trong hoạt động tài chính của doanh

Trang 24

nghiệp dựa trên quy trình quản lý thu thuế Do đó, trớchết chúng ta phải xuất phát từ quy trình quản lý thu thuế.

1.2.3.1 Quy trình quản lý nguồn thu thuế GTGT từcác Doanh nghiệp.

Quy trình quản lý thu thuế GTGT của Doanh nghiệp đợc tiến hành theo những bớc cơ bản sau:

* Đăng ký thuế và cấp mã số thuế

Hàng năm trên cơ sở khai đăng ký kinh doanh của cácdoanh nghiệp, Cơ quan Thuế tiến hành cấp mã số thuếcho các doanh nghiệp Việc quản lý đối tợng nộp thuế đợcthực hiện trên cơ sở mạng máy vi tính thống nhất trong cảnớc Mỗi doanh nghiệp đợc gắn một mã số duy nhất Tất cảcác thông tin về doanh nghiệp nh ngành nghề kinh doanh,tính chất và quy mô kinh doanh, địa chỉ, trụ sở đợc luvào máy tính với file dữ liệu riêng biệt Khi cần kiểm tramột doanh nghiệp nào đó thì chỉ cần mở file theo mã sốcủa doanh nghiệp.

Đây là phơng thức hiện đại đợc áp dụng ở nhiều nớctrên thế giới Nó cho phép Cơ quan Thuế tiết kiệm đợc thờigian, công sức trong công tác quản lý thuế mà vẫn bảođảm tính chính xác ngay cả trong điều kiện số lợng cácdoanh nghiệp đăng ký kinh doanh hàng năm tăng rấtnhanh Phơng thức này còn giúp Cơ quan Thuế dễ dàngphát hiện ra những gian lận trong công tác thu nộp thuế,đặc biệt là thuế GTGT.

* Tính thuế và kê khai thuế

Trang 25

Hiện nay ở nớc ta việc tính thuế và kê khai thuế docác doanh nghiệp tự giác thực hiện, có sự kiểm tra, thanhtra của Cơ quan Thuế Trên cơ sở các quy định cụ thể củaLuật thuế và các văn bản hớng dẫn thi hành, doanh nghiệptự áp thuế suất và tự tính doanh thu, thu nhập chịu thuế,từ đó lập ra tờ khai thuế phải nộp Cơ quan Thuế quyđịnh cụ thể các chỉ tiêu trong nội dung của tờ khai tơngứng với loại thuế Đối với mỗi loại thuế cũng quy định cụ thểkỳ tính thuế, thời hạn lập tờ khai thuế Đến thời hạn quyđịnh, doanh nghiệp phải nộp tờ khai cho Cơ quan Thuế.

* Xử lý miễn thuế, giảm thuế và tạm giảm thuế

Đối với các doanh nghiệp thuộc đối tợng đợc miễn,giảm, tạm giảm thuế theo Luật thuế, Cơ quan Thuế thựchiện miễn, giảm, tạm giảm thuế cho doanh nghiệp khidoanh nghiệp đã lập đủ hồ sơ và gửi cho Cơ quan Thuế.Quyết định miễn, giảm, tạm giảm thuế phải có đầy đủnội dung nh thuế suất đợc giảm, tạm giảm, thời hạn miễn,giảm, tạm giảm thuế

* Tổ chức thu nộp tiền thuế

Trên cơ sở tờ khai đã lập ra, doanh nghiệp phải tự giứcnộp thuế vào Kho bạc Nhà nớc hoặc ngân hàng Đối vớikhâu này, Cơ quan Thuế phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên vớiKho bạc, ngân hàng trong đó đặt ra quy chế cho việcluân chuyển chứng từ, sau khi thu thuế giữa ba cơ quannày Để tăng hiệu lực của việc nộp thuế, Cơ quan Thuếcũng đa ra biện pháp khá mạnh mẽ về kinh tế và hànhchính xử lý vi phạm trong trờng hợp doanh nghiệp chậm

Trang 26

nộp tiền thuế Chẳng hạn, doanh nghiệp phải chịu phạt0,1% trên số tiền thuế chậm nộp trong 1 ngày.

* Hoàn thuế, quyết toán thuế

Việc hoàn thuế đợc thực hiện với thuế GTGT, doanhnghiệp lập hồ sơ hoàn thuế theo quy định của Luật thuếgửi kèm với các hoá đơn chứng từ đến Cơ quan Thuế Cơquan Thuế sẽ kiểm tra hồ sơ hoàn thuế và thực hiện hoànthuế cho doanh nghiệp.

Trong thời hạn 60 ngày kể từ khi kết thúc năm dơnglịch, doanh nghiệp phải lập và gửi quyết toán thuế cho Cơquan Thuế Quyết toán thuế phải có đầy đủ nội dung vềsố thuế phải nộp, số thuế đợc hoàn trả, số thuế đã nộp, sốthuế đợc khấu trừ trong kỳ tới v.v

Cơ quan Thuế kiểm tra tính chính xác, đầy đủ củaquyết toán thuế và quyết định số thuế đợc khấu trừ, sốthuế còn phải nộp cho doanh nghiệp.

* Thanh tra thuế

Thanh tra thuế là một trong những nội dung quantrọng của quá trình kiểm soát nguồn thu thuế Thanh trathuế đợc tiến hành sau những bớc cơ bản trong quá trìnhthu thuế từ doanh nghiệp nh đã trình bày ở trên Thựcchất thanh tra thuế là kiểm tra việc nộp thuế của doanhnghiệp và kèm theo việc xử lý vi phạm Mục đích củathanh tra thuế là:

- Phát hiện để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời cáctrờng hợp vi phạm Luật thuế nh khai man thuế, nợ đọng

Trang 27

thuế, chiếm dụng tiền thuế, hạn chế mức thấp nhất tìnhtrạng thất thu thuế cho Nhà nớc.

- Bảo đảm nâng cao ý thức chấp hành Luật thuế chocác doanh nghiệp và cho ngời thi hành công vụ trong ngànhThuế.

- Phát hiện những nội dung không phù hợp của Luậtthuế với thực tiễn đời sống kinh tế, xã hội của đất nớc, cácvấn đề nghiệp vụ trong công tác thu thuế, những điềukhông hợp lý của công tác tổ chức hệ thống bộ máy kiểmtra thuế, đề từ đó kiến nghị các cơ quan chức năng sửađổi, bổ sung kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống kiểmsoát thuế một cách chặt chẽ.

Nội dung của thanh tra thuế:

Công tác thanh tra thuế đối với doanh nghiệp tậptrung vào những vấn đề cơ bản sau:

- Thanh tra việc chấp hành những quy định về đăngký, kê khai nộp thuế mà cụ thể là:

+ Kê khai về địa điểm, tính chất hành nghề, mặthàng kinh doanh.

+ Kê khai tình hình vốn và tài sản, doanh thu, chiphí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Kê khai việc sử dụng hình thức sổ sách kế toán,phơng pháp hạch toán.

+ Kê khai về tài khoản giao dịch.

- Thanh tra việc chấp hành thống kê - kế toán, hoáđơn, chứng từ theo pháp luật hiện hành.

Trang 28

- Thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhànớc.

Với những quốc gia thực hiện quy trình quản lý thuthuế trên cơ sở tự nguyện, tự giác của các doanh nghiệpthì thanh tra thuế đóng vai trò vô cùng quan trọng trongkiểm soát nguồn thu từ thuế Có thể nói rằng công tácthanh tra thuế là một hoạt động rất đặc trng của côngtác kiểm soát nguồn thu ngân sách Nhà nớc từ các doanhnghiệp

1.2.3.2 Tổ chức bộ máy kiểm soát nguồn thu thuếGTGT từ doanh nghiệp

Gắn liền với quy trình quản lý thu thuế là việc tổchức một bộ máy chuyên trách thực hiện kiểm soát nguồnthu thuế GTGT mà chủ yếu là bộ máy ngành Thuế Bêncạnh đó, do việc thu thuế đợc thực hiện trên nhiều mặthàng khác nhau, nhiều đối tợng khác nhau nên có liên quanđến nhiều bộ, ngành khác nhau Đó là các cơ quan sau:

- Bộ chủ quản của doanh nghiệp.

- Cơ quan Hải quan (liên quan đến việc thu thuế đốivới hàng hoá nhập khẩu)

- Kho bạc và ngân hàng: là những cơ quan trực tiếpthu nộp tiền thuế của doanh nghiệp.

Để kiểm soát các nguồn thu thuế GTGT một cách chặtchẽ, các cơ quan trên phải có sự phối hợp đồng bộ với ngànhthuế theo chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mình,tránh sự chồng chéo, gây khó khăn cho các doanh nghiệp.Riêng đối với bộ máy ngành thuế phải đợc tổ chức gọn

Trang 29

nhẹ phải bao quát hết các đối tợng nộp thuế cũng nh cácnguồn thu khác nhau từ doanh nghiệp Để thực hiện đợcyêu cầu này, Nhà nớc cần phải có một hệ thống pháp luậtvề thuế có hiệu lực, dễ thực hiện và Nhà nớc cần đầu tcơ sở vật chất hiện đại, nhất là công nghệ thông tin

Hiện nay ở nớc ta, bộ máy quản lý thu thuế đợc tổchức theo mô hình sau:

- Bộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp quốcdoanh.

- Bộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh.

- Bộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp cóvốn đầu nớc ngoài.

- Bộ phận tính thuế và thông báo thuế.

1.2.3.3- Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT thông quakiểm tra thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT quan tâm đếndoanh thu bán hàng (liên quan đến thuế đầu ra) và chiphí mua hàng (liên quan đến thuế đầu vào) Đối với doanhthu và chi phí, phải kiểm soát cả thực trạng hoạt động tàichính và kiểm soát tài liêụ kế toán của doanh nghiệp Đốivới thực trạng hoạt động tài chính, việc kiểm soát tập trungvào việc phản ánh các giao dịch mua, bán trên các tài liệukế toán , chủ yếu là các hoá đơn mua, bán hàng hoá, dịchvụ Quan tâm một cách đầy dủ đến thực trạng hoạt độngtài chính của các doanh nghiệp, kiểm soát nguồn thu thuếGTGT không những phát hiện các hiện tợng trốn thuế

Trang 30

(không phản ánh vào tài liệu kế toán), những nhầm lẫn,những sai phạm không cố ý của Doanh nghiệp trong việcphản ánh doanh thu, lãi, lỗ và số thuế phải nộp, để thựchiện thu đúng, thu đủ mà còn cung cấp thông tin cho việcquản lý nguồn thu ngân sách nhà nớc để từ đó Nhà nớc cóchính sách thực tế hơn trong việc nuôi dỡng, phát triển cácnguồn thu, tránh tình trạng các doanh nghiệp phải gánhchịu những khoản thuế nặng nề ảnh hởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong việc kiểm soát tài liệu kế toán, các tài liệu cầnthiết đối với kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là:

- Các tài liệu hoạch toán ban đầu, hay còn gọi làchứng từ gốc Đó là các hoá đơn mua bán hàng hoá, dịchvụ.

- Các bảng kê, bảng tổng hợp chứng từ kế toán.- Các sổ tổng hợp và chi tiết kế toán.

Trang 31

nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ cho biết chất lợng của côngtác kế toán và việc chấp hành các quy định, thể lệ củapháp luật về kế toán tài chính Việc vi phạm hai nội dungnày sẽ gây khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát việctính thuế, kê khai của doanh nghiệp.

Các phơng pháp kiểm soát nguồn thu thuế GTGT.

Với những đối tợng kiểm soát khá rộng, việc kiểm soátnguồn thu thuế GTGT có nhiều phơng pháp khác nhau,trong đó sử dụng cả hai phơng pháp là phơng pháp kiểmsoát trên chứng từ và phơng pháp kiểm soát ngoài chứng từ.Đối với các phơng pháp kiểm soát chứng từ, phơngpháp cân đối rất hay đợc sử dụng trong kiểm tra tínhthuế và kê khai thuế của các doanh nghiệp khi kiểm tradoanh thu, thu nhập và tính toán kết quả kinh doanh Ph-ơng pháp đối chiếu trực tiếp đợc sử dụng tơng đối phổbiến trong kiểm tra chứng từ để tính thuế, để đối chiếugiữa số cuối kỳ và số đầu năm hoặc giữa các kỳ về cácchỉ tiêu doanh thu, chi phí, thuế phải nộp để phát hiện sựbiến động bất thờng trong các chỉ tiêu đó Phơng phápđối chiếu logic cũng đợc sử dụng để phát hiện nhữngmâu thuẫn trong việc tính thuế, kê khai thuế của doanhnghiệp.

Bên cạnh phơng pháp kiểm soát chứng từ, kiểm soátnguồn thu thuế GTGT còn sử dụng các phơng pháp kiểmsoát ngoài chứng từ Phơng pháp kiểm kê đợc sử dụng đểphát hiện các chứng từ khống, hoặc doanh thu bán hàngcha lập chứng từ, hoá đơn đầy đủ Do vậy, nó đợc sử

Trang 32

dụng trong việc kiểm soát kê khai thuế GTGT của doanhnghiệp Ngoài ra, phơng pháp điều tra cũng đợc sử dụngkhi có những biểu hiện bất thờng của các chỉ tiêu kê khaithuế của doanh nghiệp, hoặc khi có các đơn từ tố cáo.

Trong kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanhnghiệp, chúng ta có thể sử dụng nhiều phơng pháp khácnhau và trong quá trình kiểm tra, kiểm soát cần vậndụng kết hợp giữa các phơng pháp một cách linh hoạt.

1.3/ Những nhân tố ảnh hởng đến kiểm soát thuếGTGT từ các doanh nghiệp.

Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệplà một hoạt động quản lý Nhà nớc về kinh tế Do vậy, nómang ý nghĩa áp đặt t tởng, ý chí của giai cấp thống trịmà đại diện là nhà nớc Ngợc lại, doanh nghiệp lại có nhữngmục tiêu hoạt động riêng, đó là lợi nhuận, sự an toàn đểtồn tại và phát triển

Giải quyết mâu thuẫn giữa những mục tiêu khácnhau đó là một nội dung vô cùng quan trọng của kiểm soátnguồn thu thuế GTGT Để đạt đợc mục tiêu đã đặt ra,kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải đợc thực hiện trongnhững điều kiện nhất định.

1.3.1 - Tác động của ý thức xã hội đối với việcchấp hành Luật pháp Nhà nớc.

ý thức xã hội là một điều kiện rất quan trọng đối vớiviệc thực thi pháp luật nói chung và với kiểm soát nguồn thungân sách nhà nớc nói riêng Trong một xã hội có nhiều hiệntợng tiêu cực, pháp luật không có hiệu lực thì việc chấphành các Luật thuế của Nhà nớc không thể đầy đủ và

Trang 33

nghiêm túc Ngợc lại, khi công chúng tự giác chấp hành phápluật thì các doanh nghiệp sẽ có ý thức hơn khi đóng gópthuế và các nghĩa vụ tài chính khác cho Nhà nớc ý thức xãhội có tác động mạnh nhất đến t tởng cán bộ công vụ thựchiện kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp,đó chính là yếu tố con ngời Trong đó kiểm soát thu thuếlà vấn đề rất nhạy cảm và không thể có vấn đề tuyệt đốihoá vấn đề con ngời trong công vụ ngay cả ở những nớcphát triển Để khắc phục hiện tợng này, chỉ có tính chặtchẽ của hệ thống Luật pháp, một quy trình quản lý thuthuế hiện đại và sự tiến bộ trong công nghệ thông tin mớicó thể giải quyết đợc.

1.3.2 - Tác động của hệ thống Luật pháp

Trong kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanhnghiệp, tính chặt chẽ, hợp lý của hệ thống Luật pháp có vaitrò vô cùng quan trọng Một hệ thống Luật lý tởng là mộthệ thống Luật bao quát mọi vấn đề, mọi quan hệ kinh tếphát sinh trong nền kinh tế, thực hiện các quy Luật kinh tếvà bảo đảm để thực hiện Nếu không đáp ứng các yêucầu trên sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp và cho cảngời thực hiện công vụ Chính vì vậy, không những thựcthi Luật pháp mà kiểm soát nguồn thu thuế GTGT còn phảicung cấp thông tin về thực trạng các doanh nghiệp để Nhànớc hoàn thiện hơn nữa hệ thống Luật thuế.

1.3.3 - ảnh hởng của hệ thống kiểm toán nội bộ

Theo khái niệm về kiểm toán nội bộ trong cuốn Kiểmtoán nội bộ hiện đại của V Brink và H.Witt thì :

Trang 34

Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độclập đợc thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét vàđánh giá các hoạt động của tổ chức đó, với t cách là mộtsự trợ giúp đối với tổ chức đó

Trong doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ chịutrách nhiệm xem xét lại một cách định kỳ các biện phápmà Ban giám đốc và các cơ quan quản lý Nhà nớc áp dụngđể quản lý và kiểm soát doanh nghiệp Các mục tiêu chínhcủa kiểm toán nội bộ trong khuôn khổ xem xét định kỳ làkiểm tra các thủ tục có đủ độ an toàn và các thông tin cótrung thực, tin cậy hay không, các nghiệp vụ có hợp thức, tổchức hoạt động có hiệu quả, cơ cấu có rõ ràng và thíchhợp với hoạt động kinh doanh, với chế độ kế toán haykhông Kiểm toán nội bộ có ba chức năng: kiểm tra, xácnhận và đánh giá Phạm vi kiểm tra, xác nhận và đánh giácủa kiểm toán nội bộ bao gồm:

- Độ tin cậy của thông tin tài chính kế toán do kế toántổng hợp, xử lý và trình bày.

- Tính tuân thủ Luật pháp và các quy chế, các quyđịnh của Nhà nớc, các quy định của bản thân doanhnghiệp.

- Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát trong doanhnghiệp.

- Tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế và việc sửdụng các nguồn lực, lựa chọn các phơng án, các quyếtđịnh kinh tế.

Trang 35

Với các chức năng trên, hệ thống kiểm toán nội bộ làđầu mối thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tất cả cácthông tin, nhất là các bảng công bố tài chính của doanhnghiệp Do vậy, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ doanhnghiệp cần phải thông qua kiểm toán nội bộ để xác địnhmột cách đầy đủ các thông tin phục vụ cho việc tínhthuế, kê khai thuế của doanh nghiệp Hơn nữa kiểm toánnội bộ cũng giúp cho việc kiểm soát thuế đợc nhanh chóng,thuận tiện, tiết kiệm thời gian hơn Tuy vậy, những thôngtin từ hệ thống kiểm toán nội bộ là những thông tin thứcấp Nghĩa là đã đợc xử lý trớc khi cung cấp cho cơ quanquản lý Nhà nớc.

1.3.4 - Cơ sở vật chất kỹ thuật

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, các giao dịchkinh tế là vô cùng lớn Về nguyên tắc, kiểm soát nguồn thuthuế GTGT phải kiểm soát đợc tất cả các giao dịch này.Vì vậy một yêu cầu vô cùng quan trọng là cơ sở vật chấtkỹ thuật, nhất là công nghệ thu thập và xử lý thông tin phảiđủ mạnh để trang bị cho kiểm soát nguồn thu ngân sáchnhà nớc Đặc biệt, cần kết nối thông tin giữa các cơ quanquản lý Nhà nớc, Kho bạc và hệ thống ngân hàng với bộmáy ngành Thuế Với hệ thống thông tin này, kiểm soátnguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp sẽ đợc thực hiệnnhanh chóng, bảo đảm chống gian lận trong việc nộp thuếvà các nguồn thu khác từ doanh nghiệp.

Trang 36

Tóm lại, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanhnghiệp là một nhu cầu tất yếu của quản lý nhà nớc về kinhtế Việc kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanhnghiệp phải tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm tra, kiểmsoát nói chung và quy trình quản lí thu thuế nói riêng, từkiểm soát việc đăng ký, kê khai cho đến việc nộp tiềnthuế vào ngân sách Nhà nớc Kiểm soát nguồn thu thuếGTGT từ các doanh nghiệp có đối tợng riêng, mục đích, yêucầu riêng và có những phơng pháp riêng Song để thựchiện có hiệu quả kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ cácdoanh nghiệp, Nhà nớc cần phải tăng cờng trang bị cơ sởvật chất kỹ thuật cho Ngành thuế Mặt khác, những điềukiện về kinh tế - xã hội có những tác động nhiều chiều,hoặc tích cực, hoặc tiêu cực đến kiểm soát nguồn thungân sách nhà nớc từ các doanh nghiệp Do vậy, hệ thốngLuật pháp của Nhà nớc cần phải thực sự chặt chẽ và có hiệulực.

Trang 37

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với khu vựcvà quốc tế Để có chính sách thuế phù hợp với thông lệ quốctế và cơ chế thị trờng, Việt Nam đã tiến hành cải cách hệthống và chính sách thuế Ngày 10/05/1997, Quốc hội khoáIX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua 2 Luật thuế mới: Luật ThuếGTGT và Luật Thuế TNDN và đợc áp dụng từ ngày01/01/1999.

Qua 2 năm thực hiện Luật thuế mới, Luật Thuế GTGTđã tỏ ra có hiệu quả trong việc kích thích sản xuất kinhdoanh, góp phần phát triển sản xuất, giúp cho việc ổnđịnh và tăng trởng nguồn thu vào NSNN Tuy nhiên, quathực hiện, có nhiều điểm trong Luật Thuế còn bất cập,không phù hợp với tình hình thực tế Đã có quá nhiều vănbản sửa đổi, bổ sung, điều này đã gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp và cho các nhà quản lý Vì vậy, ngày29/12/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số79/2000/NĐ-CP hớng dẫn chi tiết thực hiện Luật thuế GTGT,thực hiện từ 1/1/2001 Nghị định này ban hành thay thếcác nghị định hớng dẫn về thuế GTGT của Chính phủ đãban hành trớc đây Bộ Tài Chính đã ban hành Thông t số122/2000/ TT - BTC ngày 29/12/2000 hớng dẫn thi hànhNghị định này Thông t này thay thế các thông t hớng dẫnvề thuế GTGT của Bộ Tài chính đã ban hành trớc đây.

Trang 38

Để thực hiện tốt luật thuế mới trên địa bàn Thành phốHà Nội, UBND Thành phố Hà Nội đã thành lập Ban chỉ đạothực hiện các Luật thuế mới bao gồm lãnh đạo các sở, ban,ngành chức năng nhằm tập trung chỉ đạo tổ chức thựchiện từ ngày 1/1/1999 Công tác chuẩn bị đợc thực hiện t-ơng đối tốt Cục Thuế Hà Nội đã mở nhiều lớp tập huấnquy trình quản lý thuế, chế độ kế toán và việc sử dụngHoá đơn theo Luật thuế GTGT Đồng thời, các doanhnghiệp cũng đã mua Hoá đơn mới để chuẩn bị sử dụngvào ngày 1/1/1999 Đến 31/12/1998 đã có 75% số doanhnghiệp mua Hoá đơn GTGT, số còn lại tiếp tục mua vàoquý 1/1999.

Bên cạnh việc mở các lớp tập huấn, Cục Thuế Hà Nội đãphối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để tuyêntruyền phổ biến các Luật thuế mới, đặc biệt là Luật thuếGTGT và việc sử dụng Hoá đơn GTGT cho các đối tợng nộpthuế Cục Thuế Hà Nội cũng đã phối hợp với Đài phát thanhvà truyền hình Hà Nội thực hiện chuyên mục thuế đểtuyên truyền những nội dung cơ bản của Luật Thuế GTGT,giải đáp các khó khăn, vớng mắc trong việc sử dụng Hoáđơn, chứng từ mới và kê khai thuế, nộp thuế.

Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc triểnkhai Luật Thuế GTGT và vai trò của mình, Cục Thuế Hà nộiđã thực hiện kiện toàn bộ máy tổ chức, xác định rõ cácchức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng phòng, ban.

Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Thuế Hà Nội từ khi thực

hiện Luật Thuế GTGT nh sau:

Trang 39

Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Thuế Hà Nội sau khi triển khai thực hiện Luật Thuế GTGT.

- Các Phòng Quản lý thu: bao gồm các Phòng quản lýthu các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài, Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Cácphòng này có nhiệm vụ :

+ Quản lý đối tợng nộp thuế: theo dõi tình hình biếnđộng về đối tợng nộp thuế trên lĩnh vực, địa bàn quản lýnh: nắm số doanh nghiệp phát sinh, doanh nghiệp phásản, giải thể, sáp nhập, liên doanh, liên kết Phân tíchtình hình thu nộp, tham gia việc lập dự toán thu, khai thácnguồn thu trong lĩnh vực đợc giao quản lý, tham mu, đềxuất với lãnh đạo Cục các biện pháp quản lý thuế.

+ Hớng dẫn đối tợng nộp thuế các thủ tục kê khai đăngký thuế, kê khai thuế, lập hồ sơ miễn thuế, giảm thuế,

Phòng nghiệp vụPhòng ấn chỉPhòng Tr ớc bạPhòng máy tínhPhòng Tài vụ

Phòng Hành chínhPhòng

Thanh tra, xử lý tố

tụngCác phòng

Quản lý thuquốc doanhCác phòng

Quản lý thuNgoài quốc

Phòng Kế hoạchCác Cục Phó

Phòng Tổ chứcCán bộ

Cục tr ởng Cục Thuế

T.P Hà Nội

Trang 40

hoàn thuế và quyết toán thuế giải đáp các thắc mắccủa đối tợng nộp thuế liên quan đến việc tính thuế, thunộp thuế, lập và tổ chức lu giữ hồ sơ các doanh nghiệp.

+ Thực hiện việc kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trên cáctờ khai đăng ký kinh doanh, kê khai nộp thuế, hồ sơ đềnghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toánthuế, liên hệ với đối tợng nộp thuế để chỉnh sửa việc kêkhai theo đúng quy định.

+ Đề xuất và tham mu cho lãnh đạo Cục giải quyết cáctrờng hợp miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế; lập các thủ tụcxét miễn, giảm, hoàn thuế theo quy định; kiểm tra hồ sơquyết toán thuế, xác định số thuế quyết toán từng doanhnghiệp; cung cấp các thông tin trên cho bộ phận tính thuế.

+ Thực hiện việc ấn định thuế cho các đối tợng nộpthuế không nộp hoặc chậm nộp tờ khai thuế; xác địnhcác đối tợng nộp thuế cần phát hành lệnh thu hoặc phạthành chính thuế.

+ Theo dõi tình hình nộp thuế của các doanh nghiệpvà đôn đốc, nhắc nhở các doanh nghiệp nộp đúng hạn

- Phòng Kế hoạch - Kế toán - Thống kê và Máy tính cónhiệm vụ:

+ Căn cứ số liệu tình hình phát triển kinh tế, xã hộitại địa phơng, phân tích số liệu thống kê thuế để lập dựtoán thu hàng năm của đơn vị; phân bổ kế hoạch và theodõi tiến độ thực hiện kế hoạch.

+ Thực hiện nhập tờ khai đăng ký thuế và quản lý hệthống cấp mã số đối tợng nộp thuế, in giấy chứng nhậnđăng ký thuế.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w