1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu sự biến đổi hệ thống chính trị của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay

167 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự biến đổi hệ thống chính trị của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay
Tác giả Nguyễn Thu Hồng, Phùng Chí Kiên, Trần Quang Thọ, Đinh Tiến Hiếu, Trinh Văn Dinh, Đặng Thị Thúy Hà, Phạm Văn Khoa, Nguyễn Duy Quỳnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học chính trị
Thể loại Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài KH&CN cấp Đại học Quốc gia
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 39,79 MB

Nội dung

quyền trung ương đã phát triển đáng kể; Hai là, chức năng giám sát của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc đang từng bước được tăng cường, chức năng giải trình trước công chúng báo chí c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

KẾT QUA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN

CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỐI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA TRUNG QUỐC

TỪ NĂM 1978 ĐẾN NAY

Mã số đề tài: QG.20.29

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thu Hồng

Trang 2

PHAN I THONG TIN CHUNG

1.1 Tén đề tài: Nghiên cứu sự biến đổi hệ thống chính trị của Trung Quốc từ nam

ĐHKHXH&NV

Khoa Trường ĐHKHXH&NV

KHCT,

Vai trò thực hiện đề tài

Xây dựng đề cương chỉ tiết; Viết tổng

quan tư liệu.

Viết nội dung: đánh giá những ưu điểm

và hạn chê của hệ thông chính trị Trung Quoc và những gợi mở cho Việt Nam.

Viết nội dung: Biến đối trong hệ thống tổ

chức Nhà nước và biên đôi tư duy lãnh đạo

TS.Đinh Tiến Hiếu

TS.Trinh Văn Dinh

Khoa Lịch sử, Trường

DHKHXH&NV

Phong Quan lý NCKH

Truong

DHKHXH&NV

Viết một phan nội dung trong hoạt động

2 của nội dung2: Quá trình hình thành và

phát triển của hệ thống chính trị Trung

Quốc.

Viết nội dung: Biến đổi trong tô chức mặt trật thống nhất yêu nước nhân dân Trung

Quoc (Hiệp chính nhân dân)

TS Đặng Thị Thúy Hà Viện Nghiên cứu

Trung Quôc

Viết một phần nội dung trong hoạt động

2 của nội dung 2: Quá trình hình thành và

phát triển của hệ thống chính trị Trung

Quốc.

KHCT Viết một phần nội dung hoạt động 1

trong ội dung 2: Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ thống chính trị Trung

Quốc.

Viết một phần nội dung của hoạt động 3

Trang 3

nội dung 3: Biến đối trong tô chứ mặt

trận thông nhât yêu nước nhân dân Trung Quoc (Hiệp chính nhân dân).

PGS.TS Phạm Văn Khoa Lich} Viết môt phần của hoạt động 1 nội dung

Thủy 2: Một sô vân đê lý luận nghiên cứu hệ sử Irườn

` thông chính trị Trung Quoc.

ĐHKHXH&NV

TS.Nguyễn Duy Quỳnh |Khoa KHCT] Viết hoạt động 7 của nội dung 3: Biến

Trường đôi về văn hóa chính tri

ĐHKHXH&NV

Hồng (Học viên Cao/Truong Đại học

học)

1.4 Đơn vị chủ trì:

1.5 Thời gian thực hiện:

1.5.1 Theo hợp đồng: từ thang 4 năm 2020 đến tháng 4 năm 2022

1.5.2 Gia hạn (nêu có): đến tháng 4 năm 2024

1.5.3 Thực hiện thực tế: từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 4 năm 2024

1.6 Những thay đỗi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):

(Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên

nhân; Y kiên cua Cơ quan quản lý)

Đại học Quốc gia đã phê duyệt điều chỉnh kinh phí đi khảo sát tại Trung Quốc chuyên

sang hỗ trợ về chuyên môn

1.7 Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 250.000.000 triệu đồng.

PHAN II TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Viết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được

đăng trên tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các

phần:

1 Đặt vấn đề

Trung Quốc hiện nay noi lên như là một nền kinh tế phát triển có tốc độ tăng trưởng

nhanh nhất thế giới Để có được tăng trưởng như vậy, Trung Quốc đã và đang tiến hành

2

Trang 4

công cuộc cải cách, mở cửa toàn diện Cùng với công cuộc cải cải cách sâu rộng về kinh

tế, văn hóa, xã hội, Trung Quốc cũng không ngừng cải cách thé chế chính trị với mục tiêu

xây dựng nền chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, xây dựng Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, hiện tượng Trung Quốc đã thu hút được nhiều học giả quốc tế quan tâm nghiên cứu về Trung Quốc, nhất là nghiên cứu về cải cách thé chế chính trị Bởi chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có những điểm đặc sắc mà ở các nước Chủ nghĩa Xã hội khác không có, thể hiện ở chỗ: Trung Quốc không áp dụng thé chế “tam quyền phân lập” giống như nhiều quốc gia thực hiện, mà thực hiện chế độ “nghị hành hợp nhất” tức chỉ sự thống nhất thực hiện quyền lực Nhà nước trong Quốc hội; nó không giống như nhiều nước trên thế giới hiện nay là thực thi chế độ đa đảng, cũng không như số ít quốc gia thực hiện chế độ một đảng, mà nó thực hiện chế độ hợp tác nhiều Đảng dưới sự

lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc Một đặc sắc nữa của chế độ chính trị TrungQuốc, đó là chế độ nhất thể hóa chức danh Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và Ủy ban quân sự

quốc gia, nhằm tạo sự đồng thuận cao nhất trong chỉ đạo và hoạt động của thé chế chính trị Thực tế, thê chế chính trị Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu trong lãnh đạo, đưa quốc gia phát triển ngày một phon vinh như hiện nay, đặc biệt mục tiêu hướng tới thực hiện xây dựng Trung Quốc trở thành xã hội phát triển và tới khi Trung Quốc kỷ niệm 100 năm thành lập, Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia hiện đại hóa chủ nghĩa xã hội, văn minh dân chủ giàu mạnh và thực hiện giấc mộng Trung Hoa trở thành cường quốc.' Liên hệ với Việt Nam, cũng đang trên con đường đôi mới phương thức tổ chức và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, cần thiết phải có những tham khảo kinh nghiệm của các nước thực hiện cải cach di trước Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về cải cách thé chế chính trị ở Trung Quốc là rất cần thiết đối với Việt Nam, bởi Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng, có mối quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử lâu đời, nên cùng có tác động và ảnh hưởng lẫn nhau Hai nước lại có nhiều điểm tương đồng: đều là nước theo chế

độ chính trị Xã hội Chủ nghĩa, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đặc biệt Việt Nam

cũng tiến hành đổi mới sau Trung Quốc 8 năm (Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách

* Tổng tập văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lần thữ 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Nhân dân, tr.22 (rh[El‡k7>

RATAREARRASRAILM, ARM, 22 Wl )

3

Trang 5

năm 1978, Việt Nam bat đầu tiến hành đổi mới năm 1986) Do đó, đề tài “Nghiên cứu sự biến đổi hệ thông chính trị của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay” có ý nghĩa sâu sắc về

Thứ hai, làm rõ những biến đổi của hệ thống chính trị Trung Quốc về: Triết lý nền tảng; Tư duy lãnh đạo; Tổ chức bộ máy Nhà nước; Cơ chế giám sát; Cơ chế ban hành quyết sách và chế độ nhân sự cán bộ; Chế độ bầu cử.

Thứ ba, đánh gia được những thành tựu, han chế của hệ thống chính trị của Trung Quốc hiện nay và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

3 Phương pháp nghiên cứu

Dé nghiên cứu các nội dung trên, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu, như: Phương pháp nghiên cứu phân tích, tong hợp nhằm làm rõ sự biến đổi của hệ thống chính trị Trung Quốc trên các nội dung: triết lý nền tảng; tư duy lãnh đạo; tô chức bộ máy

Nhà nước; cơ chế giám sát, vận hành quyền lực; cơ chế ban hành quyết sách và chế độ

nhân sự cán bộ; chế độ bầu cử.

Tác giả cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu logic-lịch sử đề làm rõ quá trình cải cách thể chế chính trị Trung Quốc trải qua 4 giai đoạn và chủ yếu thực hiện cải cách

các nội dung cơ bản, như: cải cách và hoàn thiện sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản; hoàn

thiện chế độ Đại hội đại biểu nhân dân (như Quốc hội); cải cách bộ máy hành chính; cải

cách thê chế tư pháp; hoàn thiện chế độ Hiệp thương chính trị và hợp tác nhiều đảng dưới

sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trên cơ sở đó, đánh giá thành tựu đạt được: Một là,

trong hoạt động vĩ mô của quyên lực chính trị, thâm quyền của hiến pháp đã được cải thiện, mức độ thể chế hóa quyền lực chính trị, nhất là hoạt động quyền lực của chính

4

Trang 6

quyền trung ương đã phát triển đáng kể; Hai là, chức năng giám sát của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc đang từng bước được tăng cường, chức năng giải trình trước công chúng báo chí cũng đang được tăng cường, nhà nước pháp quyền hành chính không chỉ được nâng cao ở tầm giá trị mà cũng có một hệ thông đầy đủ hơn; Ba là, sự phát triển của các quyền và tự do cá nhân Chỉ ra các điểm hạn ché, đó là: tình trạng mâu thuẫn xã hội

ở Trung Quốc ngày càng trầm trọng: quá trình thực thi hiệp thương dân chủ còn mang tính chủ quan của các nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng và chính quyền; bộ máy hành chính céng kénh, người nhiều hơn việc, chính phủ quan lý không sâu sát, hiệu quả tinh giản cơ cau chưa cao.

Ngoái ra, tác giả còn sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, đối chiếu dé phân tích, lý giải Việt Nam có bối cảnh và điều kiện khá tương đồng so với Trung Quốc, nhất

là Trung Quốc thực hiện cải cách trước Việt Nam, do đó Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm từ Trung Quốc, những giá trị thảm khảo cho công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam thể hiện ở một số điểm: Thứ nhất, cần kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đây là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của cải cách thê chế chính trị; Thứ hai, xây dựng cơ chế giám sát đặc thù trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng: Thứ ba, kiên trì quan điểm “lẫy nhân dân làm trung tâm” trong quá trình cải cách thê chế

chính tri.

4 Tống kết kết quả nghiên cứu

4.1 Thực trạng hệ thống chính trị và cuộc cải cách hệ thống chính trị của Trung Quốc từ năm 1978

* Đặc điểm của hệ thống chính trị Trung Quốc

- Một là, Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Sau khi Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập ngày 1 tháng 10 năm 1949, lần lượt soạn thảo va ban bố 4 bộ Hiến pháp Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa vào năm 1954 , năm

1975 , năm 1978 và năm 1982.

Bộ Hiến pháp thứ 4 tức Hiến pháp hiện hành được thông qua và ban bố tại hội nghị lần thứ 5 Quốc hội khóa 5 diễn ra ngày 4 tháng 12 năm 1982 Bộ Hiến pháp này

Trang 7

kế thừa và phát triển nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp năm 1954, rút kinh nghiệm

phát triển chủ nghĩa xã hội Trung Quốc và thu hút kinh nghiệm quốc tế, là bộ pháp

luật căn bản mang đặc sắc Trung Quốc và đáp ứng yêu cầu xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc Bộ Hiến pháp này quy định rõ ràng chế độ chính trị, chế

độ kinh tế, quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức và phạm vi quyền hạn của các cơ quan nhà nước , nhiệm vụ căn bản của nhà nước sau này v v Đặc điểm căn bản là

quy định chế độ căn bản và nhiệm vụ căn bản của Trung Quốc, xác định 4 nguyên tắc

cơ bản (quyền dân chủ, nhân quyền cơ bản, chế ước của quyền lực, nguyên tắc pháp tri) và phương châm cơ bản của công cuộc cải cách mở cửa Hiến pháp quy định, nhân dân các dân tộc và mọi tổ chức trong cả nước đều phải lấy Hiến pháp làm chuẩn tắc hoạt động căn bản, bat cứ tô chức hoặc cá nhân nao cũng không có đặc quyền Vượt qua Hiến pháp và các đạo luật khác

Hai là, chế độ Đại hội đại biểu nhân dân Ché độ đại hội đại biéu nhân dân (quốc hội) là chế độ chính trị căn bản của Trung Quốc, là hình thức tô chức chính trị của nền chuyên chính dân chủ nhân dân Trung Quốc, là quốc thé của Trung Quốc Khác với nghị viện dưới thê chế Ba quyền đối lập, Quốc hội là cơ quan quyền lợi nhà nước tối cao được Hiến pháp Trung Quốc xác lập Phàm là công dân Trung Quốc tròn 18 tuôi,

đều có quyền bầu cử và được bầu cử làm đại biểu quốc hội Ở Trung Quốc, đại biểu

quốc hội cấp xã và huyện được nhân dân trực tiếp bầu ra, đại biểu quốc hội các cấp

khác được nhân dân bầu cử gián tiếp, Quốc hội do đại biểu các tỉnh, khu tự trị và quân đội cau thành Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 5 năm, mỗi năm tổ

chức một cuộc họp đại biểu toàn thê

Ba là, chế độ hợp tác đa đảng phái và hiệp thương chính trị Chế độ hợp tác đa đảng phái và Hiệp thương chính trị do Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo là chế độ chính trị cơ bản của Trung Quốc

Trung Quốc là một nước có nhiều đảng phái Ngoài Dang cộng sản Trung Quốc năm quyên ra, còn có 8 đảng phái dân chủ Những đảng phái dân chủ này được thành

lập trước khi Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập, ho ủng hộ sự lãnh đạo của Đảng cộng san, đây là sự lựa chon lich sử trong quá trình hợp tác lâu dài va cùng

6

Trang 8

nhau phấn đấu với Đảng cộng sản Trung Quốc Đảng cộng sản Trung Quốc và các đảng phái dân chủ lấy Hiến pháp làm chuẩn tắc hoạt động căn bản Các đảng phái dân chủ độc lập về tô chức, tận hưởng tự do chính trị, độc lập về tổ chức và bình đăng trên địa vị pháp luật trong khuôn khổ Hiến pháp Phương châm cơ bản hợp tác giữa Dang cộng sản Trung Quốc với các đảng phái dân chủ là “ Trường kỳ cùng tôn, giám sát lan nhau, đối xử chân thành với nhau, vinh nhục có nhau `.

* Hệ thong chính trị Trung Quốc hiện nay

Hệ thống chính trị Trung Quốc hiện nay bao gồm các thành tố: Đảng Cộng sản Trung Quốc, các cơ quan nhà nước Trung Quốc và Hội nghị hiệp thương chính trị

nhân dân

- Chính dang Trung Quốc và các dang phái chính trị Trung Quốc:

+ Đảng cộng sản Trung Quốc : Đảng cộng sản Trung Quốc là đội tiền phong

của gia cấp công nhân Trung Quốc và dân tộc Trung Hoa, là nòng cốt lãnh đạo sự nghiệp xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc, đại diện yêu cầu phát triển sức sản xuất tiên tiến của Trung Quốc, đại diện phương hướng phát triển văn hóa tiên tiến của

Trung Quốc, đại diện lợi ích căn bản của đông đảo nhân dân Trung Quốc

Lý tưởng tối cao và mục tiêu cuối cùng của Đảng cộng sản Trung Quốc là thực hiện chủ nghĩa cộng sản Điều lệ Đảng quy định: Đảng cộng sản Trung Quốc lay chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình và tư trưởng Ba đại điện quan trọng, quan điểm phát triển khoa học, tư tưởng chủ nghĩa xã hội đặc sắc

thời Tập Cận Bình làm kim chỉ nam hành động của mình

+ Đảng phái dân chủ Trung Quốc: O Trung Quốc , ngoài Đảng cộng sản Trung Quốc, còn có 8 chính đảng được gọi là đảng phái dân chủ: Ủy ban cách mạng Quốc dân dang Trung Quốc, Đồng minh dân chủ Trung Quốc, Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc, Hội xúc tiễn dân chủ Trung Quốc, Dang dân chủ nông công Trung Quốc,

Đảng trí công Trung Quốc, Học xã Cửu Tam, Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan

Phần lớn hình thành và phát triển trong chiến tranh chống Nhật và chiến tranh giải

phóng toàn quốc Các đảng phái dân chủ ủng hộ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung

7

Trang 9

Quốc về chính trị, đây là sự lựa chọn lịch sử trong qúa trình hợp tác lâu dài cùng nhau phan đấu với Dang cộng sản Trung Quốc Các đảng phái dan chủ được hưởng tự do chính trị, tổ chức độc lập và bình đăng về địa vị pháp lý trong phạm vi quy định của Hiến pháp Phương châm hợp tác cơ bản của Đảng cộng sản Trung Quốc với các đảng phái dân chủ là tồn tại lâu dai, giám sát lẫn nhau, đối sử chân thành với nhau, vinh

nhục có nhau

- Cơ quan nhà nước:

Cơ quan nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là tổng hợp của tat cả các cơ

quan nhà nước do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo.

Các tổ chức nhà nước của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bao gồm: Đại hội Đại

biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) ; Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung

Hoa; Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; Ủy ban Quân sự Trung ương: Đại hội đại biểu nhân dân địa phương và chính quyền nhân dân các cấp ở địa phương; cơ quan tự trị của khu tự trị dân tộc; Ủy ban giám sát; Tòa án nhân dân; Viện

kiểm sát nhân dân;

Cơ cầu chức trách:

Nguyên thủ quốc gia — Chủ tịch nước đại diện cho đất nước trong và ngoài nước;

Các cơ quan quyên lực nhà nước - Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Ủy ban thường vụ Quốc hội, Đại hội đại biểu nhân dân địa phương và Ủy ban thường vụ các cấp;

Cơ quan hành chính quốc gia - Hội đồng Nhà nước và chính quyền nhân dân các

cấp ở địa phương, cơ quan tự trị khu tự trị dân tộc ;

Cơ quan lãnh đạo quân sự quốc gia - Quân ủy Trung ương ;

Cơ quan giám sát quốc gia — Ủy ban giám sát quốc gia và ủy ban giám sát địa phương các cấp

Các cơ quan tư pháp quốc gia - Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp

ở địa phương và các Tòa án nhân dân chuyên trách ;

Trang 10

Các cơ quan kiểm sát quốc gia - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các viện kiểm

sát nhân dân các cấp ở địa phương và các viện kiểm sát nhân dân chuyên trách

Cơ cấu vị trí:

(1)Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Cơ quan thường trực của nó là Ủy ban thường vụ Quốc hội Đại hội đại biểu nhân dân gồm có các đại biểu do các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương, đặc khu hành chính và quân đội bau ra Mỗi nhóm dân tộc thiểu số cần có số lượng đại diện phù hợp.

(2) Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được Quốc hội bầu ra Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quyền bầu cử và ứng

cử , khi đủ 45 tuổi có thể được bầu làm Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước Cộng hòa

Nhân dân Trung Hoa Theo các quyết định của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và

Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toan quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân

dân Trung Hoa ban hành luật, bổ nhiệm va bãi nhiệm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng các Bộ, Giảm đốc các ủy ban khác nhau, Tổng Kiểm toán và Tổng thư ký Hội đồng Nhà nước, đồng thời trao Huân chương trách nhiệm

quốc gia và danh hiệu danh dự, ban hành lệnh ân xá, ban bồ tinh trạng khẩn cấp, tuyên

bố tình trạng chiến tranh và ban hành lệnh huy động

(3) Quốc vụ viện nước CHND Trung Hoa

Quốc vụ viện Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tức Chính phủ Nhân dân

Trung ương, là cơ quan điều hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và cơ

quan hành chính cao nhất của đất nước, bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng,

Ủy viên Hội đồng Nhà nước, các Bộ trưởng, Giám đốc các ủy ban, Tổng Kiểm toán và Tổng Thư ký Hội đồng Nhà nước thực hiện hệ thống trách nhiệm của thủ tướng Mỗi bộ và ủy ban thực hiện hệ thống trách nhiệm của các bộ trưởng và chủ nhiệm Ôn Gia Bảo đảm nhiệm thủ tướng (còn gọi là Tổng lý Quốc vụ viện) thời kỳ

Trang 11

(2003 -2013), Lý Khắc Cường đảm nhiệm thủ tướng thời ky (2013 — 2023) Hiện tại

Lý Cường đảm nhiệm thủ tướng (từ 11/3/2023).

Tháng 3 năm 2023, Phiên họp toàn thé lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương

Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX đã thông qua “ Kế hoạch cải cách thể chế Đảng

và Nhà nước ”, trong đó đi sâu cải cách cơ cấu Quốc vụ viện là một trong những nhiệm vụ quan trọng Sau cải cách, ngoài Văn phòng Quốc vụ viện, Quốc vu viện còn

có 26 cơ quan”:

1 Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Uy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Giáo dục Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Khoa học và Công nghệ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Ủy ban Dân tộc Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Công an Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

eS ®œ m Ð tứ FY Bộ An ninh Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

10 Bộ Nội vụ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 11.Bộ Tư pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 12.Bộ Tài chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

13 Bộ Nhân lực và An sinh Xã hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

14 Bộ Tài nguyên Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

15 Bộ Sinh thái và Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

16 Bộ Nhà ở và Phát triển Đô thị-Nông thôn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

17 Bộ Giao thông Vận tải Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

18 Bộ Tài nguyên Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

19 Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

?Eli#Zl#tliu#2, šf/£‡L4EZã 3 A 10 AA,

https://www.gov.cn/xinwen/2023-03/11/content_5745977.htm

10

Trang 12

20 Bộ Thương mại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 21.Bộ Văn hóa và Du lịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

22 Ủy ban Y tế Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

23 Bộ Cựu chiến binh Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

24 Bộ quản lý tình trạng khân cấp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

25 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc 26.Cơ quan Kiểm toán Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Cơ quan đặc biệt trực thuộc Hội đồng Nhà nước: Ủy ban Giám sát và Quản lý Tài sản Nhà

nước của Hội đông Nhà nước

Các cơ quan trực thuộc Hội đồng Nhà nước:

Quản lý Nhà nước về Phát thanh và Truyền

Cơ quan hợp tác phát triên quốc tê quôc

Cục Quản lý Bao hiểm Y tế Quốc gia

gia

Cục hành chính nhà nước Quản lý nhà nước về điêu tiét thị trường

Cục Thông kê Quoc gia Văn phòng cô vân của Hội đông Nhà nước

Văn phòng Quốc vụ viện:

Văn phòng các vân đê Hông Kông và

Macao của Hội đông Nhà nước

Văn phòng nghiên cứu của Hội đồng Nhà

nước

Các tô chức công trực thuộc Quốc vụ viện:

Tân Hoa Xã Viện Hàn lâm Khoa học Viện Khoa học Xã hội Trung

Trung Quôc Quôc

Học viện Kỹ thuật Trung Pha Tàn He độn ' Nhà Đài Phát thanh và Truyền hình

Quôc nước l 5 Trung ương Trung Quôc

Cục Khí tượng Trung Uy ban điệu net ngàn Ủy ban điều tiết chứng khoán

F hàng và bảo hiêm Trung Ặ

Quôc Quốc Trung Quôc

lãi

Trang 13

Cục Quốc gia đo các bộ và ủy ban của Hội đồng Nhà nước quản lý:

Cục Thư và Cuộc gọi

Cục Quản lý Lâm nghiệp

và Đông cỏ Quoc gia

Bưu điện Nhà nước

Cục Giám sát An toàn

Mỏ Tiêu bang

Cục Quản lý Nhà nước

vê Dự trữ Ngũ côc và Vật liệu

Cục quản lý độc quyền

thuôc lá nhà nước

Cục Đường sắt Quốc gia

Quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Quản lý nhà nước về ngoại hôi

Ban năng lượng quốc gia

Cục quản lý nhập cư quốc gia

Cục Hàng không Dân dụng

Trung Quôc

Cục quản lý nhà nước về y học

cô truyên Trung Quôc

Cục Quản lý Dược Nhà nước

Cục Sở hữu trí tuệ Nhà

nước

(4)Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa lãnh đạo lực

lượng vũ trang của đất nước Quân ủy Trung ương gồm có Chủ tịch, một số PhóChủ tịch và một số Ủy viên Quân ủy Trung ương thực hiện chế độ trách nhiệm

của Chủ tịch nước Chủ tịch Quân ủy Trung ương chịu trách nhiệm trước Đại

hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Ủy ban thường vụ Quốc hội

(5) Đại hội đại biểu nhân dân địa phương và chính quyển nhân dân các

cấp ở địa phương

Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, thành phó,

quận, thị tran , huong , thi tran của các dân tộc thành lập Đại hội đại biéu nhândân và Chính phủ nhân dân Đại hội đại biểu nhân dân các cấp ở địa phương là

cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Đại hội đại biểu nhân dân địa

phương từ cấp huyện trở lên thành lập Uy ban thường vụ Việc tổ chức Đại hội

12

Trang 14

đại biểu nhân dân địa phương và chính quyền nhân dân địa phương các cấp do

pháp luật quy định, các khu tự trị, châu tự trị và huyện tự trị thành lập các cơ

quan tự trị.

Số lượng đại biểu đại hội đại biểu nhân dân các cấp ở địa phương và cách

thức bau cử đại biéu do pháp luật quy định Nhiệm ky của Đại hội đại biểu nhân

dân mỗi cấp ở địa phương là 5 năm

Đại hội đại biểu nhân dân các cấp bảo đảm việc chấp hành, thực hiện Hiến

pháp, pháp luật và các quy định hành chính trên địa bàn hành chính của mình;

thông qua, ban hành nghị quyết theo thẩm quyền do pháp luật quy định, xemxét, quyết định việc xây dựng kinh tế, xây dựng văn hóa ở địa phương và quyhoạch xây dựng công trình công cộng Dai hội đại biểu nhân dân địa phương từcấp huyện trở lên xem xét và thông qua các kế hoạch và ngân sách phát triểnkinh tế - xã hội quốc gia trên địa bàn hành chính tương ứng của mình cũng như

các báo cáo thực hiện; có quyền thay đôi hoặc hủy bỏ các quyết định không phù

hợp của Thường trực Uy ban nhân dân địa phương.

Đại hội nhân dân thị trấn dân tộc có thể căn cứ thẩm quyền do pháp luật

quy định dé áp dụng các biện pháp cụ thé phù hợp với đặc điểm dân tộc

Đại hội đại biểu nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Uỷban thường vụ đại biểu có quyền xây dựng các quy định của địa phương trên cơ

sở không trái với Hiến pháp, luật và các quy định hành chính, trình Ủy ban

thường vụ Quốc hội xem xét

Đại hội nhân dân các thành phố được chia thành các quận va Ủy ban

thường vụ có thể xây dựng các quy định của địa phương phù hợp với quy định

của pháp luật và trình lên nhân dân cấp tỉnh hoặc khu tự trị với lý do không tráivới hiến pháp, luật pháp, các quy định hành chính và quy định của địa phương

cấp tỉnh, khu tự trị sẽ được thực hiện sau khi được Ủy ban thường vụ Quốc hội

thông qua Đại hội đại biểu nhân dân địa phương các cấp bau ra và có quyên bãi

13

Trang 15

nhiệm Tỉnh trưởng và Phó Tỉnh trưởng, Thị trưởng và Phó Thị trưởng, Quận

trưởng và Phó Quận trưởng.

Đại hội đại biểu nhân dân địa phương là từ cấp huyện trở lên bau ra và cóquyền bãi nhiệm Giám đốc Ủy ban giám sát cùng cấp, Chánh án Tòa án nhân

dân cùng cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp Việc bầu, bãi

nhiệm Chánh án Viện kiểm sát nhân dân phải báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân cấp trên dé Uy ban thường vụ Quốc hội nhân dân cùng cấp phê chuẩn

Đại biểu Đại hội nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vả thànhphố được chia thành quận chiu sự giám sát của đơn vi bau cử ban dau; đại biểuĐại hội đại biểu nhân dân huyện, thành phố không chia thành quận, huyện, thịtran, các thị tran, thi tran của người dân tộc thiểu số chịu sự giám sat của cử tri

Các đơn vi và cử tri bầu đại biểu vào Đại hội đại biéu nhân dân các cấp ởđịa phương có quyên triệu hồi các đại biểu do minh bau theo thủ tục do pháp

luật quy định.

Thường trực Đại hội đại biểu nhân dân địa phương từ cấp huyện trở lên

gồm có Chủ tịch, một số Phó Chủ tịch và một số Ủy viên, chịu trách nhiệm vàbáo cáo công tác trước Đại hội đại biểu nhân dân cùng cấp

Đại hội đại biểu nhân dân địa phương từ cấp huyện trở lên bau cử và cóquyền bãi miễn các thành viên Ủy ban thường vụ đại hội đại biểu nhân dân cùngcấp

Thành viên Ủy ban thường vụ Đại hội đại biéu nhân dân địa phương từ cấp

huyện trở lên không được giữ chức vụ trong co quan hành chính nhà nước, co

quan giám sát, cơ quan tư pháp, cơ quan kiểm sát

Thường trực Đại hội đại biểu nhân dân địa phương từ cấp huyện trở lênthảo luận, quyết định những van đề lớn về mọi mặt công tác trên địa bàn hànhchính của mình; giảm sát hoạt động của chính quyền nhân dân cùng cấp, ủy ban

giám sát, tòa án nhân dân và viện kiêm sát nhân dân hủy bỏ các quyêt định

14

Trang 16

không hợp lý của chính quyền nhân dân cùng cấp, các quyết định, mệnh lệnh

phù hợp, hủy bỏ các nghị quyết không phù hợp của Quốc hội nhân dân cấp

dưới, quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm cán bộ cơ quan nhà nước theo thẩm quyền

do pháp luật quy định; triệu hồi và bầu bổ sung đại biểu nhân dân cấp trên khi

Đại hội nhân dân cùng cấp không họp đại biểu cá nhân tham dự Dai hội đồng.

Chính quyền nhân dân địa phương các cấp là cơ quan chấp hành của cơ

quan quyền lực nhà nước ở địa phương các cấp và là cơ quan hành chính nhànước ở địa phương các cấp Chính quyền nhân dân các cấp ở địa phương thực

hiện hệ thống trách nhiệm của Tỉnh trưởng, Thị trưởng, Quận trưởng, Quậntrưởng, Thị tran

Nhiệm kỳ của chính quyén nhân dân địa phương ở mỗi cấp bang với nhiệm

kỳ của mỗi nhiệm kỳ Đại hội nhân dân cùng cấp.

Chính quyền nhân dân địa phương từ cấp huyện trở lên theo thâm quyền dopháp luật quy định quản lý kinh tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, y tế, thể thao,

xây dựng, tài chính đô thị và nông thôn, dân sự, an ninh công cộng, dân tộc, quản lý tư pháp, quy hoạch trên địa bàn hành chính của mình Các công việc

hành chính như sinh con, ra quyết định, mệnh lệnh, bổ nhiệm, bãi nhiệm, đào

tạo, đánh giá và khen thưởng, kỷ luật cán bộ hành chính.

Chính quyền nhân dân ở hương, tran dân tộc, thị tran có trách nhiệm thựchiện nghị quyết của Đại hội nhân dân cùng cấp và các quyết định, mệnh lệnh

của cơ quan hành chính nhà nước cấp trên và quản lý công tác hành chính trên

địa bàn hành chính của mình.

Chính quyền nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết địnhthành lập và phân chia khu vực các thị tran, thị tran dân tộc và thị tran

Chính quyền nhân dân địa phương từ cấp quận trở lên lãnh đạo công việc

của các sở công tác tương ứng và chính quyên nhân dân câp dưới, đông thời có

15

Trang 17

quyền thay đổi hoặc thu hồi các quyết định không phù hợp của các sở công táctương ứng và chính quyền nhân dân cấp dưới.

Chính quyền nhân dân địa phương từ cấp huyện trở lên thành lập cơ quankiểm toán Cơ quan Kiểm toán địa phương các cấp thực hiện độc lập quyềngiám sát kiểm toán theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước Chínhquyền nhân dân cùng cấp và cơ quan Kiểm toán cấp trên trực tiếp

Chính quyền nhân dân các cấp ở địa phương chịu trách nhiệm và báo cáocông tác trước Đại hội nhân dân cùng cấp Chính quyền nhân dân địa phương từcấp huyện trở lên chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụQuốc hội nhân dân cùng cấp khi Quốc hội nhân dân cùng cấp không họp

Chính quyền nhân dân các cấp ở địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo

công việc của mình trước cơ quan hành chính quốc gia cấp trên Chính quyền

nhân dân địa phương các cấp trong cả nước đều là cơ quan hành chính nhà

nước, dưới sự lãnh đạo thống nhất của Quốc vụ viện và đều trực thuộc Hội đồng

Nhà nước.

Uỷ ban nhân dân hoặc Uỷ ban thôn bản được thành lập ở thành phố, nông

thôn trên cơ sở nơi cư trú của người dân là tô chức tự trị quần chúng ở cơ sở

Giám đốc, phó giám đốc và các ủy viên UBND, UBND do người dân bầu ra

Mỗi quan hệ giữa UBND với chính quyền cơ sở được pháp luật quy định

Ủy ban nhân dân và Ủy ban dân làng thành lập Ủy ban hòa giải nhân dân,

ủy ban công an và y tế công cộng dé giải quyết các công việc công cộng và phúc

lợi công cộng trên địa bàn dân cư, hòa giải các tranh chấp dân sự, hỗ trợ duy trì

an sinh xã hội và báo cáo ý kiến, yêu cầu, đề xuất của quần chúng đối với chínhquyền nhân dân”

(6) Cơ quan tự trị của khu tự trị dân tộc

3 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

16

Trang 18

Cơ quan tự tri của các dân tộc tự trị là Đại hội nhân dân và Chính phủ nhân

dân các khu tự trị, châu tự trị và huyện tự trị Trong Đại hội nhân dân các khu tự trị, châu tự trị và huyện tự tri, ngoai ra còn có đại diện các dân tộc thực

hiện quyền tự tri khu vực, các dân tộc khác sinh sống trên địa bàn hành

chính cũng cần có số lượng đại biểu thích hợp Chủ tịch các khu tự tri, thống

đốc các châu tự trị và quận trưởng các huyện tự trị phải là công dân của các dântộc thực hành quyền tự tri khu vực

(7) Ủy ban giám sát

Ủy ban Giám sát Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là cơ quan giám sát quốcgia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã thành lập Ủy ban Giám sát Quốc gia vàcác ủy ban giám sát địa phương các cấp Ủy ban Giám sát Quốc gia là cơ quangiám sát cao nhất Ủy ban Giám sát Quốc gia lãnh đạo công việc của Ủy banGiám sát địa phương các cấp, Ủy ban Giám sát cấp trên lãnh đạo công việc của

Ủy ban Giám sát cấp dưới Ủy ban Giám sát Quốc gia chịu trách nhiệm trước

Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban giám sát địa phương các cấp

chịu trách nhiệm trước co quan nhà nước đã thành lập và trước ủy ban giám sát

cấp cao hơn tiếp theo

(8) Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là cơ quan tư pháp

của đất nước Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã thành lập các tòa án nhân

dân chuyên trách như Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương các

cấp và tòa án quân sự Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất Tòa

án nhân dân tối cao giám sát công tác xét xử của Tòa án nhân dân các cấp ở địaphương và Tòa án nhân dân chuyên trách, Tòa án nhân dân cấp trên giám sátcông việc xét xử của Tòa án nhân dân cấp dưới Tòa án nhân dân tối cao chịu

trách nhiệm trước Quôc hội và Uy ban thường vu Quoc hội Tòa án nhân dân

17

Trang 19

các cấp ở địa phương chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực nhà nước thành

lập.

(9) Viện kiểm sát nhân dânViện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là cơ quan

giám sát pháp luật của đất nước nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã thành

lập các Viện kiểm sát nhân dân chuyên trách như Viện kiểm sát nhân dân tốicao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp địa phương và các Viện kiểm sát quân sự Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan kiểm sát cao nhất Viện Kiểm sátnhân dan tối cao lãnh đạo công tác của Viện kiêm sát nhân dân địa phương vaViện kiểm sát nhân dân chuyên trách các cấp, Viện kiểm sát nhân dân cấp trênlãnh đạo công việc của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới Viện Kiểm sát nhândân tối cao chịu trách nhiệm trước Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Ủyban thường vụ Quốc hội Viện kiểm sát nhân dân các cấp ở địa phương chịutrách nhiệm trước cơ quan quyền lực nhà nước đã thành lập và trước Viện kiểmsát nhân dân cấp trên

- Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc: Hội nghị hiệp thươngchính trị nhân dân Trung Quốc, gọi tắt là Chính hiệp nhân dân là tô chức mặt trần

thống nhất yêu nước nhân dân Trung Quốc, là cơ quan quan trọng hợp tác đa đảng

phái và hiệp thương chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc, là

hình thức quan trọng tuyên dương dân chủ xã hội chủ nghĩa trong đời sông chính

trị Trung Quốc Đoàn kết và dân chủ là hai chủ đề lớn của Chính hiệp

* Quá trình cải cách hệ thống chính trị ở Trung Quốc từ năm 1978 đến nay Công cuộc cải cách hệ thống chính trị của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay

diễn ra trên quy mô vừa rộng, vừa sâu, chia thành 4 giai đoạn cải cách (giai đoạn

từ năm 1978 đến năm 1989; giai đoạn từ năm 1989 đến Dai hội đại biểu nhân dân toàn quốc khóa XVI năm 2002; giai đoạn từ năm 2002 đến Dai hội Đại biểu nhân

18

Trang 20

dân toàn quốc khóa XVIII của Dang Cộng san Trung Quốc năm 2012'; giai đoạn

từ sau Đại hội XVIII của Dang Cộng sản Trung Quốc năm 2012 đến nay) Trong mỗi giai đoạn thực hiện cải cách, Trung Quốc đều tiễn hành cải cách và hoàn thiện nhiều nội dung trong hệ thống chính trị của Trung Quốc.

4.2 Những biến đổi của hệ thống chính trị Trung Quốc từ sau năm 1978 đến

nay.

Công cuộc cải cách hệ thống chính trị của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay diễn ra trên quy mô vừa rộng, vừa sâu, trai qua 4 giai đoạn cải cách của hệ thống

chính trị Trung Quốc, đã làm cho hệ thống chính trị Trung Quốc có nhiều biến đổi,

sự biến đổi được thé hiện tập trung ở một số nội dung, như: triết lý nên tảng; tw

duy lãnh đạo; Văn hóa chính trị nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc; tổ chức bộ máy Nhà nước; cơ chế giám sát, vận hành quyền lực; cơ chế ban hành quyết sách

và chế độ nhân sự cán bộ: chế độ bầu cử.

Về triết lý nền tảng: Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định, cùng với việc kiên định CN Mác - Lénin làm nên tang tư tưởng thì phải xây dựng và không ngừng phát triển hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quôc làm kim chỉ nam cho hành động của mình Hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc được hình thành, phát triển và hoàn thiện từng bước qua quá trình lãnh đạo cách mạng, gan liền với các thế hệ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, như: Tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện của Giang Trach Dân, quan điểm phát triển khoa học của Hồ Cam Đào và tư tưởng

xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc thời đại mới của Tập Cận Bình.

VỀ tw duy lãnh đạo: Do hoàn cảnh lịch sử cụ thé khác nhau nên các thế hệ lãnh đạo ở Trung Quốc cũng đã có những lý giải khác nhau về chủ nghĩa xã hội, dẫn

đến những kết quả khác nhau.

Thế hệ lãnh đạo thứ nhất do Mao Trạch Đông làm đại biểu, sau khi lãnh dao

nhân dân đánh đồ 3 lực lượng, đó là chủ nghĩa dé quốc, chủ nghĩa phong kiến, chủ

* nERIW\j&t‡flnu #048521, #ïI£t&l)J2SES)34IE7I1t4E/2#RBHISiex& (2020.'REH CIN) ,

http://www.tzll.org/item/437

19

Trang 21

nghĩa tư bản quan liêu, thành lập nước CHND Trung Hoa vào ngày 1/10/1949.

Trung Quốc tiến hành khôi phục và cải tạo kinh tế, thực hiện kế hoạch 5 năm lần

thứ nhất Đại hội VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1956) đã nêu lên những

suy nghĩ về quy luật xây dựng CNXH, bước đầu đặt nền móng cho con đường XHCN đặc sắc Trung Quốc Tuy nhiên, ngay sau đó, do lý giải một cách máy móc, giáo điều về Chủ nghĩa Mác, nhắn mạnh và tuyệt đối hóa lý luận về đấu tranh giai cấp của Chủ nghĩa Mác, từ đó nêu lên các chủ trương đường lối sai lầm như "lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh", "tiếp tục cách mạng không ngừng dưới nền chuyên chính vô sản", "đấu tranh chống phái đương quyền đi theo con đường TBCN", v.v Đồng thời, do nhận thức và đánh giá sai lầm về thực tế đất nước, dẫn đến những quan điểm nôn nóng, duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan khi

định ra các chủ trương chính sách như: "Đại nhảy vọt", "Công xã nhân dân”,

"Cách mạng văn hóa", v.v Việc lý giải giáo điều đối với chủ nghĩa Mác cùng với những đánh giá sai lầm về thực tế đất nước đã dẫn đến kết quả là kinh tế không phát triển - thậm chí đứng bên bờ vực sụp đồ, chính trị - xã hội hỗn loạn, không ồn

định.

Thé hệ lãnh đạo thứ hai do Đặng Tiểu Bình là đại biểu, sau khi giành thắng lợi tại Hội nghị Trung ương 3 khóa XI (12/1978), tập thể thế hệ lãnh đạo thứ hai do Đặng Tiểu Bình là đại biểu, trên cơ sở rút bài học kinh nghiệm xây dựng CNXH ở

Trung Quốc trước đây và của thế giới, đã nhận thức và suy nghĩ sâu sắc hơn về chủ đề “thế nào là chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội như thế nào?".

Từ suy nghĩ đó, khi phát biểu khai mạc Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc

(năm 1982), Đặng Tiểu Binh đã nêu lên “kết hợp chân lý phổ biến của chủ nghĩa

Mac với thực tế cụ thé của nước ta (tức Trung Quốc), đi con đường riêng của mình,

xây dựng CNXH có đặc sắc Trung Quốc” Đây là lần đầu tiên, trong văn kiện chính thức của Dang Cộng sản Trung Quốc dé cập đến khái niệm “CNXH có đặc sắc Trung Quốc” Từ đây về sau, với tỉnh thần “giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị”, Đặng Tiểu Bình và tập thé lãnh đạo đã dan dần nêu lên quan điểm nhằm giải đáp các vấn đề như: con đường phát triển, giai đoạn phát triển, nhiệm vụ căn bản,

20

Trang 22

quy luật phát triển, bảo đảm chính trị, bước đi chiến lược, lực lượng lãnh đạo và lực lượng là chỗ dựa v.v , từ đó hình thành nên hệ thống lý luận mang tên ông -

lý luận Đặng Tiểu Bình Còn về mặt thực tiễn, ông là người nêu lên chủ trương

“lay xây dựng kinh tế làm trung tâm”, “bốn nguyên tac cơ bản”, “cải cách mở cửa” mở ra con đường XHCN đặc sắc Trung Quốc.

Thế hệ lãnh đạo thứ ba do Giang Trạch Dân làm đại biéu, trên cơ sở kế thừa tinh thần “giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị” và bổ sung thêm tư tưởng “tiễn cùng thời đại”, tập thể lãnh đạo thứ ba do Giang Trạch Dân làm đại biểu đã tiếp tục làm rõ hơn nữa những vấn đề lý luận và thực tiễn của CNXH ở Trung Quốc như: Quan điểm mới về sở hữu, theo đó vai trò chủ đạo của nên kinh tế công hữu không phải là tỷ trọng cao hay thấp mà là sức khống chế và sức ảnh hưởng của nó (Đại hội XV); bỏ từ “có” trong cụm từ “CNXH có đặc sắc Trung Quốc” viết thành

“CNXH đặc sắc Trung Quốc” (Đại hội XVI) Đặc biệt, nhằm trả lời câu hỏi “thế nao là đảng cam quyền và xây dựng đảng cam quyền như thế nào?”, Giang Trạch Dân đã nêu lên lý thuyết về “ba đại diện”, theo đó lần đầu tiên đặt vấn đề Đảng Cộng sản Trung Quốc “đại diện cho yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất tiên tiễn” thay cho quan điểm đại diện cho "quan hệ sản xuất tiên tiến" trước đây Từ đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương mở rộng cơ sở xã hội của Đảng bằng cách kết nạp những phần tử tiên tiến trong các “giai tầng xã hội mới”, trong đó có tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Dang Bởi lẽ, nếu như trước đây tang lớp này bị quy là "kẻ bóc lột", nay "thân phận" họ được đổi thành "người xây dựng" sự

nghiệp XHCN đặc sắc Trung Quốc.

Thế hệ lãnh đạo ở Trung Quốc do Hồ Cẩm Đào làm đại biéu, với tinh thần

“dùng chủ nghĩa Mác phát triển đề chỉ đạo thực tiễn mới”, tập thê thế hệ lãnh đạo Trung Quốc do Hồ Câm Đào là Tổng Bi thư đã tiếp tục bồ sung, nêu lên các quan

điểm mới như “lấy con người làm gốc” thay cho “lay dân làm gốc” trước đây,

“phát triển khoa học” thay cho “phát triển là đạo lý chung” và lý luận về xã hội hài

hòa xã hội chủ nghĩa trước đây.

21

Trang 23

Thé hệ lãnh đạo hiện nay do Tập Cận Binh làm đại biểu, theo mô tả của Tông

bí thư Tập Cận Bình, tư tưởng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới

là sự kế thừa và phát triển của chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Binh, tư tưởng quan trong của thuyết “Ba đại diện”, quan điểm phát triển khoa học Nếu lý luận Đặng Tiểu Bình nhằm trả lời hai câu hỏi: “Thế nào là chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội như thế nào?”, thuyết “Ba đại diện” của Giang Trạch Dân dé trả lời hai câu hỏi: “Xây dựng một đảng như thé nào và xây dựng một đảng bằng cách nào?” và thuyết phát triển quan khoa học của Hồ Cẩm Đào nhằm trả lời hai câu hỏi: “Phát triển như thế nào và phát triển

bằng cách nao?”, thì đến tư tưởng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại

mới của ông Tập Cận Bình nhằm trả lời hai câu hỏi: “Cần kiên trì và phát triển Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc như thé nào và làm thế nao dé kiên trì và

phát trién Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại méi?”.° Trong báo

cáo Đại hội XIX, Tổng bí thư Tập Cận Bình đã đưa ra 8 xác định về các vấn đề cơ bản của việc kiên trì và phát triển Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới, như: nhiệm vụ tổng thể, bước đi chiến lược, động lực phát triển, bố cục tổng thé, bố cục chiến lược, mục tiêu tông thể, mục tiêu chiến lược, phương hướng phát triển, phương thức phát triển Đây là những vấn đề cơ bản cấu thành nên nội dung của tư tưởng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới.

Về văn hóa chính trị: Đứng trên bình diện tông thê về sự phát triển của thời đại

và chiến lược xây dựng Đảng, Tập Cận Bình đã đưa ra lời giải sắc sảo về những

yếu tố cốt lõi của văn hóa chính trị của Đảng Trung Quốc, đó là “Văn hóa chính tri

của Đảng Cộng sản Trung Quốc được chủ nghĩa Mác dẫn dắt và dựa trên nền tảng của văn hóa truyền thong Trung Quốc”, tức là: Một nền van hóa dưới sự lãnh dao

của chủ nghĩa Mác; lây nên văn hóa truyên thông làm nên tang; lây văn hóa cach

° Nguyễn Minh Tuấn, Những chặng đường phát triển hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tạp chí Lý luận

chính trị số 3/2013.

“h8 †Lk#f8, 2IffY(t&T+†/VRtiht#j1®fElG€ (23) Khai mạc Đại hội khóa 19 Dang Cộng sản

Trung Quốc, Tông Bí Thư Tập Cận Bình đại diện BCH TƯ khóa 18 đọc báo cáo (toàn văn).

22

Trang 24

mạng làm cội nguồn; lay văn hóa xã hội chu nghĩa tiên tiễn làm chủ thé; thé hiện

day đủ tính đảng của Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm khía cạnh này là sự tổng kết tập trung về định hướng cốt lõi, chủ thể xây dựng và những đặc điểm cơ bản của văn hóa chính trị trong đảng của Đảng Cộng sản Trung Quốc: (1) Định hướng cốt lõi của văn hóa chính trị của Đảng: Giá trị của chủ nghĩa Mác; (2) Nội dung chủ yếu của xây dựng văn hóa chính trị trong đảng: “cộng đồng văn hóa”; (3) Đặc điểm cơ bản của văn hóa chính trị nội bộ đảng: Nguyên tắc tính đảng

Về tổ chức bộ máy Nhà nước: Cơ câu quản lý Nhà nước của Trung Quốc tổ chức theo chiều dọc gồm 5 cấp hành chính: mét là, cấp Trung ương; hai là, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu tự tri; ba là, Quận (ở Thành phố trực thuộc Trung ương), Thành phố trực thuộc tỉnh, Châu (thuộc Khu tự tri); bốn là huyện, thành phố cấp huyện, Văn phòng làm việc của Quận (Thành phố trực thuộc

trung ương) tại các tuyến đường, khu phố; năm là, Xã, thị trấn (HĐND ở thôn làng,

cộng đồng dân cư không phải là cấp hành chính).

Cơ cau quản lý Nhà nước theo chiều ngang gồm 4 hệ thống: mot là, hệ thống Dang; hai là, Đại hội đại biểu nhân dân (có 5 cấp); ba là, Hành chính (Quốc Vụ viện - Chính phủ va các cấp chính quyền); bón là Hội nghị Hiệp thương chính trị (Chính hiệp) Ngoài Đảng Cộng sản, Trung Quốc còn có 8 đảng phái dân chủ, tham gia đóng góp ý kiến cho Đảng Cộng sản Hội nghị hiệp thương chính trị

được xem như cơ chế tư vấn.

Qua mỗi giai đoạn cải cách, tổ chức bộ máy Nhà nước của Trung Quốc đều có

những biến đổi lớn, đáp ứng yêu cầu chính trị và phát triển Tới thời điểm này, có thé tong hợp được một số kết quả nỗi bật trong công tác cải cách tổ chức bộ máy Nhà nước của Trung Quốc như sau:

Một là, Trung Quốc đã chuyền đổi tương đối thành công chức năng Chính phủ

theo định hướng phục vụ; tinh gọn bộ máy; kết hợp giữa tăng cường giám sát,

kiểm tra với nới lỏng, tự chủ quản lý, phân cấp phân quyền; tăng cường quyền lực

và ràng buộc trách nhiệm Phương châm cải cách: Nhà nước nhỏ xã hội lớn Chính

23

Trang 25

quyền sẽ kip thời xuất hiện, đáp ứng nhu cầu người dân, doanh nghiệp; đa dạng hóa chủ thể cung ứng dịch vụ công.

Hai là, tinh giản, cải cách bộ máy trên cơ sở cải cách chế độ thâm tra và phê duyệt, với phương châm 3 tối đa: Giảm tối đa thời gian xử lý; hạn chế tối đa phạm

vi thâm tra việc lập hồ sơ (thành lập doanh nghiệp chăng hạn); giảm tối đa những việc, những hoạt động thâm tra, kiểm tra của cơ quan đối với doanh nghiệp Thành lập đơn vị chuyên trách về đơn giản hóa thủ tục hành chính để thống kê, rà soát

các danh mục, quy trình thủ tục hành chính của các cơ quan Những thủ tục nào

không cần Trung ương phê duyệt thì phân quyền cho cấp tỉnh Hầu hết các tỉnh đều có Trung tâm phục vụ công dân (Trung tâm hành chính công), thụ lý theo cơ chế một cửa, có thời hạn hoàn thành và sử dụng hệ thống mạng điện tử giải quyết công việc Thủ tục nào không cần phê duyệt thì mở cửa cho thị trường Tổng hợp, gộp các chức năng liên quan đến kiểm tra, giám sát từ nhiều cơ quan vào một Thúc đây cách thức lập Danh mục quyền lực hành chính (công khai các danh mục thủ tục hành chính ra xã hội), ngoài danh mục nay không được quy định thêm Áp dụng phương pháp kiểm tra ngẫu nhiên đối với cả đối tượng kiểm tra và cả người

đi kiểm tra Quá trình và kết quả kiểm tra đều phải công khai, minh bạch cho quần

24

Trang 26

Thành lập một loạt các ủy ban lãnh đạo của Trung ương Đảng, thâm thấu vào

hệ thống Chính phủ (đặt Văn phòng làm việc tại các cơ quan chính phủ) Ví dụ:

Ủy ban quản lý đất nước theo pháp luật của Trung ương (hệ thống đảng) có văn phòng đặt tại Bộ Tư pháp; Ủy ban Thâm kế Trung ương (thuộc Trung ương Đảng)

có Văn phòng đặt tại Sở Thâm kế (Cơ quan cấp Bộ có vai trò kiểm soát tài chính);

Ủy ban Lãnh đạo Giáo dục Trung ương có Văn phòng đặt tại Bộ Giáo dục Có thể nói đây là bước chuyên về hệ thống lãnh đạo: Việc đặt Văn phòng tại Bộ liên quan tạo thuận lợi cho việc kết nối, liên thông và chỉ đạo công tác kịp thời.

Thực hiện sáp nhập hoặc làm việc chung trụ sở Ví dụ: hợp nhất Trường Đảng với Học viện Hành chính ở các tỉnh: Một cơ quan có 2 hệ thống, 2 mảng chuyên môn, chung một trụ sở Ở Trung ương, đang trong quá trình sáp nhập giữa Trường Đảng Trung ương và Học viện Hành chính Quốc gia Thành lập Viện nghiên cứu lịch sử Trung Quốc trên cơ sở sáp nhập 3 cơ quan: Nghiên cứu về lịch sử Đảng Trung ương; Biên dịch (Tư tưởng Mác-Lê Nin); Nghiên cứu về Văn kiện Đảng Sáp nhập Cục Công chức - cơ quan thuộc Quốc Vụ viện vào Ban Tổ chức Trung ương Sở Xuất bản thông tin Quốc gia (cơ quan cấp Bộ) sáp nhập với Cục Điện ảnh thành Cục Tuyên truyền Trung ương Trung Quốc Hiện nay, đang trong quá trình sắp xếp tô chức, nhân sự bên trong các cơ quan sáp nhập.

Đối với Quốc Vụ viện, thực hiện sáp nhập các cơ quan có chức năng giống

nhau và thành lập những cơ quan mới để xử lý các chức năng, nhiệm vụ mới Ví

dụ: Thành lập Bộ Tài nguyên Thiên nhiên từ sáp nhập Bộ Tài nguyên và Đất đai; Cục Hải dương Quốc gia; Cục Thông tin đo đạc, bản đồ Thành lập Bộ Văn hóa và

Du lịch từ sáp nhập Bộ Văn hóa và Tổng cục Du lịch Quốc gia Thành lập mới 2

Bộ: Bộ về quân nhân xuất ngũ (cựu quân nhân) và Bộ quản lý khẩn cấp Các hoạt

động cải cách phô biến nhất hiện nay không phải là sáp nhập, giảm biên chế mà

điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ các bộ, ban, ngành cho phù hợp Ví dụ: đưa tất cả

các chức năng, nhiệm vụ từ các bộ, cơ quan liên quan đến nông nghiệp về Bộ Nông nghiệp Cải cách lần này tập trung vào vấn đề xây dựng xã hội Quốc Hội sẽ thành lập 1 Ủy ban xây dựng xã hội Chính hiệp (giống Mặt trận Tổ quốc Việt

25

Trang 27

Nam) sẽ thành lập Ủy ban Nông nghiệp và Nông thôn Kiện toàn Bộ Tư pháp: Trước kia có Văn phòng chế độ pháp luật thuộc Quốc Vụ viện (Cấp Bộ), nay đưa

chức năng và nhân sự về Bộ Tư pháp; Quy phạm hóa công tác lập pháp của Quốc

hội: Uy ban Pháp luật của Quốc hội đổi tên thành Uy ban Hiến pháp và Pháp luật,

giúp tăng cường công tác lập pháp.

Thành lập hệ thống Ủy ban giám sát, để quyền giám sát trở thành hệ thống độc lập nhằm tăng cường quản lý, giám sát công chức Ủy ban Giám sát (Do Ủy viên

Bộ Chính trị đứng đầu), được thành lập từ Trung ương xuống địa phương: kiểm tra

việc thực thi công vụ của công chức, các nhân viên sự nghiệp (như viên chức của

Việt Nam), những người quản lý trong doanh nghiệp quốc hữu, và những người thực thi công vụ khác Ủy ban này gồm các chức năng trước kia chủ yếu từ 3 cơ quan: Bộ Giám sát, Cục chống tham nhũng và hối lộ (Thuộc Viện Kiém sát), Cơ quan phòng ngừa tham nhũng (thuộc Chính phủ) Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương (của Đảng) và Ủy ban Giám sát do Quốc Hội thành lập, làm việc chung trụ

sở, nhưng chức năng khác nhau Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương tập trung vào mặt kỷ luật đảng đối với tất cả đảng viên Ủy ban giám sát tập trung vào mặt pháp luật của công chức lãnh đạo, có thể không là đảng viên (đảng viên vi phạm pháp luật chắc chắn là kỷ luật đảng) Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương lãnh đạo về mặt chính trị đối với Ủy ban kiểm tra giám sát.

Bốn là, tập trung xây dựng xã hội thông tin hóa và Chính phủ điện tử (CPĐT) gắn với cơ cấu tô chức, bộ máy phục vụ nhiệm vụ phát triển đất nước Trung Quốc coi Không gian mang là không gian thứ tư (cùng Dat đai, Bau trời, Vùng biển); coi

trọng áp dụng công nghệ, kỹ thuật, đồng thời chú trọng an ninh mạng.

Năm là, đối với Hội nghị Hiệp thương chính trị, chế độ hợp tác giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với các chính đảng dân chủ khác được tăng cường Trung Quốc

coi việc tham gia nghị chính là một trong những chức năng cơ bản và quan trọng

của Hội nghị Hiệp thương chính tri.

Về cơ chế giám sát: Dé bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, thiết lập cơ chế dân chủ, trong đó nhân dân thực hiện giám sát quyền lực Các lãnh đạo, đảng viên

26

Trang 28

trong các tổ chức cơ sở đảng cùng cấp, cấp trên và cấp dưới tự quản lý, tự giám sát lẫn nhau trong thực thi công vụ, trong sinh hoạt hàng ngày Trung Quốc đã cho xây dựng và thực hiện bộ Luật Giám sát, kiểm tra theo quy định của pháp luật Cơ

chế quản lý, hoạt động của cơ quan kiểm toán nhà nước và hệ thống các đơn vị thống kê từ Trung ương đến địa phương được hoàn thiện Thâm quyền, trách

nhiệm và hiệu quả công tác giám sát của Trung ương Đảng và Chính phủ được

nang cao Thực hiện hiệu quả việc tự giám sát, giam sát dân chủ, giám sat tư pháp,

giám sát của quần chúng nhân dân và dư luận xã hội.

Về cơ chế ban hành quyết sách và chế độ nhân sự cán bộ: Cơ chế ban hành quyết sách có vai trò quan trọng trong cải cách thể chế chính trị của Trung Quốc.

Do đó, Trung Quốc đã cho thành lập ra nhiều Ban chỉ đạo và Ủy ban có cấp bậc cao nhất từ trước dén nay dé thống nhất các quyết sách Tiêu biéu có Ban chi đạo

đi sâu cải cách toàn diện của Trung ương Đàng Cộng sản Trung Quốc, Ban chỉ đạo Thông tin hóa và an ninh mạng của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ban chỉ đạo đi sâu cải cách toàn diện Quân đội và Quốc phòng của Quy ủy Trung ương,

Ủy ban An ninh quốc gia, Ban chỉ đạo Tài chính của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Việc các Ban chỉ đạo Trung ương nói trên có vai trò quan trọng chỉ

đạo, điều phối quá trình đi sâu công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc.

Trong chế độ nhân sự cán bộ, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn coi trọng công

tác xây dựng Đảng, trong đó “then chốt là con người”, do đó từ đại hội XVII của

Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng bí thư Tập Cận Bình đã đưa ra nhiều yêu cầu nhằm cụ thé hóa công tác xây dựng đội ngũ cán bộ ở các ban ngành, địa phương khác nhau, như: “Ba điều cần phải làm” đối với cán bộ chính pháp, cu thé đó là cần phải đưa giáo dục lý tưởng lên vị trí hàng đầu trong xây dựng đội ngũ cán bộ chính pháp, cần phải kiên quyết dau tranh chống lại cái xấu, cần phải đi đầu gánh vác những nhiệm vụ khó khăn; “ Năm kiên trì” đối với cán bộ văn phòng đảng ủy,

cụ thể đó là kiên trì phâm cách chính trị tuyệt đối trung thành, kiên trì ý thức đại cục tự giác cao độ, kiên trì tác phong làm việc chịu trách nhiệm đến cùng, kiên trì tỉnh thần cống hiến vô tư, kiên trì đạo đức liêm chính và kỷ luật tự giác; “Ba đặc

27

Trang 29

biệt” với cán bộ khu vực dân tộc, có nghĩa là đặc biệt tỉnh táo khi phân biệt lập

trường đúng sai, đặc biệt kiên định trong hành động bảo vệ đoàn kết dân tộc, đặc biệt yêu mén tình cảm của quan chúng các dân tộc; “Năm chắc” đó là chính trị chắc, nghiệp vụ chắc, trách nhiệm chắc, kỷ luật chắc, tác phong chắc; “Bốn trung thành” cụ thé là trung thành với Đảng, trung thành với CNXH, trung thành với Tổ quốc, trung thành với nhân dân đối với cán bộ lập pháp, chấp pháp và tư pháp;

“Bốn có”, đó là: trong lòng có Đảng, trong lòng có dân, trong lòng có trách nhiệm, trong lòng có giới hạn; “Ba nghiêm ba thực”, đó là: Cán bộ lãnh đạo các cấp vừa phải nghiêm túc tu thân, nghiêm túc sử dụng quyên lực, nghiêm túc tự mình giữ kỷ

luật, vừa phải làm việc thực, lập nghiệp thực, làm người trung thực.

Về chế độ bau cir: Ché độ Quốc hội nhân dân là chế độ chính trị cơ bản của

Trung Quốc, việc bau cử đại biểu là cơ sở dé lựa chọn đại biểu Quốc hội nhân dân,

đồng thời là cơ sở, tiền dé cho sự tồn tại của cơ cau quốc gia Vì thế, ngay sau khi

thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1953, Luật bầu cử Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và đại hội đại biéu nhân dân dia phương các cấp đã được xây dựng, sau đó được sửa đổi vào năm 1979 và sau đó là vào các năm 1982,

1986 1995 và 2004 Nó tiếp tục được sửa đối vào các năm 2010, 2015 va 2020,

điều này đã không ngừng cải thiện hệ thống bầu cử của Trung Quốc Đánh giá qua

quá trình sửa đổi luật bầu cử, sự hoàn thiện và phát triển của hệ thống bầu cử

Trung Quôc chủ yêu được thê hiện ở một sô khía cạnh sau:

(1) Thực hiện tính phổ biến của quyền bau cử Khi luật bau cử đầu tiên của

Trung Quốc được ban hành vào năm 1953, xét thấy đất nước vừa mới được giải

phóng, đang phải đối mặt với các thé lực thù địch và xã hội vẫn chưa 6n định, luật

bau cử quy định các thành phần giai cấp địa chủ chưa thay đổi, những người phản

cách mạng bị tước quyền chính trị và những thành viên khác bị tước quyền chính

trị, những người mắc bệnh tâm thần không có quyền bầu cử và ứng cử Luật bầu

28

Trang 30

cử sửa đổi và ban hành năm 1979 quy định, ngoại trừ một số Ít tội phạm bị tước

đoạt các quyền chính trị, mọi công dân trưởng thành đều có quyền bau cử và ứng

cử.

(2) Từng bước thực hiện việc bầu cử đại biểu ở thành thị và nông thôn theo tỷ lệ dân số như nhau Trong những ngày đầu giải phóng, tỷ lệ dân số thành thị của Trung Quốc tương đối thấp, nham thể hiện vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong đời sống chính trị đất nước và phương hướng phát triển công nghiệp hóa, luật bau cử lúc đó đã quy định số lượng đại biéu mà mỗi tỉnh bầu vào Đại hội đại

biểu nhân dân toàn quốc là 800.000 người bầu một đại biểu Các đô thị trực thuộc

trung ương và các thành phố công nghiệp thuộc tỉnh có dân số trên 500.000 người

được bầu đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, căn cứ 100.000 người bầu

một đại biểu Sau cải cách mở cửa, quả trình đô thị hóa tiếp tục phát triển, tỷ lệ dân số thành thị - nông thôn thay đổi đáng kẻ, luật bầu cử được sửa đổi năm 1982

và 1995, quy định về bau cử Đại biểu Đại hội nhân dân theo các tỷ lệ khác nhau dan dần được thay đổi Năm 1995 đã xác định rõ ràng rang mỗi đại biểu từ nông

thôn và thành thị Tỷ lệ dân số đại diện đã được sửa đổi thành 4 bầu 1 Đến năm

2010, tỷ lệ dân số thành thị đã tăng lên 46,6%, nhằm thúc đây nền chính trị dân

chủ xã hội chủ nghĩa, luật bầu cử đã được sửa đổi vào năm 2010, thực hiện việc bầu cử Đại hội Đại biểu nhân dân ở thành thị và nông thôn dựa trên tỷ lệ dân số

29

Trang 31

nhau hay bau cử khác biệt, theo “Chỉ đạo công tác bau cử cơ sở” do Ủy ban bau cử

Trung ương ban hành năm 1953, một thời gian dài sau khi thành lập nước Cộng

hòa Nhân dân Trung Hoa, các đại biéu Đại hội đại biểu nhân dân đã được bầu với

số lượng nganh bằng nhau Năm 1979, Luật bầu cử được sửa đổi, thay đổi hình thức bầu cử ngang nhau thành bầu cử khác biệt, quy định rõ số lượng người ứng

cử phải nhiều hơn số lượng ứng cử viên được bầu Sau đó, các quy định liên quan

đã được cải thiện vào năm 1986 và 2010.

(5) Quy định số lượng đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân địa phương bằng hình thức pháp lý Luật bầu cử năm 1953 chỉ quy định giới hạn trên và dưới về số lượng đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân các cấp Năm 1979, Luật bầu cử được sửa đối và chỉ giới hạn số lượng đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân không quá 3.000 người Luật bầu cử sửa đổi năm 1995 đã thay đổi phương pháp ban đầu là

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhân dân cấp tỉnh tự xác định số lượng đại biểu Đại hội nhân dân địa phương cụ thể và đưa ra quy định thống nhất về phương pháp xác định số lượng đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân địa phương Đồng thời, làm rõ

sau khi xác định số lượng đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân các cấp, trên nguyên

tac không được thay đối nữa Năm 2010, tổng số đại biểu Đại hội đại biểu nhân

dân đối với xã, thị trấn được điều chỉnh dựa trên điều kiện thực tế Luật bầu cử

năm 2020 được sửa đổi nhằm thực hiện yêu cầu của Phiên họp toàn thé lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 19 về việc “tăng hợp lý số lượng đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân cơ sở”, tăng số lượng đại biểu

Đại hội đại biểu nhân dân ở các thành phố không có quận, thành phố có quận, các

huyện, huyện tự trị tăng 20 người, tức là tăng từ 120 người lên 140 người; tăng số lượng đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân ở các xã, xã dân tộc, thị trấn lên 5 người, tức là tăng từ 40 người lên 45 người Đồng thời, thực hiện điều chỉnh tương ứng

về dân số tương ứng với tổng số đại biéu của các thành phố không có quận, thành phố có quận,huyện, huyện tự trị đạt được giới hạn trên.

(6) Giới thiệu ứng cử viên đại diện Mục đích của việc giới thiệu ứng cử viên đại diện là dé cử tri hoặc người đại biêu hiéu rõ vê ứng cử viên, trước đây quy

30

Trang 32

định về giới thiệu ứng cử viên hoặc quá chung chung hoặc quá đơn giản, vì vậy luật bầu cử đã được sửa đổi năm 2004 và bổ sung một quy định: “ Ủy ban bau cử

có thể tổ chức cho ứng cử viên đại diện gặp gỡ cử tri và giải đáp thắc mắc của cử tri.” Khi Luật bầu cử sửa đổi năm 2010, căn cứ vào thông lệ bau cử, Uy ban bầu

cử đã có quy định về việc tổ chức ứng cử viên đại diện gặp gỡ cử tri.

(7) Phương thức biểu quyết bỏ phiếu Trong những ngày đầu thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tỷ lệ cử tri mù chữ ở Trung Quốc tương đối cao,

vì vậy Luật bầu cử năm 1953 đã áp dụng phương thức giơ tay và bỏ phiếu kín Với trình độ văn hóa của người dân được nâng cao, năm 1979, Luật bầu cử đã quy định rõ việc bầu cử đại biểu phải tiến hành bằng hình thức bỏ phiếu kín Năm 1995, một điều khoản được bồ sung là “việc bãi nhiệm đại biểu sẽ được thực hiện bằng

bỏ phiếu kín” Dé đảm bao cử tri có thể tự do bày tỏ ý nguyện bỏ phiếu, đã dẫn tới thực hiện nguyên tắc bỏ phiếu kín, Luật Bau cử sửa đổi năm 2010 đã bé sung quy định “thành lập văn phòng viết phiếu kín”.

(8) Tăng cường giám sát và bảo dam bầu cử Luật Bầu cử được sửa đổi năm

2015, bổ sung thêm hai điều khoản mới: Thi nhát, công dân tham gia bau cử đại biéu Đại hội nhân dân các cấp không được phép trực tiếp hoặc gián tiếp nhận bat

kỳ hình thức tài trợ nào liên quan đến bầu cử từ các cơ quan, tô chức ở nước ngoài,

và cá nhân Người nao vi phạm các quy định trên sẽ không được đưa vào danh

sách ứng cử viên đại diện; những người đã có tên trong danh sách ứng cử viên đại

diện sẽ bi loại khỏi danh sách; nếu đã trúng cử thì cuộc bầu cử của họ sẽ không hợp lệ Thứ hai, là bố sung, hoàn thiện hơn nữa trách nhiệm, thủ tục rà soát của Ủy

ban xét duyệt năng lực đại diện Ủy ban xét duyệt tư cách đại biểu có trách nhiệm kiểm tra theo quy định của pháp luật xem người đại biểu được bầu có đáp ứng các điều kiện cơ bản của người đại diện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật hay không, việc bầu cử có tuân thủ đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định hay

không và có hành vi vi phạm pháp luật nào làm xói mòn uy tín của người đại diện

hay không, bầu cử, hủy bỏ cuộc bau cử và có ý kiến về việc bau cử đại biểu có hợp lệ hay không, báo cáo Thường trực Quốc hội nhân dân cấp tương ứng hoặc

31

Trang 33

Đoàn Chủ tịch Đại hội đại biểu nhân dân xã, thị tran Luật Bầu cử sửa đổi năm

2020, dé rút ra bài học sâu sắc từ quá trình điều tra, xử lý các vụ hối lộ bầu cử ở

Hành Dương và Liêu Ninh, Hồ Nam, đồng thời lồng ghép với các quy định có liên

quan của Luật Giám sát, Luật về xử phạt hành chính đối với công chức và Luật công chức quy định công chức nhà nước gây rỗi cuộc bau cử sẽ bị xử lý, co quan

giám sát hoặc cơ quan, đơn vi nơi người đó cư trú cũng áp dụng các biện pháp xử phạt của Chính phủ.

4.2 Đánh giá thành tựu, hạn chế của hệ thống chính trị Trung Quốc hiện nay và

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

* Đánh giá thành tựu, hạn chế của hệ thống chính trị Trung Quốc

Hệ thong chinh tri cua Trung Quốc sau khi tiến hành cải cách, đã đạt được nhiều thành tựu, những thành tựu này là phản ánh và thé hiện định hướng phát

triển chính trị của Trung Quốc, cụ thé được thé hiện ở một số điểm tiêu biểu sau:

Một là, trong vận hành vĩ mô của quyền lực chính trị, thầm quyền của hiến pháp

đã được cải thiện, mức độ thé chế hóa quyền lực chính trị, đặc biệt là hoạt động quyền lực của chính quyền trung ương đã phát triển đáng kể Đây là đặc điểm cơ bản nhất của sự phát triển chính trị của Trung Quốc Sự phát triển có thâm quyền của hiến pháp còn được biểu hiện cụ thé là: về mặt thé chế, hiến pháp đã đưa hành

vi của mọi chủ thé xã hội, kể cả hành vi của các đảng phái chính trị vào phạm vi điều chỉnh của pháp luật Đây quả thực là một sự thay đổi rất lớn trong hệ thống vi

mô của quyền lực chính trị; Trong quá trình hoạt động, mức độ tiêu chuẩn hóa và quy trình hóa của hệ thống chính trị cơ bản do Hiến pháp thiết lập — hệ thong Dai hội đại biểu nhân dân đã được cải thiện đáng kẻ;

Hai là, trong quá trình vận hành vi mô của quyền lực chính trị, mặc dù vẫn còn

nhiều hiện tượng lệch lạc trong thực thi quyền lực, nhưng các nhân tô mang tính quy luật trong hệ thống chính trị ngày càng lớn Trong thực tế hiện nay, chúng ta

có thể thấy rõ, chức năng giám sát của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc đang

từng bước được tăng cường, chức năng giải trình trước công chúng báo chí cũng

đang được tăng cường; nhà nước pháp quyền hành chính không chỉ được nâng cao

32

Trang 34

ở tầm giá trị mà cũng có một hệ thống đầy đủ hơn, chang han nhu su phat triển của

tố tụng hành chính; trong khi việc thực hiện Luật pháp quy định quyền lập pháp,

nó cũng tạo ra sự phân biệt pháp lý giữa quyền lập pháp ở trung ương và địa

phương, v V

Ba là, sự phát triển của các quyền và tự do cá nhân là khía cạnh rõ ràng nhất của tiến bộ chính trị, đồng thời nó cũng là biểu hiện trực tiếp nhất của thành tựu cải cách hệ thống chính trị của Trung Quốc trong những năm gần đây So sánh các điều kiện về quyền và tự do cá nhân của người dân trước và sau khi cải cách, mở cửa, cần thấy rang, bao đảm 6n định xã hội, phát triển kinh tế và nâng cao mức sông của nhân dân là điều kiện cơ bản và nội dung quan trong của việc không ngừng cải thiện tình hình nhân quyền.

Công cuộc cải cách hệ thống chính trị của Trung Quốc bên cạnh một số điểm nội bật về thành tựu đạt kề trên, thì còn tôn tại những mặt hạn chế, thể hiện ở một

số điểm sau:

Thủ nhất, Đảng Cộng sản đang phải đối mặt với một số mâu thuẫn Đó là, mâu thuẫn giữa nền chính trị một đảng cầm quyền với nền kinh tế nhiều thành phần sở hữu khác nhau Vì vậy, thực hiện kinh tế thị trường cũng là một vấn đề mới và khó đối với Đảng cộng sản Trung Quốc ; mâu thuẫn giữa sự cằm quyền của Đảng với

sự hình thành, phát triển mạnh mẽ của xã hội dân sự, đây là một trong những vấn

đề tồn tại lâu dài trong hệ thống chính trị của Trung Quốc Mau thuẫn này thé hiện trong mối quan hệ giữa Đảng với chính quyền, giữa Trung ương với địa phương; mâu thuẫn giữa nén chính trị nhất nguyên trong nước với xu thé dân chủ hóa chính

trị ngày càng tăng trên thế giới.

Thứ hai, trong Đảng Cộng sản Trung Quốc đang còn tồn tại một số vấn đề khó khăn, như: Đội ngũ đảng viên ngày càng lớn mạnh, kết cau tổ chức Đảng ngày càng phức tạp, thành phần công nhân trong Đảng thấp Làm sao dé tô chức được

7 Nguyễn Xuân Cường (chủ biên), Cai cách thé chế chính trị ở Trung Quốc hai thập niên đầu thé kỷ XXI, Nxb KHXH,

` Nguyễn Xuân Cường (chủ biên), Cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb KHXH,

tr.36

33

Trang 35

một đội ngũ đông đảo với tư tưởng thống nhất cũng là vấn đề khó khăn đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc Bên cạnh đó, tổ chức Đảng cơ sở lại yêu kém nhiều, nhiều tô chức Đảng cơ sở bị tê liệt hoặc bị “thế lực đen” kiểm soát; phương thức lãnh đạo, cầm quyền của thế hệ lãnh đạo và cơ chế làm việc chưa hoàn thiện, những hạn chế tích lũy nhiều năm qua trong Đảng góp phần khiến quyền lực của

chính quyền Trung ương bị lung lay.”

Thứ ba, số lượng vu quan chức tham những gia tăng Tw sau cải cách thé chế chính trị Trung Quốc, xuất hiện hàng loạt vụ tham nhũng lớn với các quan chức

cấp cao trong đủ các lĩnh vực như thể thao, pháp luật, môi trường, công an liên

tục bị phanh phui Có nhiều vụ khiến dư luận Trung Quốc bàng hoàng như: Văn Cường - cựu Giám đốc Sở Tư pháp của Trùng Khánh - bị kết án tử hình với các tội danh: nhận hối lộ 1,77 triệu USD, bảo kê 5 băng đảng xã hội đen, tham gia nhiều

vụ hiếp dâm vào năm 2009;'° Diệp Thụ Dưỡng - nguyên Trưởng công an thành

phố Thiều Quan, tỉnh Quảng Đông - bị đưa ra xét xử vào tháng 1.2010 với tội danh nhận hối lộ hơn 34 triệu tệ, bảo kê các hoạt động mại dâm, đánh bạc, buôn bán ma túy, giúp đỡ một số tội phạm thoát lưới pháp luật, mua bán chức quyền

trong ngành công an trong suốt 19 năm đương chức.'" Ngoài ra, báo chí Trung

Quốc cũng thống kê chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2003, đã có ít nhất 4.000 quan

chức tham nhũng ở Trung Quốc đã bỏ trốn với số tiền 5 tý đô la.”

Ông Trì Cường - Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bắc Kinh - xác

nhận riêng tại thủ đô Trung Quốc, các vụ dân kiện quan trong năm 2009 lên tới

7.321 vụ, tăng 32,6% so với năm 2008 Nội dung các vụ kiện trên toàn quốc đều liên quan tới quyền lợi của người dân, đặc biệt nổi cộm các van dé: đền bù dat đai,

di doi nhà dân, oan sai trong xử án

? Nguyễn Xuân Cường (chủ biên), Cải cách thé chế chính trị ở Trung Quốc hai thập niên đầu thế ky XXI, Nxb KHXH,

tr.40.

“REKAAAZA K¡#2 ARATE, PnZZXMLS;Xf@l§2ZBIKE24BI.

"TRERRORAKZEGREE 1004, ARKH, CRBARARABKZMFRARH

LR, =H Zw

2 NUR BBE : SAS AMBIh, BHUAAR,

https://www ynufe.edu.cn/pub/jiwei/xwzh/hqsm/86590.htm

34

Trang 36

Theo thống kê, chỉ tính riêng năm 2013, các cơ quan kiểm sát ở Bắc Kinh lập

hồ sơ và điều tra 299 tội danh tham nhũng và hối lộ liên quan đến 357 người, và

74 trường hợp lơ là nhiệm vụ và xâm phạm quyền liên quan đến 81 người Có 59 nhân viên cấp quốc gia ở cấp quận và bộ phận và 15 nhân viên ở cấp sở và cục.

Năm 2014, tăng lên 505 vụ tham nhũng, hối lộ, lơ là nhiệm vụ và xâm phạm quyền đã được điều tra, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có 120

vụ hơn một triệu nhân dân tệ, chiếm 31,2%; '°

Tham nhũng mang tính chất cô hữu từ những ngày dau Đặc biệt sau khi Trung Quốc tiến hành cải cách thé chế, tham nhũng đã tăng theo cấp số nhân bởi vì lương

của các bộ trưởng và các quan chức không là gì so với phần còn lại của xã hội vốn

trở lên giàu có một cách nhanh chóng Ngày nay, không có gì được tiến hành ở Trung Quốc mà không có quan hệ Tức phát triển quan hệ bằng cách tặng các món quà, được phân loại tùy theo tầm quan trọng của người mà bạn muốn xây dựng quan hệ Ở khắp nơi, mọi người muốn phát triển quan hệ với một ai đó cao hơn, và

những quan chức cao hơn đó muốn có quan hệ với những người cao hơn nữa Và

nếu như bạn, với vai trò là người giám sát tôi, tạo cho tôi áp lực thái quá, thì tôi có

thé phát triển quan hệ với người giám sát của bạn Đó là một cách dé giải quyết

xung đột Đảng Cộng sản Trung Quốc đã gọi cuộc đấu tranh với tham những là

“một vấn đề sống còn” của Đảng.

Đảng Cộng sản Trung Quốc có thể kiểm soát được tham nhũng không? Khi hiện nay trong cải cách thể chế chính trị Trung Quốc rất đề cao việc chống tham nhũng Trung Quốc có thể cô gắng giữ trong sạch ở lãnh đạo cấp cao Tuy vậy, ngày 11 tháng 11 năm 2012, trên Thời báo New York đã công bố gia đình On Gia Bảo có trong tay 2,7 tỷ đô la Như vậy, cho thấy Đảng Cộng sản Trung Quốc chưa thé kiểm soát tham nhũng ở cấp độ địa phương Tham nhũng không làm sụp đồ hệ thống chinh trị, nhưng nó có thể ngăn cản hệ thống hoạt động một cách có hiệu quả Khi một người cần có những quan hệ có thê quyết định việc đề bạt hoặc chỉ

SACRA Hb 15 4JTZ4'Tšñ,šZRilL, 2014 F 01 A 20H SH.

1L : SIBHIS 1753 AUER BAL, ROMA.

35

Trang 37

định các chức vụ quan trọng, điều này nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các chính sách, dẫn tới Trung Quốc sẽ khó đạt được mức tăng trưởng tối ưu của mục tiêu phát triển đất nước đề ra.

Thứ tư, hiệp thương dân chủ còn mang tính hình thức Website Bầu cử Trung Quốc (Chinaelections.org) ngày 10.9.2022 có bài phân tích những hạn chế trong quá trình cải cách chính trị, đặc biệt nổi bật vấn đề “hiệp thương dân chủ” Theo

đó, mặc dù tại Trung Quốc đã bắt đầu xuất hiện ý niệm “hiệp thương dân chủ” thay cho “hiệp thương chính trị” nhưng về căn bản, hiệp thương vẫn chỉ là một

“bình hoa chính trị” Các ủy viên hiệp thương chưa phải là đại biểu đúng ý dân, về

cơ bản không có cơ sở quan chúng; không năm trong thể chế pháp luật, còn ton tại rất nhiều thứ mang tính tùy tiện, khó có thé thực sự đạt được dân chủ day đủ và hiệp thương đầy đủ Quá trình thực thi hiệp thương còn mang tính chủ quan của các nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng và chính quyền Trung Quốc.

Có thê thấy, việc cải cách thê chế chính trị của Trung Quốc còn vấp phải hàng loạt vấn đề khó khăn Trong đó, chỉ cần một mắt xích nào bị đứt cũng khiến cả dây chuyền bị ảnh hưởng.

* M6t số bài học kinh nghiệm và những gợi mở cho Việt Nam

Từ công cuộc cải cách thé chế chính trị ở Trung Quốc, xét thấy bối cảnh địa lý

và lịch sử của Trung Quốc và Việt Nam có những điểm tương đồng, đồng thời

cũng có những mặt khác biệt, vì vậy có thể rút ra môt số kinh nghiệm, gợi mở

tham khảo đối với Việt Nam:

- Bài học kinh nghiệm:

Thứ nhất, dé công cuộc cải cách hệ thống chính trị thành công phải kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đặc điểm cơ bản nhất của các nước theo chế độ

chính trị XHCN nói chung và Trung Quốc nói riêng, đó chính là đều chịu sự lãnh

đạo toàn diện của Dang Cộng sản Vì vậy, dé tiễn hành cải cách hệ thống chính tri thành công, thực hiện không bị chệch hướng mục tiêu đặt ra, vẫn đề giữ vững vai trò lãnh đạo của Dang là yếu tô then chốt quyết định Trong Báo cáo chính tri Dai hội XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc có khang định: “ lich sử đã và sẽ chứng

36

Trang 38

minh, không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phục hưng dân tộc chắc chắn là

không tưởng Đảng Cộng sản Trung Quốc phải luôn là lực lượng tiên phong của thời đại, trụ cột của dân téc, ”"

Thứ hai, kiên trì quan điểm lây nhân dân làm trung tâm trong quá trình cải cách

hệ thống chính trị Quan điểm cầm quyền lay nhan dan lam trung tam xuat phat từ

thuc tién xây dựng hiện dai hóa XHCN va được coi là sứ mệnh lich sử của Dang

Cộng sản Trung Quốc trong thời dai mới Quan điểm cầm quyền lấy người dân làm trung tâm là nền tảng quan trọng thúc đây tiến trình cải cách thé chế chính trị

đi theo đúng định hướng mà Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra Mặt khác, việc lấy

lợi ích của người dân làm trọng, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho

người dân, chính là một trong những vấn đề quan trọng giúp Đảng Cộng sản Trung Quốc duy trì được địa vị cầm quyền vững mạnh và lâu dài.

Thứ ba, nâng cao năng lực cầm quyên và trình độ lãnh đạo của Dang Vấn đề này là yêu cầu cần thiết đặt ra, nhất là đối với các nước theo thê chế chính trị xã hội chủ nghĩa Dé tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách thé chế chính trị,

từ sau đại hội XIX, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tập trung vào công tác xây dựng chính trị trong Đảng, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, quản Đảng băng kỷ luật thép, kiên trì đấu tranh chống tham nhũng Bên cạnh, việc quản trị đảng nghiêm minh, vấn đề nâng cao trình độ đảng viên, đặc biệt là lực lượng cán

bộ là lực lượng trung kiên trong sự nghiệp của dang và đất nươc Thực tế, năng lực cầm quyền của đảng phụ thuộc nhiều vào trình độ của cán bộ lãnh đạo Nếu có

một đội ngũ cán bộ quản lý công bằng, chính trực, có đức, có tài; có môt đội ngũ

dang viên có chuyên môn, tinh thần trách nhiệm., sẽ là những nhân tố quan trong gop phan nâng cao năng lực và trình độ của đảng.

Thứ tư, chú trọng cải cách theo phương án một định hướng, đa dạng thí điểm

đột phá Cải cách chính trị là cuộc cải cách mang tính sâu rộng, toàn diện, tác động

đến nhiều mặt cảu đời sống chính tri, kinh tẾ, xã hội Vì vậy, cần bám sát đường

* Báo cáo Chính trị Dai hội XIX Đảng Cộng san Trung Quốc,

http://finance.sina.com.cn/china/gncj/2017-10-18/doc-ifymvuyt4098830.shtml

37

Trang 39

lối tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt, kết hợp với đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, dé kip thời điều chỉnh những giải pháp phù hop với yêu cầu của công cuocj cải cách đặt

ra Nhìn lại tiễn trình cải cách hệ thống chính trị Trung Quốc, có thể thấy rất rõ

phương sách một định hướng, đa dạng thí điểm đột phá, đó là CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại mới là định hướng xuyên suốt, trên cơ sở định hướng tổng thé, trong quá trình triển khai thực hiện, Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau thông qua thí điểm cải cách tích lũy kinh nghiệm, dần tiến tới cải

Về tinh chat, cải cách thé chế chính trị không phải là xóa bỏ chế độ XHCN, mà

là thông qua cải cách thé chế vốn có làm cho nó hoàn thiện và phát triển hơn Do

đó, cuộc cải cách này phải được tiễn hành đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và được tiến hành một cách có kế hoạch, có trật tự trong một môi trường chính tri én

định.

Về nội dung, cần phải căn cứ vào tình hình thực tế để xác định rõ những nội

dung nào cần cải cách, những nội dung nào cần hoàn thiện.

Về phương thức thực hiện, cải cách hệ thống chính trị là một vấn đề phức tạp và

có nhiều trở ngại, rủi ro, có thé gây nên nhiều biến động lớn Do đó, khi tiễn hành cải cách hệ thống chính trị cần phải hết sức thận trọng, vừa làm vừa rút kinh

nghiệm Thực tẾ Ở Trung Quốc, khi tiến hành cải cách hệ thống chính trị, Đặng

Tiểu Binh cũng đã nhân mạnh: “Cdi cách thể chế chính trị phải chú ý đến truyền

thống của Trung Quốc, phải xử lý tốt các môi quan hệ, không được vội vàng, vội

` wg + 7A 9516

vang se mac Sal lam.

16 Hội biên Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Dang Cộng san Trung Quéc (1997) Nxb Nhân dân, Bắc

Kinh, tr.32.

38

Trang 40

Thứ sáu, cải cách hệ thông chính trị và cải cách thể chế kinh tế phải thích ứng với nhau, dựa vào nhau, phối hợp với nhau Điều đó thé hiện ở chỗ: Một là, về mặt nội dung, hai cuộc cải cách này phải nhất trí với nhau về mục tiêu và phương hướng, thúc day lẫn nhau chứ không phải là mâu thuẫn nhau Ví dụ như, Dai hội Đại biểu toàn quốc khóa XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu lên mục tiêu xây dựng thé chế kinh tế thị trường XHCN, tương ứng với mục tiêu đó, Đại hội cũng đưa ra mục tiêu xây dựng nén chính trị dân chủ XHCN mang đặc sắc Trung Quốc Hai là, trong tiến trình thực hiện, cải cách thé chế chính trị và cải cách thé chế kinh tế phải đồng bộ với nhau thì mới bảo đảm sự phối hợp với nhau, thúc đây lẫn nhau về mặt nội dung.

Thứ bảy, khi tiễn hành cải cách thể chế chính trị cần tách biệt rõ ràng giữa chức năng của Đảng và Chính quyền Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, Đặng Tiểu Bình đã nhiều lần chỉ rõ: “ Quyén lực quá tập trung trong khi Đảng và Nhà nước không có sự tách bạch rõ ràng chính là nguyên nhân dẫn đến những tiêu

cực” Do đó, Đảng và Chính phủ, các tổ chức kinh tế, các đoàn thé quần chúng

cần được xác định rõ chức trách và quyền hạn một cách hợp lý, làm cho Đảng “có thể tập trung tỉnh thân và lực lượng đề quản lý nội bộ Đảng, quản lý đường lối,

phương châm, chính sách” Phải “thiết lập hệ thống cơ quan các cấp của bộ

máy nhà nước từ trên xuống dưới có năng lực và hiệu qua”, làm cho các cơ quan

này có thé “quản lý tốt các công tác trong phạm vi, quyên hạn của Chính phú”.'”

Đến Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII, Giang Trạch Dân cũng đã đưa ra nhận định: “Đảng không phải bản thân chính quyên, không thể thay thế được chức năng của các cơ quan chính quyên”, đặc biệt “can phải xử lý tốt giữa việc tách

bạch chức năng của Đảng và Nhà nước với việc phát huy vai trò lãnh đạo của

Ngày đăng: 08/10/2024, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Sở thé thao quốc gia - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu sự biến đổi hệ thống chính trị của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay
nh Sở thé thao quốc gia (Trang 12)
Hình Trung ương Trung Quôc - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu sự biến đổi hệ thống chính trị của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay
nh Trung ương Trung Quôc (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN