1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC THÍ NGHIỆM Ô TÔ

92 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Các Thông Số Cơ Bản Của Hệ Thống Truyền Lực
Người hướng dẫn GVHD
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Thí Nghiệm Ô Tô
Thể loại Báo cáo Thực hành
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 7,21 MB

Nội dung

BÀI 1THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Phần này Giảng viên chủ động nội dung để triển khai cho sinh viên viết các n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

Trang 2

BÀI 1

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG

TRUYỀN LỰC I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

Phần này Giảng viên chủ động nội dung để triển khai cho sinh viên viết các nội dung như:

- Mục đích, yêu cầu và đối tượng thí nghiệm;

- Các thí nghiệm trên hệ thống truyền lực ô tô…

1, Mục đích:

-Thí nghiệm hệ thống truyền lực và các tổng thành của nó có thể tiến hành trên đường hoặc trong phòng thí nghiệm Mục đích của các thí nghiệm này là xác định chất lượng chung của hệ thống truyền lực và đặc tính của các tổng thành, chẳng hạn như: hiệu suất truyền động, chế độ nhiệt, rung động, độ cứng vững và

độ bền tĩnh, độ tin cậy và tuổi thọ,…

-Khi thí nghiệm người ta đặc biệt quan tâm đến việc xác định dao động xoắn và dao động uốn của hệ thống truyền lực.

-Dao động xoắn làm tăng tiếng ồn của hệ thống truyền lực và ở một mức độ nào

đó có thể làm gãy, hỏng các chi tiết chịu lực Dao động xoắn của hệ thống truyền lực được xác định bằng phương pháp đo mô men xoắn và biến dạng của các trục chịu lực nhờ các cảm biến dán lên chúng Dao động xoắn của hệ thống truyền lực nguy hiểm nhất là dạng cấp 1, cấp 2, cấp 3 và cấp 4.

-Khi nghiên cứu dao động xoắn cấp 1,có thể đo ở trục bất kỳ vì dạng dao động này xuất hiện với cường độ gần như nhau ở tất cả các trục Để nghiên cứu dao động xoắn cấp 3 người ta thường đo trên trục sơ cấp hộp số vì tại đây là lớn nhất Khi nghiên cứu dao động xoắn cấp 4, có thể đo trên trục hộp số, các đăng

và bán trục (ảnh hưởng của dạng dao động này là không lớn) Đối với hệ thống truyền lực của ô tô dạng dao động xoắn cấp 2 thường không nguy hiểm vì nó dẽ

bị triệt tiêu bởi ma sát trong toàn bộ hệ thống.

Trang 3

-Các chi tiết của hệ thống truyền lực khi làm việc không chỉ chịu dao động xoắn

mà còn chịu dao động uốn Nguyên nhân gây ra dao động uốn là do các chi tiêt chuyển động quay không cân bằng Ảnh hưởng lớn nhất của dao động uốn là sẽ xuất hiện khi cộng hưởng Biên độ, tần số và hình dạng dao động uốn được xác định nhờ dụng cụ đo rung động theo suốt chiều dài động cơ và hệ thống truyền lực.

2, Yêu cầu:

– Thực hành đúng kĩ năng tháo lắp mô phỏng hệ thống truyền lực

– Truyền được mô men trong mọi điều kiện mà không bị trượt

– xác định dao động xoắn và dao động uốn của hệ thống truyền lực.

– Khi nghiên cứu dao động xoắn cấp 1,có thể đo ở trục bất kỳ vì dạng dao

động này xuất hiện với cường độ gần như nhau ở tất cả các trục

– Để nghiên cứu dao động xoắn cấp 3 người ta thường đo trên trục sơ

Trang 4

- Cấu tạo, thông số kỹ thuật của thiết bị, hoạt động của thiết bị;

- Trình bày các công thức để tính toán các kích thước của đĩa ly hợp: Mô men ma sát, lực ép, đường kính ly hợp…

a) Cấu tạo mô hình hệ thống ly hợp ma sát GL-066201

Trang 5

b) Thông số kĩ thuật thiết bị

Mô hình được cắt bổ nhìn rõ các chi tiết cấu tạo, nguyên lý bên trong

- Kích thước: DxRxC =1000x800x800 (mm)

- Thiết bị (mô hình) sản xuất theo tiêu chuẩn Quản lý Chất lượng ISO 9001:2015

- Mô hình bao gồm với đầy đủ các thành phần trong hệ thống dẫn động ly hợp với các linh kiện thật và được bố trí theo khung thép

- Các thành phần được bố trí như trên thực tế, bao gồm

Trang 6

+ Các chi tiết cấu thành ly hợp có thể phân rã – lắp ghép trong môi trường 3D

+ Có thể xoay lật nhận dạng chi tiết, có nội dung lý thuyết minh họa cho chi tiết như cấu tạo, chức năng…

+ Phần nội dung lý thuyết có sẵn mặc định trong phần mềm, người dùng có thể linh hoạt chỉnh sửa cho phù hợp với việc đào tạo (nếu cần)

+ Mô phỏng hoạt động của ly hợp ma sát trong môi trường 3D, kèm theo các phụ đề chú thích cho các hoạt động để thuận tiện cho việc giảng dạy

+ Mô phỏng quy trình tháo – lắp ráp hệ thống ly hợp Cho phép xoay và tương tác với các đối tượng

+ Mô phỏng quy trình đo kiểm hệ thống ly hợp

- Tài liệu kỹ thuật

- Mô hình được xử lý bề mặt, phun sơn chống rỉ, chống ăn mòn phù hợp với thời tiếtkhí hậu nóng ẩm ở Việt Nam

- Tài liệu hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt

▪ M1 – Mô men ma sát của đĩa ly hợp (Nm)

▪ Me max – Mô men xoắn cực đại của động cơ (Nm)

Trang 7

- F cb: Giá trị đo được của cảm biến đo lực ép

▪ Rtb – Bán kính ma sát trung bình (bán kính của điểm đặt lực ma sát tổng hợp)

▪ p – Số lượng đôi bề mặt ma sát

p = m + n – 1 (3)

▪ m - số lượng đĩa chủ động

▪ n – số lượng đĩa bị động

Từ phương trình (2) xác định được lực ép cần thiết lên các đĩa để truyền được

mô men Me max:

Trang 9

2.1.2 Quy trình Thực hành/ thí nghiệm trên mô hình/ thiết bị

Sinh viên cần trình bày các nội dung sau:

- Công tác an toàn thực hành/ thí nghiệm: Trang phục bảo hộ lao động, các biện pháp an toàn điện, an toàn cho thiết bị…

_ Khi các bộ phận có cấu tạo phức tạp, hãy ghi chép lại

Ví dụ, hãy ghi tổng số dây nối điện, bu lông hoặc số ốngđược tháo ra Hãy đánh dấu ghi nhớ để đảm bảo lắp lạicác bộ phận giống như vị trí ban đầu Đánh dấu tạm thờicác ống mềm và vị trí lắp của chúng nếu cần thiết

_ Làm sạch và rửa các chi tiết được tháo ra nếu cần thiết

và lắp ráp sau khi kiểm tra

_ Đối với các chi tiết không dùng lại như gioăng, gioăngchữ O, và đai ốc tự hãm, thay chúng bằng chi tiết mớitheo hướng dẫn

Trang 10

2, Tuân thủ các quy tắc an toàn

_ Đeo găng tay bảo hộ khi vận hành hay

_ Mặc quần áo bảo hộ lao động

Trang 11

_ Mang giày bảo hộ

* Cần chú ý một số cảnh báo dán trên mô hình:

- Báo hiệu nguy hiểm với điện thế cao

- Chú ý có nguy hiểm có thể xảy ra

- Cấm hút thuốc hoặc mang chất dễ cháy gần mô hình thiết bịđộng cơ

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

- Sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động cần thiết

3, Các bước tiến hành thí nghiệm:

-Bước 1: Từ mô hình thí nghiệm, nắm được cấu tạo các chi tiết trên thiết bị

- Bước 2: Đạp bàn đạp ly hợp

 Ghi lại kết quả lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp

- Bước 3: giữ nguyên vị trí bàn đạp, ta quay bánh đà

 Ghi lại kết quả mô men

- Bước 4: Dựa theo cơ sở lý thuyết và giá trị lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp đo được Tính toán mô men ma sát (Mmst) so với mô men ma sát đo được

(Mmsd) Rút ra kết luận

Trang 12

2.1.3 Số liệu và báo cáo kết quả

Sinh viên cần trình bày các nội dung sau:

M = μ P RTB ρ = 0,3 2126,8 0,0671 = 42,81 (Nm) Thí nghiệm 2:

2

RTB = 3 R

3−R 3 ( 2R 2−R 1 2) = 2

(117,8117,832−16,9−16,932) =80,1 (mm)

` 2 1

Trang 13

2.2 THỰC HÀNH/ THÍ NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH KHẢO NGHIỆM HỘP SỐ CƠ KHÍ MODEL: GL-062210

Hình 2: Mô hình khảo nghiệm hộp số cơ khí model: GL-062210

2.2.1 Thiết bị thí nghiệm:

Trang 14

Hình 3: Sơ đồ mô hình khảo nghiệm hộp số cơ khí

Sinh viên trình bày các nội dung dưới đây:

- Cấu tạo, thông số kỹ thuật của thiết bị, hoạt động của thiết bị;

- Phân tích các chi tiết và hoạt động của mô hình khảo nghiệm hộp số

a) Cấu tạo mô hình hộp số cơ khí:

- 1 puly với góc chia độ + Kim chỉ độ

- Phụ kiện đi kèm là các quả cân và giá treo các quả cân

b) Cơ chế hoạt động mô hình hộp số cơ khí:

Số 1: Khớp gài số 1 - số lùi dịch chuyển sang trái, đẩy bánh răng Z1 trục ra sang trái

ăn khớp với bánh răng Z1’trục trung gian Đường truyền bắt đầu từ trục vào qua bánhrăng Za trục vào truyền đến bánh răng Za’trục trung gian, tiếp tục từ bánh răng Z1’ trụctrung gian đến bánh răng Z1 trục ra

Trang 15

gài số 2 – số 3 dịch chuyến sang phải, đẩy bánh răng Z2 trục ra sang p

ăn khớp với bánh răng Z2’ trục trung gian Đường truyền bắt đầu từ trục vào qua bánhrăng Za trục vào truyền đến bánh răng Za’) trục trung gian, tiếp tục từ bánh răng Z2 trụctrung gian đến bánh răng trục ra

Trang 16

Số 3: Khớp gài số 2 – số 3 dịch chuyến sang trái, đẩy bánh răng trục ra sang trái, 2khớp cuối trục vào và đầu trục ra được gài vào nhau Tạo ra số truyền thẳng từ trụcvào đến trục ra.

Trang 17

Số Lùi: Khớp gài số 1 - số lùi dịch chuyến sáng phải, đẩy bánh răng trục ra sang phải

ăn khớp với bánh răng số lùi Đường truyền bắt đầu từ trục vào qua bánh răng trục vàotruyền đến bánh răng trục trung gian, tiếp tục từ bánh răng trục trung gian đến bánhrăng số lùi và truyền đến bánh răng trục ra

c) Các công thức tính toán :

Kiểm nghiệm giả thuyết: Tỷ số truyền hộp số được tính bằng tỷ số bánh răng thứ cấp

so với bánh răng sơ cấp, tỉ lệ thuận với mô men và tỷ lệ nghịch với tốc độ vòng quay

Trang 18

Trong đó: : tỷ số truyền tay số thứ i

, : số răng của bánh răng sơ cấp, thứ cấp , : mô men xoắn trục vào, trục ra

- Khi trục sơ cấp truyền chuyển động quay và mô men quay cho trục thứ cấp, tốc

độ quay sẽ giảm xuống và mô men quay sẽ tăng lên theo tỷ số truyền giảm tốccủa bánh răng này

- Mô men đầu trục thứ cấp = Mô men đầu sơ cấp x Tỷ số truyền

- Số vòng quay ban đầu sơ cấp = Số vòng quay đầu thứ cấp x Tỷ số truyền

- Điều này cho thấy rằng tỷ số truyền càng lớn thì mô men quay càng tăng, còn

số vòng quay giảm Xe có thể chạy ở tốc độ càng cao khi tỷ số truyền càng nhỏ,mặc dù lực truyền động giảm

Tỷ số truyền giảm tốc

Trang 19

2.2.2 Quy trình Thực hành/ thí nghiệm trên mô hình/ thiết bị

Sinh viên cần trình bày các nội dung sau:

- Công tác an toàn thực hành/ thí nghiệm: Trang phục bảo hộ lao động, các biện pháp an toàn điện, an toàn cho thiết bị…

- Các dụng cụ thực hành/ thí nghiệm, …

- Các bước thực hành/ thí nghiệm về: Tỉ số truyền của từng tay số; đầu vào và đầu ra mô-men xoắn tại mỗi tay số; góc dịch chuyển đầu vào và đầu ra tại mỗi tay số?

_ Đếm số răng của từng bánh răng (có thể vạch dấu ở răng thứ nhất)

_ Xác định các tay số, và đường truyền mô men qua các bánh răng, khớp nối._ Tính tỷ số truyền theo công thức 1.1 tại các cấp số truyền và ghi lại

ih1= …; ih2=…; ih3=…; ihL=…

_ So sánh kết quả với nhau và đưa ra kết luận

Trang 20

- Bước 1: Ra hết số, đảm bảo các trục quay trơn với trục đầu vào.

- Bước 2: Quay đĩa chia độ gắn với trục đầu ra về 0o

- Bước 3: Vào lần lượt các số (1),(2),(3),(R)

- Bươc 4: Quay đĩa chia độ gắn với trục đầu vào 360o

Như vậy ta có bảng sau (lý thuyết):

Trang 22

Làm tương tự với các vị trí số còn lại ta thu được số lượng các loại tạ phải treo vào tải đầu ra như sau:

Tổng tải đầu ra

Giá treo

Các loại

tạ cần lắp đầu ra

300g 200g 500g

200g

3x500g +3x100g

Lưu ý: Khi quấn dây treo tạ ở các số (1)(2)(3) thì đầu vào và đầu ra ngược chiều

nhau;Khi ở số lùi thì ta quấn dây treo tạ cùng chiều với đầu vào.

Như vậy, với các trường hợp trên thì ta treo loại quả cân và số lượng như trên thì mô hình sẽ không chuyển động

Trang 23

2.2.3 Số liệu và báo cáo kết quả

Sinh viên cần trình bày các nội dung sau:

Trang 24

i2 = 2

i3 = 1

iR = 16/13

- Góc dịch chuyển trục đầu vào và trục đầu ra tại mỗi tay số: 1, 2, 3, R.

+Tỉ số tryền theo số răng :

° =5,53

Kết luận : qua thực nghiệm ta thấy tính tỉ số truyền qua góc dịch chuyển trục đầu vào và ra là chưa có độ chính xác cao Do đó ảnh hưởng bởi độ chia độ của bàn quay Nếu độ chia càng nhỏ độ chính xác càng cao và ngược lại.

=

Trang 25

III Bảo quản – bảo trì thiết bị

Trước, trong và sau khi thực hành/ thí nghiệm yêu cầu SV thực hiện các công việc sau:

Stt Nội dung thực hiện Đánh giá

Đạt Khộng đạt

1 Đặt thiết bị tại vị trí vững trãi, bằng phẳng, khô thoáng,

thường xuyên phải che chắn cho thiết bị khi không hoạt động

2 Tra dầu, mỡ vào các chi tiết cần thiết, đặc biệt là các chi tiết

chuyển động quay, tránh để han gỉ

3 Kiểm tra, làm sạch thiết bị thường xuyên, chú ý khi vận

chuyển thiết bị

4 Khi kết thúc thực hành phải lắp lại đầy đủ các các chi tiết,

tránh để mất mát

5 Lau chùi sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng

6 Không để thiết bị trong môi trường ẩm ướt, nhiều bụi

7 Không dẫm đạp lên thiết bị trong khi sử dụng

Sinh viên thực hiện

Ghi chú

1 Công việc chuẩn bị (vị trí, thiết bị, dụng cụ) 1

3 Các thao tác, kỹ năng trong quá trình thực hiện 2

4 Bảo quản, bảo trì thiết bị, dụng cụ 1

5 Xác định các nguyên nhân có thể làm hư hỏng bộ

phận/ hệ thống

1

Trang 26

6 Ghi chép kết quả 1

Chữ ký của GV

Bài 2

XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG PHANH

Họ và tên sinh viên: ……….; Lớp………

1 Kiến thức chung về hệ thống phanh

1 Nhiệm vụ: Hệ thống phanh có nhiệm vụ giảm tốc độ của ô tô đến khi dừng hẳn hoặcđến một tốc độ cần thiết nào đó và dùng để giữ ô tô ở một vị trí nhất định trên đườngdốc Hệ thống phanh đảm bảo an toàn trong chuyển động và điều khiển

2 Phân loại: Hệ thống phanh có thể phân loại: − Theo tính chất điều khiển: Phanh tay,phanh chân − Theo cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đĩa, phang đai − Theo đặc điểmtruyền động: Cơ khí, thuỷ lực, khí nén, điện, hỗn hợp (thủy lực – khí nén hoặc thuỷ lực

- áp thấp − Theo vị trí đặt cơ cấu phanh: Phanh ở bánh xe, phanh ở bộ truyền lực (sauhộp số) − Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh: có hệ thống điều hoà, ABS, a) Hệ thống phanh đĩa

Trang 27

1 Piston phanh; 2 Calip phanh (càng phanh); 3 Má phanh; 4 Đĩa phanh;

Trang 28

5 Vòng đệm piston; 6 Khe hở không khí

Hình 1: Hình ảnh tổng quát của phanh đĩa

b) Hệ thống phanh guốc

Hình 2: Hình ảnh tổng quát của phanh guốc

c) Hệ thống phanh thủy lực

Hình 3: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực

Nguyên lý làm việc: − Khi phanh, người lái đạp lên bàn đạp phanh qua cơ cấu dẫn động đẩy pittông của xylanh chính dịch chuyển sang trái, dầu trong xylanh, bị ép có áp

Trang 29

suất cao mở van một chiều theo đường ống dầu đến các xy lanh phụ Áp suất dầu trongxylanh phụ tăng đẩy pittông ra làm hai má phanh có bố phanh áp sát vào tang trống, thực hiện quá trình phanh bánh xe.

s− Khi thôi phanh, lò xo đẩy pittông xylanh chính trở về vị trí ban đầu, áp suấ trong xylanh phụ giảm Nhờ lò xo hồi vị má phanh, kéo hai má phanh về vị trí ban đầu, ép hai pittông xylanh phụ đi vào Dầu phanh trong xylanh phụ theo đường ống trở về xylanh chính Kết thúc quá trình phanh ở bánh xe

2 Thực hành/ Thí nghiệm

Thiết bị thực hành/ thí nghiệm là Mô hình khảo nghiệm hệ thống phanh

Hình 2: Mô hình khảo nghiệm hệ thống phanh

Trang 30

2.1 Cơ sở lý thuyết: SV cần trình bày các nội dung như:

Hình 2.1 Cơ cấu đào tạo phanh đĩa Sinh viên trình bày các nội dung dưới đây:

Trọng lượng tác dụng của các quả cân (bao gồm cả móc treo):

P = (0,45 + m.n).g (N) (3.1 a)Trong đó:

m- là khối lượng một quả cân (kg)

n- là số quả cân được treo trên móc

g- là gia tốc trọng trường, lấy g = 10 (m/s2)

Khối lượng móc treo là 450(g)

Trang 31

Sơ đồ lực trên cơ cấu con cóc

Cơ cấu con cóc được đơn giản hóa bằng sơ đồ hai thanh thẳng như trên hình 3.1 với đầu A nối với giá treo quả cân và đầu B nối với má phanh, tâm quay tại O

Do các quả cân được treo ở chính giữa của giá treo quả cân nên mỗi con cóc sẽ chịu một nửa trọng lượng của các quả cân (P/2) tại vị trí A cách tâm quay 40mm

Lực này sẽ tạo ra mô men quay và mô men này tạo ra lực ép ( FN) tại đầu B cách tâm quay 39mm

Ta có mô men quay của con cóc:

Lực phanh chính là lực ma sát do lực ép gây ra giữa má phanh mà đĩa phanh.

Do trên cơ cấu phanh có hai con cóc hai bên chịu lực hoan toàn giống nhau nên ta có tổng lực phanh tác dụng lên đĩa phanh là:

Fp= 2 FN.µ= 2 P 40 = P.µ.( 40 ) (N) (3.1b)

µ là hệ số ma sát giữa má phanh và đĩa phanh (µ= 0,3 ÷ 0,4)

Trong bài này chọn µ= 0,35

2.2 Thực hành/ thí nghiệm trên mô hình/ thiết bị

Trình bày các biện pháp đảm bảo an toàn thực hành/ thí nghiệm:

- Đeo găng tay bảo hộ khi vận hành hay sử dụng thiết bị

- Đeo khẩu trang bảo hộ lao động

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng

- Mặc quần áo bảo hộ lao động

- Mang giày bảo hộ

2.2.1 Tính toán lực phanh

Trang 32

Chuẩn bị thí nghiệm:

- Mô hình thí nghiệm

- Máy tính bỏ túi để tiến hành tính toán

+ Tiến hành tính toán lực phanh:

P1=( 0,45+1 ).10=14,5

2.2.2 Tính toán momen phanh

+ Mục đích thí nghiệm: từ lực phanh tính toán ở bài 3.1 tính toán ra mô men phanh

cho các trường hợp khoảng cách giữa má phanh và tâm đĩa phanh khác nhau

+ Cở sở lý thuyết:

Mô men phanh do lực phanh gây ra được tính theo công thức:

Mp= Fp.Rp(Nmm) (3.2)Với Rp là bán kính phanh hay khoảng cách từ tâm đĩa phanh đến tâm má phanh (mm)

+ Chuẩn bị thí nghiệm:

- Máy tính bỏ túi để tính toán

- Mô hình thí nghiệm

Trang 33

+) Tiến hành tính toán mô men phanh.

Các vị trí các bán kính phanh cần dùng cho bài thí nghiệm:

3 trên hình 3.2 rồi hoàn thành bảng 3.2

Bảng 3.2:

Trang 34

Bán kính phanh Rp (mm) 90 45

Trọng lượng ( kg) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trị trung

So sánh kết quả thực nghiệm so với lý thuyết:

Lý thuyết lực phanh Cầu trước:1786,5(N) Bánh trước:893,375(N)

Cầu sau :1786,5(N) Bánh sau:893,375(N)

Trọng Lượng(N)

Lực Phanh(N)

Trọng Lượng(N)

Lực Phanh(N)

Trang 35

Pit tông khí

S 1

thí nghiệm tính momen phanh

Pit tông dầu

Đĩa phanh

Rmp

Má phanh

Trang 37

2.2.3 Kiểm tra khả năng phanh của cơ cấu

+ Mục đích thí nghiệm: quan sát khả năng phanh của cơ cấu với các trường hợp

khác nhau và kiểm nghiệm lại lý thuyết

- Pt là tải trọng của các quả cân treo trên đĩa tải (N)

- Rq là bán kính của đĩa tải: Rq= 55mm

- Trường hợp 1: Treo 2 quả cân 100(g) lên đĩa tải:

Pt = (0,2 + 2.0,1).10= 4 (N)Suy ra: Mq= 55.4= 220 (N.mm)

- Trường hợp 2: Treo 3 quả cân 100(g) lên đĩa

Trang 38

Mô men phanh: Mp (Nmm) 225,9 225,9

Mô men quay: Mq (Nmm) 220 275

Khả năng phanh Phanh được Không phanh được

+ Chuẩn bị thí nghiệm:

Mô hình thí nghiệm cơ cấu đào tạo phanh đĩa

+ Các bước tiến hành thí nghiệm:

● Bước 1: Điều chỉnh và giữ cố định vị trí con cóc sao cho má phanh ở vị trí xa

Trang 39

nhất so với tâm đĩa phanh.

● Bước 2: Treo thêm 2 quả 100g và 1 quả 50g quả cân vào móc treo nối với giá

treo và giữ cho đĩa phanh đứng yên

● Bước 3: Treo quả cân vào móc treo nối với đĩa tải đồng thời quan sát, nếu đĩa

phanh vẫn đứng yên tức là cơ cấu phanh được còn nếu đĩa phanh bị quay đi thì

cơ cấu không phanh được So sánh với kết quả lý thuyết ở cột đầu tiên trongbảng 3.4

● Bước 4: Treo quả cân tiếp theo vào đĩa tải đồng thời quan sát như bước 3 và so

sánh với kết quả ở cột thứ hai trong bảng 3.4

● Bước 5: Tiếp tục làm tương tự với các trường hợp quả cân còn lại.

● Bước 6: Tháo bỏ quả cân trên đĩa tải xuống, sau đó nới lỏng vít và dịch chuyển

vòng điều chỉnh để di chuyển con cóc vào sâu trong trục dẫn hướng

● Bước 7: Treo quả cân vào đĩa tải và làm tương tự như trường hợp R1 =

90(mm); quan sát như bước 3 rồi ghi kế quả vào trong bảng 3.4

● Bước 8: Treo thêm quả cân lên đĩa tải và quan sát

Bảo quản – bảo trì thiết bị

Trước, trong và sau khi thực hành/ thí nghiệm yêu cầu SV thực hiện một số công việc sau:

STT Nội dung thực hiện

1 Đặt thiết bị tại vị trí vững trãi, bằng phẳng, khô thoáng, thường xuyên phải

che chắn cho thiết bị khi không hoạt động

2 tra dầu, mỡ vào các chi tiết cần thiết, đặc biệt là các chi tiết chuyển động

Trang 40

quay, tránh để han gỉ

3 Kiểm tra, làm sạch thiết bị thường xuyên, chú ý khi vận chuyển thiết bị

4 Khi kết thúc thực hành phải lắp lại đầy đủ các các chi tiết, tránh để mất mát

5 Lau chùi sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng

6 Không để thiết bị trong môi trường ẩm ướt, nhiều bụi

7 Không dẫm đạp lên thiết bị trong khi sử dụng

Sinh viên thực hiện

Ghi chú

1 Công việc chuẩn bị (vị trí, thiết bị, dụng cụ) 1

2 Biện pháp an toàn thí nghiệm 2

3 Các thao tác, kỹ năng trong quá trình thực

hiện

2

4 Bảo quản, bảo trì thiết bị, dụng cụ 1

5 Xác định các nguyên nhân có thể làm hư hỏng

bộ phận/ hệ thống

1

7 Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận 1

8 Câu hỏi ứng dụng thực tiễn 1

Chữ ký của GV

Ngày đăng: 09/10/2024, 06:13

w