1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Luật kinh tế nhóm 1

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức lại doanh nghiệp
Tác giả Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Mai Anh, Lại Thảo Anh, Nguyễn Đức Anh, Trần Kim Anh, Vũ Thị Vân Anh, Bùi Thị Ngọc Ánh, Trần Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn Giảng viên: Phạm Thị Đam
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 13,14 MB

Nội dung

NHóm 1 Luật Kinh Tế . Phần Tổ chức lại doanh nghiệp (chương 2) . Mẫu slide môn Luật Kinh Tế Đại học công nghiệp hà nội

Trang 1

Nhóm 1 Luật

Kinh tế

Giảng viên: Phạm Thị Đam

Trang 2

• Nguyễn Ngọc Anh

• Nguyễn Thị Mai Anh

• Lại Thảo Anh

Trang 3

Tổ chức lại doanh

nghiệp

Chủ đề:

Trang 4

01 Khái niệm và đặc điểm

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

02 Chia doanh nghiệp

Trang 6

Khái niệm và đặc điểm

01

Trang 7

1 Khái niệm và đặc điểm về tổ chức lại doanh

nghiệp

Trang 8

 Doanh nghiệp tư nhân: chỉ chuyển đổi

1 Khái niệm và đặc điểm về tổ chức lại doanh

nghiệp

Trang 9

Chia doanh nghiệp

02

Trang 10

2.1 Định nghĩa

Chia doanh nghiệp là“Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị chia) để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.”

2 Chia doanh nghiệp

Khoản 1 Điều 198 Luật Doanh Nghiệp 2020 quy

định:

Trang 11

2.2 Đặc điểm

2 Chia doanh nghiệp

• Chủ thể áp dụng:

Công ty TNHH Công ty cổ phần

Trang 12

2.2 Đặc điểm

2 Chia doanh nghiệp

• Công thức:

A  B + C Trong đó:

A là doanh nghiệp bị chia

B và C là công ty mới thành lập sau chia

Trang 13

2.2 Đặc điểm

2 Chia doanh nghiệp

• Thủ tục chia doanh nghiệp

 Khoản 2 Điều 198 Luật Doanh nghiệp 2020, thủ tục chia doanh nghiệp được quy định như sau:

Thông qua nghị quyết, quyết định chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công

ty

Thành lập thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông mới của công ty.

Phân chia, chuyển đổi phần vốn của công ty bị chia sang các công ty mới theo nghị quyết, quyết định chia công ty.

Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại sau khi các công ty mới được cấp giấy chúng nhận đăng ký kinh doanh.

Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình hình pháp lý của công ty bị chia.

Trang 14

2.2 Đặc điểm

2 Chia doanh nghiệp

Theo Khoản 4 Điều 198 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa

vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này

• Hệ quả pháp lý

Trang 15

Ví dụ minh hoạ:

Công ty TNHH Hoà Bình chuyển một phần vốn góp của các thành viên ra bên ngoài để thành lập công ty TNHH Bình An và công ty TNHH An Khánh Công ty TNHH Hoà Bình sẽ chấm dứt hoạt động

và các công ty mới kế thừa quyền và nghĩa vụ của công ty Hoà Bình

Trang 16

Tách doanh nghiệp

03

Trang 17

3 Tách doanh nghiệp

3.1 Định nghĩa

Tách doanh nghiệp là trường hợp “Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách)

để thành lập một hoặc một số công ty TNHH, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công

ty bị tách.”

 Căn cứ vào Khoản 1 Điều 199 Luật doanh nghiệp

2020:

Trang 18

3 Tách doanh nghiệp

3.2 Đặc điểm

Chủ thể áp dụng:

Công ty TNHH Công ty cổ phần

Trang 19

3.2 Đặc điểm

3 Tách doanh nghiệp

• Công thức:

A  A’ + BTrong đó:

A là doanh nghiệp bị tách

B là công ty mới thành lập sau chia

Trang 20

3 Tách doanh nghiệp

3.2 Đặc điểm

 Thủ tục tách doanh nghiệp:

 Khoản 2 Điều 199 Luật doanh nghiệp 2020 thì thủ tục tách doạnh nghiệp được

quy định như sau:

Thông qua nghị quyết, quyết

định tách công ty

Nghị quyết, quyết định tách công ty phải

được gửi đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày

Thành lập thành viên, CSH công

ty hoặc cổ đông cảu công ty mới

Tiến hành đăng

ký doanh nghiệp theo quy định

của Luật doanh nghiệp

Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải kèm theo nghị quyết tách công ty

Trang 21

3.2 Đặc điểm

3 Tách doanh nghiệp

Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty được tách, chủ nợ, khách hàng và người lao động của công ty bị tách có thỏa thuận khác…

 Hệ quả pháp lý

Trang 22

Ví dụ minh hoạ:

Công ty cổ phần Thiên Hà vì muốn mở rộng hoạt động đã chuyển một phần cổ phần sang một công ty mới và thành lập công ty cổ phần Ánh Dương Sau khi tách doanh nghiệp, công ty

cổ phần Thiên Hà vẫn còn hoạt động song song với công ty tách

là công ty cổ phần Ánh Dương

Trang 23

Hợp nhất doanh

nghiệp

04

Trang 24

4 Hợp nhất doanh nghiệp

4.1 Định nghĩa

“ Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.”

 Căn cứ vào Khoản 1 Điều 200 Luật doanh nghiệp 2020:

Trang 25

4 Hợp nhất doanh nghiệp

4.2 Đặc điểm

 Chủ thể áp dụng: công ty TNHH, công ty cổ phần và công ty hợp danh

Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty hợp danh

Trang 26

4.2 Đặc điểm

4 Hợp nhất doanh nghiệp

• Công thức:

A + B => C Trong đó:

A là công ty bị hợp nhất 1

B là công ty bị hợp nhất 2

C là công ty hợp nhất của A và B

Trang 27

4 Hợp nhất doanh nghiệp

4.2 Đặc điểm

 Thủ tục hợp nhất doanh nghiệp:

 Khoản 2 Điều 200 Luật doanh nghiệp 2020 thì thủ tục hợp nhất doạnh nghiệp

được quy định như sau:

Công ty bị hợp nhất chuẩn bị hợp đồng hợp nhất, dự thảo Điều lệ công ty hợp nhất

Bầu hoặc bổ nhiệm thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông công ty hợp nhất

Đăng ký doanh nghiệp đối với công ty hợp nhất theo quy định của Luật Hợp đồng hợp nhất phải được gửi đến các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua.

Trang 29

Ví dụ minh hoạ:

Cuối năm 2011, ba ngân hàng thương mại cổ phần là Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), và Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đã hợp nhất thành một ngân hàng mới với tên Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)

Trang 30

Sáp nhập doanh

nghiệp

05

Trang 31

Một hoặc một số công ty (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.

Theo Khoản 1, Điều 201, Bộ luật Doanh nghiệp 2020

5.1 Khái niệm:

Trang 32

Khoản 2 Điều 201 bộ luật doanh nghiệp 2020

5.3 Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp:

Hợp đồng sáp nhập phải gồm các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty nhận sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập

Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập

Sau khi công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập

Trang 33

Là hoạt động tập trung kinh tế

5.2 Đặc điểm:

Là quan hệ đầu tư có tính chất “thôn tính”

Do chủ sở hữu các doanh nghiệp liên quan quyết định Cách thức tiến hành: ký kết hợp đồng sáp nhập

Công thức sáp nhập: A + B  A’

Trong đó:

• A là doanh nghiệp nhận sáp nhập.

• B là doanh nghiệp bị sáp nhập.

Trang 34

Về trách nhiệm tài sản:

o Doanh nghiệp nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp

o Chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và

các nghĩa vụ tài sản khác của các doanh nghiệp bị sáp nhập

o Kể từ thời điểm hoàn tất thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, các

công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại.

5.2 Đặc điểm:

Về phạm vi:

o Các doanh nghiệp tham gia sáp nhập có thể là những doanh nghiệp cùng

hoặc khác loại hình doanh nghiệp Tùy thuộc vào pháp luật hiện hành, loại hình doanh nghiệp tham gia sáp nhập có thể bị hạn chế

Trang 35

So sánh hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp?

Trang 36

Ví dụ minh hoạ:

Công ty A và Công ty B có thể sáp nhập thành một công ty mới là Công ty A&B Toàn bộ tài sản, quyền, và nghĩa vụ của Công ty B sẽ được chuyển giao cho Công ty A, và Công ty B

sẽ chấm dứt hoạt động

Trang 37

Chuyển đổi doanh nghiệp

06

Trang 38

Chuyển đổi doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chuyển từ hình thức doanh nghiệp này sang hình thức doanh nghiệp khác.

6.1 Khái niệm

Trang 39

Thay đổi chiến lược kinh doanh, tham gia sâu rộng vào thị trường,

Giúp doanh nghiệp không phải giải thể do không đủ số lượng thành viên tối thiểu

VD: Yêu cầu của pháp luật đối với công ty TNHH 2 thành viên là phải có tối thiểu 2 thành viên nhưng giả sử trong trường hợp chỉ còn lại 1 thành viên thì có thể chuyển đổi sang công ty TNHH 1 thành viên.

Trang 40

6.2 Đặc điểm

Về bản chất: Chuyển đổi doanh

nghiệp là hoạt động mang tính thủ tục

pháp lý

Chủ thể quyết định việc chuyển đổi là

các chủ sở hữu doanh nghiệp

Lý do chuyển đổi có thể mang tính

chất bắt buộc hoặc tự nguyện.

Trang 41

Lý do chuyển đổi doanh nghiệp

TỰ NGUYỆN

• Chủ sở hữu chủ động chuyển đổi doanh nghiệp do muốn thay đổi định hướng phát triển kinh doanh hay hạn chế rủi ro

• VD: Chuyển đổi DNIN thành công ty TNHH 1 thành viên

để có tư cách pháp nhân; chuyển đổi công ty TNHH thành CTCP để tăng cường khả năng huy động vốn

Trang 42

6.3 Hệ quả pháp lý của việc chuyển đổi doanh nghiệp

 Làm thay đổi loại hình doanh nghiệp.

 Có thể dẫn đến việc thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp

 Có trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp không có sự thay đổi về chủ

sở hữu mà chỉ thay đổi về loại hình doanh nghiệp

 VD: Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu.

Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp sau chuyển đổi kế thừa mọi quyền lợi

và nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp trước chuyển đổi.

Trang 43

6.4 Phạm vi và các hình thức chuyển đổi

Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định các hình thức chuyển đổi sau:

 Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần (Điều 202)

 Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH một thành viên (Điều 203)

 Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH hai thành viên trở lên (Điều

204)

 Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH hữu hạn, công ty cổ

phần, công ty hợp danh (Điều 205)

Chuyển đổi doanh nghiệp được thực hiện giữa những loại hình doanh

nghiệp mà pháp luật đã có quy định về thủ tục chuyển đổi

Trang 44

6.4 Phạm vi và các hình thức chuyển đổi

Công ty hợp danh không được

chuyển đổi sang các loại hình

DN khác nếu muốn thay đổi có

thể sáp nhập, hợp nhất các loại

hình DN khác.

Lưu ý : Chỉ thực hiện chuyển đổi loại

hình doanh nghiệp đối với trường hợp

được pháp luật quy định Nếu LDN

không có quy định thì không được phép

chuyển đổi

Trang 45

Ví dụ minh hoạ:

• Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần: Công ty TNHH X có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm vốn từ các tổ chức hoặc cá nhân khác và phát hành cổ phiếu

• Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH một thành viên: Công ty cổ phần Y chỉ còn lại một cổ đông, do đó có thể chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên để tiếp tục hoạt động

• Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH: Doanh nghiệp tư nhân Z muốn bảo đảm trách nhiệm vô hạn của mình nên quyết định chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu

Trang 46

Củng cố nội dung

Trang 47

Sơ đồ tư duy

Trang 48

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 08/10/2024, 17:08

w