1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành môn học tổ chức phát triển cộng đồng (1)

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Môn Học Tổ Chức Phát Triển Cộng Đồng
Tác giả Lê Hữu Trí, Hà Văn Hưng, Nguyễn Thị Thủy, Thái Thị Thơm, Nguyễn Thị Việt Anh
Người hướng dẫn Lê Văn Tôn
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Tổ Chức Phát Triển Cộng Đồng
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,98 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG (9)
    • 1.1. Tổng quan tình hình kinh tế- xã hội của xã Cổ Lũng (9)
      • 1.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên (9)
        • 1.1.1.1. Lịch sử hình thành xã (9)
        • 1.1.1.2. Vị trí địa lý (13)
        • 1.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên (14)
      • 1.1.2. Khí hậu, thời tiết (14)
      • 1.1.3. Thủy văn (15)
      • 1.1.5. Tài nguyên nước (16)
    • 1.2. Dân số (16)
      • 1.3.1. Cở sở hạ tầng (17)
        • 1.3.1.1. Hệ thống giao thông (17)
        • 1.3.1.2. Trường học (18)
        • 1.3.1.3. Trạm y tế (18)
      • 1.3.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội (18)
      • 1.3.3. Các loại hình kinh tế (19)
        • 1.3.3.1. Về sản xuất nông nghiệp (19)
        • 1.3.3.2. Về chăn nuôi (20)
        • 1.3.3.3. Về lâm nghiệp (21)
        • 1.3.3.4. Về sản xuất thương mại và dịch vụ (21)
        • 1.3.3.5. Tài chính ngân hàng (22)
      • 1.3.4. Văn hóa – Xã hội (22)
        • 1.3.4.1. Lĩnh vực giáo dục (22)
        • 1.3.4.2. Hoạt động VH – TDTT (22)
        • 1.3.4.3. Hoạt động du lịch (22)
        • 1.3.4.4. Chính sách xã hôi (23)
      • 1.3.5. Công tác quốc phòng an ninh (23)
        • 1.3.5.1. Quốc phòng (23)
        • 1.3.5.2. Lĩnh vực an ninh (23)
    • 1.4. Cơ cấu tổ chức tại cộng đồng (24)
    • 1.5. Trình độ nhân lực tại cơ sở (24)
  • PHẦN 2 HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG BẢN LỌNG (26)
    • 2.2. Tổng quan tình hình kinh tế xã hội bản Lọng (26)
      • 2.2.1. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên (26)
        • 2.2.1.1. Lịch sử hình thành bản Lọng (26)
        • 2.2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên (26)
      • 2.2.2. Dân số (27)
    • 2.3. Tình hình kinh tế xã hội (27)
      • 2.3.1. Cơ sở hạ tầng (27)
      • 2.3.2. Các loại hình kinh tế (28)
      • 2.3.3 Hoạt động xã hội (28)
    • 2.4. Cơ cấu tổ chức tại cộng đồng (30)
    • 2.5. Văn hóa giáo dục (30)
    • 2.6. Tình hình chính trị, an ninh trật tự xã hội (31)
    • 2.7. Các chính sách, dự án giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân đã và đang thực hiện tại địa phương (31)
      • 2.7.1. Các chính sách xã hội (31)
      • 2.7.2. Những vấn đề khó khăn của cộng đồng (32)
        • 2.7.2.1. Về phương thức sản xuất (32)
        • 2.7.2.2. Về môi trường (32)
        • 2.7.2.3. Về thiếu việc làm và thu nhập thấp (33)
        • 2.7.2.4. Về vốn để phát triển (33)
        • 2.7.2.5. Thị trường tiêu thụ (33)
        • 2.7.2.6. Về nhận thức của người dân (33)
    • 2.8. Phân tích các tiềm năng, nguồn lực của cộng đồng (34)
      • 2.8.1. Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên (34)
        • 2.8.1.1. Sơ đồ tài nguyên cộng đồng (34)
        • 2.8.1.2. Vị trí địa lý (34)
        • 2.8.1.3. Địa hình (35)
      • 2.8.2. Tiềm năng (35)
      • 2.8.3. Sơ đồ lát cắt (36)
      • 2.8.4. Phân tích sơ đồ mặt cắt (36)
      • 2.8.5. Nguồn nhân lực (40)
        • 2.8.5.1. Về nguồn lao động (40)
        • 2.8.5.2. Về an ninh trật tự (40)
        • 2.8.5.3. Chính sách xã hội (40)
    • 2.9. Đánh giá nhu cầu (40)
  • PHẦN 3: DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG (43)
    • 3.1. TÓM TẮT DỰ ÁN (43)
    • 3.2. THÔNG TIN CƠ BẢN (44)
      • 3.2.1. Tên đề án (44)
      • 3.2.2. Địa điểm triển khai (44)
    • 3.3. NỘI DUNG ĐỀ ÁN (44)
      • 3.3.1. Tổng quan (44)
      • 3.3.2. Mục đích và mục tiêu (46)
        • 3.3.2.1. Mục đích tổng thể của đề án (46)
        • 3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể (46)
      • 3.2.3. Các hoạt động của dự án (47)
        • 3.2.3.1. Hoạt động 1 : Tổ chức hội thảo định hướng: trao đổi tổng quan về kế hoạch và mục tiêu hoạt động của dự án tại thôn Lọng (47)
        • 3.2.3.2. Hoạt động 2: Tiến hành tổ chức triển khai dự án cho các hộ dân (48)
        • 3.2.3.3. Hoạt động 3: Thành lập nhóm nòng cốt cho dự án (48)
    • 3.4. ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH TÍNH SÁNG TẠO (64)
      • 3.4.1. Tính hiệu quả và khả năng nhân rộng dự án (64)
        • 3.4.1.1. Tính khả thi của dự án (64)
        • 3.4.1.2. Khả năng duy trì và mở rộng dự án (64)
      • 3.4.2. Tính sáng tạo của dự án (65)
      • 3.4.3. Tổ chức thực hiện quản lý dự án (66)
  • PHẦN 4. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA NHÓM (76)
  • PHẦN 5. LƯỢNG GIÁ, KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (84)
    • 5.1. Đánh giá kết quả công việc đạt được so với nội dung đề ra và đánh giá kĩ năng tác phong chuyên nghiệp của sinh viên (84)
    • 5.2. Bài học kinh nghiệm , những thay đổi, tiến bộ của nhóm và bản thân sinh viên sau khi thực tập (84)
      • 5.2.1. Về kiến thức (84)
      • 5.2.2. Về thái độ (85)
      • 5.2.3. Về kĩ năng (86)
    • 5.3. Nhận xét đánh giá của nhóm (87)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG

Tổng quan tình hình kinh tế- xã hội của xã Cổ Lũng

1.1.1 Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên

1.1.1.1 Lịch sử hình thành xã

Cổ lũng là một địa bàn có dấu vết con người sinh sống từ lâu đời Mặc dù nằm ở giữa rừng đại ngàn nhưng Mường Khoong – Cổ Lũng là một thung lũng lớn, có nhiều khe suối, hang động lại nằm giữa hai vùng văn hóa sông Mã và Hòa Bình Cách Cổ Lũng không quá 10km về phía đông có di chỉ Mái Đá Điều, nằm trong quần thể di chỉ đồ đá Mường Ai, là một mái đá có người nguyên thủy sinh sống liên tục từ cách đây trên hai van năm đến tám nghìn năm, trải qua thời kì hậu đồ đá đến đồ đá giữa Phía bắc Cổ Lũng tiếp giáp với vùng đất văn hóa Hòa Bình, có niên đại cách đây khoảng một vạn năm Các đường đèo của Cổ Lũng nối liền hai vùng văn hóa này có tên trên con dường Kéo Chu Kéo Lội trong truyền thuyết “Đẻ Đất Đẻ Nước” của dân tộc Mường trên đất Cổ Lũng, phát hiện được một số công cụ bằng đá, bằng đồng của người xưa Tại hang bản Ấm, bản Khuyn còn có hài cốt hóa thạch của người cổ đại, người Cổ Lũng gọi là người Giới và người Xá Thời kỳ hình thành chủ trương, mường nước, Cổ Lũng nằm giữa các mường lớn: Phia bắc có Mường Bi, Vang, Thàng, Động; Phía Đông và phía Nam có Mường Ai, Mường Ống Không lẻ nào ở giữa nơi có địa hình đẹp dồi dào nguồn nước lại không có người ở.

Cổ Lũng, nguyên văn tiếng Thái là Cổ Lộng, có nghĩa là thung lũng gốc, là quê hương cổ xưa Lộng là từ chỉ thung lũng đẹp khép kín Ở tây bắc(nhưMường Muổi, Mường La…) người Thái còn chia mường ra thành từng khu vực gọi là Lộng, giống như Thanh Hóa gọi là Poong Thời kỳ phong kiến Đại Việt,người ta gọi một khu vực miền núi do tù trưởng địa phương cai quản là động.Trong tiếng Thái, người ta hay dùng lẫn lộn âm đ và âm l, nên có thể phát âm động thành lộng Theo lời kể của người già và sách chữ Thái ghi chép về gia phả nhà ông Mường Hạ (Mai Châu Hòa Bình ) thì ba anh em dong họ Hà Công (Kha Khun) từ Mường Hước Khà (Lào Cai), mang theo dân di cư, xuôi sông Hồng, đến Việt Trì, ngược lên sông Đà Người anh cả lên tận Mường Mộc Mương Sang (Sơn La) Hai người em cùng với mẹ đến bến Tá Cho thì đổ bộ lên một miền đất lạ Nơi đó là huyện Mai Châu(tỉnh Hòa Bình hiện nay) Sau khi khai phá vùng đất này thành Mường Mùn, Mường Hạ người em út lại xuôi sông Mã xuống dựng bản dựng Mường ở Mường Lau và Mường Khoong(Huyện Bá Thước ngày nay).

Theo ước tính của một số nhà nghiên cứu thì sự kiện này diễn ra khoảng thế kỷ thứ XI sau công nguyên Truyện cổ tích Mường Khoong còn lưu truyền việc Khăm Đắm (Ông tổ, Ông tông) cưỡi ngựa đến một mỏ nước, chọc cây giáo xuống đất bùn, không may bị tuột mất lưỡi giáo đồng, không tìm lại được Con ngựa đang cưỡi cứ đứng ì ra, không chịu đi Ông dùng roi mây quất, vụt roi này đến roi khác, vứt roi lên trên tảng đá gần đấy, ngựa vẩn không chịu đi Ông nghĩ: hay là thổ thần muốn giữ mình lại Ông liền thề rằng: Lần sau quay lại thấy roi ngựa mọc thành bụi mây thì ông sẻ ở lại Quả nhiên lần sau quay lại, roi ngựa đã đâm chồi nảy lộc mọc thành bụi mây xanh tốt có điều là mắt mây lộn ngược, ngọn cắm xuống Thấy lời thề linh nghiệm, ông đành ở lại khai phá bản Mường, nơi ông mất lưỡi giáo đồng ông đặt là tên bản Toong và mường mới khai phá giàu có, nhiều của, ông đặt tên là Mường Khoong(Mường Của) Hiện nay bụi mây mọc lộn ngược đang còn ở bản Toong (Xã Lũng Niêm), bên cạnh

Cổ Lũng. Đến thời nhà Trần – Hồ, vùng đất mường Khoong đã khá đông đúc Con đường thượng đạo từ miền núi Thanh Hóa ra kinh kỳ, kẻ chợ đi qua Cổ Lũng.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do người anh hùng áo vải Lê Lợi lãnh đạo đã từng có thời gian dựa vào đồng bào hoạt động ở vùng này và đã diển ra chiến thắngKình Lộng ngày 20/8/1421 Lúc đó Kình Lộng (Kình Động) thuộc sách Ba Lẩm,huyện Lỗi Giang Phủ Thiệu Thiên, trấn Thanh Hoa Sau trận chiến, xác chết ngổn ngang, máu tanh hôi hám, cọp beo, diều quạ kéo về, lại lo quân giặc quay lại trả thù, người dân Mường Khoong rời bỏ quê hương lẫn tránh đi nơi khác. Đến cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI nhà tạo Mường Hạ - Mun (Mai Châu) có ba anh em, chia nhau đi ăn đất, người anh cả là Khăm Poong, lấy nàng bản

Le, Mường Ký, (Xã Văn Nho huyện Bá Thước ngày nay) làm bà Mương ở lại cai quản đất Mường Hạ Anh hai là Khăm Piêng, lấy con gái bản Chác Lác làm vợ lên làm tạo Mường Thượng Em út là Khăm Panh lấy nàng Mứn làm vợ, cùng mẹ xuống Mường Khoong khôi phục lại bản Mường Mường Khoong hồi sinh, giàu đẹp, đông vui Sau đó, người con rể là Khun Ha (Hà Nhân Chính) đã cướp quyền bố vợ tự xưng làm tạo Hai cha con Hà Nhân Chính (Khun Ha) và

Hà Thọ Lộc (Khun Ý Lân) đã giúp đở ông Tày Ngự (Nguyễn Kim) và Lượng Quốc Công (Trịnh Kiểm) đưa Lê Chổm (Lê Duy Ninh) lên làm vua, hiệu là Lê Trang Tông, tổ chức lực lượng đánh lại nhà Mạc khôi phục vương triều Hậu Lê.

Sự kiện này được “lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú và mottj số sách chử Hán nói đến Sách chữ Thái cũng đang còn lưu giữ tại Mường Khoong một số quyển nói đến việc này Năm 1593, nhà Vua trang bị lập nhag Phủ Mường khoong tại Noong Bang (thuộc địa phận thôn Lọng) từ đó trở đi, Mường khoong có tên là phủ Mường khoong hay còn gọi là Mường Lớn Chu Khoong.

Thời kỳ đầu nhà Nguyễn có tên là sách Cổ Lũng, tổng Hữu Lũng, huyện Cẩm Thủy, Phủ Thiệu Thiên. Đến năm Minh Mạng thứ XVI (1835), sách Cổ Lũng chuyển thành tổng Cổ Lũng, trực thuộc châu Quan Hóa.

Theo bản ghi chép bằng chử Thái của ông Quyền Mường, vào năm Khải Định thứIX (1924), tổng Cổ Lũng có 20 bản, 166 hộ, 812 khẩu, 165 mẫu ruộng Năm Khải Định thứ X (1925), bốn tổng phía Đông Quan Hóa là: Thiết Ống, Sa Lung, Cổ Lũng, ĐIền Lư, tách ra, hình thành châu Tân Hóa, đóng châu sở tại La Hán

Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 tổng Cổ Lũng chia làm 11 xã, gồmLũng Cao, Lũng Niêm, Lũng Tiềm, Lũng Bố, Lũng Vân, Lũng Cốc, Vũ Lao, Vũ

Lang, La Khán, Thịnh Đức, và Cổ Lũng Xã Cổ LŨng còn gọi là xã Chiềng gồm

5 bản chiềng, 6 bản hàng tổng và bốn bản Thín.

Sau cách mạng tháng 8 – 1945 dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, xã Cổ Lũng trả các bản: Mường Chậm, Cốn Cáo, Bản Chơ về tỉnh Hòa Bình Thời kỳ đầu mới giành được độc lập (1945 – 1946), các xã cũ thay thế lý trưởng bằng chủ tịch ủy ban lâm thời xã.

Tháng 3 – 1948, Chính phủ ra sắc lệnh số 143/SL xóa các tổng, thành lập xã mới Huyện Bá Thước chia thành 7 xã: Hồ Điền, Quý lương, Long Vân, Thiết Ống, Văn Nho, Ban Công và Quốc Thành Từ năm 1947 đến cuối 1949,

Cổ Lũng bị quân Pháp chiếm đóng 2 lần Sâu khi giải phóng đồn Cổ Lũng (tháng 12/1949) Cổ Lũng tiếp tục là thành viên của xã Quốc Thành, bao gồm 11 chòm bản: Nang, Lọng, Phìa, Tến Mới, Na Ca, Na Kha, Đốc, Lác, Ấm, Khuyn, Hiêu, (Bản Lý cũ nhập vào Na Kha bản Thung nhập vào bản Lọng) khi lên hợp tác xã nông nghiệp cấp thấp(1959 – 1960), mổi bản hình thành một hợp tác xã, lấy tên bản đặt tên Hợp Tác.

Thực hiện quyết định 107 QĐ - NV ngày 02/04/1964 của Bộ Nội Vụ về việc chia 5 xã của Bá Thước là Văn Nho, Long Vân, Hồ Điền, Quý Lương, Quốc Thành ra các xã nhỏ, xã Quốc Thành lập ra 5 xã là: Cổ Lũng, Lũng Cao, Lũng Niêm, Thành Lâm, Thành Sơn Xã Cổ Lũng mới cơ bản giữ nguyên danh giới hành chính như hiện nay Hiện nay xã Cổ Lũng có 12 thôn bản, 4010 người 100% dân tộc Thái (người khác dân tộc chỉ một ít sen ghép trong các gia đình theo quan hệ hôn nhân).

Các dòng họ của người Thái Cổ Lũng gồm có: Hà (Chao Kha), Lục, Lương, Vi, Ngân, Bùi.

Họ Hà có nguồn gốc xa xưa từ Mường Hước Khà (Lào Cai), gồm có ba dòng họ Kha Đắm (dòng gốc ông tổ), Kha Khun,(Hà Công, dòng quý tộc) và Khà Lặc (Hà Văn, dân thường) Họ Hà có mối quan hệ mật thiết mới lang đao Mường Hạ, Mùn (Mai Châu, Hòa Bình).

Họ Ngân có nguồn gốc từ đồng Uống Mường Hạ; Họ Lục và hị Bùi có nguồn gốc người Mường từ Hòa Bình vào, đã trở thành người Thái

Cổ Lũng là một xã vùng cao của huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, giáp tỉnh Hòa Bình, cách thị trấn Cành Nàng 17 km về phía Bắc theo đường chim bay Hình dáng bản đồ gần giống như một chiếc lá bầu dục có răng cưa đặt nằm ngang Địa giới, phía Bắc và đông bắc giáp Son – Bá – Mười của xã Lũng Cao và Xã Tự Do của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, lấy sông,núi Phà Hé làm ranh giới Phía Đông và Nam giáp xã Hạ Trung và Ban Công, lấy Pu Mới và Phà Hon làm ranh giới Phía tây giáp xã Lũng Niêm và Lũng Cao lấy ranh giới truyền thống các bản địa làm ranh gới Diện tích tự nhiên của xã Cổ Lũng là 4.574 ha. Địa hình phức tạp, có thể chia thành 3 vùng: núi đá, núi đất, đồi thấp và thung lũng thấp Thung lũng thấp nằm dọc theo suối Nủa, suối Khanh, Suối Ngài, tạo thành cánh cung dương về phía Tây ôm lấy khối núi đá vôi khổng lồ Phà Háng. Khu vực ba con suối Nủa, Khanh, Ngài gộp lại, thung lũng mở rộng thnahf bản xóm, đồng ruộng của trung tâm Mường khoong Thung lũng trung tâm gắn liền với vùng đất thấp nhất của xã Lũng Cao và Lũng Niêm tạo nên quê hương lâu đời của người Thái Ba mặt: Bắc, Đông, Nam là núi cao bao bọc Phía bắc có dãy núi đávôi chạy từ phong thổ (Lai Châu) đến Bỉm Sơn (Thanh Hóa), đoạn qua Cổ Lũng tiếp giáo từ cao nguyên Lũng Vân đến núi con Voi có tên địa phương là Phà Hé, đỉnh cao nhất 1.016m Địa hình rất hiểm trở, có 2 đèo có thể vượt sang được Thung Son và Canh Chan, Cốn Cáo Án ngữ phía đông là Phà Háng, có đỉnh cao 1.012m, là hệ thống núi đá có nhiều tầng, nhiều lớp phức tạp. Một phần của núi đá này tiếp giáp với Pu Mới (còn gọi là đồi Trợi), một quả núi đất có độ cao 1.048m, là một trong ba quả núi cao nhất ở Bá Thước (Pù Luông,

Dân số

Có 1018 hộ dân, 4017 khẩu được hình thành 12 thôn, 3 trường học và một trạm y tế Đảng bộ xã có 16 chi bộ trực thuộc (Trong đó có 12 chi bộ thôn; 4 chi bộ cơ quan hành chính, sự nghiệp) với tổng số 243 Đảng viên, 97% là dân tộc thái, 3% dân tộc khác sinh sống đoàn kết và là xã 22 năm liên tục không có trường hợp sinh con thứ 3 trở lên Nhân dân trong xã sống với nghề chủ yếu là nông lâm nghiệp và chăn nuôi.

1.3 Tình hình kinh t xã h iế xã hội ội

Công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới tiếp tục được quan tâm Đến thời điểm hiên tại xã đã hoàn thành 5/19 tiêu chí nông thôn mới Bình quân mỗi thôn đạt được 7,67 tiêu chí Đặc biệt thôn điểm xây dựng thôn nông thôn mới của xã (thôn Nà Khà 13/14 tiêu chí, thôn Lọng 11/14 tiêu chí) đến thời điểm hiện nay đã hoàn thành 13/14 tiêu chí, đối với hai thôn này Nà Khà, thôn Lọng phấn đấu tiếp tục chỉ đạo và tăng cường nguần lực đầu tư để về đích nông thôn mới trong năm 2016.

Trong thời gia tới cần đầu tư nâng cấp và làm mới các tuyến đường nhằm hoàn thành chỉ tiêu nông thôn mới.

Bảng 1.1: Hiện trạng hệ thống giao thông trên địa bàn xã Cổ Lũng

TT H ng m cạng mục ục

Hi n tr ng năm 2014ện trạng năm 2014 ạng mục T lỷ lệ ện trạng năm 2014 c ng hóaứng hóa

T ngổng Bê tông, nh aựa Đ tất

1 Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng tr c xã, liên xãụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một 23,50 5,30 18,20 22,55

2 Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng liên thôn 8,99 0,47 8,52 5,23

3 Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng ngõ xóm 17,45 2,99 14,46 17,13

4 Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng tr c chính n iụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ội Học đ ngồng trọt và chă nuôi, một

Hệ thống giao thông chưa thực sự được quan tâm, trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu đi lại cũng như với tốc độ phát triển của địa phương cần phải cải tạo nâng cấp và mở mới một số tuyến đường, trong đó có những tuyến đường vào khu sản xuất, khao thác lâm sản của xã nhầm góp phần vào phát triển kinh tế của xã cũng như sự phát triển chung của toàn huyện.

Toàn xã có 1 Trường mầm non Có 1 trường tiểu học tại thôn Nà Khà Nhà văn phòng và phòng học đều là nhà 1 tầng, trườn tiểu học có 16 lớp học với tổng số 269 em do 24 thầy cô giảng dạy, số phòng học đạt chuẩn là 6 phòng Nhà trường hiện ta có tổng diện tích là 1700m 2 , do là vùng khó khăn nhà trường cần cơ sở vật chất và thêm 10 phòng học cho học sinh.

Năm 2016 nhà trường có tổng học sinh là 248 em so với năm 2017 số học sinh tăng lên là 21 em.

Có 1 trường trung học cơ sở lại Bản Lọng số học sinh là 184 em trong đó, lớp 6 có 41 em , lớp 7 là 52 em, lớp 8 có 47 em, lớp 9 có 44 em So với năm

2016 số phòng học tăng thêm 2 lớp, tuy nhiên số lượng học sinh giảm 10 em. Hiện tại nhà trường cần thêm phòng học chức năng cho học sinh, khu nội bộ, sân chơi ,bãi tập thể dục Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập cho cán bộ giáo viên và học sinh trong trường.

Hiện nay trên địa bàn xã có 1 trạm y tế được công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia về y tế có 5 Cán bộ y tế làm việc.

Chỉ đạo trạm y tế thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tổng số bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tại xã là 1.372 lượt người, điều trị 38 lượt người chuyển tuyến trên là 39 lượt người Không có bệnh nhân điều trị ngoại trú Công tác phòng chống dịch bệnh và kiểm tra chất lượng vệ sinh ATTP được tăng cường Công tác DSKHHGĐ, CSSKSS được quan tâm, tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm còn 23,36% Số ca nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn xã là: 4.

1.3.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội:

Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân trong xã đã nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn giành được những thành tích quan trọng: kinh tế tiếp tục ổn định và có bước phát triển so với nhiệm kỳ trước, một số chỉ tiêu hoàn thành và hoàn thành vượt mức so với mục tiêu nghị quyết đề ra, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tiếp tục được đẩy mạnh Các lĩnh vực văn hóa xã hội có những chuyển biến tích cực, đời sống vật chất của nhân dân từng bước được nâng lên Quốc phòng

An Ninh được củng cố và giữ vững Công tác xây dựng Đảng được nâng cao, năng lực quản lý điều hành của chính quyền, hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thể có nhiều chuyển biến tiến bộ.

Tuy nhiên, bên c nh nh ng thành tích k t qu đ t đại cây như Luồng, Keo, và một ữu Trí ến ngày 23/04/2017 ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ại cây như Luồng, Keo, và một ưngợcc v n cònẫn: nh ng h n ch , y u kém, khuy t đi m, m t s m c tiêu kinh t ch a đ t;ữu Trí ại cây như Luồng, Keo, và một ến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 ển kinh tế và xã hội; ội Học ụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ến ngày 23/04/2017 ưng ại cây như Luồng, Keo, và một v văn hóa xã h i v n còn nhi u y u kém; Qu c Phòng- An Ninh còn cóều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ội Học ẫn: ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ến ngày 23/04/2017 m t ch a th c s đ m b o; xây d ng Đ ng và h th ng Chính Tr ch aặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ưng ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ệt Anh ị Thủy ưng th c s toàn di n v ng ch c.ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ệt Anh ữu Trí ắc.

1.3.3 Các loại hình kinh tế

1.3.3.1 Về sản xuất nông nghiệp:

Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của xã có bước đầu chuyển dịch về cơ cấu vật nuôi cây trồng, cơ cấu mùa vụ áp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, góp phần đưa sản phẩm của nông nghiệp đa dạng phong phú về chủng loại, chất lượng tốt Đặc biệt cây thực phẩm và cây ăn quả có nhiều chủng loại có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng được nhu cầu đời sống nhân dân và là sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường và khu du lịch của xã.

Tổng sản lượng lương thực hạt bình quân hàng năm đạt 1.971,18 tấn riêng

2014 là 2.062,3 tấn lương thực bình quân đầu người 518kg/năm, đạt kết quả đó trước hết là do chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển nông nghiệp, nông thôn đúng đắn và hợp lòng dân, ruộng đất giao lâu dài cho các hộ, coi hộ là đơn vi tự chủ trong sản xuất Từ đó phát huy được tiềm năng nội lực, chủ động sáng tạo của người lao động.

Bảng 1.2: Cơ cấu cây trồng

T ng di n tích deo tr ng (ha)ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ệt Anh ồng trọt và chă nuôi, một 689.7 695.1

Cây lưngơmng th c (ha)ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

73.97 73.75 71.58 70.65 69.63 Cây công nghi p (ha)ệt Anh

17.11 17.26 18.85 19.29 20.11 Cây th c ph m (ha)ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ẩu lao động bên ả Rập…

Qua bảng trên ta thấy, diện tích cây lương thực vẫn chiếm tỷ trong lớn, chiếm trên 70% diện tích, cây công nghiệp có xu hướng tăng chậm Như vậy trong ngành trồng trọt đã có xuất hiện chuyển dich cơ cấu cây trồng xong chưa mạnh, vẫn còn mang tính thuần nông, tự cấp tự túc Chưa hình thành nên các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa, chưa khai thác hết được thế mạnh tiềm năng của xã Về năng xuất cây trồng, nhất là năng xuất lúa có tăng nhanh từ 48 tạ/ha/vụ năm 2011, lên đến 44,5 tạ/ha/vụ năm 2014 Đây là kết quả của việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng như: Đưa giống mới vào sản xuất, năng cao trình độ thâm canh, hệ thống kênh mương được tu sửa, nâng cấp.

Hiện nay chăn nuôi đã được quan tâm đến năng xuất, sản lượng, chủng loại, chất lượng đàn lợn, trâu, bò, gia cầm và phần nào đã đáp ứng được nhu cầu về sức kéo và sản phẩm cho xã hội.

Bảng 1.3: Chăn nuôi và thủy sản

Ch tiêuỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Đàn trâu Con 159 170 196 195 200 Đàn bò Con 1433 1476 1390 1796 1800 Đàn l nợc Con 1200 911 1010 1448 1660 Đàn dê Con 646 636 1317 1399 1638 Đàn gia c m Con 2700

S n lản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ưngợcng th y s nủy ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh T nất khẩu lao động bên ả Rập… 4 5 5 6 7Qua bảng trên ta thấy, đàn trâu, bò, lợn, dê, gia cầm đều có xu hướng tăng lên nhanh về số lượng Chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa trong phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế hộ Trong chăn nuôi ngày càng đa dạng về chủng loại, đã đưa giống mới có năng xuất cao, phẩm chất tốt vào thay thế cho đàn gia xúc, gia cầm giống địa phương đã bị thoái hóa, như giống lợn siêu nạc, gà,vịt siêu trứng và đặc biệt đã khôi phục và phát triển thành công mô hình nuôi vịt cỏ bản địa Cổ Lũng có giá trị kinh tế cao.

Cơ cấu tổ chức tại cộng đồng

- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

- Hội Cựu thanh niên xung phong

- Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi.

Trình độ nhân lực tại cơ sở

STT H và tênọ Và Tên Ch c vứng hóa ục

1 L c Xuân T nhụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ỉnh Thanh Bi th Đ ng Uưng ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ỷ trọng (%)

2 Hà Th Thoiị Thủy Phó Bí Đ ng Uản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ỷ trọng (%)

3 Hà Th Thoiị Thủy Ch tich HĐNDủy

4 L c Văn Vụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ưngơmng Phó Ch t ch HĐNDủy ị Thủy

5 Bùi Văn Sâm Ch tich UBNDủy

6 L c Văn To nụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Phó Ch t ch HĐNDủy ị Thủy

7 Hà Thanh I ngến ngày 23/04/2017 Ch t ch UBMTTQVNủy ị Thủy

8 Bùi Văn Chuân Bí Th Đoàn TNưng

9 Hà Th Thị Thủy ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng Ch t ch H i LHPNủy ị Thủy ội Học

STT H và tênọ Và Tên Ch c vứng hóa ục

10 Lò Văn Toan Ch t ch H i NDủy ị Thủy ội Học

11 Hà Văn Luân Ch t ch H i CCBủy ị Thủy ội Học

12 L c Văn Hoanhụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một Trưngởng Công Anng Công An

13 Hà Minh Tuyên Ch huy trỉnh Thanh ưngởng Công Anng QS

14 L c Văn Lụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ưngỡngng Văn phòng - Th ng kê

15 Hà Văn Thiêu Văn phòng - Th ng kê

16 Nguy n Thi Làiễn Thị Thủy Văn phòng - Th ng kê

17 Lưngơmng Văn Kiên Đ a Chính - NN - XD – MTị Thủy

18 Lưngơmng Văn To nản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Đ a chính - XD – MTị Thủy

19 Hà Văn Phóng Tài chính - K Ho chến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một

20 Tr nh Th H nhị Thủy ị Thủy ại cây như Luồng, Keo, và một Tài chính - K Ho chến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một

21 Lò Th D ngị Thủy ưng T Pháp - h t chưng ội Học ị Thủy

22 Tr nh Văn Vi tị Thủy ệt Anh Chính sách xã h iội Học

23 Lê Th S nị Thủy ơm Văn hóa xã h iội Học

HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG BẢN LỌNG

Tổng quan tình hình kinh tế xã hội bản Lọng

2.2.1 Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên

2.2.1.1 Lịch sử hình thành bản Lọng.

Tên cộng đồng: Bản lọng – xã Cổ Lũng – Huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa

Bản Lọng nằm ở vùng trung tâm xã Cổ Lũng, cách trung tâm huyện 18km về Phía bắc.

Phía Đông giáp: Nà Khà

Phía Tây giáp: Lũng Niêm

Phía Bắc giáp: Bản Phìa

Phía Nam giáp: Bản Nang, Bản Đốc.

Với điều kiện vị trí địa lý như vậy tạo điều kiện cho việc đi lại của người dân trong làng Các mối quan hệ giao lưu kinh tế cũng như văn hóa với các vùng khác.

2.2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất:

Tổng diện tích đất tự nhiên là 126,12 ha, trong đó: diện tích đất lâm nghiệp là 66,4 ha, đất lúa là 25,7 ha, đất màu 11,15 ha, đất thổ cư là 11,85 ha, đất là 11.02 ha.

Như vậy trong bản Lọng có diện tích đất lâm nghiệp như vậy trong bản Lọng có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn rất thuận lời để người dân trong bản phát triển nghề trồng rừng luồng, rừng keo, lát, xoan và đặc biệt là chất đất lâm nghiệp rất phù hợp để cho luồng và người dân ở. b Tài nguyên nước:

Nguồn nước trong bản Lọng rất là hạn chế, vào mùa khô chỉ đáp ứng được 60% lượng nước cần cho sinh hoạt ăn uống Nguồn nước ở đây được sử dụng như sau:

- Nước cho ăn uống: Lấy nước từ giếng, lấy từ mó nước trên núi về

- Nước cho sinh hoạt tắm, giặt: Nước suối,(suối Nủa, suối Ngài) ngoài ra phần lớn gia đình dùng nước ngầm có nhiều đá vôi.

- Nước cho sản xuất nông nghiêp – Công nghiệp nước lấy từ các con suối

- Đa số người dân trong thôn sử dụng nước trên các mó kéo từ trên đồi và nước giếng thường là nước sạch thuận lời cho người dân sinh hoạt. c Khí hậu:

Bản Lọng có cùng chung dặc điểm khí hậu của miền Bắc Trung Bộ với hai mùa rỏ rệt mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 8 Mùa khô lạnh, ít mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Trong thôn có 108 hộ, với 425 nhân khẩu Tỷ lệ gia tăng dân số năm 2015 là 0.94% Với 98,59% là đồng bào dân tộc Thái, nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.

Tình hình kinh tế xã hội

2.3.1 Cơ sở hạ tầng: Đi n:ện trạng năm 2014

100% các hộ dân trong bản Lọng đã được sử dụng nguồn điện, điện ở đây đã cung cấp cho tất cả gia đình trong đời sống sinh hoạt Tỉ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên an toàn từ các nguồn điện trong bản Lọng là 100%. Đường: ng:

Hiện tại thôn có 1,6km đường thôn đã được bê tông hóa và 1,1km đạt 95,69% và o,1/0,1km đường nội đồng đã được bê tông hóa.

Nhà ở trong thôn phần lớn là nhà sàn truyền thống (100/108 nhà), đã quy hoạch hàng rào, trong thôn không còn nhà tạm bợ dột nát, vườn tược tạo cảnh quan môi trường; khu vực chăn nuôi được xây dựng xa khu dân cư, không có hiện tượng chăn nuôi dưới gần sàn.

Hệ thống thủy lợi liên quan đến thôn đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất,dân sinh.

2.3.2 Các loại hình kinh tế

Tr ng tr t:ồng trọt: ọ Và Tên

Trong những năm qua, người dân trong thôn Lọng trồng lúa nước, phát triển nghề rừng Ngoài ra còn trồng đậu, ngô, lạc và các loại cây rau màu có giá trị kinh tế khác, năng suất lúa đạt từ 55 – 65 tạ/ha.

Trong bản tổng đàn trâu, bò toàn thôn có 122 con, bình quân mỗi hộ có 1,13 con trâu, bò Đàn lợn có 64 con, đàn dê có 91 con, đàn gia cầm có 2400 con.

- Trong thôn 100% trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến trường

- Thôn đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở

- Có phong trào khuyến học khuyến tài tốt được chủ tịch hội khuyến học tỉnh tặng giấy khen

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở tiếp tục học lên trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) là 5/6 = 83.,33%.

- Tỉ lệ lao động qua đào tạo là 84/277 lao động đạt 30,32%.

- Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế trong thôn đạt 100%.

- Hiện tại thôn có 1 nhân viên y tế được đào tạo chuẩn theo quy định của bộ y tế.

- Thôn không có sinh con thứ 3 trở lên.

- Các hoạt động phối hợp các biện pháp nhằm giảm mất cân bằng giới tính khi sinh được tổ chức thường xuyên.

- Tỷ lệ phát triển dân số của thôn là 0,94%.

Lao đ ng vi c làm:ội ện trạng năm 2014

Trong bản số người trong độ tuổi lao động là 277 người, lao động qua đào tạo là 84 người chiếm 33,94% tổng lao động, lao động chưa qua đào tạo là 193 người chiếm 69,67% tổng số lao động; Trong đó lao động nông nghiệp là 267 người chiếm 95,67% lao động trong độ tuổi, lao động công chức, viên chức là

12 người chiếm 4,33% tổng số lao động.

Nhà ở trong thôn phần lớn là nhà sàn truyền thống (100/108 nhà), đã quy hoạch hàng rào, trong thôn không còn nhà tạm bợ dột nát, vườn tược tạo cảnh quan môi trường; khu vực chăn nuôi được xây dựng xa khu dân cư, không có hiện tượng chăn nuôi dưới gần sàn.

Phong t c t p quánục ập quán : Các hoạt động về văn hóa xã hội như duy trì về phong tục tập quán bản sắc dân tộc Vào ngày lễ tết tổ chức các hoạt động vui chơi ca hát, nhảy sạp, kéo co, tổ chức các ngày lễ như: Mùng 2/9, 26/03, các ngày lễ cho các em thiếu nhi, động viên khuyến khích tặng quà cho các cháu Đối với thủ tục ma chay: được tổ chức theo sự phân công cho các tổ chức trong thôn, trưởng thôn làm nhiệm vụ phân công công việc và trong ban lễ tang làm điếu văn cùng với hội trưởng hội mặt trận, đoàn thành niên làm vòng hoa và có đội tình nguyện trong thôn làm công tác đào huyệt. Đối với thủ tục cưới hỏi: tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng hộ gia đình,việc cưới xin được tổ chức dưới sự tự nguyện của hai bên gia đình và có giấy đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật.

Công tác k ho ch hóa gia đình:ế xã hội ạng mục

Vận động toàn dân kế hoạch hóa gia đình, gắn với đảm bảo bình đẳng giới và cân bằng giới, bãi bỏ hủ tục trọng nam khinh nữ Với phong trào phụ nữ cam kết không sinh con thứ 3 và đảm bảo ổn định sự gia tăng dân số và không có trường hợp sinh con thứ 3.

Xây d ng đ i s ng văn hóaựa ờng: ống văn hóa : Để xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn hóa đã phát huy được bản chất văn hóa dân tộc, kết hợp tiếp thu tinh hoa văn hóa hiện đại Các phong trào văn hóa văn nghệ ngày một đi lên.

Xây d ng nông thôn m i:ựa ớp

Thực hiện chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới với cơ cấu ban vận động đảm bảo sự lãnh đạo trực tiếp của đảng và hệ thống chính trị với sự hỗ trợ và quyết tâm phấn đấu, nỗ lực của quần chúng nhân dân Ngày30/11/2016 cơ bản đạt được 14 tiêu chí nông thôn mới, tạo sự chuyển biến nhanh trong việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân

Cơ cấu tổ chức tại cộng đồng

Hiện nay, Bản Lọng có cơ cấu các cấp chính quyền tại địa phương như sau:

Ban ngành – Ch c vứng hóa ục H Và Tênọ Và Tên

Trưngởng Công Anng thôn Hà Tr ng Thu tọc ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

Bí th chi bưng ội Học Lò Văn Th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình

Trưngởng Công Anng ban công tác m t ặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; tr nập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

H i ph nội Học ụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ữu Trí L u Th Tuy tưng ị Thủy ến ngày 23/04/2017

H i nông dânội Học Hà Đ c M ngức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ọc Đoàn thanh niên Lò Văn Chu nẩu lao động bên ả Rập…

H i c u chi n binhội Học ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 Hà M nh Phúcại cây như Luồng, Keo, và một

Công An thôn Hà Thanh Tĩnh

Thôn đ i trội Học ưngởng Công Anng Hà Văn Huỳnh

H i ngội Học ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i cao tu iổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hà Văn Cưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017m

H i khuy n h cội Học ến ngày 23/04/2017 ọc Lò Văn Th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình

Văn hóa giáo dục

Trong những năm qua thực hiện phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, xây dựng làng văn hóa Thôn đã vận động nhân dân tiếp tục thực hiện các tiêu chí, hương ước của làng thực hiện tốt nếp sống văn minh trong cưới xin, ma chay, bài trừ các thủ tục lạc hâu, giữ vũng thuần phong mỹ tục và các truyền thống tốt đẹp của quê hương Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao luôn được quan tâm từ đó thu hút nhiều thanh niên tham gia; thôn đã có nhà văn hóa và sân thể thao đạt chuẩn.

Trong th i gian, đời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ưngợc ất khẩu lao động bên ả Rập… ủyc c p y, chi b quan tâm, 100% con em trong đội Học ội Học tu i đ u đổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ưngợcc đ n trến ngày 23/04/2017 ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng.T ng s h c sinh các c p là 56 cháu, trong đó:ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ọc ất khẩu lao động bên ả Rập… m m non: là 20 cháu, ti u h c: 16 cháu, trung h c c s : 13 cháu, trung h cển kinh tế và xã hội; ọc ọc ơm ởng Công An ọc ph thông: 4 cháu, h c ngh : 2 cháu, đ i h c 1 cháu Con em trong thôn thiổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ọc ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ại cây như Luồng, Keo, và một ọc đ u vào các trập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng t h trung c p tr lên đ u đừ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ệt Anh ất khẩu lao động bên ả Rập… ởng Công An ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ưngợcc khuy n khích theoến ngày 23/04/2017 hưngơmng ưngớc Tỉnh Thanh ủyc c a thôn.

Tình hình chính trị, an ninh trật tự xã hội

Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định; Chi bộ đảng đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh; các tổ chức đoàn thể đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên, 100% người dân thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng, có tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng; Chi bộ Đảng có nghị quyết chuyên đề về xây dựng nông thôn mới. trong b n không có t ch c, cá nhân ho t đ ng ch ng phá Đ ng, Ở trong bản không có tổ chức, cá nhân hoạt động chống phá Đảng, ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ại cây như Luồng, Keo, và một ội Học ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh chính quy n, phá ho i kinh t ; không có ho t đ ng truy n đ o trái phápều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ại cây như Luồng, Keo, và một ến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ội Học ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ại cây như Luồng, Keo, và một lu t, khi u ki n đông ngập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 ệt Anh ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i kéo dài; không có t đi m ph c t p v tr t tụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ển kinh tế và xã hội; ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ại cây như Luồng, Keo, và một ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 xã h i và không phát sinh thêm ngội Học ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i m c các t n n xã h i trên đ a bàn;ắc ệt Anh ại cây như Luồng, Keo, và một ội Học ị Thủy thôn đưngợcc công nh n đ t tiêu chu n an toàn v an ninh tr t t theo quyập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ẩu lao động bên ả Rập… ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 đ nh c a B Công An.ị Thủy ủy ội Học

Các chính sách, dự án giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân đã và đang thực hiện tại địa phương

và đang thực hiện tại địa phương.

2.7.1 Các chính sách xã hội:

Trong thôn cán bộ địa phương đã phối hợp với các cấp các ngành thực hiện tốt các chính sách xã hội, rà soát đối tượng người có công, đối tượng trợ cấp xã hội theo nghị định 67, 13; rà soát hồ nghèo, hộ cận nghèo từng năm đảm bảo đúng đối tượng cùng với sự nổ lực phấn đấu vươn lên của một số hộ có hoàn cảnh khó khăn.

Ngoài ra còn có các chương trình chính sách hỗ trợ của nhà nước như:chương trình 135,134, 167, 30a, chính sách cấp phát thẻ bảo hiểm y tế, chính sách vay vốn , các chương trình trên đã thực sự phát huy được hiệu quả hỗ trợ phát triển sản xuất hạ tầng nông thôn được chính quyền và người dân nhiệt tình ủng hộ Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn như: nguồn vốn của các chương trình còn hạn chế, việc tham gia và huy động nguồn vốn của người dân còn thấp, một số bộ phận cán bộ và người dân còn tư tưởng trông chờ vào hỗ trợ vào nhà nước.

Thôn thường xuyên tổ chức lao động tình nghĩa giúp hộ gia đình chính sách và thăm hỏi tọa đàm nhân dịp 27/7, 02/09, và ngày tết cổ truyền.

2.7.2 Những vấn đề khó khăn của cộng đồng

2.7.2.1 Về phương thức sản xuất:

Trước đây phương thức sản xuất chủ yếu là sản xuất hộ gia đình, tự cung tự cấp, phương thức sản xuất lạc hậu chưa áp dụng các tiến bộ khoa kĩ thuật vào sản xuất mô hình sản xuất chăn nuôi nhỏ lẻ, vượt tạp chưa được cải tạo Cho tới thời điểm hiện nay phương thức sản xuất đã được thay đổi do sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, qua các lớp tập huấn, kỹ năng sản xuất phần lớn bà con đã ý thức được cách thay đổi phương thức sản xuất tiến tới xây dựng mô hình kinh tế phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Do ý thức của người dân chưa cao nên việc bảo vệ môi trường đang là một vấn đề nan giải Hiện nay trên địa bàn bản tỷ lệ nước sạch cho sinh hoạt đạt 85%, 15% sử dụng nước chưa hợp vệ sinh, vấn đề thiếu nước thường xuyên xảy ra Nguồn nước phục vụ cho việc tưới tiêu hai con suối suối Nủa và suối Ngài bị ô nhiễm do một số nguyên nhân chủ quan của bà con, phần lớn là do ý thức và tính ỷ lại của người dân, chính quyền địa phương đã vào cuộc nhưng chưa có biện pháp khắc phục hiệu quả vấn đề này

Tỷ lệ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh chỉ chiếm 55% do điều kiện và cách bố trí theo cổ hũ của người dân.Đa số các hộ chưa có hố phân, phần lớn phân đều thải trực tiếp ra môi trường làm ô nhiễm môi trường, đất nước,không khí nhiều hộ gia đình còn xây chuồng trại trước nhà nên không hợp vệ sinh Tỷ lệ các hộ gia đình có công trình nước sinh hoạt, nhà tắm chưa hợp vệ sinh chiếm 55% do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc xây dựng các công trình còn gặp nhiều cản trở.

2.7.2.3 Về thiếu việc làm và thu nhập thấp:

Hiện nay người lao động thiếu việc làm trên địa bàn bản còn chiếm đa số. Đa số các lao động trẻ đều đi làm ăn xa, một số đi xuất khẩu lao động vì vậy trong bản có xu hướng già hóa, ngoài trồng trọt và chăn nuôi người lao động không có việc làm ổn định, họ có nhiều thời gian rảnh rỗi trồng trọt và chăn nuôi không đem lại nguồn thu nhập cao và hiệu quả kinh tế thấp Bình quân thu nhập của người dân trong bản đối với lao động nam là 150 nghìn/ngày thậm chí không mang lại thu nhập.

2.7.2.4 Về vốn để phát triển.

Hầu hết các hộ dân trong bản đều gặp khó khăn về kinh tế một số hộ gia đình đi xuất khẩu lao động và một số gia đình làm công chức nhà nước thì có điều kiện kinh tế hơn còn đa phần người dân chỉ làm nông nghiệp nên thu nhập thấp không có nguồn tiết kiệm nhiều hộ gia đình không có tiền để giải quyết các vấn đề phát sinh như: ốm đau, bệnh tật, đám xá,… Trên địa bàn có nhiều hộ dân mong muốn mở rộng quy mô chăn nuôi nhưng lại gặp khó khăn về nguồn vốn.

Vì vậy có thể hiểu vấn đề thiếu vốn để mở rộng sản xuất phát triển kinh tế là một trong những khó khăn mà người dân trong thôn đang phải đối mặt.

Hiện nay trên địa bàn bản đang có các sản phẩm cần tiêu thụ như: về lâm nghiệp có luồng, keo,tre; về nông nghiệp: các loại ra củ; sản phẩm chăn nuôi như: vịt, gà, trâu, bò, lợn,… nguồn cung trong bản khá lớn, tuy nhiên do vị trí địa lý không thuận lơi cách xa các khu chợ nên việc đưa các sản phẩm tiêu thụ còn nhiều hạn chế Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chưa có đầu ra mang tính lâu dài Đây là một trong những khó khăn lớn đối với việc phát triển kinh tế của người dân.

2.7.2.6 Về nhận thức của người dân:

Vấn đề nhận thức của người dân (trình độ dân trí thấp) mặc dù đã hoàn thành các cấp học đầy đủ nhưng trình độ dân trí chưa cao phần lớn các hộ gia đình đều không có ý định vay vốn đầu tư do ý nghĩ sợ đầu tư bị thua lỗ, nhận thức về vấn đề đầu tư còn hạn chế Tỷ lệ học sinh học hết cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm phần lớn, con em đi học đại học chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ,người dân chưa ý thức được việc đi học của con em mình để làm gì, phục vụ cho việc gì họ chỉ quan tâm vấn đề trước mắt.

Phân tích các tiềm năng, nguồn lực của cộng đồng

2.8.1 Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên

2.8.1.1 Sơ đồ tài nguyên cộng đồng.

Hình 2.1 Sơ đồ nguồn tài nguyên cộng đồng

Bản Lọng là một bản nằm ở vị trí trung tâm xã Cổ Lũng, với vị trí địa lý như vậy, bản Lọng được tiếp cận với nhiều dự án, có lợi thế về văn hóa Bản Lọng đã được công nhận là bản văn hóa và tới đây sẽ được công nhận là bản đạt chuẩn nông thôn mới.

Phía Đông giáp với bản Nà Khà, có nền kinh tế phát triển, có trường học, trạm y tế thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế cũng như giao lưu với thôn bản. Phía Nam giáp bản Phìa, phố Đòn là trung tâm buôn bán duy nhất của xã

Cổ Lũng Đây là nơi buôn bán, giao lưu, mở rộng lớn nhất của nhân dân bảnLọng Giúp người dân đem các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi đặc biệt là vịt CổLũng cung cấp cho người dân trong xã Với vị trí địa lý như trên, bản Lọng thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các bản xung quanh.

Thôn Lọng có địa hình khá bằng phẳng tạo điều kiện để phát triển chăn nuôi, trồng trọt và sinh sống Trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 25 ha Đất trồng cây hằng năm là 12 ha Đất nhà nước giao trồng cây là 60 ha Bản Lọng có diện tích đất lâm nghiệp, thuận lợi cho người dân trồng cây xoan, keo, luồng. Tuy nhiên đất ở đây chỉ phù hợp cho việc trồng ba loại cây xoan, luồng, keo. Vừa dễ chăm sóc, không tốn công lại mang lại thu nhập cho người dân.

Diện tích đất nông nghiệp sau cũng mang lại giá trị lớn để trồng lúa, su su, rau muống,…Nguồn rau mang lại giá trị kinh tế đem lại thu nhập cho các hộ dân trong thôn

Vì vậy chúng ta có thể khắng định rằng tài nguyên đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và có tiềm năng phát triển kinh tế, thu nhập cho người dân.

Sông su i.ống văn hóa

Bản Lọng có 2 con suối đó là suối Ngài và suối Nưa Thuận lợi cho việc tưới tiêu, đưa nước vào ruộng làm giảm khó khăn do nguồn nước hạn chế, phục vụ cho việc giặt giũ.

Mùa m a b t đ u t tháng 5 đ n tháng 10, có vai trò quan tr ng trong vi cưng ắc ừ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 ọc ệt Anh cung c p nất khẩu lao động bên ả Rập… ưngớc Tỉnh Thanh c sinh ho t cho ngại cây như Luồng, Keo, và một ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân phát tri n nông nghi p, lâmển kinh tế và xã hội; ệt Anh nghi p.ệt Anh

2.8.2 Tiềm năng Điện: Đã được đưa đến từng hộ dân và 100% phủ sóng toàn bộ bản Lọng Bản cũng đã có cây phủ sóng điện thoại đáp ứng nhu cầu giao lưu, sinh hoạt của người dân Phương tiện thông tin đại chúng cũng được đưa lên để nắm bắt tình hình thời tiết phòng tránh thiên tai Bà con có thể tiếp thu kinh ngiệm làm việc,tiếp thu khoa học kĩ thuật, đổi mới phương thức canh tác mang lại năng suất cao Điện là nguồn tài nguyên vô giá của con người nhưng đối với bản Lọng còn gặp nhiều khó khăn và do điện đường của bản còn chưa có nên khó khăn cho việc đi lại vào ban đêm Đường: Được sự hỗ trợ của nhà nước, hầu hết các con đường đã được bê tông hóa. Đặc biệt là trục đường đi vào thác hiêu đã được mở rộng hơn.

Nhà ở: toàn bản có 80% nhà kiên cố xây dựng theo mô hình khép kín Nhiều hộ dân đã cố gắng phấn đấu tu sửa nhà cửa vững chắc để đảm bảo an sinh và ổn định cuộc sống gia đình.

Như vậy, bản Lọng không có nguồn tài nguyên nào nhưng bên cạnh đó Điện, tài nguyên đất là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, giúp người dân đổi mới được phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

2.8.4 Phân tích sơ đồ mặt cắt Đồi núi: Đây là khu vục thuận lợi để người dân sử dụng diện tích đất để trồng cây keo, tre, luồng Ngoài ra họ có thể chăn nuôi thả trâu, bò.

Nhà ở được phân bố dàn trải, dọc theo hai bên trục đường liên thôn ở dưới các chân quả đồi, Đó là nơi dân cư sinh sống, tổ chức các hoạt động văn hóa xã hội Ở khu dân cư có thể trồng được các loại cây ăn quả: chuối, nhót, vải, dâu,xoài; trồng thêm các loại rau màu: susu, bí, bầu, rau muống,… Thích hợp để chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm như: trâu, bò, vịt, gà, Tuy nhiên, vườn tạp chưa được cải tạo, trồng nhiều loại cây nhưng sản lượng cây trồng thấp, dịch bệnh diễn ra ở vật nuôi phổ biến và chưa có biện pháp khắc phục lâu dài.

- Ruộng: Đây là vùng sản xuất nông nghiệp chính của người dân với các loại cây rất đa dạng: lúa, ngô, lạc Ngoài việc trồng các loại cây lương thực người dân có thể kết hợp để nuôi cá Tuy nhiên, lượng nước không đủ cho việc tưới tiêu và trồng trọt, sâu bệnh chưa được khắc phục triệt để Diện tích vụ 3 bị bỏ hoang (vào khoảng tháng 10- 12).

Con suối Nủa không thuộc địa phận trên bản nhưng chạy dọc trên bản, là nguồn cung cấp nước cho việc tưới tiêu.

Có nhiều hộ gia đình có ao, chủ yếu để nuôi cá và thả vịt Tuy nhiên, nguồn nước bị ô nhiễm lượng nước không ổn định thiếu nước vào mùa khô, tỷ lệ ao nhỏ, ao nông diện tích nhỏ hẹp, không đủ lượng nước cho việc tưới tiêu cũng như việc nuôi cá.

L ch th i v : ịch thời vụ: ời vụ: ụ:

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Th i ti tời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017

Phát đ i,ồng trọt và chă nuôi, một tr ngồng trọt và chă nuôi, một đ i,ồng trọt và chă nuôi, một chăm sóc đ iồng trọt và chă nuôi, một

Chăm sóc lúa, rau ngô, l c, đ u,ại cây như Luồng, Keo, và một ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 khoai

Thu ho chại cây như Luồng, Keo, và một lúa rau, ngô, l c,ại cây như Luồng, Keo, và một đ u,ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 khoai

Tr ngồng trọt và chă nuôi, một cây ăn qu , câyản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh lâm nghi pệt Anh

Chăm sóc cây ăn qu ,ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh cây lâm nghi pệt Anh

Chăn nuôi gia súc, gia c m

Đánh giá nhu cầu

Bảng so sánh cặp đôi nhằm xác định nhu cầu ưu tiên của người dân Bản

Lọng, Xã Cổ Lũng, Huyện Bá Thước

Phươnn g th cứng hóa s nản xu tất

Nh nập quán th cứng hóa c aủy lợi: ngường: i dân Đ tất đai V nống văn hóa

Vi cện trạng năm 2014 làm

Sống văn hóa l nần xu tất hi nện trạng năm 2014

X pế xã hội h ngạng mục ưu tiên

Phưngơmn g th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình s nản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh xu tất khẩu lao động bên ả Rập…

Nh nập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình c aủy ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân Đ tất khẩu lao động bên ả Rập… đai

Vi cệt Anh làm 0 VI

Nh nập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình c aủy ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân

Nh nập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình c aủy ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân

Nh nập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình c aủy ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân

Nh nập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình c aủy ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân

Nh nập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 th cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình c aủy ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân

5 I Đ tất khẩu lao động bên ả Rập… đai

Vi cệt Anh làm 2 IV

- X p h ng u tiên s 1 là v n đ quan tr ng nh tến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ưng ất khẩu lao động bên ả Rập… ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ọc ất khẩu lao động bên ả Rập…

- X p h ng u tiên s 2 là v n đ quan tr ng th haiến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ưng ất khẩu lao động bên ả Rập… ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ọc ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình

- X p h ng u tiên s 3 là v n đ quan tr ng th ba.ến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ưng ất khẩu lao động bên ả Rập… ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ọc ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình

- Qua b ng so sánh c p đôi ta th y:ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ất khẩu lao động bên ả Rập…

+ Nh n th c c a ngập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ủy ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân là v n đ mà c ng đ ng đang đất khẩu lao động bên ả Rập… ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ội Học ồng trọt và chă nuôi, một ưngợcc quan tâm nh t hi n nay (xu t hi n 5 l n).ất khẩu lao động bên ả Rập… ệt Anh ất khẩu lao động bên ả Rập… ệt Anh

Vốn là vấn đề được quan tâm số 2 (xuất hiện 4 lần).

Việc làm là vấn đề được quan tâm số 3 (xuất hiện 3 lần).

Xuất phát từ những tìm hiểu, phân tích và đánh giá trên nhóm sinh viên chúng tôi nhận thấy vốn là một vấn đề nghiêm trọng và đang được quan tâm hiện nay, cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới Mặc dù khi đánh giá nhu cầu thì người dân mong muốn được đáp ứng nhu cầu về nhận thức người dân trước tiên là nhu cầu bức thiết tại thời điểm hiện nay Mà vấn đề về vốn là vấn đề đang được quan tâm trong nhiều năm qua, có ít cách giải quyết, vốn lại đang tác động trực tiếp tới nhận thức của người dân (nhu cầu mong muốn trước tiên của người dân bản Lọng) và làm chậm tiếp trình phấn đấu xây dựng nông thôn mới của cán bộ và nhân dân bản Lọng Vì vâỵ giải quyết được vấn đề nhận thức của người dân là mong muốn của người dân, cán bộ và cũng là vấn đề mà nhóm quan tâm nhiều nhất.

DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG

TÓM TẮT DỰ ÁN

Xã cổ lũng là một xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa của huyện Bá Thước nơi có khu di tích đồn Cổ Lũng, sân bay cổ lũng, khu du lịch sinh thái thác hươu thuộc khu bảo tồn thiên Pù Luông Phía đông giáp xã Tự Do huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình, phía Tây giáp xã Lũng Niêm, phía Nam giáp xã Hạ Trung, phía Bắc giáp xã Lũng Cao Xã Cổ Lũng phần lớn là đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi vì vậy đời sống của người dân nơi đây còn gặp không ít khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo còn cao cùng với những đặc điểm khó khăn như trên thì thôn Lọng xã Cổ Lũng huyện Bá Thước cũng là một thôn chủ yếu phát triển chăn nuôi, trồng trọt và hoạt động chăn nuôi Tại thôn Lọng đang thiếu nguồn thức ăn cho chăn nuôi không bền vững Do vậy dự án trông cây cỏ voi nhằm tăng nguồn thức ăn trong chăn nuôi cho trâu bò cho 10 hộ dân trong thôn Lọng xã Cổ Lũng huyện Bá Thước Dự án này tập trung vào 1: Tăng nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu, bò tại thôn Lọng 2: Tạo ra nguồn thức ăn an toàn, hiệu quả dinh dưỡng cao phục vụ cho chăn nuôi trâu bò 3: Hướng người dân phát triển gắn với trồng trọt theo hướng phát triển bền vững

Thời gian tổ chức thực hiện dự án bắt đầu từ ngày 01/05/2017 đến 15/09/2017 các nội dunng hoạt động dự án tập trung nâng cao nhận thức và kỹ năng trồng cây cỏ voi, từ đó tăng nguồn thức ăn cho chăn nuôi trâu, bò tại bản Lọng Các hoạt động của dự án cũng sẽ phát huy sự tham gia tích cực và chủ động của người dân, nâng cao kỹ thuật trồng trọt tăng nguồn thức ăn cho chăn nuôi thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của người dân thôn Lọng. Đối tượng hưởng lợi từ dự án là 10 hộ dân thôn Lọng

Hình thức thực hiện các hoạt động của dự án bằng việc tổ chức cuộc hội thảo, tập huấn, quan sát, đóng góp ý kiến thảo luận bàn bạc tạo ra mạng lưới nhóm phát triển kinh tế bền vững.

Kết quả của dự án sau khi kết thúc là giải quyết được vấn đề thiếu nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu, bò , nâng cao kĩ thuật trồng trọt góp phần tăng nguồn thức ăn chăn nuôi một cách ổn định, giúp người dân tạo ra thu nhập từ hoạt động trồng trọt và chăn nuôi, từ đó giảm tỷ lệ hộ nghèo và hoàn thành tiêu chí chưa đạt được trong xây dựng nông thôn mới ở thôn Lọng trong năm 2016 là hộ nghèo từ đó phấn đấu cho thôn Lọng trở thành thôn thứ 2 hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới của xã Cổ Lũng

Người thực hiện dự án là: nhóm sinh viên và người dân.

Người giám sát các hoạt động gồm: nhóm sinh viên, cán bộ thôn Lọng, các nhà tài trợ, các chuyên gia kỹ thuật trồng trọt.

THÔNG TIN CƠ BẢN

Dự án trồng cây cỏ voi nhằm tăng nguồn thức ăn trong chăn nuôi bò cho 10 hộ dân nghèo tại Bản Lọng Xã Cổ Lũng, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa.

Thôn lọng, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, Tỉnh Thah Hóa.

NỘI DUNG ĐỀ ÁN

Thôn lọng là một đơn vị tổ chức tập thể nằm ở vị trí trung tâm của xã cổ lũng và cách trung tâm xã 18km về phía Bắc, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp Toàn thôn có 108 hộ với 425 nhân khẩu chủ yếu là người dân tộc Thái chiếm 97%, còn lại 3% là dân tộc khác sinh sống đoàn kết Cơ cấu cây trồng vật nuôi từng bước được chuyển dịch cơ chế sản xuất hàng hóa được hình thành. Tuy nhiên đời sống của người dân trong thôn vẫn còn nhiều khó khăn và có những nhu cầu cơ bản rất cần được đáp ứng như: vốn, việc làm, nước sạch, người dân có nhận thức đầy đủ , nguồn thức ăn cho nông nghiệp đảm bảo, trong đó vấn đề về vốn là nhu cầu của một số lượng lớn hộ dân, đây là vấn đề riêng của mỗi hộ gia đình Còn vấn đề thiếu nguồn thức ăn trong chăn nuôi lại là vấn đề có phát triển của thôn Lọng và của toàn xã Cổ Lũng Đây là nguyên nhân gây ảnh hưởng tới sự phát triển nơi đây và đây ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của con người và trong trồng trọt, chăn nuôi; ảnh hưởng tới sự phát triển chung của toàn thôn.

Vấn đề thiếu nguồn thức ăn cho chăn nuôi là một vấn đề quan trọng, gây nên nhiều vấn đề khác và đang được người dân trong thôn Lọng quan tâm hiện nay Là một thôn nhiều năm liền được công nhận là thôn văn hóa và là một trong 2 thôn tâm điểm được xã quan tâm thúc đẩy trong chương trình xây dựng nông thôn mới Nhưng thôn Lọng còn thiếu 3 tiêu chí chưa hoàn thành trong đó có tiêu chí về hộ nghèo, mặc dù đã phấn đấu nhiều năm nhưng chưa hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới Ngoài sự đôn đốc của cán bộ địa phương và người dân trong thôn thì đến giờ thôn Lọng vẫn chưa nhận được hỗ trợ nào từ các đề án bên ngoài để giải quyết vấn đề thiếu nguồn thức ăn cho chăn nuôi trâu, bò trong thôn Vì vậy, nhóm chúng tôi qua quy trình nghiên cứu thực tế tại địa phương đã mạnh dạn viết dự án “Trồng cây cỏ voi nhằm tăng nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu, bò cho 10 hộ dân nghèo tại thôn Lọng, Xã Cổ Lũng huyện

Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” với những lý do sau:

Th nh t: thi u ngu n th c ăn cho chăn nuôi do nh n th c c a ngức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ất khẩu lao động bên ả Rập… ến ngày 23/04/2017 ồng trọt và chă nuôi, một ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ủy ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân còn kém là v n đ r t nghiêm tr ng t i thôn L ng và ngu n th c ănất khẩu lao động bên ả Rập… ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ất khẩu lao động bên ả Rập… ọc ại cây như Luồng, Keo, và một ọc ồng trọt và chă nuôi, một ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình đưngợcc đ m b o là nhu c u b c thi t c a ngản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ến ngày 23/04/2017 ủy ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân thôn l ng trong phátọc tri n chăn nuôi.ển kinh tế và xã hội;

Th hai: do s lức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ưngợcng đàn trâu, bò l n nên ngu n th c ăn trong chănớc Tỉnh Thanh ồng trọt và chă nuôi, một ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình nuôi không đ cung c p cho chăn nuôi trâu, bò và hi u qu t cây tr ngủy ất khẩu lao động bên ả Rập… ệt Anh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ừ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ồng trọt và chă nuôi, một ch a cao.ưng

Th ba: trong thôn L ng có tài nguyên quan tr ng là đ t đai đã t ngức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ọc ọc ất khẩu lao động bên ả Rập… ừ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 đưngợcc khai thác nh ng ch a có hi u qu cao, đây là ngu n tài nguyên t iưng ưng ệt Anh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ồng trọt và chă nuôi, một ại cây như Luồng, Keo, và một ch r t có ti m năng cho d án.ỗ rất có tiềm năng cho dự án ất khẩu lao động bên ả Rập… ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

Th t : t i khu dân c , di n tích đ t tr ng ch a đức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ưng ại cây như Luồng, Keo, và một ưng ệt Anh ất khẩu lao động bên ả Rập… ồng trọt và chă nuôi, một ưng ưngợcc s d ng r ngửa trôi đất Mùa khô mực nước ụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ội Học ho c s d ng đ tr ng nhi u lo i cây (vặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ửa trôi đất Mùa khô mực nước ụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ển kinh tế và xã hội; ồng trọt và chă nuôi, một ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ại cây như Luồng, Keo, và một ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và mộtn t p) Đây là n i r t thu n l iơm ất khẩu lao động bên ả Rập… ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ợc đ tr ng cây c voi cho chăn nuôi trâu bò.ển kinh tế và xã hội; ồng trọt và chă nuôi, một ỏ và chưa thay đổi được

Thứ năm: thôn lọng có lực lượng dồi dào, nhất là lao động tự do làm nông nghiệp, người lao động có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt.

Thứ sáu: Nếu dự án: “Trồng cây cỏ voi nhằm tăng nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu bò” được triển khai thì một mặt sẽ xử lý việc thiếu nguồn thức ăn cho chăn nuôi góp phần giải quyết vấn đề nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu bò Mặt khác phân chăn nuôi sẽ cung cấp cho hoạt động trồng trọt, đây là nguồn phân có giá trị dinh dưỡng, an toàn.

Thứ bảy: tăng nguồn thức ăn cho chăn nuôi đảm bảo nguồn thức ăn, giúp người dân tạo ra thu nhập nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng trọt và chăn nuôi từ đó giúp người dân thoát nghèo, từ dó hoàn thành tiêu chí chưa đạt được là hộ nghèo Thôn Lọng trở thành thôn thứ 2 trong chương trình xây dựng nông thôn mới của xã Cổ Lũng huyện Bá Thước.

Như vậy, dự án này sẽ giúp giải quyết được vấn đề thiếu nguồn thức ăn cho chăn nuôi trâu bò tại thôn Lọng mà chủ yếu dựa vào các tiềm năng sẵn có tại cộng đồng là đất đai, góp phần phát triển cả về chăn nuôi và trồng trọt, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây Vì vậy, đây là dự án với nguồn chi phí đầu tư không quá cao, rất có khả năng thực hiện được.

3.3.2 Mục đích và mục tiêu

3.3.2.1 Mục đích tổng thể của đề án.

Mục đích của đề án nhằm tăng nguồn thức ăn cho chăn nuôi trâu, bò trong phát triển kinh tế Cho 10 hộ dân nghèo tại thôn Lọng, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước.

Mục tiêu 1 : Đầu tháng 5//2016 thành lập nhóm nòng cốt gồm 10 hộ dân nghèo trong thôn để triển khai dự án.

Mục tiêu 2: 5/5/2016 – 15/5/2016, 100% số hộ dân được trang bị các kiến thức và kĩ thuật chăm sóc cây trồng.

Mục tiêu 3: Từ 16/5/2016 – 25/5/2016, 100% đối tượng được hưởng lợi từ dự án được trang bị các kiến thức và kỹ thuật trồng cây cỏ voi.

Mục tiêu 4: Đến ngày 30/5/2016 100% hộ dân tiếp cận, kết nối các nguồn lực từ các tổ chức chính phủ và phi chính phủ đảm cho 10 hộ dân được hỗ trợ vốn.

Mục tiêu 5: Đến cuối giữa tháng 7/2016, 100% hộ gia đình trồng cây cỏ voi.

Mục tiêu 6: Đến cuối tháng 8 năm 2016, 100% hộ dân tham gia dự án đạt được tiêu chí nguồn thức ăn trong chăn nuôi bò và có thêm nguồn phân hữu cơ để phục vụ cho trồng cỏ voi và trồng một số loại hoa màu khác.

3.2.3 Các hoạt động của dự án

Mục tiêu 1 : Đầu tháng 5/2016 thành lập nhóm nòng cốt gồm 10 hộ dân nghèo trong thôn để triển khai dự án.

3.2.3.1 Hoạt động 1 : Tổ chức hội thảo định hướng: trao đổi tổng quan về kế hoạch và mục tiêu hoạt động của dự án tại thôn Lọng.

Mô t ho t đ ng:ản ạng mục ội

- Hoạt động này sẽ diễn ra vào ngày 1 tháng 5/2016 do nhóm sinh viên 5 người và cán bộ thôn tổ chức.

- Nội dung : Tiến hành thông báo đến các hộ dân về chương trình họp bàn về kế hoạch thực hiện dự án.

- Thảo luận các phương thức triển khai các hoạt động của dự án.

- Mục đích của hội thảo này là triển khai các hoạt động của dự án cho người dân biết đẻ có sự phối hợp giữa các ban ngành và các cán bộ địa phương, cán bộ dự án và người dân Từ đó tạo sự cam kết trong việc triển khai dự án, đồng thời lấy ý kiến của người dân để có thể triển khai dự án hiệu quả.

- Thành phần : Gồm nhóm sinh viên 5 người là Thái Thị Thơm, Nguyễn Thị Thủy, Lê Hữu Trí, Nguyễn thị Việt Anh, Hà Văn Hưng và cán bộ trong thôn và đại diện các tổ chức tài trợ dự án.

Phươnng pháp/cách th c th c hi n.ứng hóa ựa ện trạng năm 2014

- Thông báo qua phương tiện truyền thanh của thôn, giấy mời đến từng hộ gia đình.

- Với hình thức này chúng tôi sẽ truyền tải những thông tin cần thiết liên quan đến những hoạt động của đề án đến với cán bộ toàn thôn trong thời gian ngắn nhất và ít tốn kinh phí nhất.

- Với hoạt động này chúng tôi mong muốn 100% hộ dân nghèo trong thôn biết được kế hoạch để triển khai dự án trong thời gian tới.

- Tất cả hộ dân nghèo trong dự án sẽ đến nhà văn hóa thôn đúng thời gian đã đưa ra trước đó.

- Người theo dõi và hỗ trợ cho hoạt động thông báo lịch họp bàn kế hoạch của dự án là bác Hà Trọng Thuật Trưởng thôn Lọng.

3.2.3.2 Hoạt động 2: Tiến hành tổ chức triển khai dự án cho các hộ dân

Mô t ho t đ ng:ản ạng mục ội

- Hoạt động này diễn ra vào ngày mùng 2 tháng 5/2016 do nhóm sinh viên tổ chức thực hiện triển khai dự án.

- Nội dung : Tiến hành giới thiệu dự án cho 10 hộ dân nghèo.

Phương pháp/cách thức thực hiện:

ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH TÍNH SÁNG TẠO

3.4.1.Tính hiệu quả và khả năng nhân rộng dự án

Sau 5 tháng thực hiện đề án, 100% hộ dân tham gia dự dán đã được cung cấp kiến thức, kỹ năng trồng cây cỏ voi, làm tăng và đảm bảo nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu, bò Từ đó nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân.

3.4.1.1 Tính khả thi của dự án.

Thực hiện phương pháp hỗ trợ kiến thức, kĩ thuật cho người dân Xuất phát từ chính nhu cầu của người dân dựa vào nguồn lực sẵn có ở cộng đồng như con người, điều kiện tự nhiên từ đó có thể áp dụng mô hình trồngcây cỏ voi cho 10 hộ dân nghèo tại thôn Lọng, Xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, nhằm giảm thiểu đất bỏ trống và cải tạo vườn tạp, giúp người dân tránh được tình trạng thiếu nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu, bò từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống người dân thôn Lọng.

D án s d ng ngu n l c c a c ng đ ng nh ngu n lao đ ng d i dào,ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ửa trôi đất Mùa khô mực nước ụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ồng trọt và chă nuôi, một ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ủy ội Học ồng trọt và chă nuôi, một ưng ồng trọt và chă nuôi, một ội Học ồng trọt và chă nuôi, một đ c bi t là ngặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ệt Anh ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân c n cù ch u khó, có di n tích đ t đ tr ngc , d ánị Thủy ệt Anh ất khẩu lao động bên ả Rập… ển kinh tế và xã hội; ồng trọt và chă nuôi, một ỏ và chưa thay đổi được ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 tr ng c voicó kinh phí ít, th i gian thu ho ch lâu dài, mang l i hi u quồng trọt và chă nuôi, một ỏ và chưa thay đổi được ời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ại cây như Luồng, Keo, và một ệt Anh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh cao Các mô hình trưngớc Tỉnh Thanh c đây không mang l i hi u qu cao do ngại cây như Luồng, Keo, và một ệt Anh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân ch a th t s quan tâm l i thi u s giám sát c a cán b nên không mang l iưng ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ến ngày 23/04/2017 ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ủy ội Học ại cây như Luồng, Keo, và một hi u qu cao, h n n a d án trệt Anh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ơm ữu Trí ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ưngớc Tỉnh Thanh c đây ch a chú tr ng đ n nhu c u thi tưng ọc ến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 y u c a ngến ngày 23/04/2017 ủy ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân và không t n d ng đập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ưngợcc h t ngu n l c cũng nh ngu nến ngày 23/04/2017 ồng trọt và chă nuôi, một ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ưng ồng trọt và chă nuôi, một t nhiên s n có c a đ a phực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ẵn có của địa phương mà chủ yếu là do được sắp xếp rồi phổ ủy ị Thủy ưngơmng mà ch y u là do đủy ến ngày 23/04/2017 ưngợcc s p x p r i phắc ến ngày 23/04/2017 ồng trọt và chă nuôi, một ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh bi n cho ngến ngày 23/04/2017 ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân và ch đỉnh Thanh ưngợcc áp d ng m t đ a phụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ởng Công An ội Học ị Thủy ưngơmng không có tính nhân r ng D án tr ng cây c voi nh m c i t ođ t và cung c p ngu nội Học ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ồng trọt và chă nuôi, một ỏ và chưa thay đổi được ằng cách tổ chức họp dân để ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ại cây như Luồng, Keo, và một ất khẩu lao động bên ả Rập… ất khẩu lao động bên ả Rập… ồng trọt và chă nuôi, một th c ăn trong chăn nuôi trâu, bò cho 10 h dân nghèo t i thôn L ng, xã Cức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ội Học ại cây như Luồng, Keo, và một ọc ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Lũng, huyên BáThưngớc Tỉnh Thanh c, t nh Thanh Hoá D án t p trung c i t ođ t và đ tỉnh Thanh ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ại cây như Luồng, Keo, và một ất khẩu lao động bên ả Rập… ất khẩu lao động bên ả Rập… b tr ng cho ngỏ và chưa thay đổi được ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân Đây là d án d a trên ngu n l c s n có c a đ aực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ồng trọt và chă nuôi, một ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ẵn có của địa phương mà chủ yếu là do được sắp xếp rồi phổ ủy ị Thủy phưngơmng nên mang l i hi u qu cao ại cây như Luồng, Keo, và một ệt Anh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh

3.4.1.2 Khả năng duy trì và mở rộng dự án:

Hoạt động và giải pháp dự án có khả năng duy trì và mở rộng sang các thôn khác vì trong cùng một điều kiện tự nhiện như nhau nên nhiều thôn trong xã Cổ Lũng cũng có hoạt động kinh tế chủ yếu là chăn nuôi và trồng trọt Sau khi dự án kết thúc nhóm sinh viên chúng tôi sẽ giao quyền quản lý cho cán bộ thôn Lọng, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước sẽ tiếp tục theo dõi và thực hiện.

Quản lý hoạt động dự án sẽ dựa trên báo cáo các hoạt động của các bạn theo tháng Dự án có khả năng nhân rộng và duy trì trên các địa bàn lân cận như thôn Nà Khà, thôn Đốc.

3.4.2 Tính sáng tạo của dự án Đây là dự án theo hướng phát triển chăn nuôi chất lượng cao, đảm bảo nguồn thức ăn trong chăn nuôi trâu, bò

Thôn Lọng, xã Cổ lũng là một thôn có tỉ lệ hộ nghèo cao, người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm Dự án đã tìm ra giải pháp để người dân có nguồn thức trong chăn nuôi trâu, bò và mang lại chất lượng trong chăn nuôi, nâng cao đời sống cho người dân Điểm mạnh của dự án trồng cây cỏ voi là có thể phát triển trên đất feralit, mang lại chất lượng cỏ tương đối tốt và đồng thời cũng giảm một phần số lượng đất bỏ trống, vườn tạp. Trước đây, người dân chưa biết cách tận dụng tối đa nguồn tài nguyên đất vào sản xuất nông nghiệp cũng như cách trồng cây cỏ voi có thể giúp người dân tiết kiệmthời gian trong việc kiếm nguồn thức ăn cho trâu, bò và thay vào đó làm các công việc khác Với dự án này người dân sẽ thay đổi rất lớn trong hoạt động chăn nuôi gắn liền với trồng trọt trong việc nâng cao năng suất Hiện nay, ở thôn Lọngcác hộ dân có rất ítnguồn thức ănđể chăn nuôi trâu, bò.Một số hộ dân lấy cây chuối để làm thức ăn cho trâu, bò Nhưng vẫn không thực hiện được do ý thức cuả người dân chưa cao, chưa hiểu rõ vấn đề Đặc biệt dự án được nhóm chúng tôi đưa ra là xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân sau quá trình tìm hiểu và trao đổi với người dân từ đó có thể đảm bảo được tính bền vững của dự án.

Dự án đã sử dụng nhiều phương pháp như: Tham quan mô hình, phỏng vấn bằng bảng hỏi, thuyết trình, thuê kỹ sư nông nghiệp, tập huấn kiến thức cho người dân để người dân có nhận thức đúng đắn về hiệu quả của việc trồng cỏ voi Để từ đó giúp người dân giảm diện tích đất bỏ trống và cải tạo nguồn tạp cũng như đảm bảo thức ăn cho trâu,bònâng cao hiệu quả trong chăn nuôi.

3.4.3 Tổ chức thực hiện quản lý dự án

Phương thức quản lí và thực hiện đề án Đề án phát triển mô hình trồng cây cỏ voi cho phát triển chăn nuôi bò theo hướng hộ gia đình và khuyến khích phát triển chăn nuôi bò.

Việc đề án phát triển mô hình trồng cây cỏ voi trong chăn nuôi bò tại bản Lọng dựa trên nguyên tác phát triển bền vững cho hộ dân nghèo.

Vì vậy, trong thời gian tới số lượng gia súc gia cầm cuảbản Lọng sẽ tăng lên nhanh chóng và nguồn thức ăn của bò cũng phong phú và giàu chất dinh dưỡng hơn Để phát triển bền vững và đem lại hiệu quả cho đề án phát triển chăn nuôi bò trong bản Lọng thì cần phải tổ chức thực hiện đề án trồng cây cỏ voi để phát triển chăn nuôi bò Để bò có nguồn thức ăn phong phú và chất dinh dưỡng được đảm bảo hơn.

Nhóm Sinh viên thực hiện dự án

Ban quản lí dự án cấp thôn

Hội cựu chiến binh Đoàn than h niên

Cán bộ hỗ trợ kĩ thuật

1 nhóm gồm 3 người là hội phụ nữ trong thôn

1 nhóm gồm 2 người là các cựu chiến binh trong thôn

1 nhóm gồm 3 người là than h niên trong thôn

1 nhân viên hỗ trợ kĩ thuật

Sở nông nhiệp và phát triển NT Thanh Hóa

Một nhóm gồm 3 người và người trong hộ nông dân

NGÂN SÁCH. c tính t ng kinh phí đ án: 25.000.000 (VNĐ) Ước Tỉnh Thanh ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;

- Kinh phí lấy từ nguồn lực địa phương: 1.700.000 (VNĐ)

- Kinh phí lấy từ nguồn lực khác: 21.680.000(VNĐ)

Kinh phí chi ti tến ngày 23/04/2017

STT N i dung ho tội ạng mục đ ngội c tính Ướp kinh phí chi ti t cho t ngế xã hội ừng ho t đ ngạng mục ội

Thanh ti nề kỹ thuật trồng cây cỏ voi.

Ngu n đ xu tồng trọt: ề kỹ thuật trồng cây cỏ voi ất

Kinh phí đề kỹ thuật trồng cây cỏ voi. ngh h trị các kiến thức và kỹ thuật trồng cây ỗ trợ vốn ợi:

1 T ch c h iổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình ội Học th oản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Đã có thôn hỗ rất có tiềm năng cho dự án. trợc 50.000 vnđ

C n h tr thêmỗ rất có tiềm năng cho dự án ợc 590.000 đ đ tển kinh tế và xã hội; ại cây như Luồng, Keo, và một đưngợcc m c tiêuụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một

100% h dânội Học nghèo sẽ d nến ngày 23/04/2017 nhà văn hóa thôn L ng vàọc bi t đến ngày 23/04/2017 ưngợcc kến ngày 23/04/2017 ho ch đ tri nại cây như Luồng, Keo, và một ển kinh tế và xã hội; ển kinh tế và xã hội; khai d án trongực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 th i gian t i.ời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ớc Tỉnh Thanh

1.1 Kh u hiẩu lao động bên ả Rập… ệt Anhu bi uển kinh tế và xã hội; ngữu Trí

1.2 Hỗ rất có tiềm năng cho dự án trợc âm thanh, loa đài

1.3 H tr ti n đi l iỗ rất có tiềm năng cho dự án ợc ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ại cây như Luồng, Keo, và một cho ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i tham gia

30 x 4 ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i x

1.4 Gi i khát gi aản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ữu Trí giời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

1.5 In, photo tài li uệt Anh 50.000 50.000 0 50.000

1.6 Ăn tr a cho cánưng b d án ội Học ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

50.000 x 4 ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i

1.7 H tr th kýỗ rất có tiềm năng cho dự án ợc ưng h i th oội Học ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh

2 Thành l pập quán nhóm nòng c tống văn hóa cho d án.ựa Đã có thôn hỗ rất có tiềm năng cho dự án. trợc 50.000

C n h tr thêmỗ rất có tiềm năng cho dự án ợc 200.000 đ đ tển kinh tế và xã hội; ại cây như Luồng, Keo, và một đưngợcc m c tiêuụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một thành l p đập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ưngợcc nhóm nòng c t v i 5 thành viênớc Tỉnh Thanh đ t các tiêu chíại cây như Luồng, Keo, và một nh : Có năng l cưng ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 trong chăn nuôi, có ph m ch t,ẩu lao động bên ả Rập… ất khẩu lao động bên ả Rập… tinh th n trách nhi m và ý th cệt Anh ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình b o vản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ệt Anh môi trưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng

2.2 Gi i khát gi aản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ữu Trí giời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

2.3 H tr loa đài,ỗ rất có tiềm năng cho dự án ợc míc

2.4 H tr cán bỗ rất có tiềm năng cho dự án ợc ội Học d ánực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017

100.000 x 2 ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA NHÓM

Th i gian/ Đ a đi mờng: ị các kiến thức và kỹ thuật trồng cây ểu và thực hiện thành công trong tỉnh Ho t đ ngạng mục ội Phươnng pháp Ngường: i th cựa hi nện trạng năm 2014 Ghi chú N gày10/4

-6h đ n 9h30ến ngày 23/04/2017 - Thăm khu di tích Lam Kinh thăm khu di tích Lam kinh Trí, Th mơm

Th y, Viủy ệt Anht Anh,

H ngưng 9h30 -11h30 : T i UBND xãại cây như Luồng, Keo, và một

C Lũngổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh

- G p bí th thôn L ng n đ nhặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ưng ọc ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ị Thủy ch t i nhà Anh Thỗ rất có tiềm năng cho dự án ởng Công An ại cây như Luồng, Keo, và một ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trìnhc - Bí thưng Đoàn thôn L ngọc

Trò chuy n,ệt Anh trao đ i, quan sát ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Trí, Th m,ơm

Th y, Viủy ệt Anht Anh,

Chi uều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;

14h đ n 22h: T i thônến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một Bàn

- Ra nhà văn hóa Thôn ng giaoọc l uưng

- Trao đ i trò chuy n cùngổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ệt Anh ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân trong thôn L ng và ănọc c m.ơm

- Ra v ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;

Trò chuy n,ệt Anh trao đ i, quan sát ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh - Trí

Vi tệt Anh Anh H ngưng

-Cán b xã,ội Học thôn

-7h30 - 8h30 t i nhà anh thại cây như Luồng, Keo, và một ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trìnhc - Di chuy n n đ nh ch ển kinh tế và xã hội; ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ị Thủy ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ởng Công An - Trí Th mơm

Th y Viủy ệt Anht Anh

H ngưng -9h-10h30 t i nhà chúại cây như Luồng, Keo, và một trưngởng Công Anng thôn - Đ c tài li u, khái quát tínhọc ệt Anh hình xã C Lũng và lên k ho ch làmổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một vi c cho c nhóm ệt Anh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh

-Đ c, phân tíchọc Trí, Th m,ơm

Th y, Viủy ệt Anht Anh,

Chia tài li u choệt Anh nhau đ cọc10h30-12h30 nhà anh -L p k ho ch phân công công vi cập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một ệt Anh Th o lu n, trao đ iản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh - Trí

Sâm cho thành viên nhóm Th m Th yơm ủy

Vi tệt Anh Anh H ngưng

14h30 đ n 17h t i thônến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một Bàn

- kh o sát đ a bànản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ị Thủy Quan sát, trò chuy n v i ngệt Anh ớc Tỉnh Thanh ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân, thu th p thôngập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 tin

Vi tệt Anh Anh H ngưng

Nhời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 anh Chu n bíẩu lao động bên ả Rập… th thônưng

L ng d nọc ẩu lao động bên ả Rập… đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng 19h-20h S a l i b n k ho chửa trôi đất Mùa khô mực nước ại cây như Luồng, Keo, và một ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một Th o lu n, traoản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 đ iổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Trí, Th m,ơm

Th y, Viủy ệt Anht Anh,

H ngưng 20h đ n 23h ến ngày 23/04/2017 - S a l i b ng k ho chửa trôi đất Mùa khô mực nước ại cây như Luồng, Keo, và một ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ến ngày 23/04/2017 ại cây như Luồng, Keo, và một

- Làm khái quát v tình hình xãều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;

C lũng ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh

- T ng h p bàiổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ợc

Trao đ i , th oổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh lu n, phân tích tàiập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 li u, t ng h p tàiệt Anh ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ợc li u , đánh máyệt Anh

Vi tệt Anh Anh H ngưng

Timg hi uển kinh tế và xã hội; đưngợcc tình hình kinh t ,chínhến ngày 23/04/2017 tr , xãị Thủy h i.ội Học

7h30-10h30 t i thôn L ngại cây như Luồng, Keo, và một ọc San đât cùng chú trưngởng Công Anng thôn tr i nghiêm th c tản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ến ngày 23/04/2017 Trí

Th m Th y Viơm ủy ệt Anht Anh H ngưng

14h-17h t i thôn L ngại cây như Luồng, Keo, và một ọc Đi u tra b ng h i, ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ỏ và chưa thay đổi được Quan sát, ph ngỏ và chưa thay đổi được v n, ghi chép ghi âmất khẩu lao động bên ả Rập…

Trí, Th m, Th y,ơm ủy

Vi tệt Anh Anh, H ngưng

19h00-20h30 t i nhà chúại cây như Luồng, Keo, và một Cùng đoang thanh niên thôn L ngọc Ghi chép, ghi âm Trí, Th m, Th y,ơm ủy

Thu tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 tao đ i thông tin v B nổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Vi tệt Anh Anh, H ngưng

20h30-22h00t i nhà Chúại cây như Luồng, Keo, và một

Ti nển kinh tế và xã hội; Đi giao l u còng ngưng ưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân Trí, Th m, Th y,ơm ủy

Vi tệt Anh Anh, H ngưng

U ng r uực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 c n

7h00-9h00 t i thôn L ngại cây như Luồng, Keo, và một ọc Đi tham quan tìm hi u văn hóa,ển kinh tế và xã hội; nh ng nét riêng c a ch ph Đoànữu Trí ủy ợc

Quan sát, trao đ i,ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ghi chép, ch p nhụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh t li uưng ệt Anh

Th m, Th y, Vi tơm ủy ệt Anh Anh

9h-11h00 t i thôn L ngại cây như Luồng, Keo, và một ọc Đi u tra b ng h iều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ỏ và chưa thay đổi được Quan sát, ghi âm.

Trí, Th m, Th y,ơm ủy

Vi tệt Anh Anh, H ngưng

14h30 – 17h00 t i thônại cây như Luồng, Keo, và một

LƯỢNG GIÁ, KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Đánh giá kết quả công việc đạt được so với nội dung đề ra và đánh giá kĩ năng tác phong chuyên nghiệp của sinh viên

kĩ năng tác phong chuyên nghiệp của sinh viên.

Trong thời gian thực tế tại địa phương nhóm chúng tôi đã thực hiện đúng tiến độ và theo đúng kế hoạch đã đề ra.

Nhóm thực hiện đúng thời gian quy định từ ngày 10/4/2017 đến ngày 20/4/2017 Các thành viên trong nhóm chúng tôi đã thực hiện theo đúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn

Nhóm đã vận dụng những kiến thức đã được học ở trường vào quá trình thực hành môn tổ chức và phát triển cộng đồng Để phát huy được hết khả năng của các thành viên trong nhóm chúng tôi đã thực hiện phương pháp thảo luận nhóm nhằm để các bạn trong nhóm có thể phát huy được tính sáng tạo của mình trong quá trình xây dựng dự án Đó là các kĩ năng: kĩ năng tương tác, kĩ năng đối đầu, kĩ năng xây dựng hồ sơ cộng đồng, kĩ năng làm việc với cộng đồng , kĩ năng giao tiếp

Bài học kinh nghiệm , những thay đổi, tiến bộ của nhóm và bản thân sinh viên sau khi thực tập

Trong quá trình thực tập tại địa phương nhóm chúng tôi đã học tập và rút ra được rất nhiều bài học và kinh nghiệm cho bản thân mình như:

Trong đợt thực hành môn học “tổ chức và phát triển cộng đồng” tại thôn Lọng xó Cổ Lũngá huyện Bỏ thước nhúm chỳng tụi đó nhận thấy được rằng việc làm rõ hệ thống kiến thức, tổ chức phát triển cộn đồng là một việc rất quan trọng và bản thân mỗi người phải hiểu rõ tình hình cũng như mong muốn của người dân là gì thì mới có thể giúp họ đưa ra những biện pháp giải quyết phù hợp nhất với mỗi địa phương Những kiến thức được thầy cô giáo truyền đạt trên lớp là nền tảng vững chắc cho mỗi cá nhân có thêm kĩ năng thực hành khi xuống địa phương Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng là tiền đề quan trọng để chúng tôi có thể vận dụng được những kiến thức được học ở trường lớp để đưa vào thực tế Bản thân mỗi cá nhân chúng tôi nhận thấy rằng việc lập một hồ sơ cộng đồng phải dựa trên phương pháp cùng tham gia, nghĩa là mọi công việc trong hồ sơ cộng đồng phải có sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của dự án Đồng thời kết hợp và vận dụng linh hoạt sâu sắc các nguyên tắc như: Nguyên tắc có sự tham gia của người dân, nguyên tắc tam cùng: Cùng ăn, cùng ở, cùng làm với người dân Nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết của người dân Hình thành được ý thức và có cái nhìn toàn diện về tình hình kinh tế, xã hội, chính trị cuả địa phương.

Trong quá trình thực hành môn học tổ chức và phát triển cộng đồng điều đầu tiên mà mỗi cá nhân chúng tôi cảm nhận được là mỗi người dân đều có nhu cầu mong muốn và nguyện vọng khác nhau Vì vậy, để xem xét đâu là nguyện vọng cần được giải quyết trước mắt là một điều hết sức khó khăn nên chúng ta không thể áp đặp ý kiến riêng của mình cho người dân cũng như không nên tham khảo một số ý kiến cho rằng đó là nhu cầu chủ chốt của người dân Mà cần phải tham khảo nhiều ý kiến khác nhau của người dân thông qua quá trình thảo luận với người dân và phỏng vấn từng cá nhân người dân Trong suốt quá trình làm việc tại địa phương phải có thái độ chan hòa, cởi mở với người dân thể hiện sự chân thành và mong muốn được giúp đỡ người dân tất cả những điều này sẽ giúp sinh viên kéo gần khoảng cách và tạo được lòng tin cho nhân dân Điều quan trọng nữa là mỗi sinh viên cần phải có thái độ nghiêm túc và phải thật sự tâm huyết với công việc, nhiệt tình tham gia không sợ khó sợ khổ, đặc biệt là phải tâm huyết với người dân và địa bàn mà mình đã chọn Bản thân mỗi sinh viên phải có ý thức chấp hành mọi nội quy mà thầy cô giáo đưa ra cũng như quy định của chính quyền địa phương trong thời gian thực hành tại địa phương.Tất cả các thành viên trong nhóm phải có tinh thần làm việc nhóm, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và làm việc nhóm, thường xuyên trao đổi đóng góp ý kiến giúp nhau hoàn thành công việc.

5.2.3 Về kĩ năng: Để có thể thực hiện tốt có hiệu quả trong tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng mỗi sinh viên cần trang bị cho mình những kĩ năng như: Kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thấu cảm, kĩ năng làm việc nhóm,kĩ năng quan sát đây là những kĩ năng và là công cụ đắc lực phục vụ cho quá trình học tập và rèn luyện của mỗi cá nhân Bên cạnh đó cầ rèn luyện những kĩ năng về phát triển cộng đồng, kĩ năng làm việc với cộng đồng, nhận diện nhu cầu, tổ chức cộng đồng truyền thông giao tiếp.

Các kĩ năng phải được rèn luyện qua quá trình giao tiếp học hỏi, rèn luyện của mỗi cá nhân Bản thân mỗi người cần nâng cao tinh thần làm việc nhóm tích cực đóng góp ý kiến và tham gia vào mọi công việc, mọi hoạt động của nhóm. Tránh những biểu hiện tiêu cực ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm như thói ỷ lại, đề cao chủ nghĩa cá nhân Cần chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sống tại địa phương, đặc biệt cần xử lí những căng thẳng, những khó khăn trong công việc Không nên thấy khó khăn mà ỉ lại, trông chờ và mỗi cá nhân cần phải lưu ý rằng an sinh của nhóm là mục tiêu hàng đầu trong khi giải quyết những mâu thuẫn trong nhóm.

Mỗi cá nhân là một cá thể riêng biệt và khó có thể tránh khỏi những mâu thuẫn khi đưa ra ý kiến của mình Vì vậy, mỗi cá nhân cần phải học được cách tự kiềm chế bản thân để giữ được sự đoàn kết trong nội bộ nhóm.

Còn đối với mỗi người trong nhóm chúng tôi ngoài những kinh nghiệm mà chúng tôi đã học được như đã trình bày ở trên thì kinh nghiệm sâu sắc nhất mà chúng tôi học được đó là để có thể lập được một hồ sơ cộng đồng thì cần phải trải qua sự trải nghiệm thực tế, phải thực hiện được nguyên tắc cùng tham gia, tam cùng “cùng ăn, cùng ở, cùng làm với dân Phải thực sự tâm huyết và nhiệt tình năng nổ trong công việc Để lập được một hồ sơ cộng đồng đó là cả một quá trình tìm hiểu và những kết quả mà mình thu được phải suất phát từ nhu cầu và nguyện vọng của người dân Một kĩ năng nữa mà tôi học được đó là kĩ năng hòa nhập với cộng đồng và tiếp xúc với mọi đối tượng.

Nhận xét đánh giá của nhóm

Trong thời gian thực hành môn “Tổ chức và phát triển cộng đồng” từ ngày 10/4/2017 đến ngày 20/4/2017 tại thôn Lọng xã Cổ Lũng - Huyện Bá Thước nhóm đã biết áp dụng các kiến thức và kĩ năng học được trong nhà trường vào thực tiễn, biết cách thiết lập mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương và người dân.

Qua quá trình sống và làm việc cùng người dân địa phương nhóm chúng tôi đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm cũng như vốn sống của người dân nơi đây Tuy nhiên trong quá trình làm việc và tiếp xúc với người dân cũng không tránh khỏi những khó khăn trong quá trình phỏng vấn thu thập thông tin, quá trình lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến của người dân. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Lê Văn Tôn, chính quyền địa phương và của người dân nơi đây nhóm chúng tôi đã hoàn thành tốt đợt thực hành môn tổ chức và phát triển cộng đồng cùng với dự án mà chúng tôi đã chọn Tất cả những kinh nghiệm, những kĩ năng mà chúng tôi đã học được trong quá trình thực hành sẽ là những bài học quý báu phục vụ đắc lực cho ngành công tác xã hội của mình.

Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế và thời gian làm bài còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện dự án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế nên nhóm rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của thầy.

Xin chân thành cảm ơn!

Ph l c 1: B ng tr ng c u ý ki n c a ngục ục ản ư ần ế xã hội ủy lợi: ường: i dân v th m nh, khóề kỹ thuật trồng cây cỏ voi ế xã hội ạng mục khăn và nhu c u c a ngần ủy lợi: ường: i dân thôn L ng.ọ Và Tên

Trưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng Đ i H c H ng Đ cại cây như Luồng, Keo, và một ọc ồng trọt và chă nuôi, một ức đã học vào trong thực tế môn học Trong quá trình

Khoa Khoa H c Xã H iọc ội Học

Th i gian ph ng v n:……….ời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ỏ và chưa thay đổi được ất khẩu lao động bên ả Rập… Đ a đi m ph ng v n: B n L ng – Xã Cị Thủy ển kinh tế và xã hội; ỏ và chưa thay đổi được ất khẩu lao động bên ả Rập… ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ọc ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Lũng

PHI U TR NG C U Ý KI NẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Ư ẦU Ý KIẾN ẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu vềnhững thế mạnh, khó khăn và nhu cầu của người dân nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế tại Bản Lọng – Xã

Cổ Lũng – Huyện Bá Thước. Để thu thập những thông tin cần thiết, rất mong ông (bà) giúp đỡ bằng cách khoanh tròn để trả lời câu hỏi trong mẫu phiếu, các thông tin thu thập được chỉ sử dụng cho mục đích khảo sát tại bản.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của ông (bà).

Xin chân thành cảm ơn!

PH N I:ẦU Ý KIẾN KHÁI QUÁT V B NỀ BẢN ẢN

Câu 1: Ông (bà) cho bi t b n mình đế xã hội ản ượi:c thành l p vào th i gian nào,ập quán ờng: ai là ngường: i sáng l p và đ t tên cho b n?ập quán ặt tên cho bản? ản

Câu 2: Ông (bà) hãy cho bi t b n mình n m v trí nào trong xã vàế xã hội ản ằm ở vị trí nào trong xã và ở: ị các kiến thức và kỹ thuật trồng cây ti p giáp v i nh ng b n nào?ế xã hội ớp ữa kỳ của dự án ản

Câu 3: b n ông (bà) đang sinh s ng có nh ng phong t c t p quánỞ bản ông (bà) đang sinh sống có những phong tục tập quán ản ống văn hóa ữa kỳ của dự án ục ập quán nào?

1.Th cúng t tiênời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh

Câu 4: Ông (bà) vui lòng cho bi t tình hình an ninh tr t t trong đ aế xã hội ập quán ựa ị các kiến thức và kỹ thuật trồng cây bàn c a b n di n ra nh th nào?ủy lợi: ản ễn ra như thế nào? ư ế xã hội

Câu 5: Ông (bà) cho bi t h th ng đi n hi n nay t i b n có đáp ngế xã hội ện trạng năm 2014 ống văn hóa ện trạng năm 2014 ện trạng năm 2014 ạng mục ản ứng hóa đ nhu c u s d ng c a ngủy lợi: ần ử dụng của người dân không? Nếu không thì vì sao? ục ủy lợi: ường: i dân không? N u không thì vì sao?ế xã hội

Câu 6: Ông (bà) có đượi:c ti p c n các d ch v chăm sóc y t hay không?ế xã hội ập quán ị các kiến thức và kỹ thuật trồng cây ục ế xã hội

Câu 7: Ông (bà) hãy cho bi t ngu n nế xã hội ồng trọt: ướpc sinh ho t đạng mục ượi: ất ừngc l y t đâu và cách x lý nử dụng của người dân không? Nếu không thì vì sao? ướpc th i nh th nào?ản ư ế xã hội

Câu 8: Ông (bà) cho bi t đ a phế xã hội ở: ị các kiến thức và kỹ thuật trồng cây ươnng mình có con sông, con su i nàoống văn hóa ch y qua không?ản

2 Có (chuy n câu 8.1) 2 Khôngển kinh tế và xã hội;

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Hiện trạng hệ thống giao thông trên địa bàn xã Cổ Lũng - Báo cáo thực hành môn học tổ chức phát triển cộng đồng (1)
Bảng 1.1 Hiện trạng hệ thống giao thông trên địa bàn xã Cổ Lũng (Trang 17)
Bảng 1.3: Chăn nuôi và thủy sản. - Báo cáo thực hành môn học tổ chức phát triển cộng đồng (1)
Bảng 1.3 Chăn nuôi và thủy sản (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w