TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ GIẢM KHÍ THẢI Ô NHIỄM VÀ CẢI THIỆN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ GIẢM KHÍ THẢI Ô NHIỄM VÀ CẢI THIỆN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA XE MÁY CHUYỂN ĐỔI TỪ
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DÙNG BỘ
CHẾ HÒA KHÍ SANG HỆ THỐNG PHUN XĂNG
Trang 2<Mẫu 3.ĐT - Đơn đăng ký chủ trì thực hiện đề tài KH&CN cấp Trường>
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG
Kính gửi: Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một
Căn cứ vào Danh mục nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 2022 củaTrường Đại học Thủ Dầu Một, chúng tôi:
1 Lâm Hữu Trọng Nhân
2 Viện Kỹ thuật – Công nghệ
Đăng ký chủ trì thực hiện đề tài: Nghiên cứu mức độ giảm khí thải ô nhiễm và cải thiệnhiệu quả sử dụng năng lượng của xe máy chuyển đổi từ hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ
chế hòa khí sang hệ thống phun xăng điện tử
Hồ sơ đăng ký xét duyệt chủ trì thực hiện đề tài gồm:
1 Thuyết minh đề tài (Mẫu 4.ĐT);
2 Đề xuất đề tài (Mẫu 1.ĐT);
3 Lý lịch khoa học của cá nhân đăng ký chủ nhiệm và các cá nhân đăng ký thực hiện chính
đề tài (Mẫu 5)
Chúng tôi cam đoan những nội dung và thông tin kê khai trong Hồ sơ này là đúng sựthật
Trang 3Bình Dương, ngày 31 tháng 12 năm 2022
Thủ trưởng Cá nhân
đơn vị đăng ký chủ trì đề tài đăng ký chủ nhiệm đề tài
(chữ ký, họ và tên) (chữ ký, họ và tên)
Trang 4
I THÔNG TIN CHUNG
1 Họ và tên: LÂM HỮU TRỌNG NHÂN
2 Giới tính: Nam
3 Ngày sinh: 21/04/2002
4 Nơi sinh: Bình Dương
5 Nguyên quán: Tổ 5, Bình Chánh, Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, Bình Dương
6 Đơn vị công tác:
Bộ môn/ Phòng thí nghiệm/ Bộ phận: Chương trình kỹ thuật điện – điện tử
Khoa/ Phòng/ Ban/ Trung tâm: Viện kỹ thuật – Công nghệ
7 Học vị cao nhất: ……… Năm đạt học vị: ………
8 Chức danh khoa học:
Phó Giáo sư Năm công nhận: … Nơi công nhận:………
Giáo sư Năm công nhận: … Nơi công nhận:………
9 Chức danh nghiên cứu:
10 Chức vụ:
Trang 511 Liên lạc:
1 Địa chỉ Tổ 5, Bình Chánh, Khánh Bình, thị xãTân Uyên, Bình Dương
13 Thời gian công tác:
Trang 614 Quá trình đào tạo:
Bậc đào
tạo Thời gian
Nơi đào tạo
Chuyên ngành Tên luận án tốt nghiệp
Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo
16 Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu:
Trang 7T Tên đề tài/ dự án
Mã số &
cấp quản llý/ Thuộc chương trình
Thời gian thực hiện
Kinh phí (triệu
đồng)
Chủ nhiệm/
Tham gia
Ngày nghiệm thu
Kết quả
Bậc đào tạo
Vai trò hướng dẫn
(chính hay phụ)
Sản phẩm của đề tài/
dự án
(chỉ ghi mã số)
Tác giả/
đồng tác giả
Bút danh
Sản phẩm của đề tài/
dự án
(chỉ ghi mã số)
Tác giả/
đồng tác giả
Bút danh
Sản phẩm của đề tài/
dự án
(chỉ ghi mã
Trang 8Đăng trên tạp chí Quốc tế:
TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản
Số hiệu ISSN
(ghi rõ thuộc ISI hay
không)
Điểm
IF
Sản phẩm của đề tài/
Đăng trên tạp chí trong nước:
TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản Số hiệu ISSN
Sản phẩm của đề tài/
dự án
(chỉ ghi mã
số)
Ghi chú
1
2
2.3
Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế:
TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo, thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN
Sản phẩm của đề tài/ dự
án
(chỉ ghi mã
số)
Ghi chú
1
2
2.4
Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp Trường
hoặc tương đương trở lên):
TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo, thời gian tổ chức, nơi tổ chức
Số hiệu ISBN
Sản phẩm của đề tài/ dự
án
(chỉ ghi mã
số)
Ghi chú
1
2
Trang 9IV CÁC GIẢI THƯỞNG
1 Các giải thưởng Khoa học và Công nghệ:
Năm cấp Nơi cấp
Tác giả/ đồng tác giả
Tác giả/ đồng tác giả
1
2
4 Ứng dụng thực tiễn và thương mại hoá kết quả nghiên cứu:
TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích đã chuyển giao Hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng Năm chuyển
giao
Sản phẩm của đề tài/ dự án (chỉ ghi mã số)
1
2
V THÔNG TIN KHÁC
1 Tham gia các chương trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế:
Trang 102 Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế:
TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội
3 Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời:
TT Thời gian Tên Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu Nội dung tham gia
Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị Bình Dương, ngày 31 tháng 12 năm 2022
Người khai
(Họ tên và chữ ký)
Lâm Hữu Trọng Nhân
Trang 11<Mẫu 4.ĐT - Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Trường>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ: VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
1 TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu mức độ giảm khí thải ô nhiễm và cải
thiện hiệu quả sử dụng năng lượng của xe máy
chuyển đổi từ hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ
chế hòa khí sang hệ thống phun xăng điện tử
2 MÃ SỐ
3 THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU (nếu có)
4 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Khoa học Tự nhiên, Kỹ thuật, Công nghệ
Khoa học Xã hội và Nhân văn
Kinh tế
Giáo dục
Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai thực nghiệm Sản xuất thử nghiệm
6 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tháng
7 ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
Tên đơn vị: Viện Kỹ thuật – Công nghệ
Điện thoại: 02743 834930
E-mail: vienktcn@tdmu.edu.vn
Địa chỉ: Số 06, đường Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Họ và tên thủ trưởng đơn vị: TS Nguyễn Hồ Quang
Giảng viên hướng dẫn:
Họ và tên: TS Phạm Tuấn Anh
Học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Viện Kỹ Thuật Công Nghệ
Địa chỉ cơ quan: Số 06, đường Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Trang 129 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnhvực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thểđược giao Chữ ký
1
Lâm Hữu Trọng Nhân
Viện Kỹ thuật Công nghệ,Chương trình Kỹ thuật Cơđiện tử và Ô tô
Tên đơn vị trong và ngoài
nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đạidiện đơn vị
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
11.1 Trong và Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan)
Trong những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam do các phương tiệngiao thông vận tải gây ra, nhất là tại các đô thị lớn đang trở nên hết sức quan ngại và được Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO) liên tục đưa ra các cảnh báo [1] Trong đó xe gắn máy là thủ phạm chính tạo
ra các nguy cơ cao này; để giải quyết các vấn đề trên, hệ thống phun xăng điện tử cho xe gắn máy
đã được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi cho các sản phẩm thương mại được bán trên thị trườngViệt Nam như Honda, Yamaha, Suzuki, SYM, v.v Bên cạnh những mẫu xe mới được bán ra, hiệntại các thành phố lớn, một lượng lớn xe gắn máy dùng bộ chế hòa khí vẫn tiếp tục đang được lưuhành Đặc điểm của các xe máy này là đã được sử dụng lâu ngày, nếu công tác duy tu bảo dưỡngkhông tốt sẽ dẫn đến tuổi thọ và tính năng của xe giảm rõ rệt sau một thời gian dài sử dụng Do đótrong thời gian tới, nhà nước sẽ ban hành các quy định bắt buộc mô tô, xe gắn máy phải có định kỳkiểm tra khí thải [2] để kiểm soát tốt hơn và loại bỏ các xe không đáp ứng được tiêu chuẩn Những
xe không đủ chuẩn sẽ có thể được người sử dụng tính đến phương án chuyển đổi hệ thống nhiênliệu từ dùng bộ chế hòa khí sang hệ thống phun xăng điện tử
Tác giả Lê Anh Tuấn và cộng sự nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu xăng pha ethanol E5
và E10 đến tính năng và phát thải độc hại của xe máy và xe con đang lưu hành ở Việt Nam [3] và
Trang 13đã đưa ra các kết quả ảnh hưởng của nhiên liệu xăng pha ethanol đến quá trình hình thành hỗnhợp, quá trình cháy, tiêu hao nhiên liệu cũng như công suất động cơ Kết quả cũng đã đưa ra đượclượng khí thải giảm khi sử dụng bằng nhiên liệu xăng pha ethanol ở các tỉ lệ khác nhau Ngoài việc
sử dụng nhiên liệu E5-RON92-II đã được thương mại hóa trên thị trường, hiện nay việc nghiêncứu áp dụng bộ xử lý khí thải xúc tác 03 chức năng trên xe ô tô [4-7] cũng là một ví dụ điển hình
để giảm phát thải ô nhiễm không khí từ các xe gắn máy
Bên cạnh đó, công nghệ phun xăng điện tử giúp xe ô tô đạt được những ưu điểm vượt trội như:giảm tiêu hao lượng nhiên liệu, giảm khí thải CO hiện nay cũng đã được ứng dụng rộng rãi trên xegắn máy do tính khả thi của việc giảm giá thành Trong hệ thống công nghệ phun xăng điện tử,nhiên liệu được bơm xăng cấp vào buồng đốt qua kim phun; các cảm biến trong hệ thống có nhiệm
vụ theo dõi các thông số cũng như tình trạng hoạt động của động cơ, v.v…Tất cả thông tin sẽ đượccác cảm biến gửi về bộ điều khiển trung tâm (ECU - Engine Control Unit) và đưa ra tỉ lệ hòa khíthích hợp nhất cho từng chế độ hoạt động Các cảm biến giúp định lượng lượng nhiên liệu phunkhi điều chỉnh thời gian cung cấp nhiên liệu vào buồng đốt, thời điểm đánh lửa nhằm đảm bảo quátrình đốt cháy nhiên liệu đạt hiệu quả tối ưu nhất Ưu điểm của công nghệ này là khả năng tiếtkiệm nhiên liệu, lượng xăng và không khí vào buồng đốt được tính toán phù hợp nhất vào mỗi thờiđiểm tùy thuộc vào điều kiện đường sá, tải trọng, v.v…giúp giảm tối thiểu hiện tượng dư thừaxăng, từ đó hạn chế được lượng khí thải ra môi trường Tác giả Trương Việt Hưng nghiên cứu thaythế bộ chế hòa khí bằng hệ thống phun nhiên liệu cho xe gắn máy cho đối tượng xe Honda WaveRSX 110cc [8] với mục đích làm giảm mức độ phát thải khí CO2, NOx, HC, CO Tác giả NguyễnNgọc Huyền Trang nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của việc chuyển đổi xe gắn máy sử dụng bộchế hòa khí sang phun xăng điện tử [9] dựa trên việc tích hợp hệ thống phun xăng điện tử trên xeFuture Neo FI của hãng Honda Tác giả Nguyễn Thanh Tùng nghiên cứu chuyển đổi và đánh giáđộng cơ chế hòa khí sang phun xăng điện tử cho hệ thống nhiên liệu động cơ Toyota 5A-F [10];sau khi chuyển đổi tác giả đã tiến hành thí nghiệm đo công suất, mô men, lượng nhiên liệu tiêu thụ
và nồng độ khí thải của động cơ và cho thấy việc chuyển đổi giúp tăng công suất và mô men, vàgiảm khí phát thải gây ô nhiễm môi trường Tác giả Nguyễn Vũ Hạ cùng các cộng sự đã tiến hành
“Thiết kế chuyển đổi hệ thống nhiên liệu xe gắn máy dùng bộ chế hoà khí thành phun xăng điệntử” [11], kết quả chuyển đổi cho thấy tiêu hao nhiên liệu của xe sau cải tạo giảm từ 9-23% theo cácchế độ thử nghiệm ở các vận tốc khác nhau trong và ngoài đô thị Bên cạnh những công trình họcthuật, các bộ KIT chuyển đổi cho động cơ cỡ nhỏ có dung tích từ 50cc trở lên cũng đã được quảngcáo và thương mại hóa trên các gian hàng online [12]
Trang 14Tài liệu tham khảo
[1] https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/air-pollution
[2] https://tuoitre.vn/kien - nghi - bat - buoc - mo - to - xe - gan - may - kiem - tra - khi - thai - dinh - ky - cam - luu
- hanh - khi qua - han - su - dung - 20210901205230915.html
[3] Lê Anh Tuấn, Phạm Minh Tuân, “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu xăng pha etanol E5
và E10 đến tính năng và phát thải độc hại của xe máy và xe con đang lưu hành ở Việt Nam”,Journal of Science & Technology, No 73b – 2009
[4] Lê Đát Toa, Nguyễn Văn Nhận, “Nghiên cứu, thử nghiệm bộ xử lý khí thải xúc tác gắn trênđộng cơ xăng”, Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, pp156-159, Số 2 năm 2012
[5] Ahmad O Hasan, Ahmad Abu-Jrai, Ala’a H.Al-Muhtaseb Athanasios Tsolakis, Hongming
Xu ,“ HC, CO and NOx emissions reduction efficiency of a prototype catalyst in gasoline bi-modeSI/HCCI engine”, http://dx.doi.org/doi:10.1016/j.jece.2016.04.015
[6] Robert Schallock , James C Peyton Jones, Kenneth R Muske, “Persistent Memory Effectsand PreConditioning for Repeatable Investigations Into Three-Way Catalyst Dynamics”, 2nd IFACWorkshop on Engine and Powertrain Control, Simulation and Modeling, 2009
[7] Alexander Winkler, Arnim Eyssler, Alexandra Mägli, Anthi Liati, Panayotis Dimopoulos Eggenschwiler, Christian Bach, “Fuel impact on the aging of TWC’s under real drivingconditions”, Fuel 2013, http://dx.doi.org/10.1016/ j.fuel.2013.04.014
[8] Trương Việt Hưng, Nghiên cứu thay thế bộ chế hòa khí bằng hệ thống phun nhiên liệu cho
xe gắn máy, Luận văn Thạc sỹ, Thư viện Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, 2019
[9] Nguyễn Ngọc Huyền Trang, Đánh giá chuyển đổi xe gắn máy sử dụng bộ chế hòa khí sangphun xăng điện tử, Luận văn Thạc sỹ, Thư viện Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM, 2010 [10] Nguyễn Thanh Tùng, Chuyển đổi và đánh giá động cơ chế hòa khí sang phun xăng điện tử,Luận văn Thạc sỹ, Thư viện Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM, 2008
[11] Nguyễn Vũ Hạ, Trần Phước Thiện Lưu Hoài Bảo, Thiết kế chuyển đổi hệ thống nhiên liệu
xe gắn máy dùng bộ chế hoà khí thành phun xăng điện tử, Thư viện Trường ĐH Nguyễn TấtThành, 2020
[12] https://vi.aliexpress.com/item/1987703614.html
[13] https://x - engineer.org/automotive - engineering
Trang 1512 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là đất nước đông dân, phương tiện đi lại của người dân chủ yếu là xe gắn máy.Mặc dù những năm tới đây, giá ô tô nhập khẩu và sản xuất lắp ráp trong nước sẽ giảm, tuy nhiên
xe máy vẫn sẽ là phương tiện khó có thể thay thế khi lưu thông trong nội thành bởi tính tiện lợi vàphù hợp với túi tiền đại đa số người dân Đối với phương tiện xe gắn máy, hiện nay hầu như tất cảcác xe đời mới đều đã trang bị nhiều công nghệ hiện đại như: hệ thống phun xăng điện tử (EFI –Electronic Fuel Injection), hệ thống chống bó cứng phanh (ABS - Anti-lock Braking System), hệthống kiểm soát độ bám đường (Traction Control System), v.v…đáp ứng các tiêu chuẩn khí thải vàtính năng an toàn do nhà nước ban hành Với hơn 10 triệu phương tiện đăng ký hoạt động tạiThành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), trong đó xe máy chiếm tới hơn 8,5 triệu chiếc, lượng khí thảiđộc hại thải ra từ xe máy đang là một vấn đề đặt ra cấp thiết nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe
cư dân sinh sống tại thành phố Đặc biệt, trong số lượng xe máy nêu trên, những xe đời cũ có niênhạn trên 10-15 năm dùng bộ chế hòa khí chiếm một số lượng lớn Xe máy dùng bộ chế hòa khí có
hệ số dư lượng không khí đa số luôn ở trạng thái nhiên liệu đậm (hỗn hợp giàu, hệ số dư lượngkhông khí λ>1) ở các chế độ hoạt động khác nhau; ngoài ra do sự xuống cấp chất lượng xe sau thờigian dài sử dụng; những xe này đang là các đối tượng chính góp phần làm cho tình trạng ô nhiễmngày càng trầm trọng Trong khí thải của động cơ do việc cháy không hoàn toàn làm sinh ra một
số hợp chất như: CO, HC, NOx; đây là các chất khí độc hại cần được giảm tối đa việc thải các chấtnày ra môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng Hiện nay, bộ công an kiến nghị cần bổsung các quy định bắt buộc mô tô, xe gắn máy kiểm tra khí thải định kỳ, và cấm hoặc hạn chế lưuhành khi không đáp ứng được các yêu cầu về khí thải
Với việc giảm giá thành của công nghệ phun xăng điện tử, đồng thời trong thời gian tới yêucầu siết chặt quản lý về ô nhiễm môi trường từ các phương tiện xe gắn máy đặt ra một nhu cầutrong tương lai gần về việc chuyển đổi hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí sang thành phun xăngđiện tử để tiếp tục sử dụng xe máy cũ hiện có Nắm bắt nhu cầu thị trường, nhiều cơ sở hiện nay đã
và đang kinh doanh các bộ kít giúp chuyển đổi từ bộ chế hòa khí sang phun xăng điện tử; nhưnghiện giá thành khá cao (dao động từ 9~12tr) Ngoài ra việc chuyển đổi chưa xét đến tính phù hợpvới từng chủng loại xe máy hiện có tại Việt Nam và khả năng đánh giá tính phù hợp chỉ được thựchiện ở một số ít cơ sở lớn có năng lực Các cơ sở này thực hiện việc điều chỉnh “ECU Tuning”nhưng hướng đến mục tiêu tăng công suất của động cơ, thỏa mãn đam mê tốc độ của một bộ phậngiới trẻ nhưng chưa quan tâm đến nhóm mục tiêu giảm khí thải độc hại ra môi trường và hiệuchỉnh giúp xe tiết kiệm nhiên liệu nhưng vẫn đạt được công suất ở mức cho phép Hình 1 trình bàymối quan hệ hệ số dư lượng không khí ở các tốc đọ và chế độ tải khác nhau của động cơ xăng [13]
Trang 16Hình 1 Hệ số dư lượng không khí dư lượng không khí ở các tốc độ và chế độ tải khác nhau của
động cơ xăng [13]
Từ những phân tích trên, nhóm tác giả xác định nghiên cứu chuyển đổi hoàn chỉnh 01 hệthống nhiên liệu của 01 xe gắn máy dùng bộ chế hòa khí sang hệ thống phun xăng điện tử trong đó
sẽ tính đến giải pháp can thiệp sâu vào bộ vi xử lý của hệ thống phun xăng, thực hiện “ECUTuning” để hiệu chỉnh các thông số cụ thể như: lưu lượng phun xăng, thời điểm đánh lửa theo cáctốc độ động cơ và chế độ tải khác nhau của xe với hàm mục tiêu giảm khí thải ô nhiễm và tiêu haonhiên liệu Hình 1 minh họa hệ số dư lượng không khí phục vụ cho nghiên cứu “ECU Tuning”, saukhi thu được kết quả đánh giá khí thải và tiêu hao nhiên liệu của hệ thống nhiên liệu phun xăngđiện tử được chuyển đổi ban đầu, nhóm sẽ tiến hành phân tích két quả và điều chỉnh các thông sốtheo ví dụ của hình minh họa này để nâng cao hiệu quả của hệ thống nhiên liệu chuyển đổi
Dựa trên những phân tích nêu trên, ý tưởng “Nghiên cứu mức độ giảm khí thải ô nhiễm thải ra từ động cơ và cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng của xe máy chuyển đổi từ hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí sang hệ thống phun xăng điện tử” đã được
hình thành làm cở sở để góp phần giảm khí thải gây ô nhiễm và cải thiện hiệu quả sử dụng năng
lượng của xe máy
13 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Các mục tiêu chính của đề tài gồm: